nghiên cứu phân tích và xử lý nước thải làng nghề giết mổ gia súc phúc lâm, huyện việt yên, tỉnh bắc giang

96 1K 14
nghiên cứu phân tích và xử lý nước thải làng nghề giết mổ gia súc phúc lâm, huyện việt yên, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM CHU THỊ NHÀN NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÍ NƢỚC THẢI LÀNG NGHỀ GIẾT MỔ GIA SÚC PHÚC LÂM, HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM CHU THỊ NHÀN NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÍ NƢỚC THẢI LÀNG NGHỀ GIẾT MỔ GIA SÚC PHÚC LÂM, HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Hóa học phân tích Mã số : 60.44.29 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS. Đào Văn Bảy THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Đào Văn Bảy đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Em cũng xin được cảm ơn các thầy, cô trong tổ bộ môn Hoá Công nghệ và Môi trường trường Đại học Sư phạm I đã tạo điều kiện, giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Em xin được cảm ơn các thầy, cô trong khoa Hoá trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã tạo điều kiện, giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Nhân đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè về sự động viên, cổ vũ trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu của em. Do thời gian có hạn, nên bài luận văn này chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, em kính mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 11 tháng 8 năm 2011 Học viên Chu Thị Nhàn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Thái Nguyên, ngày 11 tháng 8 năm 2011 Học viên Chu Thị Nhàn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i Danh mục các bảng v Danh mục các hình vii MỞ ĐẦU 0 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 2 1.1. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM NGUỒN NƢỚC 2 1.1.1. Nguồn gốc các chất ô nhiễm N, P trong nƣớc 2 1.1.2. Sự chuyển hóa các chất ô nhiễm N, P trong nƣớc 6 1.1.3. Tác hại của các chất ô nhiễm chứa N và P 7 1.2. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC 9 1.2.1. Các thông số cơ bản 9 1.2.2. Tiêu chuẩn đánh giá mức độ ô nhiễm các nguồn nƣớc 12 1.3. PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG P 15 1.3.1. Xác định hàm lƣợng phôtphat bằng phƣơng pháp trắc quang 15 1.3.2. Xác định hàm lƣợng P tổng 17 1.4. PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG N 17 1.4.1. Xác định hàm lƣợng ion amoni 17 1.4.2. Xác định hàm lƣợng N tổng 18 1.5. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ CÁC CHẤT Ô NHIỄM CHỨA N VÀ P 19 1.5.1. Xử lý ion amoni NH 4 + 19 1.5.2. Xử lý ion nitrit NO 2 - 21 1.5.3. Xử lý ion nitrat NO 3 - 21 1.5.4. Xử lý ion photphat 22 1.5.5. Các phƣơng pháp mới đang đƣợc nghiên cứu và sử dụng để xử lý nƣớc thải ở Việt nam và thế giới 23 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii CHƢƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. DỤNG CỤ, MÁY MÓC, HÓA CHẤT 27 2.1.1. Dụng cụ, máy móc 27 2.1.2. Hóa chất 27 2.2. NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH P 29 2.2.1. Khảo sát các điều kiện tối ƣu 30 2.2.2. Đo phổ hấp thụ phân tử của hợp chất màu xanh molipden 31 2.2.3. Xây dựng đƣờng chuẩn xác định hàm lƣợng P 32 2.2.4. Đánh giá độ tin cậy của đƣờng chuẩn xác định P 32 2.3. NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH N 32 2.3.1. Khảo sát các điều kiện tối ƣu 32 2.3.2. Đo phổ hấp thụ phân tử của dung dịch màu 33 2.3.3. Xây dựng đƣờng chuẩn xác định hàm lƣợng N 33 2.3.4. Đánh giá độ tin cậy của đƣờng chuẩn xác định N 33 2.4. PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ DO VÀ COD 33 2.4.1. Xác định chỉ số DO 33 2.4.2. Xác định chỉ số COD 34 2.5. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ VỊ TRÍ LẤY MẪU 35 2.5.1. Đối tƣợng nghiên cứu 35 2.5.2. Vị trí lấy mẫu 37 2.5.3. Lấy mẫu và bảo quản mẫu 38 2.6. PHÂN TÍCH MẪU NƢỚC THẢI 39 2.6.1. Phân tích mẫu xác định nồng độ photphat 39 2.6.2. Phân tích mẫu xác định hàm lƣợng P tổng 39 2.6.3. Phân tích mẫu xác định nồng độ NH 4 + 40 2.6.4. Phân tích mẫu xác định hàm lƣợng N tổng 41 2.7. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ Ô NHIỄM N VÀ P TRONG NƢỚC THẢI 42 2.7.1. Chuẩn bị bèo tây 42 2.7.2. Chuẩn bị mẫu nƣớc và nuôi bèo 43 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 2.7.3. Lấy mẫu và phân tích 43 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44 3.1. XÂY DỰNG ĐƢỜNG CHUẨN XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG P 44 3.1.1. Khảo sát các điều kiện tối ƣu cho phản ứng tạo màu xanh Molipden 44 3.1.2. Kết quả đo phổ hấp thụ phân tử của hợp chất màu xanh Molipden 50 3.1.3. Kết quả xây dựng đƣờng chuẩn xác định PO 4 3- - P 51 3.1.4. Đánh giá độ tin cậy của đƣờng chuẩn xác định photphat 52 3.2. KẾT QUẢ XÂY DỰNG ĐƢỜNG CHUẨN XÁC ĐỊNH N 53 3.2.1. Kết quả khảo sát các điều kiện tối ƣu cho phản ứng tạo phức màu 53 3.2.2. Kết quả đo phổ hấp thụ phân tử của phức màu 54 3.2.3. Kết quả xây dựng đƣờng chuẩn xác định NH 4 + - N 55 3.3. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG N, P TRONG NƢỚC THẢI LÀNG NGHỀ GIẾT MỔ GIA SÚC 56 3.3.1. Kết quả xác định hàm lƣợng N, P và các thông số ô nhiễm trong các mẫu nƣớc thải (đợt 1 – 18/4/2011) 56 3.3.2. Kết quả xác định hàm lƣợng N, P và các thông số ô nhiễm trong các mẫu nƣớc thải (đợt 2 – 13/6/2011) 60 3.3.3. Kết quả xác định hàm lƣợng N, P và các thông số ô nhiễm trong các mẫu nƣớc thải (đợt 3 – 21/7/2011) 61 3.3.4. Đánh giá chung mức độ ô nhiễm N, P tại ao nƣớc thải làng Phúc Lâm 62 3.4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XỬ LÍ CÁC CHẤT Ô NHIỄM N, P TRONG NƢỚC THẢI LÀNG NGHỀ PHÚC LÂM BẰNG BÈO TÂY 64 3.4.1. Kết quả xử lí mẫu nƣớc thải bằng bèo đợt 1 (22/6 ÷ 01/7/2011) 64 3.4.2. Kết quả xử lí mẫu nƣớc thải bằng bèo đợt 2 (11/7 ÷ 21/7/2011) 67 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Mức độ ô nhiễm N tại thôn Phú Đô, xã Mễ Trì [31] 2 Bảng 1.2. Hàm lƣợng các chất ô nhiễm N trong nƣớc mặt ở một số tỉnh, thành vùng đồng bằng sông Hồng [2] 3 Bảng 1.3. Hàm lƣợng chất thải của con ngƣời vào môi trƣờng [7,48] 3 Bảng 1.4. Các đặc tính trung bình của nƣớc thải đô thị [5]-tr.87 4 Bảng 1.5. Hàm lƣợng chất thải do hoạt động của con ngƣời [7] 5 Bảng 1.6. Hàm lƣợng oxi hòa tan (DO) bão hòa trong nƣớc sạch ở các nhiệt độ khác nhau tại 1 at [8] 10 Bảng 1.7. Giá trị giới hạn các thông số chất lƣợng nƣớc mặt (trích QCVN 08:2008/BTNMT) 12 Bảng 1.8. Giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nƣớc thải công nghiệp (trích QCVN 24:2009/BTNMT) 13 Bảng 1.9. Giá trị các thông số ô nhiễm tối đa cho phép trong nƣớc thải sinh hoạt (trích QCVN 14:2008/BTNMT) 14 Bảng 2.1. Chọn thể tích mẫu phân tích dựa vào hàm lƣợng N tổng 41 Bảng 3.1. Chuẩn bị các dung dịch màu xanh molipden ở các giá trị pH khác nhau 44 Bảng 3.2. Chuẩn bị các dung dịch màu xanh molipden ở các nồng độ Si khác nhau khi dùng thuốc thử R 46 Bảng 3.3. Chuẩn bị các dung dịch màu xanh molipden ở các nồng độ Si khác nhau khi dùng TNKH 47 Bảng 3.4. Chuẩn bị các dung dịch màu xanh molipden ở các thể tích dung dịch TNKH khác nhau 48 Bảng 3.5. Kết quả đo phổ hấp thụ electron của dung dịch màu xanh Molipden trong khoảng bƣớc sóng từ 600 ÷ 1000nm 50 Bảng 3.6. Dãy dung dịch chuẩn để xây dựng đƣờng chuẩn xác định photphat 51 Bảng 3.7. Đánh giá độ tin cậy của đƣờng chuẩn xác định photphat bằng xử lí thống kê (xem phụ lục 1) 52 Bảng 3.8. Kết quả đo phổ hấp thụ electron của loạt dung dịch phức màu trong khoảng bƣớc sóng từ 350 ÷ 450nm 54 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v Bảng 3.9. Dãy dung dịch chuẩn để xây dựng đƣờng chuẩn xác định amoni 55 Bảng 3.10. Kết quả đo giá trị pH trong các mẫu nƣớc thải đợt 1 56 Bảng 3.11. Kết quả xác định chỉ số DO (mg/l) trong các mẫu nƣớc thải đợt 1 57 Bảng 3.12. Kết quả chuẩn độ mẫu trắng 57 Bảng 3.13. Kết quả chuẩn độ mẫu nƣớc thải đợt 1 (thể tích muối Mohr tiêu tốn ml) 58 Bảng 3.14. Kết quả xác định giá trị COD trong các mẫu nƣớc thải (đợt 1) 58 Bảng 3.15. Kết quả phân tích hàm lƣợng N, P trong các mẫu của cống dẫn nƣớc thải đợt 1 59 Bảng 3.16. Tổng hợp kết quả phân tích hàm lƣợng N, P và các thông số ô nhiễm (đợt 1) 60 Bảng 3.17. Tổng hợp kết quả phân tích hàm lƣợng N, P và các thông số ô nhiễm (đợt 2) 61 Bảng 3.18. Tổng hợp kết quả phân tích hàm lƣợng N, P và các thông số ô nhiễm (đợt 3) 62 Bảng 3.19. Tổng hợp trung bình kết quả phân tích hàm lƣợng N, P và các thông số ô nhiễm (3 đợt) 62 Bảng 3.20. Kết quả nuôi bèo đợt 1 từ ngày 22/06/2011 đến 01/07/2011 65 Bảng 3.21. Kết quả phân tích hàm lƣợng N, P và các thông số ô nhiễm trung bình trƣớc và sau xử lí bằng bèo (đợt 1) 65 Bảng 3.22. Kết quả so sánh sự biến đổi hàm lƣợng N, P trong mẫu xử lí và mẫu ĐC không đƣợc xử lí (đợt 1- 22/6/2011) 66 Bảng 3.23. Kết quả nuôi bèo đợt 2 từ ngày 11/07/2011 đến 21/07/2011 67 Bảng 3.24. Kết quả phân tích hàm lƣợng N, P và các thông số ô nhiễm trung bình trƣớc và sau xử lí bằng bèo (đợt 2) 68 Bảng 3.25. Kết quả so sánh sự biến đổi hàm lƣợng N, P trong mẫu xử lí và mẫu ĐC không đƣợc xử lí (đợt 2- 11/7/2011) 68 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 2.1. Một phần