Thuyết trình mã đường truyền
Trang 1Mã Đường Truyền
Trang 2Nội dung bài thuyết trình
I Khái niệm và mục đích
II Các yếu tố khi chọn mã đường
III Các loại mã đường phổ biến
IV Đặc điểm các loại mã đuờng
V Giao thoa liên ký tự và mô hình mắt
Trang 3I Khái niệm và mục đích
Mã đường truyền là quá trình chuyển đổi hay ánh xạ chuỗi số liệu nhị phân thành
tín hiệu số.
VD:
Bit 1: Được chuyển thành xung vuông có biên
độ +A
Bit 0: Được chuyển thành xung vuông có biên
độ - A
Kh
ái N hiệ
m
Trang 4I Khái niệm và mục đích
1 Tạo ra phổ của tín hiệu số sao cho phù
hợp với kênh truyền hơn
2 Tạo khả năng tách tín hiệu đồng bộ ở bộ
thu
3 Tăng tốc độ truyền dẫn
4 Có khả năng phát hiện lỗi và có thể sửa
lỗi
Mục Đích
Trang 5Thành Phần một chiều DC
Băng Thông
Tỷ lệ lỗi BER
Tính trong suốt
Khả năng
dễ dàng khôi phục đồng hồ
Khả năng
tự phát
hiện lỗi
Đơn giản
trong việc
mã hóa và
giải mã
II Các yếu tố khi chọn mã đường
Mã đường
Trang 6Mã đường
RZ (Return to Zero)
Manchester,
HDB3
NRZ (Non Return Zezo)
CMI
III Các loại mã đường phổ biến
Unipolar, Polar,
Bipolar
Trang 7III Các loại mã đường phổ biến
Trang 9IV Đặc điểm các loại mã đường
Unipolar RZ chiếm băng thông gấp đôi mã
Unipolar NRZ Nhưng có f0 = 1/T0 nên có
thể khôi phục đồng hồ dễ dàng
Mã Unipolar NRZ và RZ đều có thành
phần một chiều DC nên khi truyền qua các
kết nối AC thì thành phần DC bị ngăn lại
làm cho dạng sóng thu bị méo
Dễ tạo ra
Không có khả năng phát hiện lỗi
Biểu diễn phổ của unipolar NRZ và RZ
Trang 10IV Đặc điểm các loại mã đường
Biểu diễn phổ của Polar NRZ và RZ
Phần lớn giống với mã Unipolar
Khác Biệt
Cùng tỷ lệ BER (*)
Yêu cầu công suất tín hiệu thấp hơn 3dB
Mức ngưỡng quyết định bên thu là 0V
Ưu Điểm
Khuyết điểm
Yêu cầu 2 nguồn cung cấp ở 2 mức +V và – V
Không có tính trong suốt
Không có khả năng phát hiện lỗi
(*) Tỷ lệ lỗi bit (Bit Error Rate – BER)
BER là tỷ số giữa số bit bị lỗi trên tổng số bit phát đi.
Trang 11IV Đặc điểm các loại mã đường
Biểu diễn phổ của Bipolar NRZ và RZ
So sánh với mã Unipolar và Polar
Không chứa thành phần DC không bị méo
Băng thông nhỏ
Luân phiên giữa hai mức +V và –V
Tự phát hiện lỗi
Ưu Điểm
Khuyết điểm
Khi dãy số 0 quá dài sẽ mất tín hiệu đồng hồ
Bộ thu phải phân biệt được 3 mức điện áp +V,
-V và 0
Trang 12IV Đặc điểm các loại mã đường
Biểu diễn phổ của Manchester
Ưu - nhược điểm của mã
Manchester
Không chứa thành phần DC
Khả năng phục hồi đồng hồ dễ dàng
Ưu Điểm
Khuyết điểm
Băng thông lớn
Không có khả năng phát hiện lỗi
Bộ tạo cần 2 nguồn cung cấp
Trang 13IV Đặc điểm các loại mã đường
Biểu diễn phổ của HDB3 (Đường nét đứt)
Ưu - nhược điểm của mã HDB3
Giống với mã Bipolar RZ
Ưu Điểm
Khuyết điểm
Vấn đề mã hóa và giải mã tương đối phực
tạp
Khả năng khôi phục đồng hồ dễ dàng
Không bị mất tín hiệu đồng hồ
Đảm bảo tính trong suốt
Trang 14IV Đặc điểm các loại mã đường
Biểu diễn phổ của
CMI
Đặc điểm mã CMI
Không chứ thành phần DC
Dễ khôi phục đồng hồ
Không bị mất tín hiệu đồng hồ
Tính trong suốt đảm bảo
Băng thông lớn nhưng suy giảm nhanh ở ngoài
tần số f0 = 1/T0
Ưu Điểm
Khuyết điểm
Bộ tạo mã cần hai nguồn cung cấp ở hai mức +V và –
V
Không có khả năng tự phát hiện lỗi
Trang 15Tổng kết đặc điểm mã đường dây
Mã đường Khôi phục
đồng hồ
Tự tách lỗi Dải thông Kết nối AC Tính trong
suốt
Unipolar
(NRZ) Khó Không f0 không Không Unipolar
(RZ) Dễ Không 2f0 Không Không Polar (NRZ) Khó Không F0 Không Không Polar (RZ) Dễ Không 2f0 Không Không
Bipolar
(NRZ) Khó Có f0/2 Có Không Bipolar (RZ) Khó Có f0 Có Không Manchester Dễ Không 2f0 Có Có
Trang 16V.Giao thoa liên ký tự và mô hình mắt
Hình dạng của xung là vuông
Băng thông của xung vuông là vô tận
Truyền đi Bộ lọc
Độ rộng xung giãn ra
trong miền thời gian
Các xung cạnh nhau sẽ
chồng lấn lên nhau
Giao thao liên ký tự ISI
Trang 17V Giao thoa liên ký tự và mô hình mắt
A, Lý Tưởng
B, Có nhiễu ISI
C, Có nhiễu khác
Trang 18Mô hình mắt cung cấp
Trang 19Cảm ơn các bạn đã
Theo dõi!
The End