Phân tích hiện trạng quản lý chất lượng tại Shop Floor 4
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1
3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ĐỀ TÀI 2
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2
5 KẾT CẤU 2
CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN VỀ CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG 3
1.1 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 3
1.1.1 Khái niệm sản phẩm 3
1.1.2 Chất lượng sản phẩm 3
1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 4
1.2 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ DÙNG ĐỂ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 4
1.2.1 Tổng quan về các công cụ thống kê 4
1.2.2 Các công cụ thông kê 5
1.2.2.1 Lưu đồ 5
1.2.2.2 Bảng kiểm tra 6
1.2.2.3 Biểu đồ Pareto 7
1.2.2.1 Biểu đồ nhân quả 8
1.2.2.2 Biểu đồ tần số 10
1.2.2.3 Biểu đồ phân tán 11
1.2.2.4 Biểu đồ kiểm soát 12
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ SỬ DỤNG CÔNG CỤ THỐNG KÊ TẠI SHOPFLOOR 4 THUỘC CÔNG TY SCANCOM VIỆT NAM 13
2.1 GIỚI THIỆU CÔNG TY 13
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 13
2.1.1.1 Tổng quát 13
Trang 22.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 13
2.1.1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 14
2.1.1.4 Quy mô lao động 15
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty ScanCom Việt Nam 16
2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban 17
2.2 GIỚI THIỆU SHOP FLOOR 4 19
2.3 QUY TRÌNH SẢN XUẤT TẠI SHOPFLOOR 4 19
2.4 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY VÀ SHOP FLOOR 4 .23
2.4.1 Phương hướng quản lý chất lượng chung của công ty 23
2.4.2 Công tác kiểm soát và đảm bảo chất lượng 24
2.5 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TẠI SHOPFLOOR 4 24
2.5.1 Xác định các khuyết tật ưu tiên cần giải quyết 24
2.5.1.1 Bảng thống kê các dạng lỗi thường xảy ra 24
2.5.1.2 Các loại lỗi cần ưu tiên giải quyết 26
2.5.2 Phân tích các nguyên nhân gây nên khuyết tật 27
2.5.2.1 Phân tích nguyên nhân gây ra lỗi trám trét không đạt 27
2.5.2.1.1 Nguyên vật liệu gây ra trám trét không đạt 29
2.5.2.1.2 Phương pháp vận chuyển 29
2.5.2.1.3 Việc kiểm tra thực hiện chưa tốt 29
2.5.2.2 Phân tích nguyên nhân gây ra lỗi thiếu sơn 30
2.5.2.2.1 Ảnh hưởng của nguyên vật liệu gây ra thiếu sơn 30
2.5.2.2.2 Máy móc trục trặc 31
2.5.2.2.3 Phương pháp sơn và chà nhám 33
2.5.2.2.4 Yếu tố con người 33
2.5.2.3 Phân tích nguyên nhân gây ra lỗi chảy sơn 34
2.5.2.3.1 Lỗi do con người gây ra 36
2.5.2.3.2 Máy móc hỏng gây chảy sơn 36
2.5.2.3.3 Aûnh hưởng từ môi trường 37
2.5.2.3.4 Nguyên vật liệu gây chảy sơn 37
2.5.2.3.5 Phương pháp treo sản phẩm 38
Trang 32.5.2.4 Phân tích nguyên nhân gây ra lỗi ố vàng 38
2.5.2.5 Biểu đồ nhân quả tổng quát 39
2.5.2.6 Nhận xét và đánh giá chung 41
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ HIỆU QUẢ 42
3.1 ĐỊNH HƯỚNG CỦA CÔNG TY 42
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ HIỆU QUẢ .42
3.2.1 Các công cụ thống kê trong công ty nên áp dụng 42
3.2.2 Các giải pháp nhằm áp dụng có hiệu quả hơn các công cụ thống kê 42
3.2.2.1 Các biện pháp nhằm giảm ảnh hưởng của nhiệt độ đối với chuyền phơi 42
3.2.2.2 Tăng cường kiểm soát, nhắc nhở 43
3.2.2.3 Tăng cường nhân lực cho công đoạn kiểm tra đầu vào 44
3.2.2.4 Nâng cao công suất 44
3.2.2.5 Đào tạo và huấn luyện 45
3.3 KẾT LUẬN 46
3.4 Kiến nghị 47
Trang 4MỤC LỤC HÌNH
Hình 1-1: Biểu đồ nhân quả 9
Hình 1-2: Biểu đồ tần số 11
Hình 1-3: Biểu đồ phân tán 11
Hình 1-4: Biểu đồ kiểm soát 12
Hình 2-1: Doanh thu qua các năm 14
Hình 2-2: Số lượng lao động qua các năm 15
Hình 2-3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhân sự 16
Hình 2-4: Sơ đồ tổ chức khối OM 16
Hình 2-5: Lưu đồ dòng chảy sản phẩm theo shop floor 19
Hình 2-6: Quy trình sản xuất tại shopfloor 4 21
Hình 2-7 Biểu đồ Pareto so sánh các dạng lỗi theo tần suất 27
Hình 2-8 Biểu đồ nhân quả cho lỗi trám trét 28
