Kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH VIỆT CHANG

58 3.7K 6
Kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH VIỆT CHANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO MỤC LỤC CHƯƠNG 3: TỰ NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP 31 DANH MỤC TIẾT TẮT 1. BHXH: Bảo hiểm xã hội 2. BHYT: Bảo hiểm y tế 3. BX: Bông xơ 4. CC – DC: Công cụ - Dụng cụ 5. Cty: Công ty 6. CT: Chứng từ 7. DNSX: Doanh nghiệp sản xuất 8. KPCĐ: Kinh phí công đoàn 9. LKT: Lần khiển trách 10.MST: Mã số thuế 11.NL: Nhiên Liệu 12.NVL: Nguyên vật liệu 13.TSCĐ: Tài sản cố định 14.TNHH: Trách nhiệm hữu hạn 15.QCS: Kiểm phẩm 16.PCCC: Phòng cháy chữa cháy SVTT: TRẦN THỊ ÁNH DƯƠNG BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO LỜI MỞ ĐẦU    Trong doanh nghiệp sản xuất, vật liệu là một bộ phận của hàng tồn kho thuộc TSCĐ của DN. Mặt khác, nó còn là những yếu tố không thể thiếu, là cơ sở vật chất và điều kiện để hình thành nên sản phẩm. Chi phí các loại NVL thường chiếm một tỉ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các DNSX. Do đó vật liệu không chỉ quyết định đến mặt số lượng của sản phẩm, mà nó còn ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm tạo ra. NVL có đảm bảo đúng qui cách, chủng loại, sự đa dạng thì sản phẩm sản xuất mới đạt được yêu cầu và phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng ngày cao của xã hội. Như ta đã biết, trong quá trình sản xuất vật liệu bị tiêu hao toàn bộ không giữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó chuyển một lần toàn bộ vào giá trị sản phẩm mới tạo ra. Do đó, tăng cường quản lý công tác kế toán NVL đảm bảo việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nhằm hạ thấp chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng thu nhập cho DN có ý nghĩa rất quan trọng. Bởi vậy công tác kế toán NVL là điều kiện không thể thiếu được trong toàn bộ công tác quản lý kinh tế tài chính của Nhà nước nhằm cung cấp kịp thời đầy đủ và đồng bộ những vật liệu cần thiết cho sản xuất, kiểm tra được các định mức dự trữ, tiết kiệm vật liệu trong sản xuất, ngăn ngừa và hạn chế mất mát, hư hỏng, lãng phí trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất. Đặc biệt là cung cấp thông tin cho các bộ phận kế toán nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ kế toán quản trị. Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng trên, qua thực tế thời gian thực tập tại Công ty TNHH VIỆT CHANG, em đã chọn đề tài: “Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH VIỆT CHANG” Do thời gian và trình độ chuyên môn còn hạn chế nên báo cáo tổng hợp của em có thể sẽ có nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được những nhận xét của các thầy, cô giáo cùng với các anh chị trong công ty TNHH VIỆT CHANG. Em xin chân thành cảm ơn ! SVTT: TRẦN THỊ ÁNH DƯƠNG Trang 1 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH VIỆT CHANG. 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Việt Chang. 1.1.1 Lịch sử hình thành. • Tổng quan về công ty. - Tên công ty: Công ty TNHH VIỆT CHANG - Địa chỉ: Văn phòng giao dịch số 50/7, khu phố 5A, phường Tân Biên, Biên Hòa, Đồng Nai. - Người đại diện: Nguyễn Thị Mùa ( Giám đốc) - Ngày thành lập: 20/5/2009 - MST: 3601681743 - Loại hình: Nhà sản xuất, nhà phân phối, bán sĩ. • Lĩnh vực hoạt động, - Việt Chang là công ty chuyên gia công , sản xuất các loại khăn tay, khăn tắm, khăn in các loại, khăn khách sạn, khăn xuất khẩu. 1.1.2 Quá trình phát triển. Công ty TNHH Việt Chang được thành lập bởi Bà Nguyễn Thị Mùa vào năm 2009 với giấy phép kinh doanh số 3601681743 do sở Kế hoạch và Đầu tư cấp giấy phép. Trên thực tế công ty TNHH Việt Chang là công ty con của công ty TNHH Việt Bo, mặc dù quá trình phát triển rất ngắn nhưng trong 5 năm qua Việt Chang cũng đã bắt kịp với tình hình phát triển của kinh tế đất nước hiện nay. Công ty đã không ngừng mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm, kết hợp nội lực và ưu thế từ bên ngoài môi trường kinh doanh. Công ty đã đạt được những thành công nhất định và không ngừng phát triển, đưa tập thể bước đi vững chắc hơn. SVTT: TRẦN THỊ ÁNH DƯƠNG Trang 2 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO 1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và sơ đồ tổ chức của công ty TNHH Việt Chang. 1.2.1 Đặc điểm hoạt động của công ty TNHH Việt Chang. - Công ty TNHH Việt Chang là công ty hoạt động trong lĩnh vực dệt may, sản xuất khăn các loại. Với những kinh nghiệm về sản xuất khăn bông gia truyền trên thiết bị máy móc hiện đại, tiết kiệm điện năng và nguyên vật liệu, bảo vệ môi trường. Công ty đã cung cấp và sản xuất ra thị trường các sản phẩm như: khăn bông, khăn tắm, khăn in, …mẫu mã đẹp, giá cả phù hơp, đáp ứng đa dạng yêu cầu của người tiêu dùng trong nước và quốc tế. Nhà xưởng được xây với diện tích lớn, địa điểm đẹp, thuận tiện cho việc vận chuyển và sản xuất hàng hóa. - Sự phát triển của công ty cùng với sự nỗ lực không ngừng của cán bộ công nhân viên. Công ty rất tự hào vì đã xây đựng được hệ thống cơ sở vật chất hoàn thiện, máy móc và thiết bị tiên tiến của nước ngoài. Nhà xưởng quy mô đủ lớn đủ sức để sản xuất với số lượng lớn và chất lượng cao. - Sản phẩm chính của công ty chủ yếu là + Khăn bông + Khăn in các loại + Khăn khách sạn + Khăn tăm + Khăn tay + Khăn xuất khẩu Quy trình sản xuất tại công ty: Mắc sợi, hồ sợi Nguyên liệu Dệt QCS (KSC mộc) Xâu go Đóng gói Kiểm phẩm May Cắt Nhuộm SVTT: TRẦN THỊ ÁNH DƯƠNG Trang 3 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO (KCS thành phẩm) Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quy trình sản xuất tại công ty Diễn giải quy trình: Nguyên liệu sợi được đưa vào gian chuẩn bị, ở đây sợi được qua các máy mắc, máy hồ và cuốn trục(A. Nguyễn Văn Thuận) để tạo thành trục sợi, một phần thì đưa qua bộ phận xâu go( cuộn sợi lên con suốt)( C.Trần Thị Hường)để hình thành lên búp sợi, sau đó chuyển đến phân xưởng dệt. Tại phân xưởng dệt, trục sợi và búp sợi được đưa vào máy dệt( C.Nguyễn Thị Thu Trâm) để dệt thành khăn mộc, qua khâu kiểm tra QCSthuộc bộ phận quản lý sản xuất( A. Ngô Duy Trí) để kiểm tra và phân loại chất lượng xem có đạt chỉ tiêu hay không.Sau đó tiến hành nhuộm (do công ty thuê ngoài vì không có xưởng nhuộm) nếu sản phẩm yêu cầu là khăn màu Tại phân xưởng may, ở đây bộ phận cắt(C. Huỳnh Thị Tuyết Mai) thực hiện để tách khăn ra đúng khổ. Bộ phận may(C. Lê Thị Chiến) có nhiệm vụ may lại các đường viền cắt theo yêu cầu mẫu mã của khách hàng đề ra. Sau khi sản phẩm hoàn thành sẽ được kiểm tra bởi tổ kiểm tra QCS, đạt được những tiêu chí do khách hàng yêu cầu thì tiến hành đóng gói sản phẩm (A.Nguyễn Trung Hòa). 