Đồ án kết cấu thép 2 thiết kế nhà công nghiệp một tầng một nhịp(L=30m)

48 3K 20
Đồ án kết cấu thép 2 thiết kế nhà công nghiệp một tầng một nhịp(L=30m)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: PHẠM NHIÊN ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II THIẾT KẾ KHUNG NGANG NHÀ CÔNG NGHIỆP Thiết kế khung ngang nhà xưởng một tầng, một nhòp có hai cầu trục sức nâng 115/30T, chế độ làm việc trung bình, nhòp nhà dài 30 m, chiều dài nhà 60 m ; bước cột B = 6m, cao trình đỉnh ray 11m, mái lợp Panel Bêtông cốt thép; vật liệu làm kết cấu chòu lực thép CT 3 ; móng Bêtông mac 200. I.CHỌN SƠ ĐỒ KẾT CẤU: 1. Sơ đồ khung ngang và kết cấu nhà công nghiệp (H1) Khung ngang gồm cột và rường ngang. Liên kết cột với rường ngang là liên kết ngàm cứng. Cột bậc thang, phần trên đặc, phần dưới rỗng. Dàn hình thang hai mái dốc với mái lợp bằng Bêtông cốt thép. Độ dốc 1/8. 2. Kích thước chính của khung ngang: 2.1 Kích thước cột: Cầu trục sức nâng Q = 115/30T ( lấy theo bảngVI.2 ): Chiều cao H k của Gabarit cầu trục: H c = 4000 Chiều cao H 2 từ đỉnh ray cầu trục đến cao trình cánh dưới rường ngang: H 2 = H c + 100 + f = 4000 + 100 + 300 = 4400 mm Trong đó: H c : Chiều cao Gabarit cầu trục 100 : Khe hở an toàn giữa xe con và kết cấu f :Độ võng của kết cấu dàn lấy theo bảng Chiều cao từ mặt nền đến cao trình cánh dưới rường ngang : H H = H r + H 2 =11000 + 4400 =15400 mm Chiều cao phần cột trên: H tr = H 2 + H dc + H r = 4400 + 800 + 200 = 5400 mm Trong đó: H dc : Chiều cao dầm cầu chạy, lấy theo cấu tạo từ (1/8 đến 1/10)B H r : chiều cao ray , lấy theo kinh nghiệm H r =200 mm Chiều cao phần cột dưới: H d = H - H tr + H 3 = 15400 – 5400 + 800 = 10800 mm Trong đó :H 3 là độ sâu chôn móng, lấy theo cấu tạo H 3 = 800 mm Bề rộng cột trên : h tr = tr H) 12 1 10 1 ( ÷ Chọn h tr =750 mm với H tr = 5400 mm Khoảng cách từ trục đường ray đến trục đònh vò: λ ≥ B 1 + (h tr - a) + D = 400 + (750 – 500) + 75 = 725 mm Chọn l = 1000 mm Trong đó: B 1 – Khoảng cách từ tâm ray đến mép cậu trục. Tra bảng có B 1 = 400mm ĐINH VĂN THÂN _ LỚP 98XB Trang 3 GVHD: PHẠM NHIÊN ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II a - Khoảng cách từ mép cột đến trục đònh vò. Lấy a=500 với nhà có Q >75 D –Khoảng hở an toàn giữa cầu trục và mặt trong cột, lấy D= 75 mm Bề rộng cột dưới: h d = λ + a = 1000 + 500 = 1500 mm Bề rộng cột dưới phải thỏa mãn điều kiện: h d > )( 20 1 dtr HH + để đảm bảo độ cứng h d > )108005400( 20 1 + = 810 mm Nhòp cầu trục L k : L k = L – 2λ = 30000 - 2×1000 = 28000 mm 2.2 Kích thước dàn Chiều cao đầu dàn 2000 mm, độ dốc i =1/8 , chiều cao giữa dàn 3200 mm Bề rộng cửa mái 12 m, chiều cao cửa mái 2500 mm II. TÍNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG 1.Tải trọng tác dụng lên dàn 1.1Tải trọng thường xuyên: a) Tải trọng các lớp mái tính toán theo cấu tạo của mái lập theo bảng sau: ĐINH VĂN THÂN _ LỚP 98XB Trang 4 L= 30m λ=1m 11 m 4.4 m (H-1) 30000 6000 6000 6000 6000 6000 i=1/8 GVHD: PHẠM NHIÊN ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II Cấu tạo của lớp mái Tải trọng tiêu chuẩn KG/m 2 Hệ số vượt tải Tải trọng tính toán KG/m 2 - Tấm Panel 3 x 6 m - Lớp cách nhiệt dày 12 cm bằng bêtông xỉ γ = 500 G/m 2 - Lớp ximăng lót 1.5 cm - Lớp bêtông chống thấm dày 40 - 2 lớp gạch lá nem và vữa lát 150 60 27 100 80 1.1 1.2 1.2 1.2 1.1 165 72 34 110 88 Tổng cộng 417 467 Đổi ra phân số trên mặt bằng với độ dốc i= 1/8 có cosα = 0.999 g tc m = = 999.0 417 418 KG/m 2 =0.418 T/m 2 g m = 468 KG/m 2 = 0.468 T/m 2 b) Trọng lượng bản thân dàn và hệ giằng tính sơ bộ theo công thức g d = n× 1.2× α d × L = 1.1×1.2×0.8×30 =31.7 Kg/m 2 = 0.037T/m 2 Trong đó : n = 1.1 – Hệ số vượt tải 1.2 Hệ số kể đến trọng lượng các thanh dàn α d – Hệ số trọng lượng dàn lấy bằng 0.6 đến 0.9 đối với nhòp từ 24 đến 30 m . Ở đây lấy α d =0.8 c) Trọng lượng kết cấu cửa trời Theo công thức kinh nghiệm: g ct = α ct .L ct KG/m 2 mặt bằng nhà Trong đó : α ct =0.5 ; L ct là nhòp cửa trời. Ta có thể lấy trò số từ 12 – 18 KG/m 2 cửa trời, ở đây lấy : g tc ct =12 KG/m 2 g ct = 1.1×12 = 13.2 KG/m 2 d) Trọng lượng cánh cửa trỡi và bậu cửa trời -Trọng lượng cánh cửa (Khung + Kính) g tc K = 35 KG/m 2 -Trọng lượng bậu trên và bậu dưới g tc b = 100 KG/m Vậy lực tập trung ở chân cửa trời do cánh cửa và bậu cửa là: g Kb = (1.1×35×1.5×6) + (1.1×100×6) = 1006 KG Tải trọng g ct và g Kb chỉ tập trung ở những chân cửa trời Để tiện tính tính toán khung, ta thay chúng bằng lực tương đương phân bố đều trên mặt bằng nhà g’ ct g’ ct = 630 100626122.13 . 2 × ×+×× = + BL gBlg Kbctct = 16.46 KG/m 2 Vậy tải trọng tổng cộng phân bố đều trên rường ngang là: ĐINH VĂN THÂN _ LỚP 98XB Trang 5 GVHD: PHẠM NHIÊN ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II q = (g m + g d +g’ ct ).B = (468+31.7+16.46)×6 = 3.1 T/m 1.2Tải trọng tạm thời Theo TCVN 2737-90, tải trọng tạm thời trên mái là: p tc = 75 KG/m 2 mặt bằng với hệ số vượt tải n p = 1.4 Tải trọng tính toán phân bố đều trên rường ngang p = n p .p tc .B = 1.4×75×6 = 630 Kg/m =0.63 T/m 2.Tải trọng tác dụng lên cột a) Do phản lực dàn Tải trọng thường xuyên A = 38625 2 302575 2 . = × = Lq KG = 38.63 T Tải trọng tạm thời A’ = 9450 2 30630 2 . = × = LP KG = 9.45 T b) Do trọng lượng dầm cầu trục Trong lượng dầm cầu trục tính sơ bộ theo công thức G ct =n.