1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án kết cấu thép 2 thiết kế nhà công nghiệp một tầng một nhịp L=21m

54 2,4K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

Kích Thước Theo Chiều Đứng: * Chiều cao mặt nền đến thanh cánh dưới của của dàn mái: H1 = 8 m ,là khoảng cách từ mặt nền đất đến mặt ray cầu trục.. Hệ Giằng Ở Mái : Hệ giằng mái bao gồm

Trang 1

I XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC KHUNG NGANG:

1 Kích Thước Theo Chiều Đứng:

* Chiều cao mặt nền đến thanh cánh dưới của của dàn mái:

H1 = 8 (m) ,là khoảng cách từ mặt nền đất đến mặt ray cầu trục

H2 = Hct + At ,là khoảng cách từ mặt ray cầu trục đến cánh dưới của dàn

Với:

Hct là kích thước gabarit của cầu trục, từ mặt ray đến điểm cao nhất của xe con cầu trục, tra bảng Cataloge cầu trục với sức trục 50/10 (T) có Hct = 3.15(m)

) 4 0 2 0 ( 1 0 1

0 m

f  A=0.4 (m) H2=0.4+3.15=3.45 (m)

) ( 55 11 4 0 15 11 15

3

Tra bảng cataloge ứÙng với cầu trục có sức trục Q = 50/10 (T), loại ray chuyên dụng KP80 có

Hr = 0.16(m) là chiều cao của ray và đệm ray

) ( 75 0 6 0 6

* ) 10

1 8

1 ( ) 10

1 8

RAY MẶT RAYBỀ RỘNG BỀ RỘNGĐẾ RAY H F

MOMEN QUÁN TÍNH K.LƯỢN

G MÉTDÀI

x

Trang 2

* Chiều cao phần cột dưới :

Hd = Ho – Ht + H3 = 11.6 – 4.5 +0 = 7.1 (m)

Với chân cột nằm ngay trên mặt đất nên H3 = 0 (m)

* Chiều cao cửa mái:

Theo điều kiện thông thoáng và lấy sáng cho nhà công nghiệp ta chọn

Hcm = 1750 (mm)

* Chiều cao dàn vì kèo:

-Sử dụng dàn vì kèo điển hình hình thang có chiều cao đầu dàn H0 = 2250 (mm) phủ bì từ sóng thép góc trên đến sóng thép góc dưới tại trục định vị của nhà

-Chiều cao giữa dàn vì kèo:

2

*

0

L i

1

2 Kích Thước Theo Chiều Ngang :

- Khoảng cách từ mép ngoài cột biên đến trục định vị:

) (

500

) (

250

0

mm mm

khi khi

khi

) ( 75

) ( 75 )

( 30

) ( 30

T Q

T Q

T

T Q

- Khoảng cách từ trục định vị đến trục ray:

 = 750 (mm) khi nhà có cầu trục Q  75 (T)

- Nhịp của cầu trục là khoảng cách giữa hai tim ray:

- L ctL 2   21  2 * 0 75  19 5 (m)

Tra bảng cataloge cầu trục ứng với sức trục Q = 50/10 (T) ta thấy có nhịp Lct =19.5 (m) Nên

 = 750 (mm) là phù hợp

-Mặt khác để cầu trục khi di chuyển không chạm vào cột thì phải đảm bảo điều kiện :

) (

* ) 12 1 10 1 ( ) 12

mm H

mm a

B D

h

t t

Lấy ht = 500 (mm)

D  Bh  a     mmDmm thỏa mãn điều kiện

* Chiều rộng tiết diện phần cột dưới:

Trang 3

* 20 1 20

1

) ( 1000 250

750

mm H

mm a

* ) 4

1 2

1 ( )

* Khoảng cách giữa các mắt dàn:

Chọn mái lợp bằng tấm panel BTCT có kích thước 1.5*6 (m) Vì vậy sử dụng dàn vì kèo có hệ thanh bụng phân nhỏ

Khoảng cách giữa các nút của thanh cánh dưới là 3 (m)

Khoảng cách giữa các nút của thanh cánh trên là d = 1.5 (m)

Trang 4

II BỐ TRÍ LƯỚI CỘT VÀ HỆ GIẰNG

1 Hệ Giằng Ở Mái :

Hệ giằng mái bao gồm các thanh giằng bố trí trong phạm vi từ cánh dưới dàn trở lên Được bố trínằm trong các mặt phẳng cánh trên dàn, mặt phẳng cánh dưới dàn, mặt phẳng đứng giữa cácdàn

a Hệ giằng trong mặt phẳng cánh trên :

Giằng trong mặt phẳng cánh trên gồm các thanh chéo chữ thập trong mặt phẳng cánh trên vàcác thanh chống dọc nhà Tác dụng chính là ổn định cho thanh cánh trên chịu nén của dàn, tạonên những điểm cố kết không chuyển dịch ra ngoài mặt phẳng dàn

Thanh chống dọc nhà dùng để cố định những nút quan trọng của nhà: nút đỉnh nóc dàn, nút đầudàn, nút dưới chân cửa mái

Trang 5

HỆ GIẰNG CÁNH TRÊN

500 5500 6000

6000 6000

6000 6000

6000 6000

6000 5500

b Hệ giằng trong mặt phẳng cánh dưới :

HỆ GIẰNG CÁNH DƯỚI

Trang 6

Giằng trong mặt phẳng cánh dưới được đặt tại vị trí có giằng cánh trên Nó cùng với giằng cánhtrên tạo một khối cứng không gian bất biến hình Hệ giằng cánh dưới tại đầu hồi nhà dùng làmgối tựa cho cột hồi, chịu tải trọng gió thổi trên tường hồi, nên còn gọi là dàn gió.

Vì cầu trục của nhà có sức trục Q = 50 (T) nên có thêm hệ giằng cánh dưới theo phương dọc nhà.Hệ giằng này đảm bào sự làm việc cùng nhau cùng nhau của các khung, truyền tải trọng cục bộtác dụng lên một khung sang các khung lân cận

b Hệ giằng đứng :

Hệ giằng đứng đặt trong mặt phẳng các thanh đứng, có tác dụng cùng với các giằng nằm tạo nênkhối cứng bất biến hình, giữ vị trí và cố định cho dàn vì kèo khi dựng lắp

2 Hệ giằng ở cột :

Hệ giằng ở cột bảo đảm sự bất biến hình học và độ cứng của toàn nhà theo phương dọc nhà, chịutải trọng tác dụng theo phương dọc nhà và đảm bảo ổn định cột

III TÍNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG

GIẰNG CỘT DƯỚI

GIẰNG CỘT TRÊN GIẰNG ĐẦU DÀN

DẦM CẦU TRỤC

HỆ GIẰNG CỘT

500 5500 6000

6000 6000

6000 6000

6000 6000

6000 5500

500

Trang 7

1 Tải Trọng Tác Dụng Lên Dàn :

1.1 Tải trọng thường xuyên:

a Tải trọng bản thân các lớp mái:

Tải trọng do các lớp mái g daN/

m3

h(m) daN/m2gtc n gtt (daN/m2)

Lớp cách nhiệt bằng gạch xỉ 500 0.05 25 1.2 30

DÀN VÀ HỆ GIẰNG THÉP

CÁC LỚP MÁI

TẤM PANEL BTCT 1,5X6 m LỚP CÁCH NHIỆT BẰNG BÊTÔNG XỈ LỚP XI MĂNG LÓT 1.5 cm

LỚP CHỐNG THẤM 2 GIẤY + 3 DẦU

2 LỚP GẠCH LÁ NEM VÀ VỮA LÓT

289

m daN

g c

2

/ 329 328

m daN g

Trang 8

b Trọng lượng bản thân dàn và hệ giằng :

Tính sơ bộ theo công thức:

) / ( 63 16 21

* 6 0

* 2 1

* 1 1

*

* 2

1

n

Trong đó : n = 1.1 là hệ số vượt tải

1.2 là hệ số kể đến trọng lượng các thanh giằng

d

 là hệ số kể đến trọng lượng dàn lấy bằng 0.6 0.9 khi dàn có nhịp 24 

36(m)

c Trọng lượng kết cấu cửa mái :

Có thể tính theo công thức kinh nghiệm :

2 / (

*L Kg m

cm  mặt bằng nhà)

Trong đó : cm= 0.5 ; Lcm là nhịp cửa mái (m)

Để tính chính xác hơn ta chọn g tc 12 18 (Kg/m2 )

cm   Đối với dàn nhịp 21 (m) ta chọn

) /

* 1 1

d Trọng lượng cánh cửa mái và bậu cửa mái :

Theo kinh nghiệm: Trọng lượng bậu cửa : 100 150 (DaN/m)

Trọng lượng cánh cửa (kính và khung) : 35 40 (DaN/m2)

Ta chọn :

Trọng lượng bậu cửa trên và dưới : tc

b

g = 150 (DaN/m)Trọng lượng cánh cửa (kính và khung) : tc

k

g = 40 (DaN/m2)Tải trọng tập trung do cánh cửa mái và bậu cửa ở chân cửa mái (tại mắt dàn) là :

) ( 1386 )

6

* 150 6

* 5 1

* 40 ( 1 1 )

*

* 5 1 (

*24

1386

*26

*12

*2.13

*

*2

*

m Kg B

L

G B

L g

( (329 + 16.63 + 29.54) * 6 = 2253.73 (DaN/m) = 2.255 (T/m)

1.2 Tải trọng tạm thời (Hoạt tải sửa chữa trên mái) :

Theo TCVN 2737 – 1995 tải trọng tạm thời tiêu chuẩn trên mái là :

ptc = 75 DaN/m2 mặt bằng với hệ số vượt tải np = 1.3

Tải trọng tạm thời tính toán trên mái phân bố đều lên khung ngang là:

p = np * ptc * B = 1.3 * 75 * 6 = 585 (DaN/m) = 0.59 (T/m)

2 Tải trọng tác dụng lên cột

a Do phản lực của dàn :

Tải trọng thường xuyên :

) ( 664 23 ) ( 23664 2

21

* 2536 2

*

T Kg

L q

Tải trọng tạm thời :

) ( 1425 6 ) ( 5 6142 2

21

* 585 2

*

Trang 9

b Do trọng lượng dầm cầu trục :

Trọng lượng dầm cầu trục tính sơ bộ theo công thức sau :

Trong đó: n = 1.1 là hệ số vượt tải

ldct = B = 6 (m) là nhịp dầm cầu trục, bằng bước cột

Trong đó: n = 1.1 là hệ số vượt tải

B = 6 (m) là bước cột

gr là trọng lượng 1 m dài ray, phụ thuộc vào loại ray Đối với loại ray KP80 thì

G    = 1.27 + 0.42 = 1.69 (T)

r

dct

G  đặt tại vai đỡ dầm cầu trục, là tải trọng thường xuyên

c Do áp lực đứng của bánh xe cầu trục :

Tải trọng áp lực thẳng đứng của bánh xe cầu trục tác dụng lên cột thông qua ray và dầm cầu trục Tra bảng cataloge cầu trục, áp lực đứng tiêu chuẩn lớn nhất của một bánh xe lên cột là

tc

Pmax= 45 (T)

Aùp lực thẳng đứng tiêu chuẩn nhỏ nhất của một bánh xe cầu trục lên cột là :

) ( 75 10 45 2

5 61 50 max 0

n

G Q

Trong đó: Q sức trục của cầu trục (T)

G là trọng lượng toàn bộ cầu trục (T)n0 là số bánh xe ở 1 bên cầu trục

Áp lực thẳng đứng tính toán :

Pmax = 1.2 * 45 = 54 (T)

Pmin = 1.2 * 10.75 = 12.9 (T)Cầu trục có bề rộng Bct = 6650(mm) và khoảng cách giữa 2bánh xe K = 5250 (mm) Đặt bánh xe ở vị trí như hình vẽ trên, tính được tung độ yi của đườngảnh hưởng Áp lực thẳng đứng tính toán lớn nhất và nhỏ nhất của các bánh xe cầu trục lên cộttheo công thức :

Trang 10

Các lực Dmax , Dmin đặt vào trục của nhánh đỡ dầm cầu trục của cột, nên lệch tâm đối với trục cộtdưới một đoạn e lấy xấp xỉ bằng hd/2 Do đó tại vai cột có sinh ra momen lệch tâm ;

) ( 71 52 2 / 1

* 105

* max

)(23.132/1

*5.26

*

min

d Do lực hãm ngang của xe con :

Khi xe con hãm, phát sinh lực quán tính tác dụng ngang nhà theo phương chuyển động Lực hãm

xe con, qua các bánh xe cầu trục, truyền qua dầm hãm vào cột

Lực hãm ngang tiêu chuẩn của 1 bánh xe :

)(7.12

)1850(

*05.0)(

Trong đó : Gxc = 18 (T) là trọng lượng xe con

n0 = 2 là số bánh xe ở 1 bên cầu trục

Lực hãm ngang T1tc truyền lên cột thành lực T đặt vào cao trình dầm hãm Gía trị T được xácđịnh theo lí thuyết đường ảnh hưởng bằng cách xếp các bánh xe cầu trục giống như xác định Dmax, Dmin

n c n T tc y i

T * * 1 * = 0.85 * 1.2 * 1.7 * (1 + 0.76 + 0.125 ) = 3.26 (T)

e Do trọng lượng cột:

Ta chọn sơ bộ trọng lượng cột trên g c t  200 (DaN/m dài)

G c tn*g c t *H t  1 1 * 200 * 4 5  990 (DaN) = 0.99 (T) tác dụng tại chân cột trên

Ta chọn sơ bộ trọng lượng cột dưới g c d  250 (DaN/m dài)

d * d* d 1.1*250*7.1 1952.5

Gn g H   (DaN) = 1.952(T) tác dụng tại chân cột dưới

 Tải tác dụng tổng cộng tại chân cột dưới : G cG c dG c t  1 952  0 99  2 943 (T)

f Do trọng lượng sườn tường panel :

Chọn kết cấu sườn tường bao che là tấm panel BTCT dày 60 (mm) Ta bố trí panel sườn tường từvai cột trở lên với chiều cao bố trí panel là Ht + H0 = 4.5 + 2.2 = 6.7 (m)

Tải trọng panel sườn tường tại chân cột trên :

st

G = 1.1 * 6.7 * 6 * 150 = 6633 (daN) = 6.663 (T)

e hd

t h

3 Tải trọng gió tác dụng lên khung :

Trang 11

Tải trọng gió được tính theo TCVN 2737 – 1995 Nhà công nghiệp 1 tầng, 1 nhịp , chiều cao nhỏhơn 36 (m), tỷ số độ cao trên nhịp nhỏ hơn 1.5, thì thành phần động của tải trọng gió không tínhđến, chỉ tính thành phần tĩnh.

Áp lực gió tiêu chuẩn thuộc khu vực I: W0 = 65 (DaN/m2)

Gió thổi lên mặt tường dọc, tải trọng gió chuyển thành phân bố đều lên cột khung:

Phía đón gió (gió đẩy) : qn*W0*k*c*B (DaN/m)

Phía trái gió (gió hút) : q' n*W0*k*c'*B (DaN/m)

Trong đó: n = 1.3 là hệ số vượt tải

B = 6 (m) là bước cột khung

c và c’ là hệ số khí động phía đón gió và trái gió, lấy theo bảng 6 TCVN 2737 1995

-k là hệ số -kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình Chọn địa hình dạng B

Tại cao trình đáy dàn vì kèo: H = 11.6 (m)  k = 1.026Tại cao trình đỉnh cửa mái: H = 16.3 (m)  k = 1.094

Vì cột có độ cao trên 10 (m) và nhỏ hơn 15 (m) nên ta phải qui đổi tải phân bố đều suốt chiềucao cột bằng cách nhân với hệ số qui đổi  = 1.04

q = 1.04 * 1.3 * 65 * 1.026 * 0.8 * 6 = 416 (DaN/m)

q’ = 1.04 * 1.3 * 65 * 1.026 * 0.56 * 6 = 291 (DaN/m)

Gió trong phạm vi mái, từ đáy vì kèo trở lên, được chuyển thành lực tập trung nằm ngang đặt tạicao trình đáy dàn vì kèo :

Phía đón gió (gió đẩy) : Wn*W0*k*B*c i*h i (DaN)

Phía trái gió (gió hút) : W' n*W0 *k*B*c'i*h i (DaN)

Trong đó: hi là chiều cao của từng đoạn có hệ số khí động ci từ đáy vì kèo trở lên

Trang 12

-0.63 -0.46

-0.56

+0.7 -0.59

+0.8

-0.6 -0.5

g=2.3 T/m P=0.6 T/m

A=23.7 T

A'= 6.1 T

A=23.7 T A'= 6.1 T Gdct+r= 1.7 T

D max = 105 T

D min = 26.5 T T= 3.26 T

Gc= 3.0 T Gst= 6.7 T W= 1.25T

III GIẢI KHUNG TÌM NỘI LỰC VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN

1 Sơ Đồ Tính Khung Ngang:

a Các giả thiết:

- Để đơn giản sơ đồ tính, thay dàn vì kèo bằng xà ngang đặc có độ cứng tương ứng đặt tại thanhcánh dưới dàn Chiều cao tính toán tính từ chân cột dưới đến thanh cánh dưới dàn Nhịp tính toánlà khoảng cách giữa 2 trục trọng tâm của cột trên

Trang 13

- Khi tính toán khung đối xứng với tải trọng thẳng đứng đối xứng tác dụng trực tiếp lên xà ngang(như g và p) thì chuyển vị ngang rất nhỏ có thể bỏ qua, lúc đó chỉ còn ẩn số là góc xoay tại liênkết giữa dàn và cột

- Khi tính khung với tải trọng không phải thẳng đứng tác dựng trực tiếp lên xà ngang (như Dmax,Dmin , T, W, W’, q, q’ ) thì xem xà ngang là cứng vô cùng, lúc đó chỉ còn ẩn số là chuyển vịngang

b Sơ đồ tính khung ngang:

Khi giải khung ta tìm nội lực tại 4 tiết diện : A , Cd , Ct , B

A Tính toán nội lực trường hợp điển hình bằng phương pháp chuyển vị

1 Sơ Bộ Chọn Tỷ Số Độ Cứng Giữa Các Bộ Phận Khung

* Lập các tỉ số:

Dựa theo kinh nghiệm J1 : J2 = 7  10 nên chọn 1

210

J

J

Dựa theo kinh nghiệm Jd : J2= 25  40 nên chọn

235

1 10 1 9

J J

  = 1.93  6

1.4

1 1.1* 9  Vậy thỏa điều kiện để xà ngang có độ cứng vô cùng

2 Tính Khung Với Tải Trọng Phân Bố Đều Trên Xà Ngang:

Trang 14

q B

C

A

Dùng phương pháp chuyển vị, ẩn số là góc xoay 1 , 2 và 1 chuyển vị ngang  ở đỉnh cột.Trường hợp ở đây là khung đối xứng, tải trọng đối xứng nên 1 = 2 =  ,  = 0 Ẩn số cònlại là 2 góc xoay ở 2 nút khung

Phương trình chính tắc: r 11 R1p  0

Trong đó: r11 là tổng mômen phản lực tại nút khung khi góc xoay  = 1

R1p là tổng mômen phản lực tại nút khung do tải trọng ngoài gây ra

4.50.3911.6

t

H H

Trang 15

* Ở đỉnh cột:

cot cot

1 1

217

B B

h h

MA e A     (Tm)

Khung đối xứng, tải trọng A đối xứng nên có thể xem xà ngang có độ cứng vô cùng và không cóchuyển vị ngang Nội lực trong khung do Me gây ra có thể tìm được dựa vào công thức trongbảng III.2 Phụ lục đối với cột 2 đầu ngàm Dấu Me ngược với dấu trong bảng

1.07

M'g10.58

Trang 16

* Mômen sinh ra do trọng lượng dầm cầu trục, ray, cột trên, sườn tường:

845.02

1

*69.12

dct

r

dct

h G

e G

A

M 1.8

A

M

0.57

1.92 0.83

0.46

tt

Trang 17

4 Tính Khung Với Tải Trọng Tạm Thời Trên Xà Ngang:

Ta có ngay biểu đồ nội lực do tải trọng tạm thời gây ra bằng cách nhân biểu đồ nội lực của tảitrọng thường xuyên (g+A) với hệ số 0.59 0.26

5 Tính Khung Với Mômen Cầu Trục M max , M min

Mmax , Mmin đồng thời tác dụng ở 2 cột Ở đây Mmax xuất hiện ở cột trái, Mmin ở cột phải Giảikhung bằng phương pháp chuyển vị với xà ngang có độä cứng vô cùng, ẩn số chỉ còn chuyển vịngang của nút

12.5

4.97 3.7

0.75 0.8

3.35

Trang 18

EJ H

1 2

EJ H

1

2

B C

A

= 1

Trang 19

M M

2.236

e

M M

   (vì Mmax và Mminđặt cùng vị trí với Me nhưng ngược chiều)

- Đối với cột trái (Mmax) :

o D

- Đối với cột trái:

2 1

2 1

2 1

2 1

- Đối với cột phải:

25.22

MD

9 13.33 32.32

9.3

2.41 3.57 8.66

2.49 A

9.62

5.92 7.2

Trang 20

2 1

2 1

2 1

6 Tính Khung Với Lực Hãm Ngang T

Lực T đặt ở cao trình mặt trên dầm cầu trục, cách vai cột 0.65 (m) Ta xét lực T ở cột trái, hướngtừ trái sang phải Giải khung bằng phương pháp chuyển vị với xà ngang có độä cứng vô cùng, ẩnsố chỉ còn chuyển vị ngang của nút

11.6

t

H H

H T B

AC

C B C

B

34

]2)2[(

)(]2)2[(

)1(

2

2 2

Trang 21

=-3.78 (Tm)

T B

AC

A B A

B

34

)]

2(23[)()]

2(23[)1(

2

2 2

o T

- Đối với cột trái:

2 1

A

- Đối với cột phải :

2 1

7.0

T B

A C

TM

0.89

2.95 1.265

2.88 1.39 B

C

Trang 22

8.13 2.89

0.9511.6

A

7 Tính Khung Với Tải Trọng Gío

Giải khung bằng phương pháp chuyển vị với xà ngang có độä cứng vô cùng, ẩn số chỉ còn chuyển

vị ngang của nút

Phương trình chính tắc: r11*  + R1p = 0

Trong đó: r11 là phản lực của liên kết thêm vào tại nút khung do nút có chuyển vị đơn vị  =1.Dấu của phản lực và chuyển vị tại liên kết thêm theo qui ước chiều từ trái sang phải là dương Biểu đồ M do 1 gây ra giống như trường hợp tải Dmax , Dmin nên ta cũng xác định được:

Dùng công thức trong bảng III.2 Phụ lục để tìm mômen và phản lực trong khung:

- Đối với cột trái :

gio

M tađược biểu đồ nội lực cuối cùng:

o gio gio M M

M  *  

- Đối với cột trái:

2 1

2 1

Trang 23

2 1

TT LOẠI Hệsố

A

C

B2.530

14.4

3.68

15.1 3.3

1.18

Trang 24

Tổ hợp tải trọng

- Tổ hợp cơ bản 1 : gồm tĩnh tải và 1 tải còn lại

- Tổ hợp cơ bản 2: gồm tĩnh tải và tất cả các hoạt tải nguy hiểm

TH TT HT ctráiD cphảiD trái T phảiT Giĩtrái phảiGiĩ Tương ứng

Trang 25

BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC

TT LOẠI Hệ số

Trang 26

Với N nhánh = M/h + N/2 ta có Bảng tổng hợp N nhánh như sau:

BẢNG TỔNG HỢP N nhánh

Trang 27

TH13 -18.86 29.19 52.32 7.09 36.81 32.59 -30.28 131.69 96.12 6.11 134.63 73.42 10.24 TH14 25.51 - 29.19 65.61 2.36 36.81 23.12 0.54 60.63 30.86 55.72 63.58 87.51 8.73 TH15 -19.91 29.19 54.42 6.41 36.81 31.22 4.59 60.63 34.91 29.17 63.58 60.96 9.42 TH16 -14.25 29.19 43.10 -5.44 36.81 29.29 4.62 36.81 23.03 29.06 39.76 48.94 4.40 TH17 -8.66 29.19 31.91 -1.39 36.81 21.19 8.67 36.81 27.08 2.51 39.76 22.38 5.09 TH18 -11.67 29.19 37.93 8.87 36.81 36.14 -28.50 131.69 94.35 6.80 134.63 74.12 6.77 TH19 -17.26 29.19 49.12 4.82 36.81 28.04 -32.55 131.69 98.40 33.35 134.63 100.67 6.08 TH20 -20.31 29.19 55.21 -0.14 36.81 18.68 -1.96 60.63 32.27 41.09 63.58 72.88 7.02 TH21 -14.71 29.19 44.02 3.91 36.81 26.23 2.09 60.63 32.41 14.54 63.58 46.33 7.71 TH22 -20.66 29.19 55.92 7.20 36.81 32.81 -30.17 131.69 96.01 27.05 134.63 94.36 9.02 TH23 -15.07 29.19 44.73 11.25 36.81 40.91 -26.12 131.69 91.96 0.49 134.63 67.81 9.71 TH24 -23.71 29.19 62.01 2.25 36.81 22.90 0.43 60.63 30.75 34.78 63.58 66.57 9.96 TH25 -18.11 29.19 50.82 6.30 36.81 31.00 4.48 60.63 34.80 8.23 63.58 40.02 10.65

IV TÍNH TOÁN CẤU TẠO CỘT KHUNG:

1 Xác Định Chiều Dài Tính Toán Cột:

a Nội lực tính toán cột trên và cột dưới:

Từ bảng tổ hợp nội lực, chọn ra cặp nội lực có Nnh max để tính tiết diện cột :

b Chiều dài tính toán:

* Trong mặt phẳng khung:

2.52

2.720.82

Ngày đăng: 07/10/2014, 21:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng nội suy Ce 3 - Đồ án kết cấu thép 2 thiết kế nhà công nghiệp một tầng một nhịp L=21m
Bảng n ội suy Ce 3 (Trang 12)
BẢNG NỘI LỰC - Đồ án kết cấu thép 2 thiết kế nhà công nghiệp một tầng một nhịp L=21m
BẢNG NỘI LỰC (Trang 24)
BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC - Đồ án kết cấu thép 2 thiết kế nhà công nghiệp một tầng một nhịp L=21m
BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC (Trang 26)
BẢNG TỔNG HỢP N nhánh - Đồ án kết cấu thép 2 thiết kế nhà công nghiệp một tầng một nhịp L=21m
nh ánh (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w