1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương 3 QUAN hệ NGANG BẰNG TRONG tài CHÍNH QUỐC tế

33 421 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

Arbitrage & Quy luật 1 giáArbitrage Kinh doanh chênh lệch giá theo nguyên tắc:  Mua rẻ bán đắt  Thực hiện mua – bán đồng thời Quy luật 1 giá LOP  Trong môi trường thị trường giả định.

Trang 1

Chương 3: QUAN HỆ NGANG BẰNG TRONG TÀI CHÍNH QUỐC

Tỷ giá

Trang 2

1 Trạng thái cân bằng thị trường

A Giả định về môi trường thị

trường.

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

Nhiều chủ thể mua/bán có quy mô nhỏ

Chi phí giao dịch bằng 0

Tự do giao dịch và cạnh tranh

Chính phủ không can thiệp

Trang 3

1 Trạng thái cân bằng thị trường

A Giả định về môi trường thị trường.

Thị trường hữu hiệu về phương diện

thông tin

• Thông tin thj trường dễ tiếp cận và không

tốn phí

• Toàn bộ thông tin liên quan đều được tích

hợp vào trong mức giá thị trường

Click to edit Master text styles

Second level

Third level

Fourth level

Fifth level

Trang 4

B Trạng thái cân bằng thị trường

+ Cân bằng thị trường cục bộ + Cân bằng thị trường tổng thể

+ Tương tác cung cầu trên thị trường + Mức giá cân bằng thị trường

Trang 5

C Arbitrage & Quy luật 1 giá

Arbitrage

Kinh doanh chênh lệch giá theo nguyên tắc:

 Mua rẻ bán đắt

 Thực hiện mua – bán đồng thời

Quy luật 1 giá (LOP)

 Trong môi trường thị trường giả định.

 Đối với cùng mặt hàng ( tài sản) thuần nhất

 Giá cả tại các điạ điểm khác nhau phải như nhau.

p = Sxp* => S = p/p*

Trang 6

2 Mối quan hệ giá cả và tỷ giá

Trang 8

A. MỨC GIÁ CHUNG VÀ LẠM PHÁT

-. Mức giá chung:

Tức rổ hàng hóa là như nhau trên các thị trường khác nhauChỉ số giá:

Trong đó: P là chỉ số giá của rỗ hàng

p là giá cả của hàng hóa i

w là tỷ trọng trong rỗ hàng hóa iP = Σ pi x wi

Trang 9

- Lạm phát (Sự thay đổi mức giá chung)

 Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền

 Phương pháp tính:

Trong đó:

P là chỉ số lạm phát

P1 là chỉ số giá tại thời điểm t

P0 là chỉ số giá tại thời điểm t - 1

P =

P =

Trang 10

B Quan hệ ngang bằng sức mua (PPP)

Ngang giá sức mua tuyệt đối

Ngang giá sức mua tương đối

Ngang giá sức mua kỳ vọng

Trang 11

Ngang giá sức mua tuyệt đối (Absolute PPP)

Giả định:

- Không có rào cản thương mại

- Không tồn tại cước phí vận chuyển

- Các nhà kinh doanh trung lập đối với rủi ro

- Hai quốc gia sử dụng hai rổ hàng hóa giống hệt nhau.

Trang 12

Nội dung : PPP tuyệt đối nói rằng, tại một thời điểm, giá của rổ hàng

hóa trong nước bằng với giá rổ hàng hóa nước ngoài nếu quy đổi về chung một đồng tiền.

Biểu thức:

Với: S là tỷ giá

P là mức giá chung của rổ hàng hóa tiêu chuẩn ở trong nước.

P là mức giá của rổ hàng hóa tiêu chuẩn ở nước ngoài

= S  P = S P*

Trang 13

Trang 15

Ngang giá sức mua tương đối (Relative PPP)

- Giả định

• Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và hữu hiệu

• Chung rổ hàng (g) và cơ cấu (w)

- Tương quan lạm phát giữa hai quốc gia trong một thời kỳ phải ngang bằng mức thay đổi tỷ giá trong cùng kỳ ấy.

