Hướng phát triển và tình trạng ô nhiễm môi trường xí nghiệp giết mổ gia súc, gia cầm
BÀI TIỂU LUẬN Đề tài:Nghiên cứu xử lý nước thải xí nghiệp giết mổ gia súc, gia cầm SVTH Hồ Văn Quốc Trần Thị Trúc Linh I. Hướng phát triển và tình trạng ô nhiễm môi trường xí nghiệp giết mổ gia súc, gia cầm 2 II. Nguồn gốc phát sinh nước thải xí nghiệp giết mổ gia súc, gia cầm - Từ các phân xưởng giết mổ, chế biến (rất nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ - Nước rửa thiết bị, dụng cụ chứa nguyên liệu và sản phẩm. - Nước vệ sinh - Nước ngưng ở lò hơi (lượng nước nàycó thể tái sử dụng lại). III. Thành phần, tính chất của nước thải từ xí nghiệp giết mổ gia súc, gia cầm 1. Thành phần của nứoc thải a. Thành phần vật lý - Chất rắn lơ lửng - Chất rắn - Chất rắn có thể lọc - Mùi và màu - Nhiệt độ III. Thành phần, tính chất của nước thải từ xí nghiệp giết mổ gia súc, gia cầm 1. Thành phần của nứoc thải b. Thành phần hoá học - Các hợp chất hữu cơ: protein, hydratcacbon, chất béo, nitơ amon… - Các hợp chất vô cơ: Photpho, sunfat, sắt … Để đánh giá mực độ ô nhiễm của nước thải người ta thường dựa vào các chỉ số: BOD5, COD. + BOD5 cho biết hàm lượng các chất hữu cơ bị phân huỷ sinh học. + COD cho biết hàm lượng chất hữu cơ bị phân huỷ hoá học. III. Thành phần, tính chất của nước thải từ xí nghiệp giết mổ gia súc, gia cầm 1. Thành phần của nứoc thải c. Thành phần sinh học - Trong nước thải ngoài các chất vô cơ và hữu cơ còn có các vi sinh vật khác như: Vi khuẩn, động vật nguyên sinh, tảo…Trong đó chủ yếu kà vi khuẩn dạng ống (Sphaerotilus natas), khi chúng tích tụ dạng lớn → thiếu oxy trong nước → chúng chết → sinh ra H 2 S. - Ngoài ra còn có nấm: Saccharomyces, Canida, Cryptococus…trong đó chủ yếu III. Thành phần, tính chất của nước thải từ xí nghiệp giết mổ gia súc, gia cầm 2. Tính chất - Tính kết lắng + Chất lắng + Chất không lắng - Tính hoà tan - Khả năng tự làm sạch của nước thải Bảng thành phần, tính chất của nước thải xí nghiệp giết mổ gia súc, gia cầm STT Thông số Đơn vị Hàm lượng Giới hạn cho thải (loại B)theo TCVN:5045:2005 1 Nhiệt độ 0C 30-35 40 2 pH - 5,3-9.1 5,5-9 3 COD mg/l 2240 80 4 BOD5 mg/l 1800 50 5 SS mg/l 929 100 6 Nitơ tổng mg/l 324 30 7 Phospho tổng mg/l 72 6 IV. Qui trình xử lý nước thải xí nghiệp giết mổ gia súc, gia cầm bằng phương pháp sinh học 1. Cơ sở của quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học. Dựa trên hoạt động sống của vi sinh vật mà dặc biệt là vi khuẩn. Chúng sử dụng các chất hữu cơ và vô cơ có trong nước thải làm nguồn dinh dưỡng cho chúng như: P, K, N, C .Chúng biển đổi các hợp chất hữu cơ cao phân tử thành các hợp chất đơn giản hơn. Trong quá trình sử dụng dinh dưỡng các vi sinh vật sẽ sử dụng các chất để xây dựng tế bào, sinh năng lượng và tăng sinh khối. . trường xí nghiệp giết mổ gia súc, gia cầm 2 II. Nguồn gốc phát sinh nước thải xí nghiệp giết mổ gia súc, gia cầm - Từ các phân xưởng giết mổ, . IV. Qui trình xử lý nước thải xí nghiệp giết mổ gia súc, gia cầm bằng phương pháp sinh học 1. Cơ sở của quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp