Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới Th.s Lê ThuHòa, Trưởng Bộ môn Giáo dục y học và kỹ năng tiền lâm sàng, chủ nhiệm đề tài “Phát triển chương trình, tài liệu và th
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
……***……
NGUYỄN THỊ VÂN ANH
TÌM HIỂU VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC Y HỌC CHO SINH VIÊN Y3 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC
Y HÀ NỘI NĂM HỌC 2011-2012
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA
KHÓA 2011-2012
Hà Nội-2012
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
……***……
NGUYỄN THỊ VÂN ANH
TÌM HIỂU VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC Y HỌC CHO SINH VIÊN Y3 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC
Trang 3Hà Nội-2012
LỜI CẢM ƠN
Em xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, các thầy, các côtrường Đại học Y Hà Nội đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiếnthức chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp, hết lòng giúp đỡ em trong sáunăm học tại trường
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô ở Phòng Đào tạo đại họctrường Đại học Y Hà Nội đã giúp đỡ em trong quá trình làm khóa luận
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô Bộ môn Y đức và Y xã hộihọc đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, đóng góp những ý kiến quý báu cho
em thực hiện và hoàn thành khóa luận này
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới Th.s Lê ThuHòa, Trưởng Bộ môn Giáo dục y học và kỹ năng tiền lâm sàng, chủ
nhiệm đề tài “Phát triển chương trình, tài liệu và thực hiện can thiệp
tăng cường hoạt động dạy-học môn Đạo đức y học trong đào tạo bác
sĩ tại trường Đại học Y Hà Nội và Đại học Y Thái Nguyên” đã cho
phép em tham gia và sử dụng một phần số liệu đề tài để thực hiện khóaluận tốt nghiệp Cô đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ, cũng nhưđộng viên em trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành khóa luậnnhư ngày hôm nay
Con luôn ghi nhớ gia đình đã động viên, cổ vũ con trong cuộc sống,trong học tập, trong quá trình làm khóa luận này
Trang 4Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn đã giúp đỡ, chia sẻ cùng tôi những khó khăn, kiến thức cũng như kinh nghiệm hoàn thành khóa luận này
Hà Nội, Ngày 24 tháng 5 năm
Nguyễn Thị Vân Anh
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ……… 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN………. 3
1 Cơ sở lý luận của Đạo đức y học……… 3
1.1 Khái niệm Đạo đức y học ……… 3
1.2 Khái quát lịch sử Đạo đức y học……… 3
2 Thực trạng dạy-học Đạo đức y học tại các trường y của một số nước trên thế giới……… 6
2.1 Tại châu Âu……… 6
2.2 Tại châu Mỹ ……… 7
2.3 Tại Châu Á - Thái Bình Dương ……… 8
3 Thực trạng dạy-học Đạo đức y học tại các trường Đại học Y Việt Nam……… 11
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu ……… 13
Trang 52.2 Đối tượng nghiên cứu……… 13
2.3 Phương pháp nghiên cứu……… 13
2.3.1 Cỡ mẫu……… 13
2.3.1.1 Công thức tính cỡ mẫu………
2.3.1.2 Cỡ mẫu cho thảo luận nhóm
13 14 2.3.2 Chọn mẫu……… 14
2.3.3 Bộ công cụ……… 14
2.4 Nội dung và chỉ số nghiên cứu……… 14
2.5 Xử lý số liệu……… 16
2.6 Một số sai số có thể gặp và cách khống chế sai số……… 16
2.7 Đạo đức nghiên cứu……… 17
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……… 18
3.1 Thông tin chung……… 18
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu……… 18
3.1.2. Thông tin về môn học……… 18
3.2 Ý kiến của sinh viên về nội dung, phương pháp dạy-học và phương pháp lượng giá môn Đạo đức y học……… 18
3.2.1. Nội dung dạy-học môn Đạo đức y học ……… 18
3.2.1.1 Mức độ hài lòng của sinh viên về nội dung dạy-học môn Đạo đức y học……… 18
3.2.1.2 Giảng viên sử dụng các ví dụ, tình huống trong bài giảng 20 3.2.1.3 Khả năng áp dụng các nội dung dạy - học vào thực hành tại bệnh viện……… 20
Trang 63.2.1.4 Mức độ đủ của kiến thức Đạo đức y học cho thực hành
nghề nghiệp ………
3.2.1.5 Tài liệu học tập cho sinh viên
22223.2.2 Phương pháp dạy-học môn Đạo đức y học ……… 233.2.2.1 Phương pháp dạy-học của giảng viên ……… 233.2.2.2 Mức độ hài lòng của sinh viên với phương pháp dạy-
học của giảng viên……… 24
3.2.2.3 Mức độ tích cực hóa của sinh viên ………. 25
3.2.3 Phương pháp lượng giá môn Đạo đức y học ………… 263.2.3.1 Phương pháp lượng giá môn Đạo đức y học ………… 263.2.3.2 Mức độ hài lòng của sinh viên với phương pháp lượng
3.3 Mong muốn của sinh viên về hoạt động dạy-học môn
3.3.1 Hình thức tổ chức môn học……… 283.3.1.1 Mong muốn của sinh viên về đào tạo Đạo đức y học… 283.3.1.2 Thời điểm dạy-học Đạo đức y học……… 283.3.1.3 Hình thức học Đạo đức y học ……… 293.3.1.4 Thời gian trong chương trình đào tạo y khoa mà sinh
viên mong muốn được học Đạo đức y học……… 303.3.2 Phương pháp dạy-học……… 313.3.2.1 Phương pháp dạy-học mà sinh viên mong muốn……… 313.3.2.2 Mong muốn giảng viên đưa thêm ví dụ, tình huống
minh họa vào bài giảng………
3.3.3 Phương pháp lượng giá mà sinh viên mong muốn………
3233
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN 34
Trang 74.1 Thông tin môn học……… 34
4.2 Ý kiến của sinh viên về nội dung, phương pháp dạy-học và phương pháp lượng giá môn Đạo đức y học ………
34 4.2.1 Nội dung dạy-học môn Đạo đức y học……… 34
4.2.2 Phương pháp dạy-học môn Đạo đức y học……… 38
4.2.3 Phương pháp lượng giá môn Đạo đức y học ……… 40
4.3 Mong muốn của sinh viên về hoạt động dạy-học môn Đạo đức y học ……… 42
4.3.1 Mong muốn về hình thức tổ chức môn học……… 42
4.3.2 Mong muốn về phương pháp dạy-học……… 43
4.3.3 Mong muốn về phương pháp lượng giá……… 44
KẾT LUẬN……… 46
KHUYẾN NGHỊ………
LỜI CAM ĐOAN………
TÀI LIỆU THAM KHẢO……….