của bãi nƣớc thải 36 Hình 2.2. Sơ đồ vị trí lấy mẫu nƣớc thải 37 Hình 2.3. Mẫu nƣớc thải đƣợc chứa trong chai polietilen 38 Hình 2.4. Hình ảnh cây bèo tây 42 Hình 3.1. Ảnh hƣởng của pH đến phản ứng tạo hợp chất màu xanh molipden 45 Hình 3.2. Ảnh hƣởng của Si dến phản ứng tạo hợp chất màu xanh molipden sử dụng thuốc thử R không có kali antimonyl tactrat 46 Hình 3.3. Ảnh hƣởng của Si dến phản ứng tạo hợp chất màu xanh molipden sử dụng TNKH có kali antimonyl tactrat 47 Hình 3.4. Sự phụ thuộc mật độ quang của hợp chất màu xanh molipden vào thể tích TNKH 49 Hình 3.5. Độ bền của hợp chất màu xanh molipden vào thời gian 49 Hình 3.6. Phổ hấp thụ electron của dung dịch màu xanh molipden 51 Hình 3.7. Đƣờng chuẩn xác định hàm lƣợng PO 4 3- - P 52 Hình 3.8. Ảnh hƣởng của pH đến phản ứng tạo phức màu giữa NH 4 + và thuốc thử Nessler 53 Hình 3.9. Sự phụ thuộc độ bền của phức màu giữa NH 4 + và thuốc thử Nessler vào thời gian 53 Hình 3.10. Phổ hấp thụ electron của phức màu với nồng độ NH 4 + -N =1mg/l 54 Hình 3.11. Phổ hấp thụ electron của loạt dung dịch phức màu 55 Hình 3.12. Đƣờng chuẩn xác định hàm lƣợng NH 4 + - N 56 Hình 3.13. Hình ảnh mẫu nƣớc thải trƣớc và sau xử lí (đợt 1) 64 Hình 3.14. Hình ảnh mẫu nƣớc thải trƣớc và sau xử lí (đợt 2) 67 [...]... phố, làng nghề nào ở Việt Nam có hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt Điều này thể hiện rất rõ ở các làng nghề giết mổ gia súc, Làng Phúc Lâm xã Hoàng Ninh, huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang là một trong số đó Xuất phát từ tình hình ô nhiễm nói chung và tình hình ô nhiễm nƣớc ao hồ tại làng nghề giết mổ gia súc nói riêng, ý thức đƣợc tầm quan trọng việc xử lý ô nhiễm nƣớc mặt, chúng tôi chọn đề tài Nghiên cứu. .. Nghiên cứu phân tích và xử lý nước thải làng nghề giết mổ gia súc Phúc Lâm, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM NGUỒN NƢỚC Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm các nguồn nƣớc, chủ yếu là do con ngƣời sử dụng trong sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, bệnh viện và các hoạt động khác thải. .. trình nghiên cứu khả năng hút thu và tích luỹ chì trong bèo tây và rau muống‖ [60], công trình nghiên cứu khả năng tích luỹ kim loai nặng (Cr, Ni, Zn) bằng bèo sen‖ [52] ―Dự án nghiên cứu sử dụng một số loài thực vật cỡ lớn để làm sạch nƣớc Hồ bảy mẫu‖ Công trình ―sử dụng bèo cái, bèo ong và tảo để xử lí NH3 dƣ trong nƣớc thải tại Liên hiệp xí nghiệp phân đạm Bắc Giang Công trình nghiên cứu nƣớc thải. .. này cần một diện tích mặt đất lớn hơn nhiều so với các công nghệ khác Đến năm 1992 đã có trên 150 hệ thống xử lí đầm lầy hoạt động trên toàn nuớc Mỹ [36] 4 Ở Đài Loan, từ năm 2001 cũng đã nghiên cứu và đƣa vào sử dụng các hệ thống xử lí loại bỏ các chất ô nhiễm tƣơng tự nhƣ của Mỹ và đạt hiệu quả rất tốt 5 Ở Việt nam đã có một số công trình của các nhà khoa học nghiên cứu về xử lí nƣớc thải bằng thực... công nghệ xử lý Dự án ―Làm sạch nƣớc Hồ Tây bằng thực vật thủy sinh‖ Gần đây, có một số tác giả đã nghiên cứu xử lí DDT trong đất bằng phƣơng pháp sinh học, kết quả bƣớc đầu cho thấy rất khả quan [55] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 6 Cũng tại Việt nam, đã có hồ xử lí chất thải tự nhiên Đó là một công trình xử lý chất thải tự nhiên đầu tiên ở Việt nam,... (HHBVTV), các trang trại, đồng ruộng Các chất thải rất đa dạng và phong phú, chúng tồn tại ở cả thể rắn, thể lỏng và thể khí Bao gồm các kim loại và phi kim, các đơn chất và hợp chất, các chất vô cơ và hữu cơ, các chất độc, ít độc và không độc Những chất thải này, qua các quá trình phong hóa, biến đổi tạo thành các ion đi vào nguồn nƣớc, cả trong nƣớc mặt, nƣớc thải và nƣớc ngầm 1.1.1 Nguồn gốc các chất ô... nghiệp ở các tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, là nguyên nhân chính gây ô nhiễm cho sông Cầu [22] Trong nƣớc tự nhiên, vùng không bị ô nhiễm chỉ chứa một lƣợng nhỏ NH4+ (< 0,05mg NH4+-N/l) Trong khi đó nồng độ NH4+ trong nƣớc thải của các khu công nghiệp chế biến thực phẩm và nƣớc thải sinh hoạt có thể lên tới 10  100mg NH4+-N/l Theo qui định của Hà Lan, nƣớc thải có hàm lƣợng... pháp vi sinh là: tích lũy P các dạng vào một khối vi sinh, từ đó có thể tách ra khỏi nguồn nƣớc Sự tích lũy này có thể gây ra do kết tủa hóa học của P vô cơ xung quanh VSV trong những điều kiện riêng biệt của môi trƣờng hẹp, hoặc bị hấp thụ bởi chính VSV, hoặc đồng thời do cả hai nguyên nhân trên 1.5.5 Các phƣơng pháp mới đang đƣợc nghiên cứu và sử dụng để xử lý nƣớc thải ở Việt nam và thế giới Biện... chủ yếu làm tăng hàm lƣợng các chất ô nhiễm N và P trong nƣớc mặt và nƣớc thải là các nguồn chất thải sinh hoạt của con ngƣời, động vật và các trang trại chăn nuôi gia súc Các hợp chất hữu cơ từ những nguồn này bị phân huỷ dƣới tác dụng của vi sinh vật (VSV), làm cho nồng độ các ion chứa N, P tăng lên [23, 48] Bảng 1.3 Hàm lượng chất thải của con người vào môi trường [7,48] STT Tác nhân gây ô nhiễm... P 59,0mg/l N hữu cơ 154,0mg/l 3 Ở nƣớc ta có khoảng 90% cơ sở sản xuất và hầu hết các khu công nghiệp chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải Các nhà máy, xí nghiệp chỉ tiến hành xử lý sơ bộ rồi thải thẳng ra môi trƣờng, do đó đã gây ô nhiễm các nguồn nƣớc mặt, mƣơng dẫn nƣớc và các dòng sông Nƣớc thải của các ngành công nghiệp sản xuất phân bón, thực phẩm, chế biến thủy hải sản, luyện cốc , không những làm . CHU THỊ NHÀN NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÍ NƢỚC THẢI LÀNG NGHỀ GIẾT MỔ GIA SÚC PHÚC LÂM, HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Hóa học phân tích Mã số : 60.44.29 . PHẠM CHU THỊ NHÀN NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÍ NƢỚC THẢI LÀNG NGHỀ GIẾT MỔ GIA SÚC PHÚC LÂM, HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA. thành phố, làng nghề nào ở Việt Nam có hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt. Điều này thể hiện rất rõ ở các làng nghề giết mổ gia súc, Làng Phúc Lâm xã Hoàng Ninh, huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang là

Ngày đăng: 09/10/2014, 12:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan