1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh xây chế biến thực phẩm tân minh hương

67 460 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 720,5 KB

Nội dung

chuyên đề thực tập chuyênngành ĐỀ TÀI HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CễNG TY TNHH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TÂN MINH HƯƠNG Sinh viờn thực hiện : Tạ Thị Thu Ngọc

Trang 1

chuyên đề thực tập chuyên

ngành

ĐỀ TÀI

HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CễNG TY TNHH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TÂN MINH HƯƠNG

Sinh viờn thực hiện : Tạ Thị Thu Ngọc

Mó sinh viờn : 13120902 Lớp : KẾ TOÁN K13-02 Giỏo viờn hướng dẫn : Th.S NGUYỄN ĐỨC DŨNG

Hà Nội, thỏng 4 năm 2014

Trang 2

MỤC LỤC

SỔ CHI TIẾT 47

Trang 3

DANH MỤC VIẾT TẮT

BHYT : Bảo hiểm y tế

BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp

GTGT : Gía trị gia tăng

KPCĐ : Kinh phí công đoàn

TSCĐ : Tài sản cố định

Trang 4

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ

I BẢNG

II BIỂU

Biểu 2.1: Giấy đề nghị tạm ứng lương kỳ IV Error: Reference source not

foundBiểu 2.2: Phiếu chi tạm ứng cho cán bộ công nhân viên kỳ IV Error:

Reference source not foundBiểu 2.3: Phiếu chi thanh toán lương cho CBCNV T11/2013 Error:

Reference source not foundBiểu 2.4: Giấy chứng nhận nghỉ ốm Error: Reference source not foundBiểu 2.5: Sổ bảo hiểm xã hội Error: Reference source not foundBiểu 2.6: Phiếu chi BHXH Error: Reference source not foundBiểu 2.7: Sổ bảo hiểm xã hội Error: Reference source not found

III SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2-1: Trình tự ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Error: Reference source not found

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, bất kỳ một doanh nghiệpnào khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì mục đích đầu tiên vàcũng là điều kiện tồn tại của doanh nghiệp đó là lợi nhuận Để đạt được mụctiêu này đòi hỏi Doanh nghiệp phải mở rộng và phát triển hoạt động sản xuấtkinh doanh trên cả hai phương diện đó là hiệu quả hoạt động và hiệu năngquản lý Từ đó câu hỏi lớn đặt ra cho Nhà quản lý là “ phải có những cải tiếnnhư thế nào để đáp ứng yêu cầu quản lý ngày càng cao đối với sự phát triểncủa nền sản xuất xã hội?”

Trong đó chính sách tiền lương là một yếu tố không thể không nhắc tới

Nó liên quan trực tiếp đến cuộc sống của người lao động Tiền lương tác độngđến sản xuất không chỉ từ phía sức lao động mà nó còn chi phối tình cảm, sựnhiệt tình của người lao động đối với công việc Chính vì vậy mà công tác tổchức tiền lương trong các doanh nghiệp là một vấn đề hết sức quan trọng Nóđòi hỏi phải giải quyết hài hòa lợi ích giữa Nhà nước – Doanh nghiệp – Ngườilao động, nhằm tạo ra điều kiện thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển sảnxuất

Mặt khác trong cơ chế quản lý kinh tế, tiền lương là một đòn bẩy quantrọng vì vậy cùng với sự đổi mới cơ chế kinh tế hiện nay tiền lương cũngkhông ngừng được đổi mới sao cho phù hợp để thực sự là đòn bẩy kinh tếmạnh mẽ trong các doanh nghiệp Đổi mới công tác tiền lương không chỉ làyêu cầu đối với cơ quan cấp trên mà còn là yêu cầu của từng doanh nghiệpsản xuất – kinh doanh Việc chi trả lương hợp lý cho người lao động sẽ kíchthích người lao động quan tâm đến công việc của mình, tạo điều kiện pháttriển sản xuất-kinh doanh của toàn bộ nền kinh tế quốc dân Tổ chức tốt côngtác hạch toán tiền lương giúp cho doanh nghiệp quản lý tốt quỹ lương, bảođảm việc chi trả lương và trợ cấp đúng nguyên tắc, đúng chế độ Hiểu rõ được

Trang 6

điều này, Công ty TNHH Chế biến thực phẩm Tân Minh Hương luôn chútrọng tới công tác hạch toán tiền lương, để từ đó gắn kết người lao động vớidoanh nghiệp Đây là một yếu tố không thể thiếu để tạo nên sự thành côngcho doanh nghiệp.

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán tiền lương và cáckhoản trích theo lương, qua thời gian thực tập thực tế tại Công ty TNHH Chếbiến thực phẩm Tân Minh Hương em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán tiềnlương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Xây Chế biến thựcphẩm Tân Minh Hương”

Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, chuyên đề thực tập chuyên ngành của embao gồm:

Phần 1: Đặc điểm lao động- tiền lương và quản lý lao động, tiền lương của Công ty TNHH Chế biến thực phẩm Tân Minh Hương.

Phần 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Chế biến thực phẩm Tân Minh Hương.

Phần 3: Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Chế biến thực phẩm Tân Minh Hương.

Vì thời gian nghiên cứu có hạn, bản thân còn nhiều hạn chế trong quátrình vận dụng thực tế nên việc nắm bắt vấn đề và các giải pháp của em đưa ra

sẽ khó tránh khỏi những hạn chế Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp,nhận xét của Thầy giáo ThS Nguyễn Đức Dũng cũng như các anh chị trongphòng Tài Chính Kế Toán Công ty để em có thể hoàn thành tốt chuyên đề củamình

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 7

CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG _TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

TÂN MINH HƯƠNG

1.1 Đặc điểm lao động của Công ty TNHH Chế biến thực phẩm Tân Minh Hương

Với đặc điểm là loại hình doanh nghiệp có quy mô hoạt động đanghành nghề Công ty TNHH Chế biến thực phẩm Tân Minh Hương có mộtđội ngũ lao động khá đa dạng về trình độ chuyên môn kỹ thuật Từ đây, thấyđược nếu doanh nghiệp sử dụng lao động một cách hợp lý sẽ đem lại hiệu quảsản xuất kinh doanh cao

1.1.1.Về số lượng lao động.

1.1.1.1.Về số lượng và cơ cấu lao động:

Từ khi mới thành lập cho tới nay số lượng lao động của Công ty tuy cóbiến động (mà nguyên nhân chủ yếu là theo yêu cầu sản xuất kinh doanh củatừng thời kỳ) nhưng vẫn không ngừng tăng lên về số lượng và chất lượng quacác năm Đây là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến năng suấtlao động, mà năng suất lao động chính là một trong những chỉ tiêu dùng đểđánh giá hiệu quả sử dụng lao động

Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất là chủ yếu vìvậy lực lượng lao động của Công ty phần lớn tập trung vào đội ngũ công nhânviên có kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất và tư vấn sản xuất về chế biếnthực phẩm, đặc biệt là trong lĩnh sản xuất các mặt hàng bánh kẹo theo nhu cầutiêu dùng của xã hội Bên cạnh đó đội ngũ công nhân cũng được tuyển dụngmột cách khá kỹ lưỡng, ưu tiên những người có kinh nghiệm Với nhữngchính sách đãi ngộ và ưu đãi của mình Công ty TNHH Chế biến thực phẩm

Trang 8

Tân Minh Hương tự tin rằng Công ty luôn thu hút được số lượng lao động tốtnhất đảm bảo về cả mặt số lượng cũng như chất lượng Với đặc điểm là mộtDoanh nghiệp sản xuất, Công ty TNHH Chế biến thực phẩm Tân MinhHương có số lượng lao động khá đa dạng bao gồm: lao động trong danh sách

và lao động thời vụ( lao động thuê ngoài) được thể hiện ở Bảng dưới đây:

Bảng 1.1 Bảng kết cấu lao động của Công ty TNHH Chế

biến thực phẩm Tân Minh Hương

Chỉ tiêu

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Chênh lệch 2012/2011 2013/2012

- Số lượng lao động trong danh sách chiếm tỷ lệ nhiều hơn so với sốlượng lao động thời vụ Chứng tỏ nguồn lao động của Công ty khá tốt, chủđộng trong sản xuất

1.1.2.Về cơ cấu trình độ lao động

Bảng 1.2 kết cấu trình độ lao động của Công ty Trình độ học vấn Năm

2011

Năm 2012

Năm 2013

Chênh lệch 2012/2011 2013/2012

Trang 9

Qua bảng số liệu cho thấy chất lượng lao động đang có xu hướng tăng lên

- Số lượng lao động có trình độ đại học năm 2012 tăng 14,25% so vớinăm 2011, năm 2013 tăng 25% so với năm 2012 Để có được điều này mộtmặt Công ty vừa thu hút được số lượng lao động có trình độ, vừa tạo điềukiện cho cán bộ công nhân viên đi học nâng cao trình độ Do đó trình độ họcvấn của người lao động trong Công ty không ngừng được nâng lên

- Số lượng lao động phổ thông cũng được lựa chọn thật kỹ lưỡng, có thờigian thử thách ban đầu Nhằm mục đích tuyển dụng đúng người và đúng vị trí

Nguồn lao động dồi dào, có trình độ và ý thức trong công việc là điềukiện không thể thiếu giúp công ty mở rộng quy mô hoạt động và ngày càng cóchỗ đứng vững chắc trên thị trường

1.1.3.Cơ cấu lao động chuyên môn nghiệp vụ:

Quy chế tuyển dụng được Công ty quy định cụ thể, rõ ràng Người laođộng được tuyển dụng vào bất kỳ vị trí nào đều phải qua những bước xéttuyển đầu tiên như: tình trạng sức khỏe, độ tuổi, vị trí công việc muốn ứngtuyển Từ đó là căn cứ để nhà tuyển dụng lựa chọn cho phù hợp với điềukiện thực tiễn của Công ty

1.1.4.Trình độ học vấn

Đối với công nhân trực tiếp sản xuất (công nhân phân xưởng) thì trình

độ học vấn tối thiểu là tốt nghiệp phổ thông trung học và ưu tiên cho con emcán bộ công nhân viên trong công ty, người có chính sách

Trang 10

1.1.5.Cơ cấu giới của đội ngũ lao động:

Do đặc thù là một Doanh nghiệp sản xuất , vì vậy tỷ lệ số lao độngnam chiếm phần lớn trong tổng số lao động của công ty số lao động nữ chiếm

số ít và chủ yếu làm việc tại văn phòng

Chỉ tiêu

Đơn vị

Số lượng

Tỉ trọng

%

Số lượng

Tỉ trọng

%

Số lượng

Tỉ trọng

áp dụng trả lương cho người lao động đó là: tiền lương theo thời gian vàlương khoán

Hình thức chi trả lương hàng tháng của Công ty cho người lao động làtrả trực tiếp bằng tiền mặt

1.2.1 Hình thức lương theo thời gian

* Đối tượng áp dụng: chủ yếu là nhân viên văn phòng như: nhân viênphòng tài chính – kế toán, nhân viên quản lý…

* Căn cứ để trả lương theo thời gian: Công ty căn cứ vào 3 yếu tố cơ bảnsau đây:

+ Ngày công thực tế của lao động

+ Đơn giá tiền lương tính theo ngày công

+ Hệ số tiền lương (hệ số cấp bậc)

Trang 11

Căn cứ vào 3 yếu tố nêu trên phương pháp tính lương theo thời gianđược tính cụ thể như sau:

1.2.1.1.Lương tháng: Là số tiền lương trả cố định theo hàng dựa trên cơ

sở hợp đồng đã ký và thoả thuận với người lao động

+ phụ cấp ( nếu Các khoản

có)

Ưu điểm: mang lại thu nhập ổn định cho người lao động

Nhược điểm: không phân biệt người lao động làm nhiều hay ít ngày trongtháng nên không khuyến khích việc tận dụng ngày công theo chế độ khôngphản ánh đúng năng suất lao động giữa những người cùng làm một công việc

* Ví dụ: Anh Nguyễn Ngọc Đức là nhân viên phòng Tổ chức – hànhchính trong tháng 7/2013 làm được 23 công, chỉ là nhân viên nên Anh khôngđược hưởng hệ số phụ cấp Hệ số lương của Anh là 3.65 vậy lương trongTháng 7/2013 của Anh Đức sẽ được tính như sau:

để tính trợ cấp cho người lao động

1.2.1.2.Lương ngày: Là tiền lương được trả cho một ngày làm việc trên

cơ sở của tiền lương tháng chia cho 26 ngày

C«ng thøc:

L¬ng th¸ng

L¬ng ngµy =

Trang 12

26 ngày làm việc qui định

* Vớ dụ : Trong thỏng 7/2013 Anh Nguyễn Ngọc Đức cú tham dự hộinghị của Tỉnh tổ chức cho cỏc Doanh nghiệp kộo dài 3 ngày

1.2.1.3.Lương thời gian cú thưởng: Bờn cạnh 2 hỡnh thức tiền lương thời

gian đó nờu ở trờn với mục đớch là khuyến khớch tinh thần làm việc của ngườilao động, hiện nay Cụng ty TNHH Chế biến thực phẩm Tõn Minh Hương cũn

sử dụng hỡnh thức trả lương theo thời gian cú thưởng Ngoài tiền lương tớnhtheo ngày cụng thực tế nếu hoàn thành cụng việc trước thời hạn quy địnhhoặc tiết kiệm chi phớ người lao động sẽ nhận được một khoản tiền thưởng

Ưu điểm: Phản ỏnh được trỡnh độ kỹ năng của người lao động, phảnỏnh được số ngày làm việc thực tế và thành tớch cụng tỏc, thỏi độ, ý thức laođộng, ý thức trỏch nhiệm của người lao động thụng qua tiền thưởng…Do đú

cú tỏc dụng khuyến khớch người lao động quan tõm đến trỏch nhiệm và kếtquả lao động của mỡnh

Hỡnh thức tiền lương thời gian dự đó tớnh đến thời gian làm việc thực tếtuy nhiờn nú vẫn cũn hạn chế nhất định đú là chưa gắn tiền lương với chấtlượng lao động và kết quả lao động, vỡ vậy cụng ty đó kết hợp với cỏc biệnphỏp khuyến khớch vật chất, kiểm tra việc chấp hành kỷ luật lao động nhằmtạo cho người lao động tinh thần tự giỏc làm việc, làm việc cú kỷ luật và đạt

Trang 13

năng suất cao

1.2.2 Hình thức tiền lương khoán

* Đối tượng áp dụng: người lao động làm việc tại phân xưởng và đội thi

công công trình

* Cách tính lương khoán :

= Lương khoán một ngày công x số ngày công thực tế

Hiện nay mức lương khoán ngày công mà Công ty TNHH Chế biếnthực phẩm Tân Minh Hương đang tiến hành chi trả cho người lao động là140.000 đồng / 1 ngày công

Ví dụ: Anh Vũ Văn Thơ là công nhân xưởng bánh

Trong Tháng 9/2013 theo Bảng chấm công tổ trưởng phân xưởng bánhgửi lên cho phòng Tài chính – Kế toán thì số ngày công của Anh Thơ là 25ngày

Tiền lương trong tháng 9/2013 của Anh Thơ là

Nhược điểm: Yêu cầu Công ty phải giám sát chặt chẽ trong quá trình

Trang 14

chấm cụng, đảm bảo tớnh cụng bằng và lợi ớch cho người lao động.

1.3 Chế độ trớch lập, nộp và sử dụng cỏc khoản trớch theo lương của Cụng ty TNHH Chế biến thực phẩm Tõn Minh Hương

Theo chế độ hiện hành cỏc khoản trớch theo lương của Cụng ty TNHHChế biến thực phẩm Tõn Minh Hương bao gồm 4 khoản mục chớnh: BHXH,BHYT, KPCĐ, BHTN Và được tớnh bằng 32,5% tổng quỹ lương toàn Cụng

ty, trong đú 23% tớnh vào chi phớ và 9,5% tớnh vào thu nhập của người laođộng

- 23% tớnh vào chi phớ gồm :

+3% BHYT

+2% KPCĐ : trong đú 1% để lại cho cụng ty sử dụng và 1% nộp cấp trờn + 17% nộp cho cơ quan BHXH để chi trả ốm đau , thai sản theo chế độ +1% BH thất nghiệp

- 9.5% người lao động phải nộp gồm :

1.3.1 Quỹ bảo hiểm xó hội

Dùng để chi trả cho ngời lao động trong thời gian nghỉ do ốm đau theochế độ hiện hành BHXH phải đợc tính là 24% BHXH tính trên tổng quỹ lơngtrong đó 17% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của công ty, 7% do ngời lao

động đóng góp tính trừ vào lơng, công ty nộp hết 22% cho cơ quan bảo hiểm,giữ lại 2% để chi trả cỏc trường hợp quyền lợi bảo hiểm cho người lao độngtrong trường hợp cần thiết Cỏch tớnh Bảo hiểm xó hội cụ thể như sau:

quy định

Trang 15

Toàn bộ số trớch BHXH được nộp lờn cơ quan quản lý quỹ Bảo hiểm

xó hội TP Hà Nội để chi trả cỏc trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mất sức lao động

Tại doanh nghiệp, hàng thỏng trực tiếp chi trả BHXH cho CNV bị ốmđau, thai sản trờn cơ sở cỏc chứng từ hợp lý hợp lệ Cuối thỏng, doanh nghiệpphải thanh quyết toỏn với cơ quan quản lý quỹ BHXH

- Tổng quỹ lơng của công ty tháng 08 là: 421.039.581 đồng

Theo quy định công ty sẽ nộp BHXH với số tiền là:

421.039.581 x 24% = 101.049.499 đồng + Trong đó ngời lao động sẽ chịu là 421.039.581 x 7% = 29.472.771 đồng + Còn lại 17% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là: 71.576.728đồng

Vớ dụ : Nguyễn Văn Sỹ số lơng nộp bảo hiểm là: 1.086.700 đồng

+ Vậy số tiền nộp BHXH sẽ là 1.086.700 x 7%= 76.069 đồng

+ Số tiền mà công ty phải chịu tính vào chi phí sản xuất kinh doanh sẽ là:

1.086.700 x 17% = 184.739 đồngNgoài cỏch trớch nộp Bảo hiểm xó hội như trờn, theo chế độ hiện hànhcủa Nhà Nước Cụng ty TNHH Chế biến thực phẩm Tõn Minh Hương cũnthanh toỏn chế độ trong một số trường hợp như: nghỉ việc vỡ ốm đau, thaisản, tai nạn rủi ro cú xỏc nhận của cỏn bộ y tế Thời gian nghỉ hưởng BHXH

sẽ được căn cứ như sau:

- Nếu cụng nhõn viờn làm việc trong điều kiện bỡnh thường mà cú thờigian đúng BHXH :

I Dưới 15 năm sẽ được nghỉ 30 ngày / năm

II Từ 15 năm đến 30 năm được nghỉ 40 ngày / năm

III Trờn 30 năm được nghỉ 50 ngày / năm

- Nếu bị bệnh dài ngày với cỏc bệnh đặc biệt được Bộ y tế ban hành thỡthời gian nghỉ hưởng BHXH khụng quỏ 180 ngày / năm khụng phõn biệt thờigian đúng BHXH Tỉ lệ hưởng BHXH trong trường hợp này là 75% lương cơ

Trang 16

- Cụng thức tớnh lương BHXH trả thay lương như sau :

Mức lương Mức lương cơ bản Số ngày nghỉ Tỷ lệ hưởng

Vớ dụ: Hoàng Thị Ngõn cú mức lương cơ bản là 1.950.000đồng/ thỏng,

trong thỏng 8/2013 chị Ngõn cú nghỉ 5 ngày trụng con ốm Chị Ngõn đó thamgia đúng BHXH được 4 năm Vậy số tiền bảo hiểm trả thay lương trong thỏngcủa chị là:

=1.950.000/26 * 5 * 75%= 281.250 đồng

1.3.2 Quỹ bảo hiểm y tế

Dùng để chi trả cho ngời tham gia đóng góp trong thời gian khám chữabệnh 4.5% BHYT tính trên tổng quỹ lơng trong đó 3% tính vào chi phí sảnxuất kinh doanh của công ty còn 1.5% ngời lao động chịu trừ vào lơng Toàn

bộ số BHYT Cụng ty sẽ nộp lờn BHXH TP Hà Nội quản lý Cỏch tớnh Bảohiểm y tế như sau:

+ Theo quy định công ty sẽ nộp BHYT với số tiền là:

421.039.581 x 4.5% = 18.946.781đồng

+ Trong đó ngời lao động sẽ chịu là 421.039.581 x 1.5%= 6.315.593

đồng

+ Còn lại 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là: 12.631.187đồng

Vớ dụ : Nguyễn Văn Sỹ số lơng nộp bảo hiểm là: 1.086.700 đồng

+ Vậy số tiền nộp BHYT sẽ là 1.086.700 x 1.5% = 16.290 đồng + Số tiền cụng ty phải chịu tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là:1.086.700 x 3% = 32.580 đồng

Toàn bộ quỹ BHYT được nộp lờn Bảo hiểm xó hội TP Hà Nội quản lý

và trợ cấp cho người lao động thụng qua mạng lưới y tế

BHYT = Lương cơ bản x Tỷ lệ trớch theo quy định

Trang 17

1.3.3 Kinh phớ cụng đoàn

Dùng để duy trì hoạt động của công đoàn doanh nghiệp đợc tính trên2% tổng quỹ lơng 1% nộp cho công đoàn cụng thương của Sở Cụng

thương TP Hà Nội, 1% giữ lại tại Doanh nghiệp 2% KPCĐ đợc tính toàn

bộ vào chi phí sản xuất kinh doanh Kinh phớ cụng đoàn được tớnh như sau:

Tỷlệ trớch theo quy định

+ Theo quy định công ty sẽ nộp KPCĐ với số tiền là:

= 421.039.581 x 2% = 8.420.792 đồng

1.3.4 Bảo hiểm thất nghiệp

Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) là hỡnh thức bảo hiểm mới và bắt buộccủa bộ lao động thương binh xó hội nhằm đảm bảo quyền lợi thu nhập chongười lao động khi rơi vào tỡnh trạng thất nghiệp

Theo đú, từ ngày 01/01/2010 Cụng ty TNHH Chế biến thực phẩm TõnMinh Hương ỏp dụng trớch lập bảo hiểm thất nghiệp cho cỏn bộ, cụng nhõnviờn toàn bộ cụng ty Cỏch tớnh và trớch lập như sau:

- Người lao động đúng bằng 1% tiền lương, tiền cụng thỏng đúng bảohiểm thất nghiệp

- Người sử dụng lao động đúng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền cụng

thỏng đúng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảohiểm thất nghiệp

Vậy, tỷ lệ trớch lập BHTN của DN là 2%, trong đú người lao động chịu1% và DN chịu 1% tớnh vào chi phớ

+ Khoản BHTN trớch theo lương của CBCNV = Tổng số tiền lương cơ bảnphải trả cho CBCNV x 1% =421.039.581 x 1% = 4.210.396 đồng

+ Số BHTN phải trả tớnh vào chi phớ SXKD là :

421.039.581 x 1% = 4.210.396 đồng

Trang 18

Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN cùng với tiền lươngphải trả cho công nhân viên hợp thành chi phí nhân công trong tổng chi phísản xuất kinh doanh Quản lý tính toán, trích lập và sử dụng các quỹ trên có ýnghĩa không chỉ với quá trình tính toán chi phí sản xuất kinh doanh mà còn có

ý nghĩa với việc đảm bảo quyền lợi của người lao động trong Công ty

Vậy hiện nay Công ty TNHH Chế biến thực phẩm Tân Minh Hương có các

khoản trích theo lương( BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN) được trích theo tỷ lệquy định của Nhà Nước

-Tổng số BHXH, BHYT, KPCĐ,BHTN phải trích theo lương= Tổng sốBHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN phải trích và tính vào chi phí SXKD + tổng sốBHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN phải thu của người lao động

- Khoản BHXH trích theo lương của CBCNV= Tổng số tiền lương cơbản phải trả x 24% = 421.039.581 x 24% =101.049.499 đồng

- Khoản BHYT trích theo lương của CBCNV = Tổng số tiền lương cơbản phải trả x 4.5% = 421.039.584 x 4.5% = 18.946.781 đồng

- Khoản KPCĐ = Tổng số tiền lương cơ bản phải trả x 2%

Trang 19

1.4 Cỏc kỳ trả lương của Cụng Ty TNHH Chế biến thực phẩm Tõn Minh Hương

Nhằm đảm bảo khả năng sản xuất cũng như khuyến khớch người laođộng trong cụng việc Hiện nay hàng thỏng Cụng Ty TNHH Chế biến thựcphẩm Tõn Minh Hương cú 2 kỳ trả lương là ngày 15 và ngày 30 hàng thỏng

* Kỳ1: Tạm ứng cho CNV đối với những ngời có tham gia lao độngtrong tháng

* Kỳ 2: Sau khi tính lơng và các khoản phải trả cho CNV trong thángdoanh nghiệp thanh toán nốt số tiền còn đợc lĩnh trong tháng đó cho CNV saukhi đã trừ đi các khoản đi khấu trừ

Trang 20

1.5 Tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại Công ty TNHH Chế biến thực phẩm Tân Minh Hương

1.5.1 Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của ban Giám đốc

- Ban giám đốc có trách nhiệm điều hành trực tiếp mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty Tổ chức tuyển dụng đội ngũ nhân viên có phẩmchất tốt, năng lực cao nhằm đảm bảo hoạt động của Công ty một cách hiệuquả, đưa Công ty ngày càng phát triển

- Xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý, xem xét bổ nhiệm bãi miễn từ phógiám đốc, trưởng phòng của Công ty Đảm bảo phân công trách nhiệm đúngngười đúng vị trí

- Ban hành quy chế lao động, tiền lương, tiền thưởng, xét tuyển dụng,

kỷ luật, sa thải theo đúng những quy định hiện hành của Luật lao động

- Ban hành các hệ thống biểu mẫu báo cáo Công ty, các định mức, địnhbiên về lao động, kỹ thuật, chi phí, doanh thu

1.5.2 Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của phòng Hành chính- nhân sự

- Phòng Hành chính- nhân sự có trách nhiệm quản lý, theo dõi tình

hình biến động của Công nhân viên trong Công ty

- Tổ chức bộ máy hành chính nhân sự của Công ty, soạn thảo trình banGiám đốc ký kết các hợp đồng lao động, tham gia đề xuất ý kiến bổ nhiệm,bãi miễn cán bộ- nhân viên Công ty theo thẩm quyền

- Hàng ngày, người có trách nhiệm sẽ chấm công cho từng người thamgia làm việc làm việc thực tế trong ngày tại nơi mình quản lý sau đó cuốitháng các phòng ban sẽ gửi Bảng chấm công về phòng tổ chức

1.5.3 Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của phòng tài chính kế toán

- Hàng tháng phòng tài chính- kế toán có trách nhiệm tổng hợp tiềnlương căn cứ vào Bảng chấm công mà từng bộ phận gửi lên Kế toán căn cứvào các ký hiệu chấm công để từ đó tính ra số ngày công thích hợp theo từng

Trang 21

đối tượng lao động Đồng thời, căn cứ vào đó để theo dõi ngày công thực tếlàm việc, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ BHXH của từng người cụ thể và từ đó

có thể làm căn cứ tính trả lương, BHXH

- Sau đó, kế toán tiến hành lập Bảng thanh toán lương, Bảng tổng hợp tiềnlương, Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lượng dựa vào các tài liệunhư: bảng chấm công, Bảng tính lương, Bảng tính phụ cấp, trợ cấp Sau khi hoànthành nộp lên Kế toán trưởng ký duyệt và là căn cứ để viết phiếu chi, cũng nhưnộp các khoản trích theo lương cho các cơ quan có thẩm quyền

1.5.4 Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của Tổ trưởng phân xưởng sản xuất

- Các Tổ trưởng có trách nhiệm quản lý và theo dõi trực tiếp người laođộng cũng như hiệu quả lao động của từng cá nhân trong phân xưởng mình

Tổ trưởng có trách nhiệm báo cáo lên cấp trên khi có những biến động về tìnhhình lao động thuộc phạm vi quản lý của phân xưởng mình

- Hàng ngày tổ trưởng căn cứ vào tình hình thực tế của phân xưởngmình quản lý để chấm công cho từng người trong ngày và ghi vào các ngàytương ứng trong các cột từ 1 đến 31 theo các ký hiệu quy định Mỗi khi ngườilao động làm việc tại phân xưởng hoặc làm việc khác như đi họp thì mỗi ngàydùng một ký hiệu để chấm công cho ngày đó Đến cuối tháng, tổ trưởng cótrách nhiệm gửi Bảng chấm công lên phòng Tài chính – Kế toán

Trang 22

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TÂN

- Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương

- Bảng thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương

- Các phiếu thu, phiếu chi có liên quan

2.1.1.2 Hạch toán thời gian lao động

Các chứng từ sử dụng trong quá trình hạch toán thời gian lao động bao gồm:

- Bảng chấm công (Chấm công ngày; Chấm công theo giờ)

- Bảng chấm công làm thêm giờ (Mẫu 01b – LĐTL)

- Bảng thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương

- Phiếu nghỉ hưởng BHXH (Mẫu C03 – BH)

Phiếu nghỉ hưởng BHXH: là loại chứng từ do cơ sở y tế hoặc bệnh việncấp dùng trong trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động Là căn cứ đểvào bảng chấm công (Số ngày thực tế nghỉ hưởng BHXH)

2.1.2 Phương pháp tính lương

2.1.2.1 Tiền lương của nhân viên văn phòng

Căn cứ vào trình độ và khả năng làm việc của từng nhân viên Công ty

Trang 23

quy định một mức trả lương nhất định theo từng tháng Việc tiến hành trảlương bằng hình thức này vừa thuận tiện cho việc theo dõi, quản lý và hạchtoán.Căn cứ vào mức lương tối thiểu theo quy định của nhà nước là1.150.000đồng/ tháng.

Số ngày công chế độ theo quy định của công ty là 26 ngày

Số ngày công làm việc thực tế căn cứ vào bảng chấm công bao gồm cảnhững ngày nghỉ lễ, nghỉ phép theo chế độ nghỉ lễ, tết, đi học, hội họp

Ngoài tiền lương công nhân viên còn được hưởng các khoản phụ cấpphúc lợi xã hội (trợ cấp BHXH, BHYT) Các quỹ này được hình thành bằngcách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số lương được cấp của công nhân viênphát sinh trong tháng

Ví dụ. Tính lương tháng 8/2013 cho nhân viên Nguyễn Viết Cảnh như

Trang 24

= 1% x 5.727.000 = 57.270 ( đồng)

Như vậy lương tháng 8/2013 của nhân viên Nguyễn Viết Cảnh thực lĩnh là:

5.727.000 - (400.890 + 85.905 + 57.270) = 5.182.935 (đồng)

2.1.2.2 Tiền lương của lái xe vận chuyển hang hóa

Tiền lương của lái xe hàng tháng là 3.900.000 đ/người/tháng Ngoài ra nếulàm thêm giờ thì đơn giá của 1 giờ là 30.000 đ/giờ

Ví dụ : Trong tháng 7 năm 2013, anh Trần Đức Sơn đã đi làm được 25ngày và anh có làm thêm 20 giờ Tiền lương trong tháng 7 của anh Sơn là :

Căn cứ vào năng lực công việc và khả năng hoàn thành công việc củatừng người Công ty TNHH Chế biến thực phẩm Tân Minh Hương đã xâydựng lên mức lương khoán hiện nay Công ty đang tiến hành chi trả là140.000đồng/công

Ví dụ: Anh Lê Việt Dũng, là công nhân sản xuất phân xưởng bánh Trongtháng 8/2013 đã đi làm được 23 công Vậy tiền lương tháng 8/2013 của anh là:

Trang 25

Để hạch toán kế toán tiền lương thì công ty sử dụng TK 334 – Phải trảcông nhân viên, người lao động.

+ TK 334 phản ánh các khoản phải trả công nhân viên và tình hìnhthanh toán các khoản đó (gồm: tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoảnthuộc thu nhập của công nhân viê

Kết cấu của TK 334- Phải trả CNV

Bên nợ : Các khoản trích theo lương , tiền thưởng và các khoản khác

đã trả đã ứng trước cho CNV

+Các khoản khấu trừ vào tiền lương , tiền công của CNV

Bên có : Các khoản tiền lương , tiền thưởng và các khoản phải trả CNV

Dư Nợ : Các khoản tiền lương , tiền thưởng và các khoản còn phải

trả CNV

Dư Có : Các khoản tiền lương , thưởng và các khoản khác còn phải

trả CNV

Trang 26

Sơ đồ 2-1 : Trình tự ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản trích

Sổ cái các tài khoản 334

Bảng cân đối tài khoản

Bảng tổng hợp chi tiết

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Nhật ký chung

Trang 27

2.1.4 Quy trình kế toán chi tiết tiền lương tại Công ty TNHH Chế biến thực phẩm Tân Minh Hương

2.1.4.1.Trình tự lập, luân chuyển, xử lý chứng từ kế toán

- Căn cứ vào Bảng chấm công, cuối tháng phòng tổ chức lập Bảng tínhlương Sau đó, chuyển Bảng tính lương cho kế toán tiền lương để tiến hànhlập Bảng thanh toán lương

- Sau khi lập Bảng thanh toán lương kế toán có trách nhiệm chuyểncho phòng tổ chức, kế toán trưởng , giám đốc ký duyệt

- Bảng thanh toán lương đã được ký duyệt, kế toán tiền lương nhận lạiBảng thanh toán lương đã được duyệt Chuyển Bảng thanh toán lương cho kếtoán vốn bằng tiền Căn cứ vào đó viết Phiếu chi, sau khi Phiếu chi được kýduyệt Phiếu chi cùng Bảng thanh toán lương được chuyển cho thủ quỹ Vàtiến hành chi trả tiền lương cho người lao động

2.1.4.2.Ví dụ về cách tính lương và quy trình luân chuyển chứng từ kếtoán tiền lương tại Công ty TNHH Chế biến thực phẩm Tân Minh Hương:

Tại Công ty TNHH Chế biến thực phẩm Tân Minh Hương hàng ngày,người chấm công ( có thể là tổ trưởng hoặc người được chỉ định chấm côngcho lao động) sẽ theo dõi việc đi làm của người lao động mình phụ tráchchấm công Mỗi ngày đi làm của người lao động sẽ được đánh 1 dấu “ x ”,nếu người lao động đi làm nửa ngày thì ghi ½, nếu người lao động nghỉ thìghi “ 0 ” vào ngày đó Cuối tháng sẽ chuyển về phòng tổ chức cùng tất cảnhững đơn chứng khác, căn cứ vào thời gian làm việc thực tế quy ra công vànhững ngày nghỉ được hưởng lương theo chế độ để tính lương phải trả

* Cách lập Bảng chấm công tại Công ty TNHH Chế biến thực phẩmTân Minh Hương.Bảng chấm công của Công ty gồm 4 cột chính:

+ Côt 1 là cột STT: phản ánh Số thứ tự, tại cột này giúp nhà quản lý dễ

Trang 28

dàng trong việc theo dõi số lượng lao động.

+ Cột 2 là cột Họ tên: phản ánh họ tên đầy đủ của từng người lao động,nhằm thể hiện chính xác kết quả lao động của từng người cụ thể

+ Cột 3 là cột Ngày trong tháng : được kẻ gồm 31 ô theo chiều dọc,nhằm phản ánh số ngày công của người lao động từ đầu tháng tới ngày kếtthúc của tháng

+ Cột 4 là cột Tổng công trong tháng : căn cứ từ cột Ngày trong tháng,người chấm công sẽ theo dõi hàng ngày, tới cuối tháng sẽ cộng tổng số côngtrong tháng và ghi sang cột này theo tiêu thức phù hợp

Trang 29

Công ty TNHH Chế biến thực phẩm Tân Minh Hương.

CN ngày

Tổngcông

Làmthêm giờ

Người lập biểu Kế toán trưởng

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

Nguồn: Kế toán tiền lương phòng Tài chính - Kế toán Công ty TNHH Chế biến thực phẩm Tân Minh Hương.

Bảng 2.2: Bảng lương phòng Tài chính - Kế toán Đơn vị: Công ty TNHH Chế biến TP Tân Minh Hương BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG Mẫu số: 02 LĐTL

Địa chỉ: Thường Tín- Hà Nội Tháng 7 năm 2013 Nợ:…………

Bộ Phận : Tài chính - Kế toán Có………

Trang 30

Ký nhận Ngày

công

Lương tt một ngày

Kế toán thanh toán Kế toán trưởng Giám đốc

( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)

(Nguồn: Bảng thanh toán lương Phòng Tài chính - Kế toán Công ty TNHH CBTP Tân Minh Hương tháng 7 năm 2013)

Trang 31

tạm ứng kỳ I CNV muốn tạm ứng tiền phải viết Giấy Đề Nghị Tạm ứng

Biểu 2.1: Giấy đề nghị tạm ứng lương kỳ I

Đơn vị: Công ty TNHH CBTP Tân Minh Hương Mẫu Số: 03-TT

Thường Tín – Hà Nội (QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của bộ trưởng BTC)

GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG

Ngày 15 tháng 7 năm 2013

Số : 918Kính gửi: ………Giám Đốc Công ty ………

Tên tôi là:……… Nguyễn Viết Cảnh………

Địa chỉ: …………Phòng tài chính - kế toán ………

Giám đốc Kế toán trưởng Phụ trách bộ phận Người đề nghị tạm ứng

(Nguồn: Phòng tài chính – kế toán Công ty TNHH CBTP Tân Minh Hương)

Giấy đề nghị tạm ứng là căn cứ để xét duyệt tạm ứng, làm thủ tục lậpphiếu chi và xuất quỹ cho tạm ứng Giấy này do người xin tạm ứng viết 1 liên

và ghi rõ gửi thủ trưởng đơn vị (người xét duyệt tạm ứng) Người xin tạm ứngNgười xin tạm ứng phải ghi rõ họ tên, địa chỉ, số tiền xin tạm ứng, lý do tạm

Trang 32

Giấy đề nghị tạm ứng được chuyển cho kế toán trưởng xem xét và ghi

ý kiến đề nghị thủ trưởng đơn vị duyệt chi Căn cứ quyết định cửa thủ trưởng,

kế toán lập phiếu chi kèm theo giấy đề nghị tạm ứng và chuyển cho thủ quỹlàm thủ tục xuất quỹ

Biểu 2.2: Phiếu chi tạm ứng cho cán bộ công nhân viên kỳ I

Đơn vị: Công tyTNHH CBTP Tân Minh Hương Mẫu Số 01- T

Huyện Thường Tín- Hà Nội. (QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của bộ trưởngBTC)

Họ, tên người nhận tiền : Nguyễn Viết Cảnh

Địa chỉ : Phòng tài chính - kế toán

Lý do chi : Tạm ứng lương kỳ I tháng 7 năm 2013

( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)

Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ ): Một trăm năm mươi sáu triệu bốn trămmười nghìn ba trăm sáu mươi chín đồng chẵn

(Nguồn: Phòng thủ quỹ Công ty TNHH CBTP Tân Minh Hương.)

Trang 33

Đơn Vị : Công ty TNHH Chế biến thực phẩm Tân Minh Hương.

Bộ Phận: Tài chính - Kế toán

TẠM ỨNG LƯƠNG KỲ I

Tháng 7 Năm 2013 Đơn Vị: VNĐ

SỐ TT Họ và Tên Chức vụ Số TiềnTẠM ỨNG KỲ IKý Nhận

1 Nguyễn Viết Cảnh Kế toán trưởng 1.020.369 Đã Ký

3 Nguyễn Ngọc Liên Kế toán 1.000.000

Kế Toán Trưởng Kế Toán Thanh Toán Giám Đốc Công ty

( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)

(Nguồn: Bảng tạm ứng lương kỳ I của bộ phận TC - KT Công ty TNHH

CBTP Tân Minh Hương Tháng 7/2013.)

Sau khi lập bảng thanh toán tạm ứng này kế toán sẽ tổng hợp các sốliệu của từng bộ phận để lập bảng thanh toán tạm ứng cho toàn công ty

Mục đích: Bảng thanh toán tạm ứng này là để lấy căn cứ số liệu để lậpphiếu chi và sau này khi trả lương sẽ lấy số tạm ứng vào bảng thanh toán tiềnlương và khi trả lương sẽ trừ đi khoản tạm ứng đã chi

Bảng 2.4 : Bảng tạm ứng lương kỳ I

Đơn Vị: Công ty TNHH CBTP Tân Minh Hương.

Bộ Phận Tổng Hợp

Ngày đăng: 10/10/2014, 23:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1.  Bảng kết cấu lao động của Công ty TNHH Chế biến thực phẩm Tân Minh Hương - hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh xây chế biến thực phẩm tân minh hương
Bảng 1.1. Bảng kết cấu lao động của Công ty TNHH Chế biến thực phẩm Tân Minh Hương (Trang 8)
Hình thức chi trả lương hàng tháng của Công ty cho người lao động là trả trực tiếp bằng tiền mặt. - hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh xây chế biến thực phẩm tân minh hương
Hình th ức chi trả lương hàng tháng của Công ty cho người lao động là trả trực tiếp bằng tiền mặt (Trang 10)
Sơ đồ 2-1 : Trình tự ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương - hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh xây chế biến thực phẩm tân minh hương
Sơ đồ 2 1 : Trình tự ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương (Trang 26)
Bảng 2.2: Bảng lương phòng Tài chính - Kế toán - hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh xây chế biến thực phẩm tân minh hương
Bảng 2.2 Bảng lương phòng Tài chính - Kế toán (Trang 29)
Bảng 2.3: Bảng tạm ứng lương kỳ I của phòng Tài chính - Kế toán. - hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh xây chế biến thực phẩm tân minh hương
Bảng 2.3 Bảng tạm ứng lương kỳ I của phòng Tài chính - Kế toán (Trang 33)
BẢNG TỔNG HỢP LƯƠNG CÔNG TY  Tháng 7/2013 - hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh xây chế biến thực phẩm tân minh hương
h áng 7/2013 (Trang 36)
Bảng 2.6:  BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ TRÍCH THEO LƯƠNG. - hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh xây chế biến thực phẩm tân minh hương
Bảng 2.6 BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ TRÍCH THEO LƯƠNG (Trang 37)
Bảng 2.9: BẢNG THANH TOÁN BHXH - hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh xây chế biến thực phẩm tân minh hương
Bảng 2.9 BẢNG THANH TOÁN BHXH (Trang 47)
Bảng 2.10:Sổ nhật ký chung - hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh xây chế biến thực phẩm tân minh hương
Bảng 2.10 Sổ nhật ký chung (Trang 49)
Bảng 2.11: Sổ cái tài khoản tiền mặt – TK 111 Đơn Vị: Công ty TNHH CBTP Tân Minh Hương. - hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh xây chế biến thực phẩm tân minh hương
Bảng 2.11 Sổ cái tài khoản tiền mặt – TK 111 Đơn Vị: Công ty TNHH CBTP Tân Minh Hương (Trang 50)
Bảng 2.13.: Sổ chi tiết tk 3382” Kinh phí công đoàn” - hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh xây chế biến thực phẩm tân minh hương
Bảng 2.13. Sổ chi tiết tk 3382” Kinh phí công đoàn” (Trang 51)
Bảng 2.14: Sổ chi tiết tk 3383” Bảo hiểm xã hội” - hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh xây chế biến thực phẩm tân minh hương
Bảng 2.14 Sổ chi tiết tk 3383” Bảo hiểm xã hội” (Trang 52)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w