1.2.2 .Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty TNHH Việt Chang. 1.2.2.1.Sơ đồ tổ chức của toàn đơn vị: SVTT: TRẦN THỊ ÁNH DƯƠNG Trang 4 GIÁM ĐỐC CÔNG TY CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN P. KINH DOANHP.QL SẢN XUẤT P. HC NHÂN SỰ P. KỸTHUẬT P. KỸ THUẬT P. HC NHÂN SỰ P.QL SẢN XUẤT XƯỞNG DỆT XƯỞNG MAY P.KẾ TOÁN HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO Sơ đồ 1.2 : Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty  Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận.  Hội đông thành viên : Ông Trần Xuân Thu, ông Phạm Văn Huấn và bà Nguyễn Thị Ngọc Lệ. Hội đồng thành viên nhân danh chủ sở hữu công ty tổ chức thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty,chịu trách nhiệm trước pháp luật  Chủ tịch hội đồng thành viên :Ông Trần Xuân Thu Chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu họp Hội đồng thành viên hoặc để lấy ý kiến các thành viên. Giám sát hoặc tổ chức giám sát việc thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên. Thay mặt Hội đồng thành viên ký các quyết định của Hội đồng thành viên. Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật Doanh nghiệp mới và Điều lệ công ty  Giám đốc : Bà Nguyễn Thị Mùa - Điều hành mọi hoạt động kinh doanh của công ty - Ra quyết định mọi công việc cũng như hoạt động thu chi tài chính của công ty - Quản lý nhân sự và là người trực tiếp đứng ra tuyển nhân sự - Đại diện cho công ty ký kết các hợp đồng, hồ sơ có liên quan - Ra quyết định khiển trách, khen thưởng hay xa thải nhân viên - Chịu trách nhiệm trước công ty, trước Pháp luật về điều hành của công ty  Phòng hành chính nhân sự : Bà Trần Nguyên Hạnh Xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhân viên Công ty, các chính sách đối với người lao động, quản lý công văn giấy tờ, sổ sách hành SVTT: TRẦN THỊ ÁNH DƯƠNG Trang 5 P. KỸTHUẬT P. KỸ THUẬT P. HC NHÂN SỰ P.QL SẢN XUẤT BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO chính và con dấu, thanh tra, quốc phòng và an ninh, bảo vệ chính trị nội bộ của Công ty, điều động xe theo lịch phân công công tác của các phòng ban khi cần giao dịch với các Chủ đầu tư, triển khai chính sách của Nhà nước đến với người lao động.  Phòng Kế toán_Tài chính : Chị Trần Thị Thanh Trúc Tham mưu cho giám đốc quản lý các vấn đề như: • Cơ cấu vốn • Chi phí thực tế phát triển cho từng cái • Sự biến động tình hình tài chính trong công ty và ngoài thị trường qua từng thời kì • Chế độ kế toán và những thay đổi của chế độ qua từng thời kì trong hoạt động kinh doanh • Kiểm tra phát hiện và ngăn ngừa kịp thời những hiện tượng lãng phí, vi phạm chế độ, quy định của công ty. • Cung cấp số liệu báo cáo cho các cơ quan theo chế độ báo cá tài chính kế toán hiện hành. • Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho Ban Giám Đốc công ty theo quy định. • Lập kế hoạch thu chi tài chính hằng năm cho Ban giám đốc • Chủ trì thực hiện nhiệm vụ thu, chi, kiểm tra việc chi tiêu các khoản tiền vốn, theo dõi đối chiếu công nợ  Phòng kĩ thuật : Ông Nguyễn Đình Hùng - Thiết kế, triển khai giám sát về chất lượng sản phẩm làm cơ sở để hạch toán và ký kết các hợp đổng kinh tế. - Kiểm tra chất lượng, số lượng hàng hóa, vật tư khi mua vào hoặc xuất ra. - Thiết kế các bản vẽ nhằm phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh các mặt hàng của công ty.  