PHỤ LỤC………
Trang 8DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng 3.1 Mức độ hài lòng về nội dung dạy-học môn Đạo đức
Bảng 3.2 Các ví dụ, tình huống trong bài giảng giúp sinh viên
Bảng 3.3 Loại tài liệu đã được sử dụng cho môn Đạo đức y học 22Bảng 3.4 Mong muốn của sinh viên về đào tạo đạo đức y học 28
Biểu đồ 3.1 Mức độ hài lòng về nội dung dạy-học môn Đạo đức
Biểu đồ 3.2 Khả năng áp dụng các nội dung vào thực hành tại
Trang 9Biểu đồ 3.3 Mức độ đủ của kiến thức Đạo đức y học cho thực
hành nghề nghiệp
21
Biểu đồ 3.4 Tài liệu sử dụng cho môn Đạo đức y học 22
Biểu đồ 3.5 Phương pháp dạy-học của giảng viên 23Biểu đồ 3.6 Mức độ hài lòng của sinh viên với phương pháp
Biểu đồ 3.7 Mức độ tích cực hóa của sinh viên 25
Biểu đồ 3.8 Các phương pháp lượng giá đã được áp dụng 26Biểu đồ 3.9 Mức độ hài lòng với phương pháp lượng giá đã
Biểu đồ 3.10 Tìm hiểu thời điểm dạy Đạo đức y học như hiện
Biểu đồ 3.15 Mong muốn hình thức lượng giá Đạo đức y học 33
Trang 10ĐẶT VẤN ĐỀ
Đạo đức được hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của xã hộiloài người, trải qua các thời kỳ khác nhau của kinh tế - xã hội Đạo đức đượchình thành, phát triển từ đơn giản tới phức tạp và phong phú Đạo đức y họccũng vậy nó đã được hình thành và phát triển cùng với lịch sử y học
Hơn ba thập kỷ qua, đạo đức y học nổi lên như một lĩnh vực ưu tiêntrong đào tạo y khoa tại các trường Đại học Y trên toàn thế giới Năm 1999,
Hội Y học Thế giới đã tuyên bố “Hội Y học thế giới khuyến nghị mạnh mẽ tới các Trường y trên toàn thế giới rằng dạy-học Đạo đức y học và Quyền con người là khóa học bắt buộc trong chương trình đào tạo” [29] Năm 2001, Tổ chức y tế Thế giới đã nêu: “Sinh viên khi tốt nghiệp Đại học Y phải có năng lực thực hành an toàn, có hiệu quả, và đạo đức chuyên môn để trở thành bác
sĩ độc lập” [28] Liên quan tới vấn đề y đức và thực hành nghề nghiệp, Quốc hội Việt Nam thông qua luật “Bảo vệ sức khỏe nhân dân Việt Nam” năm
1989 và “Luật khám chữa bệnh” năm 2009 Bộ y tế có quy định về việc thực hiện “12 điều y đức” Tuy nhiên khả năng thực hành y đức cũng như chuyên
môn của người thầy thuốc phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó đào tạo là yếu
tố quan trọng
Đào tạo đạo đức nghề y đã được thực hiện từ nhiều năm nay tại cáctrường y của Việt Nam và thế giới Tuy nhiên tại mỗi quốc gia vào từng thờiđiểm khác nhau mà hoạt động đào tạo Đạo đức y học cũng có những hình tháikhác nhau
Đào tạo đạo đức chính quy cho sinh viên y sẽ giúp các em hiểu biếtđúng về đạo đức, từ đó có thái độ đúng đắn trong quá trình tiếp xúc với bệnhnhân, đồng nghiệp và các mối quan hệ trong xã hội
Trang 11Nghiên cứu của Lê Thu Hòa, Nguyễn Đức Hinh, Lê Thị Tài về “Nhucầu dạy-học Đạo đức y học tại 8 trường Đại học Y của Việt Nam năm 2010”
đã chỉ ra rằng 99,6% sinh viên tại các trường y thấy “cần và rất cần được học tập, rèn luyện ĐĐYH ngay từ lúc còn ngồi trên ghế nhà trường” [6] Dạy-họcđạo đức y học cho sinh viên y khoa không chỉ cung cấp kiến thức mà còngiúp sinh viên phân tích, xử lý các vấn đề đạo đức trong thực hành lâm sàng,
để người bác sĩ tương lai “ có đủ năng lực hiểu biết và phân tích được các vấn đề đạo đức cũng như các vấn đề của bệnh nhân, gia đình bệnh nhân, xã hội để đi tới quyết định hành xử đúng” [15].