Hình 2-9 Biểu đồ nhân quả cho lỗi thiếu sơn 32
Hình 2-10 Biểu đồ nhân quả cho lỗi chảy sơn 35
Hình 2-11 Biểu đồ nhân quả tổng quát 40
Trang 5MỤC LỤC BẢNG BIỂUBảng 2-1 Các dạng lỗi thường xảy ra 25Bảng 2-2 Bảng phân tích Pareto các dạng lỗi 26
Trang 7MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Nước ta đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới Đồngthời, việc chuyển từ nền kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường đã tạo ra môitrường kinh tế năng động và mang tính cạnh tranh cao Điều này buộc các doanhnghiệp phải luôn tìm cách thích nghi và đổi mới không nghừng để tồn tại và pháttriển
Trong cuộc cạnh tranh ngày càng gay gắt chất lượng sản phẩm là yếu tốsống còn của doanh nghiệp, ngoài ra còn là một trong những mối quan tâm hàngđầu của người tiêu dùng hiện nay, do đó muốn phát triển bền vững doanh nghiệpphải quan tâm đến vấn đề chất lượng Chính vì vậy nâng cao chất lượng là mộtnhu cầu cần thiết của các doanh nghiệp
Trước đây, các doanh nghiệp sản xuất ở nước ta hầu hết là quản lý chấtlượng sản phẩm thông qua việc tiến hành kiểm tra chất lượng sản phẩm đầu ra ởcông đoạn cuối của quá trình sản xuất nhằm phát hiện những hư hỏng về chấtlượng, phương pháp kiểm tra này chấp nhận phế phẩm trong sản xuất và khôngcó tính phòng ngừa
Để khắc phục nhược điểm này, việc áp dụng các công cụ thống kê đểkiểm soát chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp là điều cần thiết
Thực ra, các công cụ thống kê đã được áp dụng rộng rãi tại nhiều nướctrên thế giới và đã mang lại nhiều hiệu quả cao Tuy nhiên tại Việt Nam phươngpháp này chưa được các doanh nghiệp quan tâm nhiều và công ty ScanCom ViệtNam là một trong những trường hợp như vậy
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Phân tích hiện trạng quản lý chất lượng tại Shop Floor 4
- Sử dụng phương pháp thống kê để tìm ra các nguyên nhân chính gây ralỗi trên sản phẩm
- Đưa ra một số biện pháp khắc phục và phòng ngừa nhằm giảm tỉ lệ lỗi
Trang 83 Đối tượng và phạm vi đề tài
Nghiên cứu này được áp dụng tại Shop Floor 4 thuộc Nhà Máy Gỗ củacông ty ScanCom Việt Nam
Vì Shop floor 4 hầu như sản xuất bàn và ghế sơn trắng, sơn đen, sơn màuMahogany nên đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống quản lý chất lượng trongquy trình sản xuất loại sản phẩm này dựa trên các công cụ quản lý chất lượngbằng thống kê và qua đó sẽ đưa ra một số biện pháp khắc phục và phòng ngừamột số lỗi nổi bật
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp lịch sử, logic, phân tích tổng hợp, so sánh đốichiếu để hình thành cơ sở lý luận, khảo sát thực tế và đề ra các giải pháp duyvật biện chứng, duy vật lịch sử, thống kê
5 Kết cấu
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo bố cục của đề tài gồm 3chương:
- Chương 1: Lý luận về công cụ thống kê trong kiểm soát chất lượng
- Chương 2: Thực trạng quản lý chất lượng sản phẩm và sử dung các côngcụ thống kê tại shop floor 4 thuộc công ty Scancon Việt Nam
- Chương 3: Một số giải pháp để áp dụng các công cụ thống kê hiệu quả
Trang 9CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN VỀ CÔNG CỤ THỐNG KÊ
TRONG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
1.1 Các vấn đề cơ bản về chất lượng sản phẩm
1.1.1 Khái niệm sản phẩm
Sản phẩm là đối tượng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực khác nhau như kinhtế, xã hội…Trong mỗi lĩnh vực thì sản phẩm được quan sát theo những góc độkhác nhau tuỳ theo mục tiêu nghiên cứu của lĩnh vực đó Trong quản lý chấtlượng thì sản phẩm được quan sát chủ yếu dựa trên khả năng thoả mãn nhu cầucủa người tiêu dùng với một mức chi phí nhất định Theo tiêu chuẩn TCVN ISO
9000 thì sản phẩm là kết quả của các hoạt động hoặc các quá trình bao gồm sảnphẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ Quá trình ở đây được hiểu là tập hợp cácnguồn lực và các hoạt động có liên quan với nhau và tương tác để biến đổi đầuvào thành đầu ra Còn nguồn lực bao gồm nguồn nhân lực, trang thiết bị, côngnghệ và phương pháp