Phòng quản lý sản xuất : Ông Ngô Duy Trí Theo dõi tiến trình chuẩn bị sản xuất cho tất cả các phòng ban trong toàn nhà máy, hướng dẫn các chỉ tiêu kỹ thuật xây dựng quá trình công nghệ, xác định định SVTT: TRẦN THỊ ÁNH DƯƠNG Trang 6 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO mức nguyên liệu cho từng sản phẩm, chế tạo khuôn mẫu, theo dõi dây chuyền công nghệ, cải tiến sữa chữa, bảo trì máy móc, thiết bị để phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm  Phòng kinh doanh : Ông Nguyễn Văn Quyền • Thực hiện các công tác xây dựng kế hoạch, chiến lược • Thống kê tổng hợp sản xuất. • Điều độ sản xuất kinh doanh. • Lập dự toán. • Quản lý hợp đồng kinh tế. • Thanh quyết toán hợp đồng kinh tế. • Đấu thầu. 1.2.2.2.Sơ đồ tổ chức của bộ phận tham gia thực tập: Bảng 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Kế toán trưởng: Chị Trần Thanh Trúc Kế toán tiền lương: Chị Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Kế toán thanh toán: Chị Trần Thị Hường Kế toán vật tư: Chị Đỗ Thị Hương Thủ quỹ: Chị Phan Thị Út  Kế Toán Trưởng: Chị Trần Thị Thanh Trúc - Quản lý, điều hành công tác chung của phòng, thường xuyên cập nhật các chính sách, chế độ liên quan đến thuế, tài chính, ngân hàng, tin dụng, Chỉ đạo hoạt động của phòng theo định hướng của công ty. - Tổ chức bộ máy nhân sự của phòng khoa học, hợp lý, linh hoạt, đúng người đúng việc. SVTT: TRẦN THỊ ÁNH DƯƠNG Trang 7 Kế toán tiền lương Kế toán thanh toán Thủ quỹ KẾ TOÁN TRƯỞNG Kế toán vật tư BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO - Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, giám sát nhân viên trong phòng các vấn đề: + Báo cáo thống kê về hàng hóa, TSCD, CC - DC, giá thành sản xuất. + Kiểm tra sổ sách, chứng từ, kiểm kê, thanh quyết oán thuế, vay ngân hàng, công nợ, hợp đồng kinh tế, Tại văn phòng công ty, tại các kho, các chi nhánh. + Việc chấp hành chế độ quản lý và kỷ luật lao động, tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ cấp và các chính sách, chế độ với người lao động. - Các báo cáo kế toán, dịch vụ, chứng từ tín dụng, các tài liệu có liên quan đến việc thanh toán, trả lương, trả thưởng, các thu chi tiền mặt, đều phải có chữ ký của kế toán trưởng mới có giá trị.  Kế toán tiền lương: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh - Tổ chức ghi chép, phản ánh kị thời, đầy đủ tình hình hiện có và sự biến động về số lượng và chất lượng lao động, tình hình sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động. - Tính toán chính xác, kịp thời, đúng chính sách chế độ về các khoản tiền lương, tiền thưởng và các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động. - Thực hiện việc kiểm tra tình hình chấp hành các chính sách, chế độ về lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội(BHXH), bảo hiểm y tế(BHYT) và kinh phí công đoàn (KPCĐ). Kiểm tra tình hình sử dụng quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ. - Lập báo cáo về lao động, tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ thuộc phạm vi trách nhiệm của kế toán. Tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ.  Kế toán thanh toán: Chị Trần Thị Hường – Thực hiện các nghiệp vụ thu tiền – Theo dõi công nợ – Theo dõ sổ tiền gửi ngân hàng – Quản lý các chứng từ liên quan đến thu chi – Lập báo cáo thu chi hàng tuần, tháng.  Kế toán vật tư: Chị Đỗ Thị Hương Nhiệm vụ chính của kế toán vật tư là: SVTT: TRẦN THỊ ÁNH DƯƠNG Trang 8 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO - Lập phiếu xuất kho mỗi hi nhập hay xuất hàng hóa. Vào sổ chi tiết theo dõi nhập xuất tồn kho theo từng mặt hàng. - Định kỳ đối chiếu kiểm kê giữa kho và sổ theo dõi tồn kho. Sau khi kiểm kê phải có biên bản ghi lại đủ hay thiếu quy trách nhiệm để xử lý. - Lập chứng từ nhập, xuất, chi phí mua hàng, hóa đơn bán hàng và kê khai thuế đầu vào, đầu ra. - Hạch toán doanh thu giá vốn, công nợ. - Theo dõi công nợ, lập biên bản xác minh công nợ theo địng kỳ (hoặc khi có yêu cầu). - Tính giá nhập, xuất vật tư hàng nhập khẩu, lập phiếu nhập khẩu và chuyển cho bộ phận liên quan. - Lập báo cáo tồn kho, báo cáo nhập xuất tồn kho. - Kiểm soát nhập xuất tồn kho.  Thủ Quỹ: Chị Phan Thị Út Chịu trách nhiệm giữ tiền, thực hiện thu chi căn cứ vào chứng từ và theo yêu cầu của kế toán trưởng hay giám đốc. Việc nộp tiền hay rút tiền từ ngân hàng đều do thủ quỹ thực hiện. Cuối tháng thủ quỹ tiến hành đối chiếu số liệu sổ quỹ với sổ kế toán. 1.2.3.Các quy định chung trong lao động thực tế tại công ty TNHH Việt Chang: 1.2.3.1.Các quy định chung của công ty : NỘI QUY CÔNG TY TNHH VIỆT CHANG 1. GIỜ LÀM VIỆC: Đi làm đúng giờ quy định: Sáng: 7h30 - 12h00 Chiều: 13h - 16h30 ; Tối: 18h - 20h’30 ( Tăng ca) Đi làm trễ hoặc về sớm 2 lần = 1 LKT (lần khiển trách) - Thời gian làm việc trong ngày: 6 ngày/tuần, từ thứ 2 - thứ 7 + Nếu công việc cấp bách, cần hàng gấp: công ty điều động tăng ca thì phải thực hiện tăng ca. + Một tháng chỉ được nghỉ phép 1 ngày. + Xin nghỉ phép trước 03 ngày và phải được BGĐ cho phép thì mới được nghỉ. - Nghỉ không phép, tự ý nghỉ: vi phạm = 1 LKT. SVTT: TRẦN THỊ ÁNH DƯƠNG Trang 9 [...]... mai sau 2.2 .Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Việt Chang: 2.2.1 .Kế toán nhập kho NVL 2.2.1.1.Khái quát chung: - Nguyên vật liệu (theo chuẩn mực kế toán số 02): NVL là một bộ phận của hàng tồn kho, sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ Nó bao gồm cả vật liệu tồn kho, vật liệu gửi đi gia công chế biến và đã mua đang đi trên đường - Tại công ty TNHH Việt Chang chuyên... NGHIỆP VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH VIỆT CHANG 2.1 Quy trình nơi thực tập và công việc thực tế tại công ty TNHH Việt Chang : 2.1.1 Quy trình thực tập: Nhà Cung Cấp Giao hàng Kho CTY Việt Chang Thủ kho kiêm Kế toán vật tư kiểm tra số lượng và chất lượng NVL, hàng hóa  nhập kho  nhập chứng từ Nếu NVL, hàng hóa không đạt yêu cầu Thủ kho kiêm Kế toán vật tư: C Đỗ Thị Hương Sơ đồ 2.1: Sơ đồ quy... tác kế toán: máy vi tính và phần mêm hỗ trợ kế toán - Công ty khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng - Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kì - Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên SVTT: TRẦN THỊ ÁNH DƯƠNG Trang 13 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY. .. 300,000 (3,000 * 100) 2.2.3 Kế toán tồn kho NVL tại Công ty TNHH Việt Chang: 2.2.3.1 Khái quát chung: Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho Phương pháp kê khai thường xuyên: là phương pháp theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn vật tư, hàng hoá trên sổ kế toán Giá trị hàng tồn kho trên sổ kế toán có thể được xác định ở... Có TK 112 : 347,820,000 2.2.2 Kế toán xuất kho tại Công ty TNHH Việt Chang: 2.2.2.1.Khái quát chung: Xuất kho NVL do phòng quản lý sản xuất yêu cầu, khi kế hoạch sản xuất được lập, phòng quản lý sản xuất lập kế hoạch cho từng loại sản phẩm ( định mức cho từng loại) Sau đó phòng quản lý sản xuất lập giấy đề nghị xuất kho NVL gửi lên cho thủ kho kiêm kế toán vật tư Công ty áp dụng xuất kho theo phương... xuất nhập dữ liệu một cách nhanh chóng và đảm bảo Nắm vững các nghiệp vụ kế toán và nghiệp vụ chuyên môn Không để suy nghĩ lười nhác, lạc hậu và bảo thủ ảnh hưởng đến công việc và kết quả của bộ phận cũng như công ty Tham khảo thêm về các vấn đề còn thắc mắc, không để tồn đọng và vấp phải sai phạm trọng yếu 3.2 Mối quan hệ giữa các cá nhân, đồng nghiệp tại bộ phận kế toán và công ty TNHH Việt Chang Mối... và tìm hiểu thực tế ở công ty, em học được rất nhiều điều bổ ích cho bản thân Cty TNHH Việt Chang là doanh nghiệp tư nhân có qui mô nhỏ nên các nghiệp vụ của công ty không quá phức tạp Mọi lý thuyết được học đều được áp dụng và liên quan đến thực tế, lý thuyết là cơ sở nền tảng để thực tế phát triển Qua thời gian học tập tại trường và thời gian làm việc tại Công ty TNHH Việt Chang em thấy mối liên... nghĩa vụ của toàn bộ cán bộ - nhân viên công ty , kể cả khách hàng đang đến công tác tại công ty - Cấm hút thuốc trên phạm vi toàn công ty Công ty chỉ cho phép hút thuốc trong khu vực đã được qui định riêng - Nguyên vật liệu dễ cháy nổ phải được lưu trữ riêng và biệt lập, đồng thời phải được bảo quản cẩn thận cách xa các nguồn nhiệt, nguồn phát tia lửa - Tất cả công nhân viên phải được huấn luyện thực... Nhận Thức Của Em Sau Thời Gian Tìm Hiểu Và Tham Gia Thực Tập Tại Công Ty TNHH Việt Chang: Sau 5 tháng lao động thực tế tại công ty TNHH Việt Chang, em hiểu thêm được phần nào câu nói: “ Lao động là vinh quang” của ông bà ngày xưa Lao động cho em nhận ra được thực lực, công sức và trách nhiệm mình bỏ ra như thế nào là phù hợp và xứng đáng với công việc được giao Em học hỏi được từ các anh chị và các bạn... trường với Công ty là rất lớn Trường học là nơi đào tạo ra những kế toán phục vụ, cung cấp kế toán cho các doanh nghiệp vì thế việc học ở trường mục đích để áp dụng cho công tác kế toán khi làm việc ở các doanh nghiệp, ngoài ra kế toán còn phải tìm hiểu trên sách,báo đài ,mạng internet….và học hỏi kinh nghiệm anh chị em đồng nghiệp  Kết quả đạt được sau khi đi thực tập: Vì yêu cầu gắt gao của công ty nên . NGHIỆP VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH VIỆT CHANG 2.1 Quy trình nơi thực tập và công việc thực tế tại công ty TNHH Việt Chang : 2.1.1 Quy trình thực tập: Kho CTY Việt Chang Giao. vụ kế toán quản trị. Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng trên, qua thực tế thời gian thực tập tại Công ty TNHH VIỆT CHANG, em đã chọn đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH VIỆT. vững chắc cho mai sau. 2.2 .Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Việt Chang: 2.2.1 .Kế toán nhập kho NVL 2.2.1.1.Khái quát chung: - Nguyên vật liệu (theo chuẩn mực kế toán số 02): NVL là một

Ngày đăng: 09/10/2014, 21:00

Mục lục

  • CHƯƠNG 3: TỰ NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan