* Nhĩm 2: Làm bài tập 1/bảng 10.3. * Như nhĩm 3: Làm bài tập 1/bảng 10.3. * Nhĩm 3: Làm bài tập 1/bảng 10.4. Hoạt động 3:
Đại diện các nhĩm trình bày kết quả của nhĩm. Các nhĩm khác bổ sung. GV bổ sung và kết luận .
* HS theo gõi và tự hồn thiện bài thực hành của mình.
1. Vẽ biểu đồ hình cột
2. Vẽ biểu đồ hình cột chồng theo giá trị %.
3. Vẽ biểu đồ hình cột đơn gộp nhĩm (mỗi năm cĩ ba cột biểu hiện của Trung Quốc, Việt Nam và thế giới). Bài tập 2:
- Vẽ biểu đồ hình cột.
Bước 2:
Nhận xét so sánh. Bài tập 1:
1/ Tốc độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc.
2/ GDP của Trung Quốc và thế giới 3/ Tổng thu nhập trong nước theo sức mua tương đương bình quân đầu người. Bài tập 2: Nhận xét sản lượng một số nơng sản của Trung Quốc.
III. Tiến hànhBài tập 1: Bài tập 1:
1. Tốc độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc.
- Nhìn chung là cao, khá ổn định.
- Từ sau năm 2000 tăng liên tục, đạt trên 8%.
2. GDP của Trung Quốc và thế giới - GDP tăng nhanh đạt mức cao
- So với thế giới chiếm 4,03% (2004) 3. Tổng thu nhập trong nước theo sức mua tương đương bình quân đâù người. - Tăng liên tục, ổn định.
- Cao gấp đơi Việt Nam và bằng khoảng 2/3 của thế giới.
Bài tập 2: Nhận xét sản lượng một số nơng sản của Trung Quốc.
- Tất cả sản lượng các loại nơng sản đều tăng nhanh.
- Trừ mía, các loại đều đứng đâù thế giới về giá trị sản lượng.
Bài 11 KHU VỰC ĐƠNG NAM Á
Tiết 1 Tự nhiên dân cư và xã hội
I. MỤC TIÊU1. Kiến thức 1. Kiến thức
- Mơ tả được vị trí địa lí rất đặc thù của Đơng Nam Á (ĐNÁ).
- Phân tích được tính thống nhất về đặc điểm tự nhiên của khu vực ĐNÁ lục địa và ĐNÁ biển đảo.
- Phân tích được các đặc điểm KT-XH và những ảnh hưởng của các đặc điểm đĩ đến sự phát triển kinh tế của khu vực.
- Đánh giá được ảnh hưởng của vị trí địa lí, các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cấc điều kiện xã hội tới sự phát triển kinh tế của khu vực ĐNÁ.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ, phân tích hai biểu đồ đặc trưng cho mỗi đới khí hậu.
- Đọc và phân tích bảng số liệu, đưa ra nhận định về xu hướng phát triển dân số của khu vực ĐNÁ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ tự nhiên Đơng Nam Á - Bản đồ hành chính Đơng Nam Á - Một số tranh ảnh liên quan.
III. TRONG TÂM BÀI HỌC
Xác định được vị trí địa lí (VTĐL) và nêu được ảnh hưởng của VTĐL tới sự phát triển kinh tế khu vực ĐNÁ.
- Nắm được các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên (TNTT), các điều kiện xã hội và những tới sự phát triển kinh tế khu vực ĐNÁ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Bài cũ 1. Bài cũ
Nhận xét bài kiểm tra 45.
2. Bài mới
GV giới thiệu sơ lược về khu vực Đơng Nam Á
Hoạt động của giáo viên – HS Nội dung chính
Hoạt động 1:
GV hướng dẫn HS sử dụng bản đồ các nước ĐNÁ, nêu tên các nước trong khu vực?
Hoạt động 2:
GV hướng dẫn HS làm việc theo từng cặp với lược đồ trong SGK để xác định ranh giới, toạ độ địa lí khu vực ĐNÁ trên bản đồ châu Á? Gọi HS lên bảng chỉ bản đồ.
I. Tự nhiên 1. Vị trí địa lí
- Nằm ở phía đơng nam lục địa Á - Âu, nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dương (TBD) và Ấn Độ Dương (AĐD).
Gồm hai bộ phận: bán đảo, đảo và quần đảo.
- Vị trí địa lí – chính trị quan trọng, nơi giao thoa của các nền văn minh lớn, cầu nối giữa TBD và AĐD.
- HS đánh giá VTĐL của khu vực qua những nội dung sau đây?
Phiếu học tập ở phần phục lục.
Hoạt động 3:
GV hướng dẫn HS cách giải quyết vấn đề theo hướng sau: nghiên cứu sách giáo khoa (SGK) và bản đồ tự nhiên khu vực ĐNÁ, so sánh đặc điểm tự nhiên; địa hình khí hậu, sơng ngịi… của hai bộ phận lãnh thổ Đơng Nam Á lục địa và biển đảo?
* Phần nhiệt độ TB cao: 260C – 280C, khơng cĩ mùa đơng lạnh, mưa nhiều vào mùa hạ: 1400-2000mm. Thường xuyên cĩ bão, áp thấp nhiệt đới.
Sử dụng bản đồ tự nhiên để xác định kiểu khí hậu của khu vực.
- Thuận lợi và khĩ khăn về tự nhiên của Đơng Nam Á, liên hệ với Việt Nam?
- Dựa vào H12.2 hãy nêu sự phân bố các mỏ khống sản chính của Đơng Nam Á?
Hoạt động 4:
HS nghiên cứu SGK để nêu rõ đặc điểm dân cư của ĐNÁ? những ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế đất nước? Phân tích sức ép của gia tăng dân số đối với xã hội và mơi trường? Liên hệ với Việt Nam?
- Lãnh thổ nằm gần như trọn vẹn trong khu vực nọi chí tuyến giĩ mùa, ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động kinh tế và đời sống xã hội của tất cả các quốc gia trên khu vực. Dễ dàng thiết lập mối quan hệ với nhiều nước và nhiều khu vực trên thế giới.