1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực tế hoạt động quản trị nhân lực của Nhà máy Xe lửa Gia Lâm trong thời gian qua

23 532 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 154,5 KB

Nội dung

Thực tế hoạt động quản trị nhân lực của Nhà máy Xe lửa Gia Lâm trong thời gian qua

Trang 1

Lời mở đầu

Một công ty hay một tổ chức nào chỉ có một nguồn tài nguyên dồi dào, mộtnguồn tài chính phong phú với một hệ thống máy móc thiết bị hiện đại kèm theokhoa học kỹ thuật thuần tuý đi chăng nữa cũng sẽ trở nên vô ích nếu không biếtquản trị nhân sự

Thực tế cho thấy con ngời là nguồn lực quan trọng nhất đối với bất kỳ tổchức nào để nó hoạt động hiệu quả

Sự thành công của doanh nghiệp lớn hay nhỏ phụ thuộc chủ yếu vào nănglực và hiệu suất của ngời lao động Vì vậy quản trị nhân sự là công việc quantâm hàng đầu của các doanh nghiệp hiện nay Là một nhà máy sửa chữa các đầumáy xe lửa, toa xe thuộc Liên hiệp Đờng sắt Việt Nam, trong những năm gần

đây nhà máy đã đạt đợc những thành tựu đáng kể

Thành công này là nhờ họ đã biết giải quyết tốt vấn đề cốt lõi của mọi vấn

đề - vấn đề nhân sự - kinh nghiệm của nhà máy sẽ là bài học bổ ích đối với nhiềudoanh nghiệp vì thế em lựa chọn vấn đề này để viết chuyên đề thực tập Dựa trêncơ sở lý luận, đề tài đi vào khảo sát phân tích và đánh giá, tìm hiểu thực tế hoạt

động quản trị nhân sự của Nhà máy Xe lửa Gia Lâm trong thời gian qua Từ đó,

đề tài sẽ đa ra một số ý kiến cá nhân về công tác quản trị nhân sự tại Nhà máy

Xe lửa Gia Lâm

Bài viết gồm những nội dung chính sau đây:

Ch ơng 1: Cơ sở lý luận chung về quản trị nhân sự.

Ch ơng 2: Thực trạng về công tác quản trị nhân sự.

Ch ơng 3: Phơng hớng phát triển và giải pháp thực hiện.

Trang 2

Ch ơng 1

Cơ sở lý luận chung về quản trị nhân sự

1.1 Quản trị nhân sự.

1-/ Khái niệm:

Quản trị nhân sự là lĩnh vực theo dõi, hớng dẫn, điều hành, kiểm tra mối quan

hệ qua lại giữa con ngời với các yếu tố vật chất trong quá trình sản xuất - kinhdoanh của một doanh nghiệp nhằm đạt đợc các mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra.Hay nói cách khác thực chất quản trị nhân sự là công tác quản lý con ngờitrong phạm vi một tổ chức và đó là sự đối xử của tổ chức đó với con ng ời Trong

đó, chủ thể quản trị (là những ngời lãnh đạo) tác động nên khách thể nhằm mục

đích tạo ra lợi ích chung của tổ chức

2-/ Vai trò của quản trị nhân sự.

Nhiệm vụ của quản trị nhân sự trong doanh nghiệp là phải điều hành chínhxác, trọn vẹn các mối quan hệ giữa ngời và ngời để đảm bảo cho sản xuất đợctiến hành nhịp nhàng, liên hoàn đem lại hiệu quả cao

Vì vậy vai trò của quản trị nhân sự đối với các doanh nghiệp là rất quantrọng Bởi lẽ, quản trị nhân sự là bộ phận không thể thiếu đợc của quản trị sảnxuất kinh doanh, nó nhằm củng cố và duy trì đầy đủ số và chất lợng ngời lao

động cần thiết cho doanh nghiệp để thực hiện đợc mục tiêu đề ra.Tìm hiểu vàphát triển những hình thức, những phơng pháp tốt nhất để con ngời có thể đónggóp nhiều sức lực cho các mục tiêu của doanh nghiệp Đồng thời tạo cơ hội đểphát triển chính bản thân con ngời Một điều nhận ra rằng, quản trị nhân sựchính là để nhằm nâng cao sự đóng góp có hiệu suất của ngời lao động với tổchức (thúc đẩy ngời lao động làm việc tốt hơn) nhằm hai mục đích cụ thể:

+ Sử dụng hiệu quả nhất lực lợng lao động trong tổ chức

+ Đáp ứng đợc mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trớc mắt vàtơng lai

Nói tóm lại, quản trị nhân sự đóng góp một vai trò rất quan trọng trongdoanh nghiệp Nó là động lực thúc đẩy quá trình phát triển của bất kỳ một doanhnghiệp nào dù lớn hay nhỏ nếu quá trình quản trị nhân sự là tốt và ngợc lại

Trang 3

1.2 Nội dung công tác quản trị nhân sự trong doanh nghiệp.

1-/ Công tác quản trị nhân sự làm việc gì?