α ct .l 2 ct [KG] Trong đó: l ct –Nhòp dầm cầu trục , l ct =28 m α cr - Hệ số trọng lượng dầm cầu tục bằng 35-47 với Q>75T Chọn α ct = 40 với Q=115 T G ct = 1.2× 40× 6 2 = 1728 KG = 1.728 T G ct đặt ở vai dầm cầu trục là tải trọng tónh c) Do áp lực đứng của bánh xe cầu trục Tải trọng áp lực thẳng đứng của bánh xe cầu trục tác dụng lên cột thông qua dầm cầu trục được xác đònh bằng cách dùng đường ảnh hưởng của phản lực gối tựa của dâmf và xếp các bánh xe của hai câu trục sát nhau ở vào vò trí bất lợi nhất (H3). Cầu trục 115 T có áp lực tiểu chuẩn thùng đứng lớn nhất của 1 bánh xe là: P tc 1max = 53 T; P tc 2max = 54 T; trọng lượng cầu trục G = 155 T; trọng lượng xe con G xc = 40 T; bề rộng cầu trục B ct =9000 mm; khoảng cách giữa các bánh xe 840 + 4580 + 840 ; số bánh xe ở mỗi bên n o = 4. p lực nhỏ nhất của bánh xe P tc 1min = =− + =− + 53 4 155115 max1 tc o P n GQ 14.5 T P tc 2min = =− + =− + 54 4 155115 max2 tc o P n GQ 13.5 T Đặt các bánh xe lên đường ảnh hưởng, với n = 1.2 là hệ số vượt tải và hệ số tổ hợp n c = 0.85( xét xác suất xảy ra đồng thời tải trọng tối đa của nhiều cầu trục) D max =n.n c .( P tc 1max ∑y + P tc 2max ∑y ) = =1.2×0.85×[53× 0.097 + 54(0.86+1+0.543+0.403)]= ĐINH VĂN THÂN _ LỚP 98XB Trang 6 GVHD: PHẠM NHIÊN ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II = 159.8 T Tương tự D min =n.n c .( P tc 1min ∑y + P tc 2min ∑y ) = 42.84 T d) Do lực hãm của xe con Khi xe con hãm phát sinh lực quán tính tác dụng ngang nhà theo phương chuyển động. Lực hãm xe con, qua các bánh xe cầu trục truyền lên dầm hãm vào trục Lực hãm ngang tiêu chuẩn của 1 bánh xe : T tc 1 = = + = + 4 )41115(05.0 )(05.0 o xc n GQ 1.95 T Trong đó: G xc = 41 – Trọng lượng xe con n o = 4 –Số bánh xe ở 1 bên cầu trục Lực hãm ngang T tc 1 truyền lên cột thành lực T đặt tại cao trình dầm hãm; giá trò T cũng xác đònh bằng đường ảnh hưởng như xác đònh D max và D min T = n c .n.T tc 1 .∑y i =1.2×0.85×1.95(0.097+0.86+1+0.543+0.403) = = 5.774 T 3.Tải trọng gió tác dụng lên khung Tải trọng gió được tính theo TCVN 2737-90. Nhà công nghiệp một tầng 1 nhòp chiều cao nhỏ hơn 36 m nên chỉ tính thành phần tónh của gió. p lực tiêu chuẩn ở độ cao 10 m trở xuống thuộc khu vực Iib (có kể đến ảnh hưởng của gió bảo) q tc = 80 KG/m 2 ĐINH VĂN THÂN _ LỚP 98XB Trang 7 580 P 1 P 2 P 2 P 2 P 2 4580 840 840 2420 2740 0.86 1.00 0.543 0.403 0.097 6000 6000 (H.3) +0.8 -0.6 +0.7 +0.6 -0.8 -0.6 -0.4 15.4 2.0 0.72 2.5 0.48 +0.2 19.1 W W ‘ q q’ (H.4) a) b) GVHD: PHẠM NHIÊN ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II Tải trọng phân bố đều tác dụng lên cột Phía đón gió: q = n.q o .k.c.B (KG/m) Phía trái gió: q’= n.q o .k.c’.B (KG/m) Trong đó: n = 1.3 – Hệ số vượt tải B = 6 m – Bước cột c- Hệ số khí động lấy theo bảng (Phụ lục V) ghi trên (H.4) k – Hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo chiều cao lấy (Phụ lục V) cho đòa hình loại B. k =1.13 Giá trò tải trọng gió phân bố đều lên cột ( với hệ số quy đổi ra phân bố đều α =1.1 ) là: q = 1.3× 80× 1.13× 0.8× 6× 1.1 = 620.51 KG/m =0.621 T/m q’ = 1.3× 80× 1.13× 0.6× 6× 1.1 = 465.38 KG/m =0.465 T/m Tải trọng gió trong phạm vi mái từ đỉnh cột đến nốc mái đưa về lực tập trung đặt tại thanh cánh dưới của dàn mái W = n.q o .k.B.∑c i h i Trong đó: h i – chiều cao từng doạn có ghi hệ số khí động c i (H.4a) k – là trung bình cộng của giá trò ứng với độ cao đáy vì kèo và giá trò ở điiểm cao nhất của mái K= = + 2 18.113.1 1.16 W = 1.3×80×1.16× 6× [2.0×0.8 +0.72×0.2+2.5×0.7-0.48 × 0.8 + + 0.6 (0.48+0.72+2)+2.5×0.4} = 4364.76 KG = 4.365 T III.TÍNH NỘI LỰC KHUNG 1.Sơ bộ chọn tỷ số độ cứng giữa các bộ phận khung -Mômen quán tính dàn: R hM J d d .2 . max = Trong đó : M max là mômen uốn lớn nhất trong rường ngang, coi như dầm đơn giản chòu toàn bộ tải trọng thăng đứng tính toán M max = 8 30)63.01.3( 8 )( 22 ×+ = + Lpg = 419.625 Tm h d = 3.2 m. Chiều cao giữa dàn( tại tiết diện có M max ) µ - hệ số kể đến độ dốc cánh trên và sự biến dạng của các thanh bụng: i=1/8, µ = 0.7 Vậy : J d = =× × × 7.0 21002 32041962500 2238000 cm 4 Mômen quán tính của tiết diện cột dưới được xác đònh theo công thức gần đúng: ĐINH VĂN THÂN _ LỚP 98XB Trang 8 GVHD: PHẠM NHIÊN ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II J 1 = 2 1 max ).2( d A h Rk DN + Trong đó : N A : Phản lực của dàn truyềnn xuống N A =A+ A’ =38.63 + 9.45 = 48.08 T D max =159.8 T : p lực do cầu trục k 1 : hệ số phụ thuộc bước cột. Lấy k 1 =2.5 với bứoc cột 6m R= 2100 KG/cm 2 :Cường độ tính toán của thép J 1 = =× × ×+ 2 150 21005.2 159800248080 1417794 cm 4 Mômen bán kính phần cột trên J 2 = = 2 2 1 ).( d t h h k J Trong đó: k 2 :Hệ số xét đến liên kết giữa dàn và cột. Lấy k 2 =1.6 vì dàn liên kết cứng với cột J 2 = 6.4 ) 5.1 75.0 ( 6.1 1 2 1 JJ =× Chọn: n=J 1 /J 2 =7 Tỷ số độ cứng giữa dàn và phần cột dưới == 1417794 2238000 1 J J d 1.579 Dựa theo kinh nghiệm có thể chọn J d /J 1 =3 – 6 nên chọn J d /j 1 =4 Các tỷ số chọn này thỏa ãmn điều kiện: η ν 1.11 6 + = Với: ν = ==×= 30 2.16 4: 1 1 L H J J H J L J dd 2.16 η = J 1 /J 2 –1 = 7-1 = 6 Vậy : 61.11 6 1.11 6 ×+ = ×+ η = 1.62 < ν =2.16 Do đố khi tính khung với các tải trọng không phải là tải trọng thẳng đứng dặt trực tiếp lên dàn, có thể coi dàn có độ cứng vô cùng ( J d =∝) ĐINH VĂN THÂN _ LỚP 98XB Trang 9 J d J 2 J 1 v v 30 m 10.8 5.4 e h tr v h d (H.5)-Sơ đồ tính khung 16.2 GVHD: PHẠM NHIÊN ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II 2.Tính khung với tải trọng phân bố dều trên xà ngang Dng phỉång phạp chuøn vë våïi áøn säú l ϕ 1 , ϕ 2 V chuøn vë ngang ∆ åí âènh cäüt.Khung âọi xỉïng v ti trng âäúi xỉïng nãn ∆=0 , ϕ 1 =ϕ 2 =ϕ. Phỉåong trçnh chênh tàõc: r 11 ϕ + R 1p = 0 trong âọ: r 11 : Täøng phn lỉûc momen åí cạc nụt trãn ca khung khi gọc xoay ϕ=1 R 1p : Täøng momen phn lỉûc ca nụt âọ do ti trng åí ngai gáy ra Âãø tçm r 11 cáưn tênh cätxa MM & l cạc momen åí cạc nụt cỉïng B ca x v khi gọc xoay ϕ=1 åí hai nụt khung .Tênh theo cå hc kãút cáúu 1 1 2.0 30 4.2 2 EJ JE L JE M d xa B = ×× == − Qui ỉåïc dáúu: Momen dỉång khi lm càng thåï bãn trong ca cäüt v dn .Phn lỉûc ngang dỉång khi hỉåïng tỉì bãn trong ra ngoi =−= 1 2 1 J J µ 7-1=6 α = H tr /H=5400/16200 = 0.333 A = 1+α.µ = 1+ 0,333 × 6 = 2.998 B = 1+α 2 .µ = 1+ 0,333 2 × 6 = 1.665 C = 1+α 3 .µ = 1+ 0,333 3 × 6 = 1.22 F = 1+α 4 .µ = 1+ 0,333 4 × 6 = 1.074 K= 4AC-3B 2 = 4× 2.998× 1.22 - 3× 1.665 2 = 6.314 Váûy : M B cäüt = =× H EJ K C 1 4 =× × − 2.16314.6 22.14 1 EJ -0.047709EJ 1 Phn lỉûc åí âënh cäüt do ϕ =1 gáy ra : =× × =×= 2 1 2 1 2.16 314.6 665.166 EJ H EJ K B R B 0.006029EJ 1 Hãû säú ca phỉång trçnh chênh tàõc r 11 = M B xà + M B cột = 0.2EJ 1 + 0.047709EJ 1 = 0.2477EJ 1 r 1P =M B P = = × −=− 12 301.3 12 22 ql -232.5 Tm Gọc xoay : ϕ = - r 1P / r 11 = 232.5/ 0.24771EJ 1 = 938.635 / EJ 1 Mämen cúi cng -ÅÍ âáưu x: M ì B x = M B xa × ϕ + M B P =0.2EJ 1 × 983.635 /EJ 1 – 232.5= -44.77 Tm -Ở đầu cột : M ì B cäütì = M B cäüt × ϕ = -0.0477EJ 1 × 938.635 /EJ 1 = -44.77 Tm ĐINH VĂN THÂN _ LỚP 98XB Trang 10 q ϕ 1 ϕ 2 A B C (H.6) GVHD: PHẠM NHIÊN ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II Ở các tiết diện khác thì tính bằng cách dùng trò số phản lực ϕ ×= BB RR = 0.006029 × 938.635 = 5.66 T Vậy mômen ở đầu cột: M C = M B + R B × H tr = -44.77+ 5.66× 5.4 =-14.21 Tm Mômen ở chân cột: M A = M B + R B × H = -44.77+ 5.66× 16.2 = 46.92 Tm Biểu đồ mômen cho trên (H.7-a) Mômen lệch tâm ở vai cột: M e = A.e =38.63 × 0.375 =14.49 Tm Trong đó: e= = − 2 dtr hh 0.375 –Độ lệch tâm của hai phần cột Nội lực trong khung do M e có thể tìm được bằng bảng phụ lục đối với cột hai đầu ngàm. vì trường hợp này coi J d = ∝ và khung không có chuyển vò ngang và tải trọng đối xứng. Dấu M e ngược với dấu trong bảng Các công thức ở bảng cho = −+− −= eB M K CB M . ].4)1(3)[1( αα = =− ×−+××− − )49.14.( 314.6 ]22.14)333.01(665.13)[333.01( =2.66 Tm = +−− −= H M K AB R e B . )]1()[1(6 αα = =−× +×−− − ) 2.16 49.14 ( 314.6 )]333.01(998.2665.1)[333.01(6 = -1.31 T Mômen tại các tiết diện khác M t C = M B + R B ×H tr = 2.66 –1.31 × 5.4=-4.41 Tm M C d = M B + R B ×H tr + M e = 2.66 –1.31 × 5.4 + 14.49=10.08 Tm M A = M B + R B ×H + M e = 2.66 –1.31 × 16.2 + 14.49=-4.07 Tm Biểu đồ mômen cho trên (H.7-b) Cộng biểu đồ (H.7-a) với