Ổn định tổ chức: 9A: 2 Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9 Thơi Sơpai Kbang (Trang 40)

II. Tỡm hiểu văn bản 1/Mở đầu

1. Ổn định tổ chức: 9A: 2 Kiểm tra bài cũ:

2. Kiểm tra bài cũ:

? Phõn biệt sự khỏc nhau giữa phương chõm lịch sự với phương chõm cỏch thức và phương chõm quan hệ ? Chữa bài tập 4 / 23 ?

? Những cõu tục ngữ, ca dao sau phự hợp với phương chõm hội thoại nào trong giao tiếp ? 1. Ai ơi chớ vội cười nhau. 2. Một cõu nhịn, chớn cõu lành.

Ngẫm mỡnh cho tỏ trước sau hóy cười. 3. Lời núi đọi mỏu

3. Bài mới.

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:

- Mục tiờu: Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho học sinh - Phương phỏp: Đưa ra tỡnh huống cú vấn đề

- Thời gian: 5 phỳt

* Giới thiệu bài

Trong những giờ học trước, cỏc em đó được tỡm hiểu một số phương chõm hội thoại. Song chỳng ta sẽ vận dụng những phương chõm này vào tỡnh huống giao tiếp cụ

thể ra sao và phương chõm hội thoại cú phải là những quy định bắtbuộc trong mọi tỡnh huống giao tiếp hay khụng?Để lý giải được vấn đề này, chỳng ta cựng tỡm hiểu bài học hụm nay.

Hoạt động của GV Hđ của HS Nội dung

* Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức bài học

- Mục tiờu: Giỳp hs nắm được mối quan hệ giữa phương chõm hội thoại với tỡnh huống giao tiếp. Những trường hợp khụng tuõn thủ PCHT.

- Phương phỏp: phõn tớch, quy nạp, nờu vớ dụ, nờu và giải quyết vấn đề, vấn đỏp. - Thời gian: 25’

* Gọi HS đọc văn bản. - Đọc văn bản I. Quan hệ giữa cỏc phương chõm hội thoại với tỡnh huống giao tiếp.

? Nhõn vật chàng rể cú tuõn thủ đỳng phương chõm lịch sự khụng? Vỡ sao ?

-> Trong tỡnh huống giao tiếp này chàng rể đó làm một việc quấy rối đến người khỏc, làm phiền hà cho người khỏc -> khụng lịch sự.

HS suy nghĩ trả lời

* Vớ dụ:

Văn bản: “ Chào hỏi”

? Trong tỡnh huống nào, lời hỏi thăm kiểu như trờn được coi là lịch sự ? Giải thớch vỡ sao ?

 Vớ dụ: Bạn A lõu khụng về quờ chơi. Hụm nay A được mẹ cho về thăm quờ, A gặp bỏc B, lễ phộp chào:

-Chỏu chào bỏc ạ! Dạo này bỏc và gia đỡnh cú khoẻ khụng ạ? Chỏu thấy bỏc hỡnh như gầy hơn dạo trước, bỏc làm việc vất vả lắm phải khụng ạ?

(Bạn A và bỏc B cú quan hệ họ hàng).  Tỡnh huống trờn, người chào hỏi cú quan hệ thõn thớch, ở trong hoàn cảnh lõu khụng gặp. Lời núi của ban A thể hiện sự

quan tõm tới người bỏc của mỡnh.

? Vỡ sao ở truyện cười lời hỏi thăm đú khụng phự hợp, nhưng ở tỡnh huống trờn lại phự

hợp?

 Cần phải chỳ ý đến đặc điểm của tỡnh huống giao tiếp, vỡ một cõu núi cú thể thớch hợp trong tỡnh huống này, nhưng khụng thớch hợp trong một tỡnh huống khỏc

- HS tỡm tỡnh huống phự hợp

? Qua trờn, em rỳt ra được bài học gỡ trong giao tiếp?

? Cú thể rỳt ra bài học gỡ qua cõu chuyện trờn ?

- HS rỳt ra bài học

Cần vận dụng phương chõm hội thoại phự hợp với đặc điểm của tỡnh huống giao tiếp -> (Núi với ai? Núi khi nào?

Núi ở đõu? Núi để làm gỡ?)..

? Từ tỡnh huống trờn hóy cho biết khi giao tiếp cần chỳ ý điều gỡ ?

- Khỏi quỏt rỳt ra ghi nhớ. - Đọc ghi nhớ

* Ghi nhớ /sgk

GV:Trong giao tiếp yờu cầu phải tuõn thủ PCHT nhưng cũng cú những trường hợp

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9 Thơi Sơpai Kbang (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w