Với mục đích tăng cường hoạt động dạy-học môn Đạo đức y học tạitrường Đại học Y Hà Nội để hoạt động dạy-học cho sinh viên được tích cực,
hệ thống, hiệu quả hơn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu về
tài liệu và phương pháp dạy-học môn Đạo đức y học cho sinh viên Y3 trường Đại học Y Hà Nội năm học 2011-2012” với mục tiêu:
1 Mô tả ý kiến của sinh viên Y3 về nội dung, phương pháp dạy-học
và phương pháp lượng giá môn Đạo đức y học tại trường Đại học Y
Hà Nội năm học 2011-2012.
2 Mô tả mong muốn của sinh viên Y3 về hoạt động dạy-học môn Đạo đức y học và đề suất khuyến nghị.
Trang 12CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN
1.1 Cơ sở lý luận của đạo đức y học
1.1.1 Khái niệm Đạo đức y học
Theo Hội Y học thế giới:
Đạo đức là sự nghiên cứu về giáo lý, sự phản ánh một cách thận trọng hệthống và sự phân tích các quyết định lương tâm và hành vi, trong quá khứ,hiện tại hoặc tương lai [9]
Đạo đức y học là nhánh nghiên cứu đề cập đến vấn đề đạo đức trong thựchành y học
1.1.2 Khái quát lịch sử đạo đức y học
Danh từ đạo đức bắt nguồn từ tiếng Latinh: Mos, tiếng Hy Lạp là Moral,
có nghĩa là truyền thống, lề lối, tập tục, loại hình tư tưởng Còn Đạo đứchọc trong tiếng Hy Lạp là Ethicos, có gốc là từ cổ Hy Lạp Ethos – phong tục
mà đối tượng nghiên cứu là luân lý [9]
Đạo đức được xem là khái niệm luân thường đạo lý của con người, nóphụ thuộc vào vấn đề tốt-xấu, đúng-sai, được sử dụng trong ba phạm vi:lương tâm con người, hệ thống phép tắc đạo đức và giá trị đạo đức Nó gắnliền với nền văn hóa, tôn giáo, triết học và những luật lệ của một xã hội vềcách đối xử từ hệ thống này
Mỗi nghề trong xã hội, dù tồn tại lâu hay chóng đều có truyền thốngriêng của mình Tuy nhiên ít có nghề nào tồn tại lâu dài như nghề y và càng ít
có nghề nào đòi hỏi những người hành nghề về tiêu chuẩn đạo đức khắt khenhư ngành y
Trang 13Đạo đức y học đã có lịch sử khoảng 2500 năm trong nghề y, tính từ thờiHyppocrate Theo dòng phát triển của lịch sử y học, khái niệm đạo đức y họcdần được hoàn thiện và ngày càng được đánh giá cao Các Tổ chức Y tế quốc
tế và từng nước lần lượt phê chuẩn và công bố các quy định về đạo đức trongthực hành y học và chăm sóc sức khỏe cộng đồng [9]
Năm 1947, điều lệ Nuremberg là văn kiện quốc tế đầu tiên về đạo đứctrong nghiên cứu y sinh học có sử dụng con người Điều lệ này nhấn mạnhđến quyền lợi của con người là đối tượng tham gia nghiên cứu và nghĩa vụcủa người làm nghiên cứu [25]
Năm 1948, Đại hội đồng liên hiệp quốc tế tuyên bố “Quyền con người”
nhấn mạnh: “Mọi người có quyền được hưởng cuộc sống phù hợp với sức khỏe và hạnh phúc của bản thân và gia đình mình, bao gồm ăn, mặc, nhà ở, chăm sóc y khoa và các dịch vụ xã hội cần thiết, và có quyền được bảo vệ trong trường hợp thất nghiệp, ốm đau, tàn tật, tuổi già trong những tình huống ngoài tầm kiểm soát của mình” [17].
Năm 1953, Hội Đồng Điều Dưỡng Quốc tế (ICN) thông qua quy tắcquốc tế dành cho điều dưỡng viên Quy tắc này được xem xét và sửa đổinhiều lần, lần sửa gần đây nhất năm 2005 [18]
Năm 1964, Hội Y học thế giới tuyên bố tuyên ngôn Helsinki Cácnguyên tắc đạo đức trong các nghiên cứu y học có liên quan tới con người.Tuyên ngôn đưa ra những quy định cho các nghiên cứu khoa học y học và
trách nhiệm của người thực hiện nghiên cứu “trách nhiệm của bác sĩ khi tham gia vào nghiên cứu y học là bảo vệ cuộc sống, sức khỏe, phẩm chất, giá trị, quyền tự quyết, sự riêng tư, và bảo mật thông tin của đối tượng tham gia nghiên cứu” [30].
Trang 14Năm 1981, Hội Y học thế giới xây dựng quyền bệnh nhân đề cập tới 11quyền lợi của bệnh nhân khi cần được chăm sóc bằng dịch vụ y tế Quyềnbệnh nhân được sửa đổi lần gần đây nhất tại hội nghị lần thứ 47 tháng10/2005 [9].
Tại Việt Nam, danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1724-1791) đãđưa ra “Chín điều y huấn cách ngôn” để dạy học trò [4]
Năm 1989, Quốc hội Việt Nam thông qua “Luật bảo vệ sức khỏe nhân
dân” quy định: “Thầy thuốc có nghĩa vụ khám chữa bệnh, kê đơn, hướng dẫn cách phòng bệnh, tự chữa bệnh cho người bệnh, phải giữ bí mật về những điều có liên quan tới bệnh tật hoặc đời tư mà mình được biết về người bệnh Nghiêm cấm những hành vi vô trách nhiệm trong cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh làm tổn hại tới sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm của người bệnh” [11].
Năm 1996, Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành quyết định về “12 điều y đức”
quy định về tiêu chuẩn đạo đức của người làm công tác y tế Người làm côngtác y tế phải hết lòng yêu thương, chăm sóc người bệnh, coi họ đau đớn như
mình đau đớn, như lời chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy “Lương y phải như từ mẫu” [2].
Năm 2009, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông
qua “Luật khám chữa bệnh”, quy định về những nguyên tắc trong hành nghề
khám bệnh, chữa bệnh [12]
Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập với các nước trên thế giới, ViệtNam đã có những bộ luật quy định về quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ củacán bộ y tế trong thực hành nghề nghiệp Các nhân viên y tế làm nhiệm vụchăm sóc sức khỏe cộng đồng có trách nhiệm học tập, tuân thủ các bộ luật vàquy định đã được Tổ chức y tế thế giới, Hội y học thế giới công nhận
Trang 151.2 Thực trạng dạy-học Đạo đức y học tại các trường y của một số nước trên thế giới
1.2.1 Tại châu Âu
Nội dung môn học
Từ 1989, Miles H.S., và cộng sự đã giới thiệu nhiều nội dung đạo đức
cần được giảng cho sinh viên tại các trường Đại học Y của Anh: Các khái niệm cơ bản về đạo đức y sinh học; Luật đạo đức y học; Lòng thương người; Quyền lợi và trách nhiệm của bác sĩ; Quyền tự chủ của bệnh nhân và các vấn
đề liên quan tới lâm sàng; Đạo đức trong nghiên cứu; Luật pháp trong chăm sóc sức khỏe; Lý luận về đạo đức và nhân quyền; Đạo đức chuyên ngành; Đạo đức trong tư vấn làm việc nhóm [24]
Mattick K và cộng sự (2006) điều tra tại 22 trường Đại học Y của Anh.Kết quả nghiên cứu cho thấy đã có sự thay đổi rõ rệt trong hoạt động tổ chứcdạy-học Đạo đức y học theo khuyến cáo của Hội giảng viên Đạo đức và Luật
Đa số các trường đã giảng đủ 12 chủ đề đạo đức trong chương trình, có 4 chủ
đề được giảng đầy đủ nhất là: Đồng ý; Trung thực và giao tiếp tốt; Bảo mật; Cái chết [22]
Phương pháp dạy-học
Theo Mattick K và cộng sự (2006), phương pháp dạy-học đã sử dụng tại
trường y của Anh là: Làm việc theo nhóm, kết hợp nhóm lớn và nhóm nhỏ;
Kết hợp giảng dạy đạo đức và pháp luật; Đóng vai tình huống [15], [22].
Phương pháp lượng giá
Từ năm 1989, Miles H.S., đã kết luận“… Cần thực hiện lượng giá để sinh viên thấy rằng đạo đức là nghiêm túc và xứng đáng được quan tâm như các lĩnh vực khác trong đào tạo y khoa” [24] Lượng giá gồm cả quá trình và
lượng giá hết môn Lượng giá phản ảnh sự lồng ghép của Đạo đức y học trong
Trang 16chương trình “mỗi môn học lâm sàng cần lồng ghép phần đạo đức và luật pháp một cách thích hợp và sinh viên phải được lượng giá toàn bộ” [24] Tuyên bố của hội giảng viên Anh: “Đạo đức cần được lượng giá chính thức như tất cả các môn học chính thức khác trong chương trình đào tạo… Không có lượng giá thì Đạo đức y học không thể được dạy hịêu quả trong các trường Đại học Y” [22].
1.2.2 Tại châu Mỹ
Nội dung môn học
Nghiên cứu của Lehmann S.L., và cộng sự tại 91 trường Đại học Y ở Mỹ
và Canada (2004), nội dung dạy-học ĐĐYH bao gồm: Thỏa thuận đồng ý; Bảo mật; Phân bổ nguồn lực; Đạo đức liên quan tới vai trò sinh viên; Thực hành chăm sóc… [21].
Theo Hội đồng y học Canada (1999), nội dung Đạo đức y học đào tạo
trong các trường y tại Canada gồm: Đạo đức y khoa; Bảo mật; Sự chấp thuận
để điều trị; Nói; Phân bổ nguồn lực; Đạo đức nghiên cứu; Mối quan hệ bác sĩ- đồng nghiệp; Mối quan hệ bác sĩ- bệnh nhân; Các vấn đề gây tranh cãi và phát triển đạo đức trong thực hành [23].
Theo nghiên cứu khác của Lehmann S.L., và cộng sự tại 91 trường y
của Mỹ và Canada (2004), phương pháp dạy-học được áp dụng: Thảo luận nhóm nhỏ; Kết hợp đạo đức trong khóa học tiền lâm sàng [21].
Phương pháp lượng giá
Trang 17Theo Dubois và cộng sự (2002), nghiên cứu tại 87 trường Đại học Y của
Hoa Kỳ đã tổng kết được một số hình thức lượng giá như: Sự tham gia trên lớp; Làm bài tập; Kiểm tra giấy; Phân tích tình huống; Phản ứng với người khác; Viết bài báo [16]
1.2.3 Tại Châu Á - Thái Bình Dương
Nội dung môn học
Trong tài liệu hướng dẫn dạy-học Đạo đức y học của Tổ chức Y tế Thế
giới (WHO) năm 2010, một chương trình về hướng dẫn giảng dạy Đạo đức yhọc cho sinh viên các trường y trong khu vực Đông Nam Á bao gồm nội
dung: Giới thiệu về nguyên tắc và lịch sử đạo đức y học; Hành vi, thực hành sai trái, cẩu thả trong y học; Mối quan hệ bác sĩ - bệnh nhân; Tình huống khó
xử đạo đức; Vấn đề di truyền học đạo đức trong các dịch vụ di truyền; Vấn
đề đạo đức trong chăm sóc sức khỏe trẻ em; Vấn đề đạo đức trong điều tri bệnh tâm thần [28].
Tại Australia và New Zealand, chương trình đào tạo cho sinh viên y khoa
gồm các nội dung sau: Các nguyên lý về đạo đức y học; Mô hình mối quan hệ bác sĩ-bệnh nhân; Đồng ý và từ chối điều trị; Thông tin và ra quyết định; Luật đạo đức y học; Đạo đức trong nghiên cứu y học [14].
Phương pháp dạy-học
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, 2010, phương pháp dạy-học cho nhóm sinh
viên trong các trường y trong khu vực Đông Nam Á: Thuyết trình ngắn; Thảo luận nhóm của sinh viên; Phân công đọc sách; Sinh viên đóng vai trong các kịch bản [27].
Tại một số trường Đại học Y của Úc và New Zealand phương pháp dạy-học
ĐĐYH: Thuyết trình toàn bộ bài giảng, dạy đạo đức kết hợp với các bài giảng lâm sàng, cuộc thảo luận nhóm, câu lạc bộ thảo luận về đạo đức [14].
Trang 18 Phương pháp lượng giá
Theo Tổ chức Y tế Thế giới 2010, “rất cần thiết” phải có lượng giá Đạođức y học về kiến thức và kỹ năng Phương pháp lượng giá cho nhóm sinh
viên trong các trường y trong khu vực Đông Nam Á gồm: Đánh giá mức độ tương tác của một sinh viên viên (có thể sử dụng bộ câu hỏi pretest, posttest); Trả lời câu hỏi ngắn sau mỗi bài kiểm tra kết thúc; Câu trả lời nhiều lựa chọn (MCQ)… [27] Với những chủ đề chuyên ngành, thì lượng giá quátrình bằng mức độ tham gia của sinh viên vào các hoạt động thảo luận nhóm,động não… và lượng giá hết môn bằng câu hỏi trả lời ngắn trong kỳ thi hếtmôn Ngoại, Giải phẫu, Sản…[28]
Tại Khoa Y Đại học Sydney, lượng giá cho môn Đạo đức y học được sử
dụng gồm nhiều phương pháp như: Báo cáo của giảng viên phụ trách nhóm sinh viên; Viết bài luận; Phân tích tình huống [26].
Tại Australia và New Zealand: Không có phương pháp nào là duy nhất
để lượng giá kiến thức và kỹ năng Đạo đức y học Một số phương pháp
thường được sử dụng : Báo cáo ca bệnh; OSCEs (Objective structured clinical examinations); Đánh giá theo nhóm; PBL (Problem based learning).
Kỹ năng giải quyết vấn đề; Hợp tác và tự thúc đẩy bản thân có thể được lượng giá bằng hình thức tự chấm điểm hoặc chấm điểm lẫn nhau; Đánh giá bởi giảng viên, trợ giảng; Tìm kiếm tài liệu, nhật ký hoặc hồ sơ học tập…
[14]
Tại trường Đại học Newcastle, Australia, Đạo đức y học được dạy vàlượng giá mỗi năm trong suốt 5 năm của chương trình đào tạo y khoa Từ năm
1982 đến 1991, sinh viên mới chỉ được lượng giá về kiến thức Đạo đức y học
đã học Từ năm 1992, sinh viên bắt đầu được lượng giá về năng lực Đạo đức
y học trong lâm sàng Dạng lượng giá được sử dụng là MEQ (modify essay
Trang 19questions - câu hỏi bài luận mô phỏng) MEQ là một tình huống lâm sàng cónhiều chặng thông tin và nhiều câu hỏi để lượng giá kiến thức của sinh viêntrong khóa học đạo đức lâm sàng Đối với sinh viên năm thứ 5, MEQ đượcthiết kế nhằm mục đích:
- Đánh giá sự nhạy cảm của sinh viên với các vấn đề Đạo đức y họctrong lâm sàng
- Kiến thức về các khái niệm đạo đức y học và biện luận
- Năng lực phân tích, biện luận và phản ảnh các vấn đề đạo đức
Có thể kết hợp OSCEs và MEQ với thời gian lượng giá cho 1 sinhviên là 40 phút: 30 phút MEQ để đánh giá “Sinh viên biết gì và học được gì”,
10 phút cho 1 trạm OSCEs cuối cùng với bệnh nhân đóng vai để đánh giáxem “sinh viên có thể làm được gì trong tình huống thực tế” Bệnh nhân đóng
vai sẽ thể hịện một hoặc nhiều vấn đề liên quan đến đạo đức như: Tìm kiếm
sự đồng ý; Từ chối điều trị; Cung cấp thông tin…[20].
Mặc dù còn nhiều tranh luận về phương pháp lượng giá, nhưng theokhuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới cũng như các kết quả nghiên cứu từcác trường y khác đều thống nhất rằng cần thiết phải có lượng giá Đạo đức yhọc về kiến thức và kỹ năng Sự kết hợp nhiều phương pháp lượng giá sẽ cóthể lượng giá toàn diện năng lực về Đạo đức y học của sinh viên
Tại một số trường y ở Hoa Kỳ và Canada cũng đưa ra kết luận là: Sốlượng các trường đưa ra yêu cầu đạo đức y tế đã tăng lên Tuy nhiên, sự thayđổi đáng kể trong nội dung, phương pháp, thời gian của giáo dục đạo đức chothấy sự thống nhất ý kiến về nội dung, chương trình và phương pháp dạy-họcvẫn còn thiếu, cần có nhiều thời gian và đầu tư kinh phí hơn nữa trongchương trình giảng dạy đạo đức y tế
Trang 20Như vậy nội dung, phương pháp dạy-học Đạo đức y học tại các trường ytrên thế giới đều hướng theo nội dung, phương pháp dạy-học mà Tổ chức Y tếThế giới đã khuyến nghị Tuy nhiên tại các trường đã có nhiều nội dung,phương pháp dạy-học cho môn học này chứ không phải một nội dung,phương pháp duy nhất.
1.3 Thực trạng dạy-học Đạo đức y học tại các trường Đại học Y Việt Nam
Nội dung dạy-học
Tại các trường Đại học Y Việt Nam, giảng viên và sinh viên cũng đã lựa
chọn những nội dung đào tạo: Giới thiệu lịch sử đạo đức y học; Nguyên lý cơ bản Đạo đức y học; Quan hệ bác sĩ - bệnh nhân; Quan hệ bác sĩ - đồng nghiệp; Quan hệ bác sĩ - xã hội, cộng đồng; Đạo đức trong nghiên cứu khoa học y học [6].
Phương pháp dạy-học
Theo nghiên cứu Lê Thu Hòa và cộng sự (2010), phương pháp dạy-học
đã được áp dụng tại 8 trường Đại học Y của Việt Nam gồm: Thuyết trình toàn
bộ bài giảng; Thuyết trình ngắn theo từng nội dung; Minh họa bài giảng bằng tình huống (case study); Đặt câu hỏi cho sinh viên trả lời; Thảo luận nhóm theo chủ đề, nội dung; Seminar theo chủ đề, tình huống; Giao bài tập, vấn đề cho sinh viên tự đọc, tự nghiên cứu như vậy giảng viên môn Đạo đức
y học đã sử dụng nhiều phương pháp dạy-học tích cực [6]
Nghiên cứu cho biết có 49,6% sinh viên vẫn được nghe các bài giảng yđức với phương pháp thuyết trình toàn bộ bài giảng [6]
Phương pháp lượng giá:
Cũng theo nghiên cứu trên, tại 8 trường Đại học Y của Việt Nam đã sử
dụng các phương pháp để lượng giá cho môn học này: Test trắc nghiệm; Phân tích tình huống; Viết tự luận theo câu hỏi dài (thi theo kiểu truyền
Trang 21thống); Viết tự luận theo câu hỏi ngắn; Viết thu hoạch sau seminar trong đó
hình thức lượng giá chủ yếu là viết tự luận theo câu hỏi dài (47,08%) [6] Như vậy nội dung dạy-học Đạo đức y học tại các trường Đại học Y củaViệt Nam đã có nhiều cập nhật với trường y trên toàn thế giới tuy nhiên cầnphát triển thêm các chuyên đề sâu và rộng hơn để khi ứng dụng nội dung dạy-học cho thực tế lâm sàng, giúp sinh viên vận dụng tốt kiến thức vào thực hànhtại bệnh viện Theo nghiên cứu của Lê Thu Hòa và cộng sự (2010), có 84,5%
sinh viên cho biết “Kiến thức đạo đức đã được học là chưa đủ để thực hành nghề nghiệp sau này, cần phải được học thêm” [7] Qua nghiên cứu này,
chúng ta thấy sinh viên y khoa đã thể hiện sự quan tâm và có nhu cầu cần họcĐạo đức y học Để đáp ứng nhu cầu của sinh viên, cũng như yêu cầu của nghềnghiệp và đòi hỏi của xã hội, các trường cần phát triển nội dung dạy-học Đạođức y học cập nhật với thế giới, theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới
và phù hợp với Việt Nam
Trang 22CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện tại trường Đại học Y Hà Nội từ tháng 11 tớitháng 12/2011
Thời điểm lấy mẫu: Ngay sau giờ thi hết môn Đạo đức y học
2.2 Đối tượng nghiên cứu
Sinh viên khối Y3 năm học 2011-2012
2.3 Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu mô tả cắt ngang, sử dụng phương pháp định lượng và định tính
2.3.1 Cỡ mẫu
2.3.2.1 Công thức tính cỡ mẫu
n: cỡ mẫu cho nhóm sinh viên
p: tỷ lệ sinh viên được đào tạo về đạo đức y học (lấy kết quả từ nghiêncứu
mô tả thực trạng) p=0,55
q = 1- p = 0,45
α: mức ý nghĩa thống kê, trong nghiên cứu này lấy α=0,05
Z2
(1-α/2) : giá trị Z thu được từ bảng Z ứng với giá trị α
ε: tỷ lệ so với p, trong nghiên cứu này là 0,2
Sử dụng phương pháp chọn mẫu chùm và lấy hệ số thiết kế là 2
Vậy tính được n = 78 x 2 = 156 (sinh viên)
2.3.1.2 Cỡ mẫu cho thảo luận nhóm :
Mỗi nhóm thảo luận từ 10-12 người
Trang 232.3.2 Chọn mẫu:
Sinh viên tham gia điền phiếu: được lấy trong khối sinh viên được họcĐạo đức y học tại trường trong thời gian thực hiện nghiên cứu Sinh viênđược lấy theo đơn vị tổ và căn cứ vào số lượng sinh viên của mỗi tổ đểtính ra số tổ cần thiết cho đến khi đủ cỡ mẫu
Chọn sinh viên tham gia thảo luận nhóm: 10-15 sinh viên được lấy trongnhóm đã được can thịêp
2.3.3 Bộ công cụ
Bộ câu hỏi tự điền có hướng dẫn
Bản hướng dẫn thảo luận nhóm
2.4 Nội dung và chỉ số nghiên cứu
Mục tiêu nghiên
1 Thông tin chung
Giới Tỷ lệ % sinh viên theo giới.Nguồn thông
tin Tỷ lệ % sinh viên thu nhận kiến thức từnguồn thông tin.
Đào tạo Đạo đức y học
Tỷ lệ % sinh viên theo cách thức đào tạo tại trường
Trang 242 Mô tả ý kiến của
Tỷ lệ % sinh viên trả lời tình huống, ví
dụ trong bài giảng
Tỷ lệ % sinh viên lựa chọn khả năng ápdụng tại bệnh viện
Tỷ lệ % sinh viên trả lời mức độ đủ kiến thức ĐĐYH cho thực hành nghề nghiệp
Tỷ lệ % sinh viên trả lời tài liệu đã được sử dụng
Phương phápdạy-học
Tỷ lệ % sinh viên trả lời phương pháp dạy-học đã áp dụng
Tỷ lệ % sinh viên hài lòng phương pháp dạy-học ở các mức độ khác nhau
Tỷ lệ % sinh viên trả lời phương pháp dạy-học giúp họ tích cực trong giờ giảng
Phương pháplượng giá
3 Mô tả mong
muốn của sinh Hình thức tổ
Tỷ lệ % sinh viên mong muốn về đào tạo Đạo đức y học
Trang 25Tỷ lệ % sinh viên trả lời phương pháp dạy-học mong muốn.
Tỷ lệ % sinh viên mong muốn đưa thêm tình huống, ví dụ vào bài giảng
Phương pháplượng giá
Tỷ lệ % sinh viên trả lời phương pháp lượng giá mong muốn
Khuyến nghị
Dựa trên kết quả nghiên cứu để đưa ra một số khuyến nghị nhằm thực hiện dạy-học môn Đạo đức y học được tốt hơn
2.5 Xử lý số liệu
- Nhập số liệu và sử dụng phần mềm Epidata 3.1
- Phân tích số liệu sử dụng phần mềm Stata 10
- Tính tỷ lệ phần trăm các chỉ số nghiên cứu
2.6 Một số sai số có thể gặp và cách khống chế sai số
- Trong nghiên cứu này chúng ta có thể gặp một số sai số:
+ Sai số do sinh viên bỏ trống không điền phiếu hoặc sinh viên từ chối không tham gia nghiên cứu
+ Sai số do sinh viên chưa hiểu rõ câu hỏi
+ Sai số do sinh viên học các nội dung xa buổi phỏng vấn nên trả lời không chính xác
+ Sai số do quả trình nhập số liệu
- Cách khắc phục sai số:
Trang 26+ Hướng dẫn kỹ đối tượng trước khi tự điền vào bộ câu hỏi.
+ Hướng dẫn sinh viên điền phiếu theo từng câu hỏi
+ Thu thập số liệu ngay sau khi sinh viên hoàn thành bài thi môn Đạo đức y học
+ Kiểm tra kỹ các các phiếu ngay tại chỗ để đảm bảo các thông tin thu thập đầy đủ và đúng mục tiêu nghiên cứu
+ Tạo file check để hạn chế sai số do nhập số liệu
+ Kiểm tra logic file số liệu, phát hiện, sử lý các số liệu vô lý trước khi tiến hành phân tích
2.7 Đạo đức nghiên cứu
- Nghiên cứu được Ban Giám hiệu nhà trường cho phép thực hiện nhằm
mục đích nâng cao chất lượng dạy-học môn Đạo đức y học tại trường Đại học
Y Hà Nội
- Trước khi tiến hành nghiên cứu, nghiên cứu viên đã giải thích cho đối
tượng nội dung, ý nghĩa, mục đích của việc tham gia nghiên cứu
- Nghiên cứu chỉ tiến hành với những sinh viên tình nguyện tham gia
Mỗi sinh viên ký vào bản cam kết đồng ý tham gia nghiên cứu
- Các thông tin thu thập được từ nghiên cứu đã được mã hóa, nhằm mục
đích cải thiện, nâng cao chất lượng dạy-học môn Đạo đức y học tại trườngĐại học Y Hà Nội
Trang 27CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Thông tin chung
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện với 159 sinh viên hệ bác sĩ ở độ tuổi21,16±0,99 Tỉ lệ nam/nữ trong nghiên cứu là: 0,87
3.1.2 Thông tin về môn học
100% sinh viên được học một học trình Đạo đức y học (16 tiết) trongchương trình đào tạo tại trường năm thứ 3 (Y3)
3.2 Ý kiến của sinh viên về nội dung, phương pháp dạy-học và phương pháp lượng giá môn Đạo đức y học
3.2.1 Nội dung dạy-học môn Đạo đức y học
3.2.1.1 Mức độ hài lòng của sinh viên về nội dung dạy-học học môn Đạođức y học
Bảng 3.1 Mức độ hài lòng về nội dung dạy-học môn ĐĐYH
Nội dung dạy-học
Hà Nội Không
Thích+Rất thích
Nguyên lý cơ bản của Đạo
Trang 28Nhận xét:
- Tất cả các nội dung của môn học đều được sinh viên yêu thích (trên 91,8%), trong đó nội dung được thích nhất là quan hệ bác sĩ - bệnh nhân (98,7%) và quan hệ bác sĩ - đồng nghiệp (98,1%)
- Nhóm sinh viên tham gia thảo luận nhóm cho biết họ “thích và rất thích” nội dung được giảng dạy trong chương trình đào tạo.
Trang 29Lý tưởng, đạo đức nghề y
Nguyên lý
cơ bản ĐĐYH
Quan hệ BS-bệnh nhân
Quan hệ BS-đồng nghiệp
Quan hệ BS
- xã hội cộng đồng
Không thích Thích + Rất thích
Biểu đồ 3.1 Mức độ hài lòng về nội dung dạy-học môn Đạo đức y học
3.2.1.2 Giảng viên sử dụng các ví dụ, tình huống trong bài giảng
Bảng 3.2.Các ví dụ, tình huống trong bài giảng giúp sinh viên hiểu bài tốt hơn
Nhận xét:
- 100% sinh viên đồng ý rằng các ví dụ, tình huống trong bài giảng giúp họ
hiểu bài tốt hơn
Trang 303.2.1.3 Khả năng áp dụng các nội dung dạy-học vào thực hành tại bệnh viện
nghề y
Lý tưởng, đạo đức nghề y
Nguyên lý
cơ bản ĐĐYH
Quan hệ BS
- bệnh nhân
Quan hệ BS
- đồng nghiệp
Quan hệ BS
- xã hội cộng đồng
- Hầu hết sinh viên tham gia thảo luận nhóm cũng cho rằng nội dung dạy-học
là phù hợp ứng dụng lâm sàng, áp dụng những kiến thức đã được học vào thực tế làm việc ngay.
Trang 313.2.1.4 Mức độ đủ của kiến thức Đạo đức y học cho thực hành nghề nghiệp
66.10%
33.90%
Chưa đủ Đủ
Biểu đồ 3.3 Mức độ đủ của kiến thức ĐĐYH cho thực hành nghề nghiệp
Nhận xét:
- Trong số 159 sinh viên tham gia nghiên cứu có 54 sinh viên (33,9%) cho rằng kiến thức học về Đạo đức y học tại trường là đủ cho việc thực hành nghề nghiệp sau này còn 105 sinh viên (66,1%) cho rằng kiến thức này là chưa đủ, cần phải được đào tạo thêm.
- Nhóm sinh viên tham gia thảo luận nhóm cũng thống nhất rằng cần đào tạo thêm nhiều hơn nữa các nội dung về Đạo đức y học, đặc biệt cho nhóm sinh viên sắp ra trường (Y5, Y6) và đối tượng sau đại học.
3.2.1.5 Tài liệu học tập cho sinh viên
Bảng 3.3 Loại tài liệu đã được sử dụng cho môn Đạo đức y học
Trang 32Chỉ có tài liệu phát tay 0 0
Biểu đồ 3.4 Tài liệu sử dụng cho môn Đạo đức y học
3.2.2 Phương pháp dạy-học môn Đạo đức y học
3.2.2.2 Phương pháp dạy-học của giảng viên
Trang 33Thuyết trình ngắn
Minh họa bằng case study
Đặt câu hỏi
Thảo luận nhóm
Seminar theo chủ đề
Giao bài tập,tự học
Trang 34Minh họa bằng case study
Đặt câu hỏi Thảo luận
nhóm
Seminar theo chủ đề
Giao bài tập, tự học
Không thích Thích + Rất thích
Biểu đồ 3.6 Mức độ hài lòng của sinh viên với phương pháp dạy-học
Nhận xét:
- Phương pháp dạy-học được sinh viên yêu thích nhất là: Minh họa bài giảng
bằng tình huống (99,4%), đặt câu hỏi cho sinh viên trả lời (98,7%) và thảo
luận nhóm theo chủ đề (94,4%)
- Có 52,1% sinh viên không được học với phươnh pháp là thuyết trình toàn
bộ bài giảng.
- Nhóm sinh viên tham gia thảo luận nhóm cho rằng phương pháp dạy-học
của các thầy cô là hay, thú vị, đặc biệt là có phân tích tình huống, thảo luận
nhóm.
Trang 353.2.3.3 Mức độ tích cực hóa của sinh viên
Trang 36dạy Trong số sinh viên tham gia điền phiếu có 7,55% sinh viên trả lời là phương pháp dạy-học của thầy cô môn Đạo đức y học chưc tích cực.
- Nhóm sinh viên tham gia thảo luận nhóm cũng cho biết phương pháp học của thầy cô có phân tích tình huống, có đọc báo, đặt câu hỏi giúp sinh viên tích cực tham gia vào giờ học.
dạy-3.2.4 Phương pháp lượng giá môn Đạo đức y học
3.2.3.2 Phương pháp lượng giá môn Đạo đức y học
Test trắc nghiệm
Phân tích tình huống
Viết tự luận theo câu hỏi dài
Viết tự luận theo câu hỏi ngắn
Viết tự luận sau seminar
Không lượng giá
Khác
Phương pháp lượng giá
Biểu đồ 3.8 Các phương pháp lượng giá đã được áp dụng
Nhận xét:
Trang 37- Phương pháp lượng giá được áp dụng nhiều nhất là test trắc nghiệm (98,7%) và phân tích tình huống (93,1%).
- Có 20,8% sinh viên tham gia nghiên cứu cho biết đã được lượng giá với viết
tự luận theo câu hỏi dài và ngắn.
3.2.3.3 Mức độ hài lòng của sinh viên với phương pháp lượng giá đã sử dụng
Phân tích tình huống
Viết tự luận theo câu hỏi dài
Viết tự luận theo câu hỏi ngắn
Viết bài thu hoạch sau seminar
Không lượng giá
Không thích Thích + Rất thích
Trang 38Biểu đồ 3.9 Mức độ hài lòng phương pháp lượng giá đã được sử dụng
môn Đạo đức y họcNhận xét:
- Phương pháp lượng giá sinh viên thích và rất thích là: Test trắc nghiệm (92,4%) và phân tích tình huống (92,1%).
- Hầu hết sinh viên tham gia thảo luận nhóm cũng cho biết họ rất thích, phương pháp lượng giá đã áp dụng là phù hợp với chương trình học và khả năng của sinh viên.
- Tỷ lệ sinh viên không thích lựơng giá bằng viết tự luận theo câu hỏi dài (88,9%).
3.3 Mong muốn của sinh viên về hoạt động dạy-học môn Đạo đức y học 3.3.1 Hình thức tổ chức môn học
3.3.1.1 Mong muốn của sinh viên về đào tạo Đạo đức y học
Bảng 3.4 Mong muốn của sinh viên về đào tạo Đạo đức y học