1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu phân tích hàm lượng thủy ngân trong động vật hai mảnh tại quảng ninh bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử kết hợp kỹ thuật hóa hơi lạnh

83 581 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ THU THỦY NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG THỦY NGÂN TRONG ĐỘNG VẬT HAI MẢNH TẠI QUẢNG NINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ KẾT HỢP KỸ THUẬT HÓA HƠI LẠNH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ THU THỦY NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG THỦY NGÂN TRONG ĐỘNG VẬT HAI MẢNH TẠI QUẢNG NINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ KẾT HỢP KỸ THUẬT HÓA HƠI LẠNH Chuyên ngành: Hoá phân tích Mã số: 60.44.01.18 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG TUẤN HƯNG THÁI NGUYÊN-2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến với TS Dương Tuấn Hưng Thầy giao đề tài, nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt giúp thực hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Hóa phân tích nói riêng khoa Hóa học nói chung dạy dỗ, bảo động viên thời gian học tập trường Đại học Khoa Học - Đại Học Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn cán phòng Hóa phân tích Viện Hóa học -Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện hướng dẫn giúp đỡ thời gian làm thực nghiệm Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn học viên Cao học Bộ môn Hóa phân tích động viên, tận tình giúp đỡ thời gian học tập thực luận văn Quảng Ninh, ngày 15/10/2016 Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Thủy Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN a http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN a MỤC LỤC b DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT e DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU f DANH MỤC CÁC HÌNH g DANH MỤC SƠ ĐỒ h MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu vài nét biển Quảng Ninh 1.2 Vài nét động vật hai mảnh vỏ 1.2.1 Sò điệp 1.2.2 Ốc móng tay 1.2.3 Ngán 1.2.4 Ngao (Nghêu) 1.2.5 Hàu 1.2.6 Bàn mai (Sò mai) 1.2.7 Vạng 1.2.8 Sò quéo 1.2.9 Sò tai 10 1.3 Giới thiệu nguyên tố thuỷ ngân 10 1.3.1 Tính chất vật 10 1.3.2 Tính chất hoá học 11 1.3.3 Trạng thái tự nhiên 12 1.3.4 Ứng dụng 13 1.3.5 Độc tính thủy ngân 15 1.3.6 Quá trình tích lũy sinh học thủy ngân 17 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN b http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.3.7 Tình hình ô nhiễm thủy ngân 19 1.4 Các phương pháp phân tích thuỷ ngân 21 1.4.1 Các phương pháp phân tích tổng thuỷ ngân 21 1.4.2 Phương pháp phân tích hàm lượng thủy ngân phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử kế hợp kỹ thuật hóa lạnh 27 1.5 Một số phương pháp xử lý mẫu trước phân tích 31 1.6 Một số nghiên cứu phân tích hàm lượng tổng thủy ngân động vật hai mảnh vỏ 35 Chương THỰC NGHIỆM 38 2.1 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 38 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 38 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Phương pháp tổng hợp tài liệu 38 2.2.2 Phương pháp thực nghiệm 39 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 39 2.3 Các thông số đánh giá độ tin cậy phương pháp phân tích 39 2.3.1 Giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) 39 2.3.2 Độ chụm (độ lặp lại) phương pháp 40 2.3.3 Độ (độ thu hồi) thiết bị, phương pháp 40 2.4 Thực nghiệm 40 2.4.1 Lấy mẫu 40 2.4.2 Tiền xử lý bảo quản mẫu 44 2.4.3 Trang thiết bị hóa chất phục vụ nghiên cứu 44 2.4.4 Chuẩn bị hoá chất dung dịch chuẩn 45 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47 3.1 Các điều kiện đo phổ hấp thụ nguyên tử thủy ngân 47 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN c http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.2 Quy trình phân tích tổng thủy ngân 47 3.3 Đánh giá phương pháp phân tích 48 3.3.1 Xây dựng đường chuẩn 48 3.3.2 Giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) 50 3.3.3 Độ lặp lại 52 3.3.4 Độ xác 53 3.3.5 Độ thu hồi 53 3.4 Kết phân tích hàm lượng tổng thủy ngân mẫu loài động vật hai mảnh thu Quảng Ninh 54 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN d http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AAS Atomic Absorption Spectroscopy AES Atomic Emission Spectroscopy AFS Atomic Fluorescence Spectrometry CV Cold Vapor CV-AAS Cold Vapor-Atomic Absorption Spectroscopy DCP-AES Direct Current Plasma-Atomic Emission Spectroscopy ECD Electron Capture Detector EPMA Electron Probe Micro Analysis ICP-AES Inductively Coupled Plasma-Atomic Emission Spectroscopy ICP-MS Inductively Coupled Plasma-Mass Spectrometry MIP-AES Microwawe Induced Plasma-Atomic Emission Spectrometry MS Mass Spectrometry Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN e http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Một số số vậtthủy ngân 10 Bảng 1.2 Một số hợp chất thủy ngân hữu điển hình 14 Bảng 1.3 Đặc tính sinh hóa hợp chất thủy ngân 16 Bảng 2.1 Vị trí lấy mẫu kí hiệu mẫu 43 Bảng 3.1 Các điều kiện đo phổ hấp thụ nguyên tử thủy ngân 47 Bảng 3.2 Xây dựng đường chuẩn xác định tổng thủy ngân 49 Bảng 3.3 Kết phân tích mẫu chuẩn thủy ngân nồng độ 0,1 µg/l 51 Bảng 3.4 Kết đánh giá độ lặp lại phương pháp phân tích tổng thủy ngân 52 Bảng 3.5 Kết phân tích thủy ngân mẫu chuẩn 53 Bảng 3.6 Độ thu hồi thủy ngân mẫu 54 Bảng 3.7 Kết phân tích hàm lượng tổng thủy ngân mẫu động vật hai mảnh Cẩm Phả, Hạ Long, Vân Đồn 55 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN f http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Chu trình biến đổi thủy ngân sinh 18 Hình 1.2 Mô hình hệ thống hóa lạnh cải tiến 28 Hình 1.3 Phổ hấp thụ thủy ngân trước sau cải tiến thiết bị 29 Hình 1.4 Phổ hấp thụ thủy ngân nồng độ μg/l 29 Hình 1.5 Phổ hấp thụ thủy ngân nồng độ từ 0,1 đến 2,0 μg/l 30 Hình 1.6 Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử kỹ thuật hóa lạnh phân tích thủy ngân bán tự động Model HG - 201 30 Hình 2.1 Bản đồ vị trí lấy mẫu khu vực: Cẩm Phả, Vân Đồn, Hạ Long 42 Hình 3.1 Phổ AAS thủy ngân xây dựng đường chuẩn 49 Hình 3.2 Đường chuẩn xác định tổng thủy ngân 50 Hình 3.3 Hàm lượng tổng thủy ngân mẫu động vật hai mảnh thu Cẩm Phả, Hạ Long, Vân Đồn 56 Hình 3.4 Hàm lượng tổng thủy ngân mẫu Bàn mai 57 Hình 3.5 Hàm lượng tổng thủy ngân mẫu Ngán 58 Hình 3.6 Hàm lượng tổng thủy ngân mẫu Quéo 58 Hình 3.7 Hàm lượng tổng thủy ngân mẫu Vạng 59 Hình 3.8 Hàm lượng tổng thủy ngân mẫu Hàu 59 Hình 3.9 Hàm lượng tổng thủy ngân mẫu Móng tay 60 Hình 3.10 Hàm lượng tổng thủy ngân mẫu Sò điệp 60 Hình 3.11 Hàm lượng tổng thủy ngân mẫu Sò tai 61 Hình 3.12 Hàm lượng tổng thủy ngân mẫu Ngao 61 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN g http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Quy trình phân tích tổng thủy ngân động vật hai mảnh 48 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN h http://www.lrc.tnu.edu.vn Hình 3.7 Hàm lượng tổng thủy ngân mẫu Vạng Hình 3.8 Hàm lượng tổng thủy ngân mẫu Hàu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 59 http://www.lrc.tnu.edu.vn Hình 3.9 Hàm lượng tổng thủy ngân mẫu Móng tay Hình 3.10 Hàm lượng tổng thủy ngân mẫu Sò điệp Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 60 http://www.lrc.tnu.edu.vn Hình 3.11 Hàm lượng tổng thủy ngân mẫu Sò tai Hình 3.12 Hàm lượng tổng thủy ngân mẫu Ngao Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 61 http://www.lrc.tnu.edu.vn Dựa kết phân tích hàm lượng tổng thủy ngân mẫu động vật thân mềm hai mảnh nghiên cứu khu vực Cẩm Phả, Hạ Long Vân Đồn, phân loại nhóm loài: - Nhóm (Hàm lượng tổng Hg > 20 µg/kg): Bàn mai, Ngán, Quéo, Vạng - Nhóm (Hàm lượng tổng Hg < 20 µg/kg): Ngao, Sò tai, Sò điệp, Móng tay, Hàu Ngoại trừ loài (Bàn mai, Ngán, Quéo), loài động vật hai mảnh vỏ (Hàu, Móng tay, Sò điệp, Sò tai, Ngao) phân bố khu vực Cẩm Phả, Hạ Long, Vân Đồn khác biệt rõ ràng hàm lượng tổng thủy ngân Ngoài ra, không phát chênh lệch đáng kể hàm lượng tổng thủy ngân loài theo khu vực địa lý kể Kết cho thấy mẫu Hàu có hàm lượng tổng thủy ngân (trung bình 7,65 ± 0,61 µg/kg; Cẩm Phả: 7,06 µg/kg; Hạ Long: 7,60 µg/kg; Vân Đồn: 8,28 µg/kg) thấp loài tất khu vực nghiên cứu Kết nhỏ so với kết xác định hàm lượng tổng thủy ngân mẫu Hàu (trung bình 12 µg/kg) nghiên cứu Cơ quan quản lý thực phẩm thuốc (FDA) Hoa Kỳ [41] Giá trị nhỏ nhiều so với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Khánh cộng [35] cho thấy hàm lượng tổng thủy ngân Hàu thu số cửa sông khu vực miền Trung, Việt Nam nằm khoảng từ 0,16 - 0,74 mg/kg Hàu loài động vật hai mảnh đóng vai trò làm thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao giá thành hợp lý, phổ biến vùng biển Quảng Ninh Trong loài động vật hai mảnh vỏ nghiên cứu, Ngánhàm lượng tổng thủy ngân lớn khu vực (trung bình: 63,89 ± 13,69 µg/kg; Cẩm Phả: 75,49 µg/kg; Hạ Long: 48,79 µg/kg; Vân Đồn: 67,40 µg/kg) Các loài động vật hai mảnh vỏ nhóm (bao gồm: Ngán, Bàn mai, Quéo, Vạng) thường có khối lượng thể khối lượng mô thịt lớn so với loài nhóm (bao gồm: Ngao, Sò tai, Sò điệp, Móng tay, Hàu) Do vậy, Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 62 http://www.lrc.tnu.edu.vn hàm lượng tổng thủy ngân nhóm có xu hướng tăng lớn nhóm Kết phù hợp với nghiên cứu trước [1, 2, 9, 32-36, 42, 43] Tuy nhiên, cần có đánh giá cụ thể chi tiết liên đến tập quán dinh dưỡng, thời hạn sinh trưởng, khối lượng phận quan thể, chất lượng môi trường (nước, trầm tích) để có nhận định logic tương quan kết thu đề tài nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 63 http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Từ kết thu đề tài “Nghiên cứu phân tích hàm lượng tổng thủy ngân động vật hai mảnh Quảng Ninh phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử kết hợp kỹ thuật hoá lạnh”, rút số kết luận sau: Đã xây dựng thành công quy trình phân tích hàm lượng thủy ngân tổng số động vật hai mảnh vỏ phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử kết hợp kỹ thuật hoá lạnh cải tiến hệ thiết bị phân tích thủy ngân bán tự động Model Hg - 201 Semi Mẫu vô hoá bình thạch anh với chiều dài 150 mm hỗn hợp axit HNO3, HClO4 H2SO4 đặc với tỉ lệ 1:1:5 Phương pháp phân tích có khoảng tuyến tính khoảng từ 0,2 đến 1,0 ppb (hay µg/l) với thể tích mẫu phân tích ml Giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) phương pháp đạt tương ứng 0,013 µg/l 0,044 µg/l, giá trị tuyệt đối LOD LOQ tương ứng 0,1 ng 0,2 ng Độ sai lệch lớn phương pháp phân tích mẫu chuẩn quốc tế không vượt 5% so với giá trị chứng Phương pháp có độ thu hồi cao đạt 98,4%, có độ lệch chuẩn tương đối (RSD, n = 7) đạt 5,57%, có độ lặp lại độ xác cao Quy trình phân tích dễ thực hiện, thao tác đơn giản, tiết kiệm thời gian chi phí thấp Từ quy trình phân tích xây dựng, tiến hành phân tích hàm lượng tổng thủy ngân loài động vật hai mảnh vỏ thu thập khu vực Cẩm Phả, Hạ Long, Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh (min: 7,06 µg/kg Hàu Cẩm Phả; max: 75,49 µg/kg Ngán Cẩm Phả) Hàm lượng tổng thủy ngân mẫu động vật hai mảnh vỏ thấp nhiều lần giới hạn hàm lượng tổng thủy ngân cho phép(tính theo khối lượng tươi) Kết hàm lượng tổng thủy ngân loài động vật hai mảnh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 64 http://www.lrc.tnu.edu.vn xếp thành nhóm: Nhóm (Hàm lượng tổng Hg > 20 µg/kg) bao gồm Bàn mai, Ngán, Quéo, Vạng Nhóm (Hàm lượng tổng Hg < 20 µg/kg) bao gồm Ngao, Sò tai, Sò điệp, Móng tay, Hàu Hàm lượng tổng thủy ngân mẫu loài động vật hai mảnh nghiên cứu xếp theo thứ tự: Khu vực Cẩm Phả (Ngán > Bàn mai > Vạng > Quéo > Sò tai > Ngao > Móng tay > Sò điệp > Hàu); Khu vực Hạ Long (Ngán > Bàn mai > Vạng > Quéo > Sò tai > Ngao > Sò điệp > Móng tay > Hàu); Khu vực Vân Đồn (Ngán > Quéo > Vạng > Bàn mai > Ngao > Sò tai > Móng tay > Sò điệp > Hàu) Trong loài, Hàu có hàm lượng tổng thủy ngân thấp (trung bình: 7,65 ± 0,61 µg/kg) Ngánhàm lượng tổng thủy ngân lớn khu vực (trung bình: 63,89 ± 13,69 µg/kg; Cẩm Phả: 75,49 µg/kg; Hạ Long: 48,79 µg/kg; Vân Đồn: 67,40 µg/kg) Như vậy, nghiên cứu đề tài cho thấy: (1) thực phẩm từ loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ nghiên cứu an toàn cho người tiêu dùng; (2) phương pháp phân tích có độ nhạy cao đáp ứng yêu cầu phân tích lượng vết tổng thủy ngân động vật thân mềm hai mảnh vỏ; (3) chưa phát mức độ ô nhiễm thủy ngân thông qua việc đánh giá hàm lượng tổng thủy ngân loài động vật hai mảnh khu vực Cẩm Phả, Hạ Long, Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 65 http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] M Horvat, D Gibičar, Speciation of Mercury: Environment, Food, Clinical, and Occupational Health, Handbook of Elemental Speciation II - Species in the Environment, Food, Medicine and Occupational Health, John Wiley & Sons, Ltd2005, pp 281-304 [2] D.A Apeti, G.G Lauenstein, D.W Evans, "Recent status of total mercury and methyl mercury in the coastal waters of the northern Gulf of Mexico using oysters and sediments from NOAA’s mussel watch program", Marine Pollution Bulletin, 2012, 64 (11), 2399-2408 [3] Vu Duc Loi, Le Lan Anh, Trinh Anh Duc, Trinh Xuan Gian, Pham Gia Mon, Tran Van Huy, Nguyen Quoc Thong, Alian Boudou, Mineshi Sakamoto, Dao Van Bay, "Contamination by cadmium and mercury of the water, sediment and biological component of hydrosystems around Hanoi", Journal of Chemistry, 2006, 44 (3), 382-386 [4] K Eto, "Minamata disease", Neuropathology, 2000, 20 14-19 [5] FAO/WHO, "Report of the Joint FAO/WHO expert consultation on the risks and benefits of fish consumption", Rome, Food and Agriculture Organization of the United Nations; Geneva, World Health Organization, 2011, pp 50 [6] Commission Regulation (EC) No 1881/2006, "Setting maximum levels for certain contaminants in foodstuffs", 2006 [7] Ministry of the Environment, Mercury analysis manual, 2004 [8] QCVN 8-2:2011/BYT, "Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn ô nhiễm kim loại nặng thực phẩm", 2011 [9] L Bille, G Binato, V Cappa, M Toson, M Dalla Pozza, G Arcangeli, A Ricci, R Angeletti, R Piro, "Lead, mercury and cadmium levels in edible marine molluscs and echinoderms from the Veneto Region (north-western Adriatic Sea - Italy)", Food Control, 2015, 50 362-370 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 66 http://www.lrc.tnu.edu.vn [10] Hoàng Nhâm, Hóa học Vô cơ, NXB Giáo dục, 2002 [11] Phạm Hùng Việt, Trần Tứ Hiếu, Nguyễn Văn Nội, Hóa học Môi trường sở, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, ĐHQG Hà Nội, 1999 [12] H Akagi, P Grandjean, Y Takizawa, P Weihe, "Methylmercury Dose Estimation from Umbilical Cord Concentrations in Patients with Minamata Disease", Environmental Research, 1998, 77 (2), 98-103 [13] S Ceccatelli, E Daré, M Moors, "Methylmercury-induced neurotoxicity and apoptosis", Chemico-Biological Interactions, 2010, 188 (2), 301-308 [14] M Farina, J.B.T Rocha, M Aschner, "Mechanisms of methylmercuryinduced neurotoxicity: Evidence from experimental studies", Life Sciences, 2011, 89 (15-16), 555-563 [15] S.L.C Ferreira, V.A Lemos, L.O.B Silva, A.F.S Queiroz, A.S Souza, E.G.P da Silva, W.N.L dos Santos, C.F das Virgens, "Analytical strategies of sample preparation for the determination of mercury in food matrices - A review", Microchemical Journal, 2015, 121 227-236 [16] EFSA Panel on ontaminants in the Food Chain, "Scientific Opinion on the risk for public health related to the presence of mercury and methylmercury in food", EFSA Journal, 2012, 10 (12), 2985-n/a [17] H Akagi, Y Fujita, E Takabatake, "Methylmercury: Photochemical transformation of mercuric sulfide into methylmercury in aqueous solutions", Photochemistry and Photobiology, 1977, 26 (4), 363-370 [18] H Akagi, D.C Mortimer, D.R Miller, "Mercury methylation and partition in aquatic systems", Bulletin of Environmental Contamination and Toxicology, 1979, 23 (1), 372-376 [19] T Ando, M Yamamoto, T Tomiyasu, J Hashimoto, T Miura, A Nakano, S Akiba, "Bioaccumulation of mercury in a vestimentiferan worm living in Kagoshima Bay, Japan", Chemosphere, 2002, 49 (5), 477-484 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 67 http://www.lrc.tnu.edu.vn [20] J.R Ikingura, H Akagi, "Monitoring of fish and human exposure to mercury due to gold mining in the Lake Victoria goldfields, Tanzania", Science of The Total Environment, 1996, 191 (1), 59-68 [21] P Maršálek, Z Svobodová, "Rapid determination of methylmercury in fish tissues", Czech Journal of Food Sciences, 2006, 24 (3), 138-142 [22] G.G Muzykov, G.P Prostetsov, "Effect of sorption on mercury determination by the cold-vapor atomic-absorption method", Journal of Applied Spectroscopy, 1978, 28 (3), 273-276 [23] H Khan, M.J Ahmed, M.I Bhanger, "A simple spectrophotometric determination of trace level mercury using 1,5-diphenylthiocarbazone solubilized in micelle", Analytical Sciences, 2005, 21 (5), 507-512 [24] E Bramanti, C Lomonte, M Onor, R Zamboni, A D’Ulivo, G Raspi, "Mercury speciation by liquid chromatography coupled with on-line chemical vapour generation and atomic fluorescence spectrometric detection (LC-CVGAFS)", Talanta, 2005, 66 (3), 762-768 [25] K.-H Grobecker, A Detcheva, "Validation of mercury determination by solid sampling Zeeman atomic absorption spectrometry and a specially designed furnace", Talanta, 2006, 70 (5), 962-965 [26] J.W Robinson, E.M Skelly, "The Direct Determination of Mercury in Fair by Atomic Absorption Spectroscopy at the 184.9 nm Resonance Line", Spectroscopy Letters, 1981, 14 (7), 519-551 [27] R Ferrara, A Seritti, C Barghigiani, A Petrosino, "Improved instrument for mercury determination by atomic fluorescence spectrometry with a high-frequency electrodeless discharge lamp", Analytica Chimica Acta, 1980, 117 391-395 [28] K Tanabe, K Chiba, H Haraguchi, K Fuwa, "Determination of mercury at the ultratrace level by atmospheric pressure helium microwave-induced plasma emission spectrometry", Chemistry, 1981, 53 (9), 1450-1453 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 68 http://www.lrc.tnu.edu.vn Analytical [29] S.S.C Tong, W.H Gutenmann, D.J Lisk, "Determination of mercury in apples by spark source mass spectrometry", Analytical Chemistry, 1969, 41 (13), 1872-1874 [30] W.R.L Cairns, M Ranaldo, R Hennebelle, C Turetta, G Capodaglio, C.F Ferrari, A Dommergue, P Cescon, C Barbante, "Speciation analysis of mercury in seawater from the lagoon of Venice by on-line pre-concentration HPLC-ICP-MS", Analytica Chimica Acta, 2008, 622 (1-2), 62-69 [31] Y Bonfil, M Brand, E Kirowa-Eisner, "Trace determination of mercury by anodic stripping voltammetry at the rotating gold electrode", Analytica Chimica Acta, 2000, 424 (1), 65-76 [32] H.A Kehrig, M Costa, I Moreira, O Malm, "Total and methyl mercury in different species of molluscs from two estuaries in Rio de Janeiro State", Journal of the Brazilian Chemical Society, 2006, 17 1409-1418 [33] M Zuykov, E Pelletier, D.A.T Harper, "Bivalve mollusks in metal pollution studies: From bioaccumulation to biomonitoring", Chemosphere, 2013, 93 (2), 201-208 [34] Nguyen Van Khanh, Vo Van Minh, Nguyen Duy Vinh, Luu Duc Hai, "Accumulation of mercury in sediment and bivalves from Cua Dai estuary, Hoi An city", VNU Journal of Science, Earth Sciences, 2010, 26 48-54 [35] Nguyễn Văn Khánh, Trần Duy Vinh, Lê Hà Yến Nhi, "Hàm lượng kim loại nặng (Hg, Cd, Pb, Cr) loài động vật hai mảnh vỏ số cửa sông khu vực miền Trung, Việt Nam", Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển, 2014, 14 (4), 385-391 [36] Lê Xuân Sinh, "Cơ chế tích tụ thủy ngân loài nghêu trắng (Meretrix Lyrata) phân bố vùng cửa sông Bạch Đằng, Hải Phòng, Việt Nam", Tạp chí Khoa học Công nghệ, 2013, 51 (5), 573-585 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 69 http://www.lrc.tnu.edu.vn [37] M Chatterjee, L Sklenars, S.R Chenery, M.J Watts, A.L Marriott, D Rakshit, S.K Sarkar, "Assessment of total mercury (HgT) in sediments and biota of Indian Sundarban wetland and adjacent coastal regions", Environment and Natural Resources Research, 2014, (2), 160-172 [38] A Shrivastava, V Gupta, "Methods for the determination of limit of detection and limit of quantitation of the analytical methods", Chronicles of Young Scientists, 2011, (1), 21-25 [39] V.A Lemos, L.O dos Santos, "A new method for preconcentration and determination of mercury in fish, shellfish and saliva by cold vapour atomic absorption spectrometry", Food Chemistry, 2014, 149 203-207 [40] Commission Regulation (EC) No 333/2007, "Laying down the methods of sampling and analysis for the official control of the levels of lead, cadmium, mercury, inorganic tin, 3-MCPD and benzo(a)pyrene in foodstuffs", 2007 [41] FDA, "Mercury levels in commercial fish and shellfish (1990-2010)", 2016 [42] S.C Hight, J Cheng, "Determination of methylmercury and estimation of total mercury in seafood using high performance liquid chromatography (HPLC) and inductively coupled plasma-mass spectrometry (ICP-MS): Method development and validation", Analytica Chimica Acta, 2006, 567 (2), 160-172 [43] M Youssef, A El-Sorogy, K Al-Kahtany, "Distribution of mercury in molluscs, seawaters and coastal sediments of Tarut Island, Arabian Gulf, Saudi Arabia", Journal of African Earth Sciences, 2016, 124 365-370 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 70 http://www.lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Phụ lục Hình ảnh loài động vật hai mảnh nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ THU THỦY NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG THỦY NGÂN TRONG ĐỘNG VẬT HAI MẢNH TẠI QUẢNG NINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ KẾT HỢP KỸ THUẬT... là: - Nghiên cứu, xây dựng phương pháp phân tích hàm lượng tổng thủy ngân động vật hai mảnh vỏ phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử kết hợp với kỹ thuật hoá lạnh - Ứng dụng quy trình phân tích. .. phương pháp phân tích thuỷ ngân 21 1.4.1 Các phương pháp phân tích tổng thuỷ ngân 21 1.4.2 Phương pháp phân tích hàm lượng thủy ngân phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử kế hợp kỹ thuật

Ngày đăng: 23/06/2017, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w