Đi cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và kinh tế nội dung côngtác quản trị nhân sự càng ngày càng trở nên phong phú hơn Trong khu vựcdoanh nghiệp, ngời ta bắt đầu thấy xuất hiện ngày càng nhiều mô hình tổ chứcmới, các hình thức kiểm tra, kiểm soát quản trị nhân sự mới

Trong đó, nội dung của công tác quản trị nhân sự lúc đầu chỉ tập trung vàoviệc kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện nhiệm vụ từng cá nhân nhng càng về saucàng đợc mở rộng sang cả lĩnh vực tâm lý, tình cảm, sinh hoạt và phong thái làmviệc của mỗi ngời Về cơ bản, quản trị nhân sự cần có những nội dung chính sau:

- Phân tích công việc, tuyển chọn ngời lao động phù hợp với yêu cầu tínhchất công việc Đó là việc định rõ tính chất, đặc điểm của công việc qua quansát, theo dõi và nghiên cứu Xác định những nhiệm vụ, những chức năng, nănglực và trách nhiệm đòi hỏi để thực hiện công việc có hiệu quả Trên cơ sở đó ng-

ời ta xây dựng các nguyên tắc, bớc đi và phơng pháp tuyển chọn lao động thíchhợp theo từng công việc, ngành nghề Bên cạnh đó việc tuyển mộ và tuyển chọnlao động phải gắn liền với mục tiêu và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh

- Bố trí sử dụng lao động, theo dõi, đánh giá kết quả công việc, điều chỉnh

sử dụng (thuyên chuyển, đề bạt, cho thôi việc) Vấn đề quan trọng đầu tiên làphải xác định đúng trình độ lành nghề của ngời lao động và bố trí họ đảm nhậncông việc phù hợp Việc bố trí phù hợp đó sẽ dẫn đến khai thác đợc tiềm năngcủa ngời lao động và sử dụng những tiềm năng ấy một cách có hiệu quả Trong

đó quá trình sử dụng lao động luôn có sự theo dõi, giám sát và đánh giá kết quảcông việc Đánh giá đúng hiệu quả công việc sẽ giúp cho việc trả công đợc hợp

lý, xác định đợc chế độ thởng phạt phù hợp Thực hiện việc thuyên chuyển, đềbạt, kích thích khả năng làm việc của ngời lao động làm cho họ có trách nhiệmhơn đối với công việc Mục đích của việc điều chỉnh này nhằm nâng cao tínhhiệu quả trong công việc đạt tới các mục tiêu

- Đào tạo, đào tạo lại, bồi dỡng nâng cao trình độ văn hoá chuyên môn chocán bộ, công nhân viên tạo ra khả năng thích ứng của con ngời với công việc trớcmắt cũng nh lâu dài Những thay đổi về mặt khoa hoạc - kỹ thuật - công nghệsản xuất đòi hỏi phải luôn nâng cao trình độ học vấn, trình độ chuyên môn củangời lao động thông qua việc đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực

Trang 4

- Xây dựng các đòn bẩy, các kích thích vật chất, tinh thần, các phúc lợi vàdịch vụ, các đảm bảo về mặt Nhà nớc và xã hội cho ngời lao động và sử dụng lao

động Các hiệu pháp trên nhằm tạo động lực trong lao động, phát huy, nâng caotính tích cực, sáng tạo của ngời lao động

- Bồi dỡng tay nghề kết hợp với khen thởng ngời lao động đúng lúc, đúngnơi, đúng chỗ

- Tổ chức hệ thống quản trị nhân sự: phòng ban quản trị nhân sự và quản trịviên nhân sự, thông tin, hạch toán, đánh giá hiệu quả quản trị nhân sự trongdoanh nghiệp

Các nội dung trên có quan hệ và tác động qua lại với nhau Mỗi nội dung

đòi hỏi những hình thức, phơng pháp tiếp cận khoa học linh hoạt Tổng thể đólàm thành hệ thống, cơ chế đảm bảo mối quan hệ qua lại giữa những ngời làmviệc trong tổ chức tạo nên các đòn bẩy kích thích phát triển tài năng, sáng tạocủa từng ngời Liên kết những cố gắng của từng ngời thành những cố gắng chungcho mục tiêu chất lợng và hiệu quả công tác của doanh nghiệp Ngoài ra, bất kỳmột nhà quản trị nào cũng cần chú ý tới vấn đề đánh giá thực hiện công việc, đàotạo và phát triển nguồn lực, quan hệ lao động Đây cũng là những nội dung cơbản và cần thiết cho bất kỳ một doanh nghiệp phát triển

cụ kinh tế cũng là công cụ tốt nhất Ngời ta có thể củng cố một tổ chức nào đóbằng việc đầu t vào điều kiện vật chất hoạt động của tổ chức, có các hình thứckhuyến khích vật chất cho những ngời làm việc trong tổ chức một cách hợp lý

* Phơng pháp hành chính:

Đó là việc sử dụng nguyên tắc giữa cấp trên và cấp dới, giữa ngời quản lý

và ngời bị quản lý để thực hiện các nội dung quản trị Nhà quản trị có thể dùngmệnh lệnh hay các biện pháp cách chức, giáng chức để gây áp lực buộc ngời nào

đó chuyển vị trí công tác hoặc thôi làm một phận sự nào đó Sử dụng quyền lực

Trang 5

hành chính trong công tác quản trị nhân sự có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giúpcho công tác quản trị đợc thực hiện hiệu quả trong thời gian nhất định.

* Phơng pháp tâm lý:

Bên cạnh hai công cụ trên, trong quản trị nhân sự ngời ta còn sử dụng công

cụ tâm lý Đây là công cụ nhìn chung rất hiệu quả Trong một số trờng hợp công

cụ tâm lý rất có ý nghĩa để giải quyết vấn đề Việc dùng uy tín, dùng triết lý haylàm gơng bao hàm trong phạm trù sử dụng này công cụ này Công cụ tâm lý cóvai trò và ý nghĩa rất quan trọng, ảnh hởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần củangời lao động

* Phơng pháp pháp lý:

Đây là một trong những công cụ quan trọng nhất để quản trị nhân sự Ngờiquản trị muốn thành lập hay giải thể một tổ chức nào đó thì phải dựa trên cơ sởpháp luật hiện hành chứ không thể tuỳ tiện theo ý muốn

Nắm đợc nguyên tắc trên đây, trong công tác quản trị nhân sự, nhà quản trịphải luôn luôn có ý thức khai thác công cụ này, mọi hành động có liên quan đếnnhân sự phải đợc dựa trên cơ sở pháp lý để vừa bảo hộ lợi ích của mình, lại vừa

đảm bảo lợi ích chung cho ngời lao động

Tóm lại, để đảm bảo công tác quản trị nhân sự có hiệu quả từ đó thúc đẩysản xuất kinh doanh phát triển thì phải biết áp dụng đồng bộ các công cụ, mỗicông cụ đều có giới hạn tác động nhất định và có liên quan đến các nội dungnhất định Vì vậy, ngời quản trị khôn ngoan là luôn biết sử dụng đúng chỗ, đúnglúc công cụ này hay công cụ khác

Trang 6

Ch ơng 2

Thực trạng về công tác quản trị nhân sự

tại Nhà máy Xe lửa Gia Lâm

2.1 Khái quát về sự ra đời và phát triển của Nhà máy.

2.1.1 Lịch sử hình thành của Nhà máy Xe lửa Gia Lâm.

Năm 1905 thực dân Pháp xây dựng Nhà máy Xe lửa Gia Lâm nhằm phục

vụ vận chuyển và khi cần thiết thì sửa chữa chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh.Diện tích của nhà máy là 50ha, diện tích xây dựng nhà xởng khoảng 4.402m2 có

14 chỗ láp đầu máy, công nhân nhà máy lúc bấy giờ gồm 2 loại công nhân: ngờiHoa kiều và ngời Việt

2.1.2 Quá trình phát triển nhà máy.

Từ năm 1919-1929 quy mô nhà máy đợc mở rộng, số lợng công nhân tănglên, máy móc đợc bổ sung, một số công nhân đợc đào tạo tại các trờng kỹ nghệ

Từ năm 1939-1945: Đây là thời kỳ chiến tranh thế giới lần thứ hai, nhà máylại phải chịu thêm một tầng áp bức nữa đó chính là bọn phát xít Nhật

Ngày 13-8-1945 tự vệ nhà máy đã chiến đấu dũng cảm với bọn phát xítNhật và đã giành lại đợc nhà máy

Từ năm 1946-1954 mặc dù bộ phận địch thờng xuyên quấy phá và khiêukhích nhng nhà máy vẫn đợc an toàn và tiếp tục sản xuất phục vụ yêu cầu củacách mạng

Ngày 20-11-1946: Pháp nổ súng chiếm Hải Phòng và khiêu khích ở HàNội Trớc tình hình đó công nhân nhà máy phải rút khỏi nhà máy Năm 1949Pháp tiến hành phục hồi lại nhà máy để sửa chữa đầu máy toa xe phục vụ chocuộc chiến tranh xâm lợc Đông Dơng

Ngày 20-7-1954 Hiệp định Giơnevơ đợc ký kết vì thế quân địch muốn dichuyển máy móc và vật liệu đa vào Nam Nhng đợc sự lãnh đạo của Đảng anh

em công nhân đã đấu tranh giữ lại bằng đợc toàn bộ máy móc của nhà máy Năm

1964 nhà máy đóng đầu máy mới tự lực đầu tiên Nhng cuộc chiến tranh pháhoại của đế quốc Mỹ lại ập vào Việt Nam nhà máy lại phải chịu thêm một cuộcchiến tranh nữa

Trang 7

Khi Hiệp định Paris đợc ký kết Mỹ buộc phải rút quân về nớc, đến năm

1973 nhà máy bớc vào khôi phục lại nhà xởng đa máy móc về tập trung sản xuất

Và nhà máy đã đứng vững trên đôi chân của mình đến ngày nay

2.1.3 Một số đặc điểm của nhà máy.

Là một nhà máy sửa chữa đầu máy, toa xe trực thuộc Liên hiệp Đờng sắtViệt Nam Với một lệ thế rất to lớn hơn các nhà máy khác là nhà máy đ ợc ra đờikhá lâu và chịu sự quản lý khá khắt khe của Liên hiệp Đờng sắt

Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu nhà máy xe lửa Gia Lâm là đóng mới vàsửa chữa các loại đầu máy, toa xe nhằm phục vụ công tác vận chuyển hànhkhách, hàng hoá, giữa các vùng trên mọi miền tổ quốc với nhau

* Bộ máy tổ chức quản lý.

Nhà máy đợc phân chia ra những phòng ban và phân xởng

Trang 8

Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của nhà máy

Tổng số CBCNV của công ty là 667 ngời (đến 12/1999) đợc chia thành 9phòng ban và 8 phân xởng và 1 trung tâm dịch vụ

* Chức năng các phòng ban:

Để đáp ứng yêu cầu chuyên môn hoá sản xuất ngày càng cao cho việc hạchtoán kinh tế, nhà máy đã tổ chức cơ cấu hoạt động của mình theo mô hình trựctuyến thành những phòng ban với các chức năng chuyên ngành riêng biệt dới sựchỉ đạo của Ban giám đốc

Cơ cấu này tạo ra sự quản lý chặt chẽ các hoạt động bằng việc sử dụng các

bộ phận chức năng và bằng sự thừa hành công việc các đơn vị cơ sở

Nhà máy gồm 667 ngời (đến 12/1999 đợc chia ra thành 9 phòng ban

Ban giám đốc gồm: 01 giám đốc và 01 phó giám đốc Tất cả các phòng ban,

các văn phòng đại diện đều trực thuộc quyền quản lý của giám đốc Giám đốc là

đại diện pháp nhân của nhà máy, là ngời chịu trách nhiệm trớc Liên hiệp Đờngsắt Việt Nam theo đúng qui định hiện hành về mọi hoạt động sản xuất sửa chữacủa nhà máy Là ngời quyết định và tổ chức thực hiện quyết định một cách cóhiệu quả

Phòng KD-XNK

Phòng TK-TH

Phòng KT-CN

Phòng AN-AT

PX cơ khí

PX gia công nóng

PX giá

chuyển

PX

đóng mới

PX

xe hàng

PX cơ điện

PX

xe khách

Phó Giám đốc

Trang 9

* Các phòng ban trực thuộc nhà máy:

- Phòng tổ chức cán bộ: gồm 05 ngời.

Có trách nhiệm, giúp đỡ và tham mu cho giám đốc về công tác tổ chức, cán

bộ và tiền lơng trong đó trởng phòng và phó phòng chịu trách nhiệm cao nhất vànhững công việc ở trên

Còn 03 ngời còn lại chịu trách nhiệm giúp đỡ trởng phòng và phó phòngthực hiện những ý định và phơng hớng sản xuất kinh doanh Tham gia, góp ý và

có trách nhiệm giúp đỡ trởng ban và phó ban hoàn thành tốt công việc mà bangiám đốc đề ra

- Phòng kế hoạch đầu t: gồm 04 ngời.

+ Trởng phòng và phó phòng chịu trách nhiệm tham mu, giúp đỡ về côngtác kế hoạch đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật (hạ tầng cơ sở) cho toàn bộ nhà máy.Xây dựng chiến lợc ngắn hạn, dài hạn, nghiên cứu cải tiến bổ sung dây truyềncông nghệ

+ Hai ngời còn lại có trách nhiệm giúp đỡ, tham gia góp ý, thực hiện nhữngphơng hớng ý định của trởng phòng và phó phòng

- Phòng tài chính kế toán: 07 ngời.

+ Trởng phòng và phó phòng có nhiệm vụ giúp đỡ và tham mu cho giám

đốc về công tác quản lý tiền, vốn, tài sản của nhà máy Trong đó:

 Có 1 kế toán trởng chuyên chịu trách nhiệm về sổ sách kế hoạch của nhàmáy, là ngời phụ trách chung tổng hợp số liệu và lập báo cáo kế toán định kỳ

 Có 1 phó phòng kế toán: làm báo cáo tổng hợp toàn nhà máy và quản lýmột số tài khoản không phân cấp cho các đơn vị cơ sở

+ 05 kế toán viên còn lại bao gồm thủ quỹ, kế toán chi phí, kế toán thanhtoán ngân sách, kế toán thanh toán nội bộ, kế toán bảo hiểm, lơng và quản lýchứng từ, hoá đơn tài chính toàn nhà máy

- Phòng kinh doanh - xuất nhập khẩu: gồm 06 ngời.

Trang 10

- Phòng thống kê - tin học: gồm 03 ngời.

Trởng phòng đứng ra thống kê tổng hợp lợng tài sản hiện có của nhà máy

và đa hệ thống quản lý mọi mặt bằng vi tính

Còn 02 ngời có nhiệm vụ thực hiện những công việc trên trong máy vi tính

- Phòng an ninh - an toàn: 02 ngời

Chịu công tác đảm bảo an ninh, an toàn, phòng cháy nổ trong nhà máy làtrởng phòng

Còn 02 nhân viên còn lại thay phiên nhau túc trực bảo vệ tài sản của nhà máy

- Phòng Đảng - Đoàn: gồm 03 ngời.

Chủ tịch công đoàn có chức năng tham mu cho Đảng uỷ và Giám đốc nhàmáy về công tác Đảng, công tác chính trị, tổ chức các phong trào thi đua vănhoá, văn nghệ trong toàn nhà máy Bảo vệ quyền lợi của anh chị em công nhântrong sản xuất cũng nh đời sống tinh thần

Còn 02 ngời còn lại chịu trách nhiệm giúp đỡ, góp ý, thi hành các biện pháp

đề ra

- Phòng đối ngoại: gồm 10 ngời.

Trởng phòng và phó phòng tham mu giúp đỡ Giám đốc về công tác quản lýhành chính văn phòng

Còn 08 thành viên còn lại bố trí công tác lịch làm việc: tiếp đón khách vàlàm các thủ tục quản lý đoàn ra đoàn vào

Để phát triển và sản xuất kinh doanh nhà máy cũng nh bất kể 1 doanhnghiệp nào cũng cần đến 1 số lợng vốn nhất định, để hoạt động nhà máy là mộtdoanh nghiệp thuộc ngành cơ khí do vậy nhu cầu vốn để kinh doanh là khá lớn

Trang 11

Bảng cơ cấu và nguồn vốn

Đơn vị tính: triệu đồng

Tr.đồng % Tr.đồng % Tr.đồng % Tr.đồng % Tổng số vốn 37.643 100% 37.643 100% 38.640 100% 39.727 100%

để đầu t nhiều vào lĩnh vực nh khoa học kỹ thuật, nâng cao tay nghề, đầu t vàokho tàng, hạ tầng cơ sở làm việc và điều kiện cho việc phát triển sản xuất nhàmáy Do vậy vốn lu động tăng từ 8.114,4 năm 1998 lên 19.863,5 năm 1999

Doanh thu hàng năm của nhà máy đều tăng lên theo chiều thuận của từngnăm Tổng nộp ngân sách cũng tăng lên Đặc biệt lơng bình quân một nhân viêncũng tăng lên đáng kể

Ngày đăng: 26/03/2013, 09:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của nhà máy - Thực tế hoạt động quản trị nhân lực của Nhà máy Xe lửa Gia Lâm trong thời gian qua
Sơ đồ b ộ máy tổ chức quản lý của nhà máy (Trang 9)
Bảng kết quả kinh doanh - Thực tế hoạt động quản trị nhân lực của Nhà máy Xe lửa Gia Lâm trong thời gian qua
Bảng k ết quả kinh doanh (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w