Với : ∆ P và ∆ P* là tỷ lệ lạm phát trong nước và ngoài nước

∆S=

Trang 16

- Nếu ước lượng gần đúng ta có quan hệ

- Biểu thức trên biểu diễn mối quan hệ giữa mức thay đổi tỷ giá và tỷ lệ lạm phát ở 2 quốc gia

- Mức thay đổi tỷ giá bằng mức chênh lệch lạm phát

- Lạm phát trong nước cao hơn  tỷ giá tăng  đồng tiền trong nước giảm đi

∆S ≈ ∆P - ∆P*

∆S ≈ ∆P - ∆P*

Trang 17

Ví dụ: Trong một khoảng thời gian nhất định, mức lạm phát ở

Việt Nam là 10%, còn mức lạm phát ở Mỹ là 6% Tỷ giá thay đổi như thế nào?

Áp dụng công thức PPP tương đối , ta có:

∆ S ≈ ∆ P - ∆ P* = 10% - 6% = 4%

Trang 18

Ngang gia sức mua kỳ vọng

(Ex-ante PPP)

- PPP kỳ vọng được gọi là mẫu ngang giá sức mua của thị trường hiệu quả.

- Giả định

• Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và hữu hiệu

• Chung rổ hàng ( g) và cơ cấu (w)

Trang 19

-

Tươngquanlạmphátkìvọnggiữahaiquốcgiatrongmộtthờikìdựbáophảingangb ằngmứcthayđổikìvọngcủatỷgiátrongcùngkìấy.

∆ S* =

Nếuướclượnggầnđúng ta cóquanhệ:

 Mứcthayđổitỷgiákỳvọngbằngmứcchênhlệchlạmphátkỳvọng

Trang 21

Nguyên nhân chủ yếu gây ra sai lệch LOP:

• Thị trường thực tế không hoàn hảo và hữu hiệu như môi trường giả định

• Mặt hàng (tài sản) so sánh không thuần nhất

• Thị hiếu tiêu dùng và đầu tư có sự khác biệt giữa các thị trường khác nhau

Trang 22

C Kiểm định PPP

Trang 25

( Như theo như các biểu đồ bên trên)

- Độ biến động tỷ giá cao hơn nhiều so với tương quan lạm phát giữa 2 quốc gia.

Trang 26

Tại sao lý thuyết PPP không xảy ra???

Chênh lệch lạm phát giữa các nước với nhau

Chênh lệnh lãi suất giữa các nước

Trang 27

Tại sao lý thuyết PPP không xảy ra???

Chênh lệnh mức thu nhập giữa các nước

Mức độ kiểm soát của chính phủ

Trang 28

Tại sao lý thuyết PPP không xảy ra???

Sự thay đổi mức kỳ vọng tỷ giá trong tương lai

Không có hàng hóa thay thế sẳn để mua

Trang 29

Chỉ số Tỷ giá thực trung bình (REER)

Chỉ số tỷ giá thực( Real ER – real exchange rate): Định giá trị thực của đồng nội tệ so với một đồng ngoại tệ khác

Chỉ số giá thực trung bình (REER - real effective exchange rate): là chỉ số giá thực có điều chỉnh bằng trọng số thương mại

D Một số ứng dụng PPP

Trang 30

D Một số ứng dụng PPP

Chỉ số tỷ giá thực ( Real ER)

Real ER = ( P*)/P

Nếu PPP tuyệt đối tồn tại, Real ER nên bằng 1

- Real ER < 1  nội tệ được định giá cao hơn so với ngoại tệ

- Real ER > 1  nội tệ được định giá thấp hơn so với ngoại tệ  sức cạnh tranh xuất khẩu tăng

Xác định đồng tiền bị đánh giá cao hay thấp hơn giá trị

SPPP

Trang 31

Đối chiếu vị thế cạnh tranh và quy mô kinh tế quốc gia

Sử dụng PPP để so sánh thu nhập, lương, GDP giữa các quốc gia GDP(PPP): GDP dựa trên sức mua của đồng tiền

Dự đoán sự biến động của tỷ giá hối đoái trong dài hạn

D Một số ứng dụng PPP

Trang 32

Hiệu ứng Balassa-Samuelson

Nội dung: Những nước có thu nhập theo đầu người cao hơn sẽ có tỷ giá thực tế cao

hơn bởi vì khu vực hàng thương mại của họ năng suất hơn Nếu như không tăng giá tỷ giá thực tế thì những nước này sẽ có sức cạnh tranh quá cao

D Một số ứng dụng PPP

Trang 33

Hiệu ứng Balassa-Samuelson

Giải thích:

Thu nhập thực tế trong nước

Thu nhập thực tê Xuất khẩu ròng nước ngoài

Ngày đăng: 10/10/2014, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w