Việt Nam trong quá trình hội nhập

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý 11 pdf (Trang 81 - 85)

thức nêu trên, ASEAN cịn gặp những trở ngại gì? Cĩ thể sử dụng phiếu học tập 2.

* Thơng qua việc ký kết hiệp ước khai thác tài nguyên biển Đơng.

* Tổ chức liên hoan văn hố ASEAN, thể thao ASEAN – SEAGAME…

III. Những thành tựu của ASEAN

1. Biểu hiện

- Về tăng trưởng kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao, GDP đạt 921 tỉ USD (2000) Xuất siêu.

- Về nâng cao mức sống của nhân dân: Bộ mặt cơ sở vật chất, đời sống của các quốc gia cĩ sự thay đổi.

- Về mơi trường chính trị: Tạo nên mơi trường chính trị hồ bình, ổn định.

III. Những thách thức ở phía trước.

1. Trình độ phát triển giữa các nước chưa đồng đều chưa đồng đều

- Cao: Xin-ga-po, Bru-nây.

- Thấp: Lào, Cam-pu-chia, Việt Nam

2. Tình trạng đĩi nghèo

- Phân hố giữa các tầng lớp nhân dân. - Phân hố giữa các vùng lãnh thổ.

3. Các vấn đề xã hội

- Vấn đề mơi trường. Vấn đê tơn giáo, dân tộc.

IV. Việt Nam trong quá trình hội nhập nhập

1. Vị trí và lợi ích của Việt Nam trong ASEAN ASEAN

Tích cực tham gia vào các hoạt động trên tất cả các lĩnh vực, gĩp phần nâng cao vị thế của ASEAN trên trường quốc tế.

Cĩ nhiều cơ hội để phát triển kinh tế, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. 2. Thách thức: Việt Nam gia nhập AFTA, sự cạnh tranh sẽ khốc liệt hơn địi hỏi Việt Nam phải tỉnh táo.

Bài 11

KHU VỰC ĐƠNG NAM Á

Tiết 4 Thực hành

Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Đơng Nam á

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Phân tích được một số chỉ tiêu kinh tế (về du lịch và xuất khẩu của khu vực NĐÁ so với một số khu vực khác trên thế giới).

2. Kỹ năng

- Vẽ biểu đồ kinh tế

- Phân tích biểu đồ để rút ra nhận xét về vị trí địa lí.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bản đồ các nước trên thế giới

III. TRONG TÂM BÀI HỌC

- Vẽ biểu đồ về lượng khách du lịch quốc tế đến khu vực Đơng Nam Á và chi tiêu của họ.

- Phân tích biểu đồ để rút ra nhận xét về địa lí.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ

Những lợi thế và thách thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN và AFTA?

2. Bài mới

GV đặt vấn đề, giới thiệu bài mới.

Hoạt động của giáo viên – HS Nội dung chính Hoạt động 1:

GV yêu cầu HS nêu rõ cơng việc của bài thực hành, qua bài thực hành cần đạt được mục đích gì?

Hoạt động 2:

GV hướng dẫn HS làm bài thực hành theo các nội dung SGK.

* Vẽ biểu đồ biểu hiện hai đại lượng: Số khách du lịch và chỉ tiêu của khách du lịch.

* Yêu cầu: Vẽ chính xác, đẹp, đầy đủ các dữ liệu, đặt tên, ghi chú.

Tính chi phí = Số chi tiêu của khách Số du khách

Sau khi tính tốn xong thì so sánh ở khu vực Đơng Nam Á với hai khu vực cịn lại: cao hay thấp hơn khoảng

I. Yêu cầu của bài thực hành

* Tìm hiểu về hoạt động du lịch quốc tế ở Đơng Nam Á.

* Tìm hiểu hoạt động xuất nhập khẩu của Đơng Nam Á.

II. Hướng dẫn

1. Hoạt động du lịch

Dựa vào bảng 11 vẽ biểu đồ hình cột thể hiện: Số khách du lịch quốc tế và chi tiêu của khách du lịch của một số khu vực châu Á.

- Tính bình quân mỗi lượt khách du lịch phải chi tiêu ở từng khu vực (USD/người).

- So sánh về số khách và chi tiêu của khách du lịch quốc tế ở khu vực Đơng Nam Á với hai khu vực cịn lại.

bao nhiêu lần.

Hoạt động 3:

GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cũ. - Cán cân xuất nhập khẩu là gì?

- Như thế nào là xuất siêu, nhập siêu?

Hoạt động 4:

Sau khi hướng dẫn xong, GV yêu cầu tiến hành theo nhĩm.

Nhĩm 1,3: Làm bài tập 1. Nhĩm 2, 4: Làm bài tập 2

* Đại diện các nhĩm trình bày kết quả sau 10 phút. Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. Giáo viên kết luận.

* HS theo dõi và tự hồn thiện bài thực hành của mình.

2. Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu của Đơng Nam Á. của Đơng Nam Á.

- Dựa vào hình 11.8 nhận xét chênh lệch cán cân thương mại trong giai đoạn 1990-2004 của các quốc gia.

+ Các cân xuất nhập khẩu là chênh lệch giữa giá trị xuất và nhập.

+ Xuất siêu là khi giá trị xuất lớn hơn giá trị nhập, nhập siêu là ngược lại.

III. Tiến hành

1. Sự phát triển của ngành du lịch

- Vẽ biểu đồ hình cột.

- Chi tiêu trung bình: Cao nhất là Đơng Á, đến Đơng Nam Á thấp nhất là Tây Nam Á.

- So sánh về số khách và chi tiêu của khách du lịch quốc tế: Đơng Nam Á chỉ ngang bằng Tây Nam Á, thấp hơn nhiều so với Đơng Á.

2. Tình hình xuất khẩu của ĐNÁ

- Cĩ sự chênh lệch giá trị xuất, nhập khẩu rất lớn giữa các nước.

- Tuy cĩ giá trị xuất khẩu nhỏ hơn Xin- ga-po và Thái Lan nhưng Việt Nam cĩ tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu cao nhất trong nhĩm bốn nước.

- Việt Nam là nước duy nhất cĩ cán cân thương mại âm cịn lại đều dương.

Bài 12

Ơ-XTRÂY-LI-ATiết 1 Khái quát về ơ-xtrây-li-a Tiết 1 Khái quát về ơ-xtrây-li-a I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Xác định và trình bày được những lợi thế và thách thức do điều kiện tự nhiên và dân cư xã hội tạo nên cho Ơ-xtrây-li-a.

- Xác định và giải thích được các đặc trưng của Ơ-xtrây-li-a.

2. Kỹ năng

Phân tích được các lược đồ, sơ đồ cĩ trong bài học

3. Thái độ

Nhận thức rõ những nhân tố cơ bản tạo ra cho Ơ-xtrây-li-a một mơi trường đầu tư hấp dẫn và một sự phát triển ổn định và năng động.

II. TRONG TÂM BÀI HỌC

- Thuận lợi và khĩ khăn của điều kiện tự nhiên, dân cư đối với phát triển kinh tế của Ơ-xtrây-li-a.

- Nền kinh tế Ơ-xtrây-li-a phát triển cả cơng nghiệp và nơng nghiệp.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bản đồ tự nhiên, kinh tế Ơ-xtrây-li-a

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Bài cũ 1. Bài cũ

Kiểm tra vở thực hành.

2. Bài mới

GV giới thiệu sơ lược về Ơ-xtrây-li-a.

Hoạt động của giáo viên – HS Nội dung chính Hoạt động 1:

GV giới thiệu về mối quan hệ Việt Nam và Ơ-xtrây-li-a.

Hoạt động 2:

GV hướng dẫn HS làm việc với SGK theo hai nhĩm để làm nổi bật đặc điểm tự nhiên và dân cư của Ơ-xtrây-li-a? Qua đĩ phân tích những lợi thế cĩ được từ những đặc điểm đĩ?

Nêu rõ những thách thức và giải pháp đối với những khĩ khăn do tự nhiên gây ra?

* Tại sao đại bộ phận lãnh thổ cĩ khí hậu khơ hạn?

I.Tự nhiên, dân cư và xã hội.

1. Vị trí địa lí và đặc điểm tự nhiên. Vị trí địa lí:

Tự nhiên:

+ Địa hình: Cao nguyên ở phía Tây, vùng đất thấp ở giữa và núi cao ở phía đơng. Cảnh quan đa dạng tạo lợi thế để phát triển du lịch.

+ Khí hậu phân hố sâu sắc, tuy nhiên đại bộ phận lãnh thổ cĩ khí hậu khơ hạn.

+ Khống sản giàu cĩ.

+ Động vật đa dạng, nhiều loại quý hiếm.

* Tại sao ở Ơ-xtrây-li-a cĩ nhiều dân tộc và đa dạng về văn hố?

Hoạt động 3:

GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK để nêu khái quát nền kinh tế Ơ-xtrây-li-a?

Hoạt động 4:

HS nghiên cứu SGK và giải thích tại sao thương mại và dịch vụ được coi là động lực của sự phát triển kinh tế của Ơ-xtrây-li-a?

Hoạt động 5: GV hướng HS nghiên

cứu SGK để làm rõ đặc điểm nền cơng nghiệp Ơ-xtrây-li-a?

* Dựa vào hình 12.3 – Tại sao các trung tâm cơng nghiệp chủ yếu tập trung ven biển?

Hoạt động 6:

GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK, hình 12.4, 12.5 – Nêu đặc điểm nơng nghiệp Ơ-xtrây-li-a?

- Tại sao ngành chăn nuơi cừu ở Ơ- xtrây-li-a phát triển mạnh?

2. Dân cư và xã hội.

- Dân cư:

* Quốc gia đa dân tộc, đa văn hố. * Mật độ dân cư thấp nhưng phân bố khơng đồng đều. Mức đơ thị hố cao. * Gia tăng tự nhiên thấp.

* Lao động trình độ cao, tỉ lệ thất nghiệp thấp.

- Xã hội:

* Đầu tư lớn cho giáo dục, khoa học * Mức sống cao.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý 11 pdf (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w