Các yếu tố khởi đầu IF – initiation factor Xúc tác tiểu đơn vị nhỏ của Ribosome trong việc hình thành phức hợp khởi đầu.. IF1: giúp tiểu đơn vị nhỏ gắn vào mRNA và ngăn cản liên kết với
Trang 1Các giai đoạn của quá trình dịch mã
Trang 2I KHỞI ĐẦU
II KÉO DÀI III KẾT THÚC
Trang 3I Giai đoạn khởi đầu - Initiation
Trang 4I.1 Giai đoạn khởi đầu ở Prokaryote
1 Các yếu tố khởi đầu IF – initiation
factor
Xúc tác tiểu đơn vị nhỏ của Ribosome trong việc hình thành
phức hợp khởi đầu Bao gồm IF1, IF2, IF3.
IF1: giúp tiểu đơn vị nhỏ gắn vào mRNA và ngăn cản liên kết với tRNA vào vùng A
IF2: là protein mang GTP và thủy phân GTP; thúc đẩy sự liên kết fMet-tRNAi và tiểu đơn vị nhỏ, ngăn cản liên kết với aminoacyl-tRNA
IF3: cản trở sự gắn kết giữa tiểu đơn vị lớn và nhỏ
Trang 6I.2 ở Eukaryote: các yếu tố khởi đầu bao gồm:
eIF1 (AX, AY, 1B)
eIF2 (α, β, γ))
eIF3 (A, B,C, D, F, G, H, I, J, K, M, S6)
eIF4 (A2, A3, B, E1, E2, G1, G2, G3, H)
eIF5 (A, A2, B)
eIF6
Tạo phức khởi đầu 80S Ribosome – Met-tRNAi
Trang 8II Giai đoạn kéo dài – Elongation
Các yếu tố kéo dài - Elongation Factors (EF)
Ở Prokaryote:
EF-Tu: một Protein có hoạt tính GTPase
EF-Ts: yếu tố biến đổi do mất Guanine từ EF-Tu, xúc tác giải phóng
GDP khỏi EF-Tu
EF-G: xúc tác sự dịch chuyển của tRNA và mRNA
Ở Eukaryote: tương tự như ở Prokaryote
eEF-1 có 2 tiểu đơn vị α, βγ tương ứng với EF-Tu, EF-Ts
eEF-2 tương tự như EF-G
Trang 9Giai
đoạn
kéo dài
Trang 10Phản ứng peptidyl transferase
Trang 11III Giai đoạn kết thúc – Termination
Các yếu tố giải phóng – Release Factor (RF)
Ở prokaryote:
RF1: nhận diện codon kết thúc UAA, UAG
RF2: nhận diên UAA, UGA
RF: là Protein kết hợp GTP, giảii phóng RF1, RF2 và phức hợp Ribosome
Ở Eukaryote:
eEF1: nhận diện các codon kết thúc
eEF3: là một GTPase phụ thuộ ribosome, giúp eRF1 giải phóng chuỗi polypeptide
Trang 12Yếu tố giải phóng loại II (RF3, eRF3)
có ái lực với GDP cao hơn với GTP
Vì không còn yếu tố loại I nữa nên RF3-GDP có ái lực thấp với ribosome và bị
phóng thích ra ngoài
RF3 liên kết với trung tâm gắn yếu tố của tiểu đơn vị lớn
RF3-GDP gắn với ribosome
RF3 – GTP – Ribosome
đẩy yếu tố giải phóng loại I ra
khỏi ribosome
RFI, RF2; eRF1
Trang 13Sự quay vòng của Ribosome
ở Prokaryote: RRF – Ribosome Recycling Factor
RRF gắn vào vị trí A RRF lôi kéo EF-G đến ribosome và EF-G kích thích giải phóng những tRNA tại vị trí P và E
EF-G và RRF được phóng thích khỏi ribosome cùng với mRNA IF3 có thể tham gia vào sự giải phóng mRNA đồng thời nó cũng cần cho sự tách rời hai tiểu đơn vị của ribosome.
Trang 14Các nhân tố ức chế dịch mã
Quá trình dịch mã bao gồm nhiều bước và tuân theo một quy tắc là không
có một bước nào có thể xảy ra khi bước trước đó chưa hoàn thành
Cơ sở để sử dụng nhiều loại kháng sinh và các độc tố
Khoảng 40% các loại kháng sinh hiện nay gây ức chế dịch mã
Kháng sinh
Tetracycline Prokaryot
e
vào vùng A
e
Vị trí tương tác codon-anticodon/3 0S
Giảm khả năng bắt cặp chính xác
codon-anticodon
eEukaryot e
Trung tâm peptidyl transferase/50S
Kết thúc sớm sự tổng hợp
polypeptide
Trang 15THẢO LUẬN