1.1.2 Chất lượng sản phẩm
Chất lượng là một khái niệm để so sánh các đồ vật ngay từ khi con ngươiøcó sự trao đổi hàng hóa Khái niệm đó gắn liền với nền sản xuất và lịch sử pháttriển của loài người Tuy nhiên chất lượng cũng là một khái niệm với nhữngnhận thức khác nhau
Tùy theo mục đích hoạt động, chất lượng có ý nghĩa khác nhau Người sảnxuất coi chất lượng là những gì họ phải đạt để đáp ứng các quy định và yêu cầu
do khách hàng đặt ra, để được khách hàng chấp nhận Chất lượng sản phẩm làm
ra được so sánh với chất lượng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh và đi kèm theovới chi phí, giá cả Từ xa xưa do con người và nền văn hóa trên thế giới khácnhau, nên cách hiểu của họ về chất lượng và đảm bảo chất lượng cũng khácnhau Ngày nay chất lượng không còn là một khái niệm quá trừu tượng đến mứcngười ta không thể đi đến một cách hiểu giống nhau Hiện nay người ta đã thống
Trang 10nhất được định nghĩa chất lượng là thước đo mức độ phù hợp với yêu cầu sửdụng nhất định.
- Theo tổ chức kiểm tra chất lượng Châu Âu (EOQC – EuropeanOrganization of Quality Control) thì “Chất lượng là mức phù hợp của sảnphẩm đối với yêu cầu của người tiêu dùng”
- Theo quan điểm của Kaoru Ishikawa, Nhật Bản thì “Chất lượng là sự thỏamãn nhu cầu với chi phí thấp nhất”
- Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5814 – 1994 thì: “Chất lượng là toàn bộcác đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó khả năng thỏa mãn cácnhu cầu đã nêu ra hay còn tiềm ẩn”
1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
Nhóm yếu tố bên ngoài: nhu cầu của nền kinh tế, sự phát triển của khoahọc kỹ thuật, hiệu quả của cơ chế quản lý
Nhóm yếu tố bên trong: con người, máy móc, nguyên vật liệu, phươngpháp, đo lường và môi trường làm việc
1.2 Các công cụ thống kê dùng để kiểm soát chất lượng sản phẩm
1.2.1 Tổng quan về các công cụ thống kê
Sử dụng các công cụ thống kê trong kiểm soát chất lượng đảm bảo choviệc quản lý chất lượng có căn cứ thực tế và khoa học khi ra quyết định Sử dụngcác công cụ thống kê giúp ta giải thích được tình hình quản lý chất lượng mộtcách đúng đắn, phát hiện kịp thời các nguyên nhân gây ra sai sót để có biệnpháp điều chỉnh thích hợp
Sử dụng các công cụ thống kê có thể biết được tình trạng hoạt động củathiết bị, từ đó dự báo những trục trặc có thể xảy ra trong thời gian tiếp theo.Ngoài ra, chúng còn giúp tiết kiệm được những chi phí do phế phẩm gây ra
Chính nhờ những tác dụng hiệu quả của chúng nên việc sử dụng các côngcụ thống kê trong kiểm soát chất lượng trở thành một nội dung không thể thiếutrong quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Các công cụ đề cập ở đây baogồm: Lưu đồ, bảng kiểm tra, biểu đồ tần số, biểu đồ Pareto, biểu đồ phân tán,
Trang 111.2.2 Các công cụ thông kê
1.2.2.1 Lưu đồ
Lưu đồ là hình thức thể hiện toàn bộ các hoạt động cần thực hiện của mộtquá trình sản xuất hoặc cung cấp sản phẩm và dịch vụ thông qua sơ đồ khối vàcác ký hiệu nhất định Nó được sử dụng để nhận biết, phân tích quá trình hoạtđộng, nhờ đó phát hiện các hạn chế, các hoạt động thừa, lãng phí và các hoạtđộng không tạo ra giá trị gia tăng trong doanh nghiệp
Bên dưới là cách hình thành và các bước của một lưu đồ
Việc lưu đồ hóa có các lợi ích sau:
- Những người làm việc trong quá trình sẽ hiểu rõ quá trình Mọi người cócảm giác họ đang kiểm soát quá trình và họ thích thú với công việc đanglàm
- Một khi quá trình được thể hiện rõ ràng, các cải tiến có thể dễ dàng đượcnhận dạng
- Thông tin được truyền đạt chính xác hơn giữa các bộ phận
- Những người tham gia vào công việc lưu đồ hóa sẽ đóng góp nhiều nỗ lựccho chất lượng
- Lưu đồ là công cụ rất hữu hiệu trong các chương trình huấn luyện nhânviên mới
Trang 12- Đồng thời, người đọc cũng có thể dễ dàng nhận thấy trình tự di chuyểncủa bán thành phẩm qua các Shop Floor trong Lưu đồ dòng chảy sảnphẩm theo xưởng.
1.2.2.2 Bảng kiểm tra
Những công cụ thống kê như biểu đồ kiểm soát, biểu đồ tần xuất, biểu đồPareto cho thấy một lượng tương đối các dữ liệu được biểu diễn dưới dạng hìnhhọc, đồ thị và giúp cung cấp lượng lớn thông tin về quá trình Dựa vào đó để gópphần đánh giá sản phẩm và đưa ra quyết định đúng đắn trong quá trình sảnxuất
Tuy nhiên, để có thể tiến hành việc kiểm soát, cải tiến quá trình trên thìcần có được những dữ liệu đầy đủ và hữu ích Trong thực tế, công việc thu thậpdữ liệu thường mất rất nhiều thời gian và không hiệu quả vì chỉ có một phần dữliệu thu thập được là có ích Bảng kiểm tra được xem như là một công cụ hữuhiệu trong việc giải quyết vấn đề này
- Lợi ích của việc phân tích bảng kiểm tra:
+ Bảng kiểm tra cung cấp một phương tiện ghi nhận thông tin nhanhchóng
+ Dễ sử dụng, không cần huấn luyện nhiều vẫn có thể sử dụng được
Trang 13+ Giúp quản lý quá trình bằng sữ liệu, không phải bằng ý kiến chủquan.
+ Khi quá trình gặp sự cố, thông số sẽ thay đổi giúp chúng ta dễ dàngnhận biết nhanh chóng
- Ứng dụng trong đề tài:
Để phục vụ cho công tác cải tiến, các loại lỗi thường xuất hiện và tần suấtxuất hiện của nó trong quy trình sơn sẽ được ghi nhận trong Phiếu thu thập lỗicông đoạn sơn của shop floor Từ đó, sinh viên sẽ dùng một bảng kiểm tra phânloại khác để tổng hợp số liệu
1.2.2.3 Biểu đồ Pareto
Trong thực tế, doanh nghiệp phải thực hiện rất nhiều những cải tiến chấtlượng Nếu không có phương thức xác định những vấn đề quan trọng sẽ dẫn đếnphân tán, lãng phí nguồn lực, thời gian và hiệu quả không cao Để giúp chodoanh nghiệp lựa chọn đúng những vấn đề, cần ưu tiên tập trung sự chú ý, người
ta đưa ra một công cụ thống kê hữu hiệu là biểu đồ Pareto Thực chất biểuPareto là đồ thị hình cột phản ánh các dữ liệu chất lượng thu thập được, sắp xếptheo thứ tự từ cao đến thấp, chỉ rõ các vấn đề được ưu tiên giải quyết trước.Nhìn vào biểu đồ người ta thấy rõ kiểu sai sót phổ biến nhất, thứ tự ưu tiên khắcphục vấn đề cũng như kết quả của hoạt động cải tiến chất lượng Nhờ đó kíchthích, động viên được tinh thần trách nhiệm của người lao động trong hoạt độngcải tiến đó
Trang 14những ưu tiên cải tiến Mối quan tâm của khách hàng khó có thể định lượngnhưng không nên bỏ qua Câu hỏi: “Có phải chúng ta đang đánh giá những điềuquan trọng đối với khách hàng hay không?” phải được trả lời Nhìn chung có thểsử dụng những phương pháp phân loại khác hoặc chỉ số đánh giá kết quả khácđể thể hiện rõ hơn mối quan tâm của khách hàng.
- Chỉ số:
Không phải lúc nào cũng bỏ qua “nhiều vấn đề không quan trọng” về mặt
kĩ thuật Chẳng hạn như có vấn đề tần xuất xảy ra ít nhưng chi phí tương ứng củanó lại cao và có thể gây ra không thỏa mãn khách hàng Việc xác định một vấnđề quan trọng hay không phụ thuộc vào chỉ số dùng để lựa chọn
- Thời gian:
Trong nhiều trường hợp, biểu đồ Pareto được sử dụng để phân tích các sốliệu được thu thập trong một thời đoạn ngắn Các số liệu như vậy có thể khôngđại diện theo thời gian
Ứng dụng trong đề tài:
Việc tập trung nguồn lưc để giải quyết hết tất cả các lỗi sẽ tốn rất nhiềuchi phí, cả về thời gian lẫn vật chất Do vậy đề tài sẽ chỉ tập trung vào các lỗichiếm tỉ lệ cao (theo nguyên lý Pareto) Do đó, việc sử dụng biểu đồ Paretotrong trường hợp này là cần thiết
1.2.2.1 Biểu đồ nhân quả
Biểu đồ nhân quả hay còn gọi là biểu đồ xương cá Thực chất biểu đồnhân quả là một biểu đồ biểu diễn mối quan hệ giữa kết quả và nguyên nhân
Trang 15gây ra kết quả đó Kết quả là những chỉ tiêu chất lượng cần theo dõi, đánh giá,còn nguyên nhân là những yếu tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu chất lượng đó.Mục đích của sơ đồ nhân quả là tìm kiếm, xác định các nguyên nhân gây ranhững trục trặc về chất lượng sản phẩm, dịch vụ hoặc quá trình Từ đó đề xuấtnhững biện pháp khắc phục nguyên nhân nhằm cải tiến và hoàn thiện chất lượngcủa đối tượng quản lý Trong doanh nghiệp, những trục trặc về chất lượng xảy ra
do rất nhiều nguyên nhân Tuy nhiên, người ta thường thấy có một số nhóm yếutố chính như con người, nguyên liệu, máy móc thiết bị, phương pháp sản xuất, đolường và yếu tố môi trường
Các bước xây dựng biểu đồ:
Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết và xem xét vấn đề đó là hệ quả
của một số nguyên nhân sẽ phải xác định
Bước 2: Lập danh sách tất cả những nguyên nhân chính của vấn đề trên.
Sau đó trình bày chúng bằng những mũi tên hướng vào mũi tên chính
Bước 3: Tiếp tục suy nghĩ những nguyên nhân cụ thể hơn có thể gây ra
nguyên nhân chính, được thể hiện bằng những mũi tên hướng vào nguyên nhânchính
Hình 1-1: Biểu đồ nhân quả
Bước 4: Nếu cần phân tích sâu hơn thì nên xem mỗi nguyên nhân mới như
là hệ quả của những nguyên nhân khác nhỏ hơn
Vấn đề chất lượngCông nhân Máy móc Thiết bị
Môi trường Nguyên vật
liệu
Phương pháp
Trang 16Lợi ích của biểu đồ nhân quả:
- Biểu đồ nhân quả được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau.Trong sản xuất, công cụ này được dùng nhiều nhất trong việc tìm kiếmnguyên nhân gây nên khuyết tật
- Biểu đồ nhân quả giúp hiểu vấn đề một cách rõ ràng
- Biểu đồ nhân quả giúp biết được các nguyên nhân chính một cách có hệthống và mối quan hệ giữa chúng với các nguyên nhân cấp nhỏ hơn ảnhhưởng tới quá trình sản xuất
- Sử dụng biểu đồ nhân quả để thực hiện những cải tiến cần thiết
- Giúp hình thành thói quen tìm hiểu, xác định những nguyên nhân gây ratrục trặc chất lượng
Ứng dụng trong đề tài:
- Với các khuyết tật đã được xác định khi phân tích Pareto, ứng với mỗikhuyết tật đề tài sẽ xây dựng một sơ đồ nhân quả nhằm tìm ra các nguyênnhân gốc rễ gây ra các khuyết tật này
- Trong quá trình phân tích, đề tài sẽ sử dụng biểu đồ nhân quả theo quátrình Theo đó các công đoạn của quá trình sản xuất sẽ được thể hiện trênxương sống cá Các đặc tính chính của từng công đoạn sẽ tạo thành nhánhxương cá
1.2.2.2 Biểu đồ tần số
- Trong việc đo lường các chỉ số của quá trình sản xuất, cho dù hệ thốngsản xuất có ổn định đến đâu đi chăng nữa thì sự khác biệt của các giá trị
đo là điều không thể tránh khỏi Sự khác biệt đó chỉ xảy ra ở trạng tháitổng thể của quá trình Khi nhìn dữ liệu trên bảng với những con số dàyđặc thì rất khó nhận ra trạng thái tổng thể Do đó khi đưa các dữ liệu lênbiểu đồ tần số thì vấn đề trở nên dễ nhận biết hơn
- Biểu đồ tần số hay còn gọi là biểu đồ cột hay biểu đồ phân bố mật độ thểhiện bằng hình ảnh số lần xuất hiện giá trị của các phép đo xảy ra tại mộtgiá trị cụ thể hoặc trong một khoảng giá trị nào đó Nói cách khác, biểuđồ tần số là bảng ghi nhận dữ liệu cho phép thấy được những thông tin
Trang 17cần thiết một cách dễ dàng và nhanh chóng hơn so với những bảng số liệuthông thường khác.
Giá trị đo lớn
nhất
Giá trị đo nhỏnhất
Hình 1-2: Biểu đồ tần số
- Biểu đồ tần số giúp mô tả tổng quan về các biến động dữ liệu, cho phép
ta nhìn thấy trạng thái tổng thể quá trình qua các hình ảnh do đó việcđánh giá quy trình dễ dàng hơn
1.2.2.3 Biểu đồ phân tán
- Biểu đồ phân tán hay còn gọi là biểu đồ quan hệ là công cụ dùng để phântích và theo dõi mối quan hệ giữa các đặc tính (biến số) với nhau
- Mối quan hệ giữa các đặc tính nghĩa là sự thay đổi của một đặc tính cókhả năng làm thay đổi các đặc tính khác
Trang 18Hình 1-3: Biểu đồ phân tán
1.2.2.4 Biểu đồ kiểm soát
- Trong quá trình sản xuất, một điều quan trọng là tạo ra những sản phẩmcó chất lượng ổn định Tuy nhiên, cho dù máy móc, thiết bị có hiện đại vàchính xác đến mức nào chăng nữa thì cũng không thể tạo ra những sảnphẩm đồng nhất 100% về chất lượng Đó là do 2 nhóm nguyên nhânchính: nguyên nhân chung của quá trình và nguyên nhân đặc biệt Mụcđích của biểu đồ kiểm soát là nhận ra quá trình có chứa nguyên nhân đặcbiệt để từ đó hướng đến sự ổn định của hệ thống
- Sử dụng biểu đồ kiểm soát ta có thể dự báo trong khoảng thời gian kế tiếpnếu quả trình ổn định và không cần sự điều chỉnh nào Đồng thời giúp loạibỏ được các nguyên nhân đặc biệt đang gây ra sự không ổn định
Trang 19Hình 1-4: Biểu đồ kiểm soát
Trang 20CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ SỬ DỤNG CÔNG CỤ THỐNG KÊ TẠI SHOPFLOOR 4 THUỘC CÔNG TY
SCANCOM VIỆT NAM
2.1 Giới thiệu công ty
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
2.1.1.1 Tổng quát
Công ty ScanCom Việt Nam thuộc tập đoàn ScanCom International, mộttrong những tập đoàn sản xuất hàng ngoại thất lớn nhất thế giới với trụ sở chínhđặt ở Đan Mạch
Vào Tháng 4 năm 1995 được sự hổ trợ 100% vốn của Đan Mạch nên đãthành lập nên Công ty TNHH ScanCom Việt Nam, Văn phòng chính: Số 10,đường số 8, khu công nghiệp Sóng Thần 1, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương
- Điện Thoại :0650.791056
- Số Fax Nhà Máy: 0650.732914
- Website: www.scancom.net
2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển
- Được thành lập năm 1995 với quy mô nhỏ, ban đầu chỉ với 4 nhân viênđến nay công ty đã phát triển với quy mô lớn hơn với 500 nhân viên và
3000 công nhân Đến năm 1999, công ty TNHH ScanCom Việt Nam mởthêm văn phòng đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2000, trung tâmthiết kế được xây dựng và đi vào hoạt động cùng với dây chuyền sảnxuất gỗ sơn, dây chuyền sản xuất sản phẩm làm từ kim loại cũng được mởsau đó 1 năm
- Giai đoạn 2002-2003 là thời kì bắt đầu tăng trưởng mạnh của ScanComViệt Nam, nhà máy được mở rộng một cách mạnh mẽ cả về quy mô lẫnsố lượng lao động Và đến năm 2004 ban lãnh đạo công ty quyết định hợpnhất tất cả các hoạt động từ TP.Hồ Chí Minh về khu công nghiệp Sóng
Trang 212.1.1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Nhờ có chiến lược phù hợp, cơ chế quản lý phát huy được sự năng động,sáng tạo của người lao động, ScanCom đã đạt được những bước tiến vượt bậc,doanh thu xuất khẩu không ngừng tăng qua các năm Đến mùa 2009/2010 doanhthu đạt 193 triệu USD, riêng trong năm 2006, chỉ tính doanh thu xuất khẩu từ cácsản phẩm gỗ đã đạt hơn 41 triệu USD, dẫn đầu trong các doanh nghiệp xuấtkhẩu gổ cả nước
Hình 2-5: Doanh thu qua các năm
(Nguồn: Báo cáo của công ty qua các năm)
Trang 222.1.1.4 Quy mô lao động
Số lượng lao động của công ty cũng không ngừng tăng qua các năm Đếnnay toàn công ty có khoảng hơn 3926 lao động Dưới đây là biểu đồ lao độngqua các mùa của ScanCom Việt Nam
Hình 2-6: Số lượng lao động qua các năm.
(Nguồn: Báo cáo của công ty qua các năm)
Trang 23Tổng giám đốc
Giám đốc OM
P Tài chính
Giám đốc CM
P Mua hàng
P IT
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty ScanCom Việt Nam
Hình 2-7: Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhân sự
Sơ đồ tổ chức khối OM
Nhà máy
gỗ Nhà máy kim loại P Chất lượng thuật SXP Kỹ P Hỗ trợ hệ thống hoạch SXP Kế
Giám đốc OM
Hình 2-8: Sơ đồ tổ chức khối OM
Chú thích: OM: Khối phụ trách phần công ty tự
sản xuất CM: Khối phụ trách các nhà thầu phụ
Shopfloor 3
Shopfloor 5
Shopfloor 4
Shopfloor 1 Shopfloor 2 Shopfloor 3
Trang 242.1.3 Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban
Khối CM
Giám đốc:
Quản lý và điều hành hoạt động chung của khối CM bao gồm phòng Kếhoạch sản xuất, phòng Chất lượng, bộ phận Nệm, phòng Môi trường và tráchnhiệm xã hội
Phòng Kế hoạch sản xuất
Có trách nhiệm lên kế hoạch đặt hàng cho các nhà thầu phụ, điều độ quátrình giao thầu và nhận hàng từ các nhà thầu phụ
Phòng Chất lượng
Phụ trách việc đảm bảo chất lượng cho các sản phẩm giao thầu theo đúngtiêu chuẩn của khách hàng và tiêu chuẩn chất lượng của công ty
Phòng Môi trường và trách nhiệm xã hội
Phụ trách các vấn đề liên quan tới môi trường và trách nhiệm xã hội chotoàn bộ công ty bao gồm các tiêu chuẩn quản lý và bảo vệ rừng, xử lý nước thải,khí thải, các điều kiện bảo vệ người lao động…
Phòng Logistic
Có nhiệm vụ quản lý các kho, bãi của công ty Quản lý và điều hành việcvận chuyển hàng giữa các xưởng, từ xưởng tới kho và lưu giữ hàng ở các kho
Phòng Mua hàng
Phụ trách việc thu mua nguyên vật liệu cho sản xuất, mua các trang thiết
bị hỗ trợ sản xuất và sử dụng trong làm việc bao gồm việc tìm kiếm, đánh giá vàlựa chọn loại hàng hóa và nhà cung cấp
Phòng IT
Trang 25Quản lý và hỗ trợ việc sử dụng các thiết bị liên quan đến công nghệ thôngtin, bảo đảm hệ thống thông tin liên lạc luôn thông suốt.
Khối OM
Giám đốc:
Quản lý điều hành mọi hoạt động của 2 nhà máy và các phòng ban nằmtrong khối OM, chịu trách nhiệm cuối cùng cho khối này
Nhà máy gỗ:
- Phụ trách sản xuất các sản phẩm làm từ vật liệu gỗ bao gồm các sảnphẩm hoàn chỉnh và những chi tiết cấu thành phục vụ cho các sảnphẩm khác
- Đứng đầu nhà máy là quản lý cấp cao, quản lý và chịu trách nhiệmchung cho toàn bộ hoạt động của nhà máy
Nhà máy kim loại:
- Phụ trách sản xuất các sản phẩm làm chủ yếu từ kim loại và một sốvật liệu khác như sợi đan,…
- Đứng đầu nhà máy là quản lý cấp cao, quản lý và chịu trách nhiệmchung cho toàn bộ hoạt động của nhà máy
Phòng Chất Lượng:
Nghiên cứu, quản lý công tác kiểm tra chất lượng chi tiết sản phẩm trongsản xuất và thành phẩm khi xuất xưởng
Phòng kỹ thuật sản xuất
Phụ trách các vấn đề liên quan tới kỹ thuật sản xuất bao gồm máy mócthiết bị, nguyên vật liệu sử dụng và thao tác sản xuất; chuẩn bị các công cụ choquá trình sản xuất
Phòng Hỗ trợ hệ thống
Hỗ trợ chung cho hệ thống sản xuất
Phòng Kế hoạch sản xuất
- Lập kế hoạch sản xuất hàng tháng và hàng tuần cho các đơn hàng nhận
Trang 26- Điều độ quá trình sản xuất
2.2 Giới thiệu Shop Floor 4
Shop Floor 4 là một trong 3 shop floor sản xuất của nhà máy gỗ (cùng vớiShop Floor 3 và Shop Floor 5 ) phụ trách công đoạn cuối cùng trong quy trìnhsản xuất sản phẩm hoàn chỉnh
Phụ trách công đoạn tạo phôi
Tạo hình và lắp ráp
Sơn và đóng gói
Hình 2-9: Lưu đồ dòng chảy sản phẩm theo shop floor
Chức năng chính của Shop Floor 4 là sơn, nhúng dầu các loại bàn ghếShop Floor 5 chuyển tới, sau đó đóng gói và hoàn tất các sản phẩm này
Hiện nay, Shop Floor 4 có khoảng 200 lao động Đứng đầu Shop Floor làquản đốc (ShopFloor Manager) quản lý toàn bộ hoạt động của xưởng dưới sựgiám sát của các giám sát viên (Supervior) Mỗi tổ sản xuất sẽ có 1 tổ trưởng(Team Leader) đứng ra quản lý tổ, nhận nhiệm vụ và chịu trách nhiệm trực tiếpvới quản đốc
2.3 Quy trình sản xuất tại shopfloor 4
Shop Floor3
Shop Floor 5
Shop Floor4_ Paint & Packing
Trang 27TT Công đoạn Công việc
1
Nhận bán thành phẩm từ Shop Floor 5
2 Kiểm tra bán thành phẩm nhận vào
3
- Xịt sạch bụi bẩn
- Nhúng sp vào máng
- Treo lên chuyền phơi
4 - Chà nhám- Xếp lên pallet
5
- Xịt sạch bụi bẩn
- Nhúng sp vào máng
- Treo lên chuyền phơi6
- Chà nhám
- Xếp lên pallet
7 Kiểm tra ngoại quan các vết nứt tét, hở
mối ghép8
Trám các vết nứt tét và hở mối ghéptìm thấy
Không đạt
Đạt
Nhận BTP
Kiểm tra
Kiểm tra
Trám trétKhông đạt
Đạt
Trang 28
- Cho vào bao nylon
- Cho vào thùng carton
Hình 2-10: Quy trình sản xuất tại shopfloor 4
Mô tả quy trình:
(1) Và (2): Công đoạn nhận và kiểm tra bán thành phẩm tại Shop Floor 5:
Các khung, cụm bàn và ghế sau khi xuất ở Shop Floor 5 sẽ được chuyểntới Shop floor 4 Các sản phẩm này sẽ được kiểm tra toàn bộ (100%), chỉ nhữngsản phẩm nào có đủ điều kiện (không mang khuyết tật) mới được chuyển tớiShop floor 4 để thực hiện các công đoạn tiếp theo Điều kiện xuất xưởng dựatrên tiêu chuẩn thành phẩm do phòng chất lượng ban hành
Ngược lại, các sản phẩm không thỏa điều kiện sẽ được trả lại cho cáccông đoạn trước đó xử lý lại Trong quá trình kiểm tra đầu vào, bộ phận QC(kiểm soát chất lượng) của shop floor thường phát hiện các lỗi chủ yếu là: Bo Rcòn gờ; nứt tét/bể mẻ; sai định hình
Các lỗi này xuất hiện ở mức độ cao (chiếm khoảng 30% tổng số sảnphẩm được kiểm) Tuy nhiên với quyết tâm không để đầu vào xấu ảnh hưởngđến chất lượng sản phẩm của shop floor, quản đốc đã chỉ đạo bộ phận QC kiểmtra chặt chẽ các lỗi xuất hiện ở đầu vào, chỉ nhận những sản phẩm không mangkhuyết tật Nhờ đó, các lỗi này không còn xuất hiện nhiều trong quá trình sảnxuất
Tuy nhiên, do việc kiểm tra được thực hiện bằng mắt thường nên mức độchính xác không thể đạt 100%, có 1 vài sản phẩm mang lỗi bị bỏ sót (chiếm tỷlệ rất thấp), khi được phát hiện trong quá trình sản xuất, chúng sẽ được liệt kêtrong mục “lỗi khác” của phiếu thu thập lỗi
(3) Nhúng lót 1:
Bán thành phẩm nhận về đầu tiên sẽ được nhúng lót lần thứ nhất Trướckhi được nhúng vào máng, sản phẩm phải được xịt sạch bụi bẩn bám trên bềmặt Sau khi nhúng sơn, công nhân sẽ dùng móc treo sản phẩm lên chuyền phơi
Đĩng gĩi