Tính tích cực học tập của sinh viên trường Đại học Hùng Vương - Phú Thọ Bùi Thị Hải Linh Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn ThS Chuyên ngành: Tâm lý học xã hội; Mã số
Trang 1Tính tích cực học tập của sinh viên trường Đại
học Hùng Vương - Phú Thọ
Bùi Thị Hải Linh
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn ThS Chuyên ngành: Tâm lý học xã hội; Mã số 60 31 04 01
Người hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Ngọc Phú
Năm bảo vệ: 2013
Abstract Chỉ ra cấu trúc tâm lý , các biểu hiện của tính tích cực học tập cùng các yếu
tố ảnh hưởng đến tính tích cực học tập của sinh viên Khảo sát thực tiễn hoạt động học của sinh viên , làm rõ th ực trạng tính tích cực học tập, các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực học tập của sinh viên Trên cơ sở đó , đề xuất một số biện pháp tâm lý nh ằm phát huy, nâng cao hơn nữa tính tích cực học tập của sinh viên trường Đa ̣i ho ̣c Hùng
Vương - Phú Thọ trong điều kiện hiện nay
Keywords Tâm lý học xã hội; Sinh viên; Học tập; Tính tích cực
Trang 2MỤC LỤC
CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chương 1: LÝ LUẬN TÂM LÝ HỌC VỀ TÍNH TÍCH CỰC HỌC
TẬP CỦA SINH VIÊN
5
1.1 Tổng quan li ̣ch sử nghiên cứu vấn đề 5 1.1.1 Các công trình nghiên cứ u ở nước ngoài 5 1.1.2 Các công trình nghiên cứ u ở trong nước 7
1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài 9 1.2.1 Khái niệm học tập, hoạt động học tập 9
1.2.3 Tính tích cực học tập Tính tích cực học tập của sinh viên 21
1.3 Cấu trúc tâm lý và các mặt biểu hiện tính tích cực học tập của
sinh viên
27
1.3.1 Cấu trúc tâm lý tính tích cực học tập của sinh viên 26 1.3.2 Biểu hiện tính tích cực học tập của sinh viên 31 1.3.3 Các mức độ về tính tích cực học tập của sinh viên 34
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực học tập của sinh viên 36 1.4.1 Yếu tố thuộc về ngườ i học (sinh viên) 36 1.4.2 Yếu tố thuộc về ngườ i dạy (giảng viên) 39
1.4.4 Cơ sở vật chất và phương tiện kỹ thuật dạy học 42 1.4.5 Các tác động của môi trường sư phạm 43
1.5 Đặc điểm hoa ̣t đô ̣ng học tập của sinh viên trường Đại học Hùng
Vương – Phú Thọ
44
Chương 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47
2.1 Tổ chức nghiên cư ́ u 47
Trang 32.1.1 Tổ chức nghiên cứ u lý luận 47 2.1.2 Tổ chức nghiên cứ u thực tiễn 47
2.2 Mẫu nghiên cư ́ u 48 2.2.1 Vài nét về địa bàn nghiên cứ u 48 2.2.2 Vài nét về khách thể nghiên cứ u 48
2.3 Tiến trình nghiên cư ́ u 49 2.3.1 Giai đoạn nghiên cứ u thử 49 2.3.2 Giai đoạn nghiên cứ u chính thức 50
2.4 Các phương pha ́ p nghiên cứu 50
2.4.2 Phương pháp tọa đàm, phỏng vấn 50 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoa ̣t đô ̣ng 50 2.4.4 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi 50 2.4.5 Phương pháp nghiên cứu tài liệu độc lập 53 2.4.6 Phương pháp thống kê toán học 53 Chương 3: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÍNH TÍCH CỰC
HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG –
PHÚ THỌ
54
3.1 Thư ̣c tra ̣ng về nhâ ̣n thức ho ̣c tâ ̣p của sinh viên trường Đa ̣i ho ̣c
HV-PT
54
3.1.1 Nhận thức về mu ̣c đích ho ̣c tâ ̣p của sinh viên trường ĐH HV-PT 54 3.1.2 Nhận thức về sự cần thiết phải nỗ lực ho ̣c tâ ̣p 58 3.1.3 Nhận thức về sự cần thiết phải có phương pháp ho ̣c tâ ̣p tốt 63
3.2 Thư ̣c tra ̣ng xúc cảm, tình cảm với học tập của sinh viên trường
Đa ̣i ho ̣c HV-PT
67
3.2.1 Xúc cảm, tình cảm với học tập nói chung 67
Trang 43.2.2 Xúc cảm, tình cảm với học tập các môn học trong chương 70
Trang 5TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong
quá trình dạy học, Đại học Tổng hợp Hà Nội
2 Lê Khánh Bằng (1993), Tổ chức quá trình dạy học đại học, Viện nghiên cứu Đại
học và Giáo dục chuyên nghiệp
3 Lê Thị Bừng (chủ biên), Nguyễn Thị Thực, Nguyễn Đức Sơn (2007), Các thuộc
tính tâm lý điển hình của nhân cách, NXB ĐHSP – Hà Nội
4 Đỗ Thị Coỏng (2004), Nghiên cứu tính tích cực học tập của sinh viên Đại học sư
phạm Hải Phòng, Luận án tiến sĩ
5 Ngô Thị Thu Dung (1996), Một số phương hướng và biện pháp nâng cao tính
tích cực học tập của học sinh trong quá trình dạy học tiểu học, Luận án tiến sĩ,
Hà nội
6 Nguyễn Bá Dương (chủ biên) (2000), Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh
đạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
7 Robert Fischer (2005), Dạy trẻ học, Dự án Việt Bỉ
8 Phạm Minh Hạc (1996), Tuyển tập tâm lý học J.Piaget, NXB giáo dục Hà Nội
9 Phạm Thị Hồng Hạnh, Nghiên cứu tính tích cực học tập môn chính trị của học
sinh trường trung cấp cảnh sát nhân dân 1, Luận văn thạc sỹ
10 Nguyễn Kế Hào (1994), Một số vấn đề về sư phạm học, NXB giáo dục Hà Nội
11 Hồ Sĩ Hiệp (2005), Cần thay đổi cách dạy các môn KHXH ở Đại học Sư phạm
hiện nay, T/c Giáo dục Thời đại chủ nhật, số 9, tr 6 – 7
12 Lê Văn Hồng (Chủ biên) (1997), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm,
Nxb Trường Đại học Quốc gia, Hà Nội
13 Đào Lan Hương (1999), Nghiên cứu sự tự đánh giá phù hợp về thái độ học toán của
sinh viên Cao đẳng sư phạm Hà Nội, Luận án Tiến sỹ Tâm lý học, Hà Nội
14 Carroll.E.Izazd (1992), Những cảm xúc của con người, NXB giáo dục
15 I.F Karlamop, Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào, NXB
Giáo dục 1978
Trang 616 Phạm Duy Khiêm (1999), Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học viên sỹ
quan trong hoạt động học tập các môn toán và KHTN, (Luận án Tiến sỹ,
HVCTQS)
17 I A Lecne (1997), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội
18 Các Mác (1962), Bản thảo Kinh tế - Triết học năm 1844, NXB Sự Thật, Hà Nội
1962
19 Phan Trọng Ngọ (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, NXB Đại học sư
phạm
20 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học I, NXB giáo dục Hà Nội
21 V.Okon (1976), Những cơ sở của dạy học nêu vấn đề, NXB giáo dục Hà Nội
22 Nguyễn Ngọc Phú (Chủ biên) (2001), Tâm lý học sư phạm quân sự, Nxb Quân
đội nhân dân
23 Nguyễn Ngọc Phú (2005), Bàn về tay nghề sư phạm của người giảng viên đại
học, T/c Khoa học giáo dục, Số 2/2005, tr.45 – 46
24 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển, Hà Nội – Đà nẵng
25 Nguyễn Xuân Thức (1997), Nghiên cứu tính tích cực giao tiếp của trẻ mẫu giáo
5-6 tuổi trong hoạt động vui chơi Luận án PTS khoa học sư phạm – tâm lý, Hà
Nội
26 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) (1997), Quá trình dạy – tự học, Nxb Giáo dục,
Hà Nội
27 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại, NXB giáo
dục Hà Nội
28 Thái Duy Tuyên (1996), Một số vấn đề hiện đại lí luận dạy học, Viện Khoa học
giáo dục – Hà Nội
29 Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị (1992), Tâm lý học sư phạm đại học, Nxb
Giáo dục, Hà Nội
30 Trần Trọng Thuỷ (Chủ biên) (2002), Bài tập thực hành tâm lý, Nxb Giáo dục
Hà Nội
Trang 731 Nguyễn Đức Trí (2003), Một số ý kiến về đổi mới phương pháp dạy học đại học,
T/c Quản lý giáo dục, Số 64, 8/2003, tr 1 - 2
32 Nguyễn Quang Uẩn, Nhập môn tâm lý học, giáo trình dùng cho sinh viên chuyên khoa tâm lý giáo dục, Hà Nội
33 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (2001), Tâm lý học
đại cương, NXB ĐHQG - Hà Nội
34 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2004), Tâm
lý học đại cương, NXB ĐHSP - Hà Nội
35 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Hải Khoát, Phạm Tất Dong (1995), Tâm lý học đại
cương, Tập 1, Bộ GD&ĐT - Viện Đại học mở
36 Phạm Thị Diệu Vân (1964), Làm cho học sinh tích cực chủ động và độc lập
sáng tạo trong giờ lên lớp, Nội san TLGD ĐHSPHN 1
37 M A Zemlôv (Chủ biên) (1991), 55 trắc nhiệm tâm lý, Nxb Đà Nẵng