biểu đồ (H.7-b) được biểu đồ cuối cùng do tải trọng trên mái gây ra, cho trên (H.7-c) M B = -44.77 +2.66 = -42.11 Tm M C t = -14.21 – 4.41 = -18.62 Tm M C d = -14.21 + 10.08 = -4.13 Tm M A = 46.92 – 4.07 = 42.85 Tm Lực cắt tại chân cột Q A = = −− 8.10 85.4213.4 -4.35 T ĐINH VĂN THÂN _ LỚP 98XB Trang 11 46.92 44.77 14.21 M q =M p + B C A H.7-a GVHD: PHẠM NHIÊN ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II 3.Tính khung với tải trọng tạm thời trên mái (Hoạt tải) Ta có biểu đồ do hoạt tải gây ra bằng cách nhân các trò số của mômen do tải trọng thường xuyên ở biểu đồ trên hình (H.7-c) với trò số p/q = 0.63 / 3.1 = 0.203 M B = -42.11 × 0.203 = -8.548 Tm M C t = -18.62 × 0.203 = -3.78 Tm M C d = -4.13 × 0.203 = -0.84 Tm M A = 42.85 × 0.203 = 8.70 Tm Biểu đồ cho trên hình (H.8) 4.Tính khung với trọng lượng dầm cầu trục: Trọng lượng dầm cầu trục: G dct =1.728 đặt tại trục đỡ DCT và sinh ra mômen lệch tâm M dct = G dct × e =1.728 × 1.5/2 =1.296 Nội lực trong khung tìm đượcbằng cách nhân biểu đồ M e cới tỷ số –M dct /M e (vì 2 mômen ngược chiều nhau) -M dct /M e =1.298 / 14.49 =-0.08958 Tm Trọng lượng dầm cầu trục G dct là tải trọng thường xuyên nên phải cộng biểu đồ mômen do G dct với biểu đồ hình (H.7-c) để được mômen do toàn bộ tải trọng thường xuyên lên dàn và cột M B = -42.11 + 2.66×(-0.08958) = -42.35 Tm M C t = -18.62 +(-4.41)× (-0.08958)= -18.22 Tm M C d = -4.13 +10.08×(-0.08958) = -5.03 Tm M A = 42.85+ (-4.07)× (-0.08958) = 43.21 Tm 5.Tính khung với mômen cầu trục D max , D min M max , M min âäưng thåìi tạc dung åí hai cäüt . Xẹt trỉåìng håüp M max åí cäüt trại , M min åí cäüt phi Gii khung våïi så âäư chuøn vë våïi så âäư x ngang vä cng cỉïng.ÁØn säú chè l chuøn vë ngang ca nụt. Phỉång trçnh chênh tàõc. r 11 .∆+R 1P = 0. ĐINH VĂN THÂN _ LỚP 98XB Trang 12 10.08 2,66 4.41 4.07 M A H.7-b 42.85 42.11 4.13 18.62 M q +A H.7-c M max M min J d = ∞ B A L (H.8) [...]... 325 2 72 × 6 = = 1016.475 KG/cm2 . cốt thép; vật liệu làm kết cấu chòu lực thép CT 3 ; móng Bêtông mac 200. I.CHỌN SƠ ĐỒ KẾT CẤU: 1. Sơ đồ khung ngang và kết cấu nhà công nghiệp (H1) Khung ngang gồm cột và rường ngang. Liên kết. tính toán theo cấu tạo của mái lập theo bảng sau: ĐINH VĂN THÂN _ LỚP 98XB Trang 4 L= 30m λ=1m 11 m 4.4 m (H-1) 30000 6000 6000 6000 6000 6000 i=1/8 GVHD: PHẠM NHIÊN ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II Cấu. NHIÊN ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II 3.Tính khung với tải trọng tạm thời trên mái (Hoạt tải) Ta có biểu đồ do hoạt tải gây ra bằng cách nhân các trò số của mômen do tải trọng thường xuyên ở biểu đồ trên

Ngày đăng: 07/10/2014, 21:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan