1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương 1 Các chuyển biến khi nhiệt luyện thép

8 1,3K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

BàigiảngCông nghệ xử lý nhiệt và bề mặt(Heat and Surface Treatment Technology)Chương 1: CÁC CHUYỂN BIẾN KHI NHIỆT LUYỆN THÉPNhiệt luyện làgì? làcông nghệnung nóng kim loại, hợp kim đến nhiệt độxác định, giữnhiệt vàlàm nguội với tốc độthích hợpMụcđích:làm biến đổi tổchức biến đổi cơ tính của vật liệu theo hướng mong muốn của con người

Trang 1

Bài giảng Công nghệ xử lý nhiệt và bề mặt

(Heat and Surface Treatment Technology)

MSE4115

Chương 1: CÁC CHUYỂN BIẾN KHI NHIỆT LUYỆN THÉP

1.2 Khái niệm về nhiệt luyện thép

Nhiệt luyện là gì?  là công nghệ nung nóng kim loại, hợp kim

đến nhiệt độ xác định, giữ nhiệt và làm nguội với tốc độ thích hợp

Mục đích:

 làm biến đổi tổ chức  biến đổi cơ tính của vật liệu theo hướng mong muốn của con người

Đặc điểm của nhiệt luyện:

- Không làm thay đổi hình hoặc thay đổi không đáng kể dạng kích thước chi tiết

- Chi tiết vẫn ở trạng thái rắn

- Chi tiết sau nhiệt luyện phải được đánh giá qua tổ chức tế vi và cơ tính

1.1 Nhắc lại giản đồ pha Fe-C

Các yếu tố đặc trưng

Thời gian ()

o C)

Sơ đồ quy trình nhiệt luyện đơn giản nhất

 nhiệt độ cao nhất mà quá trình cần đạt đến

T o

Nhiệt độ nung nóng (T0 )

gn

Thời gian giữ nhiệt (gn )

 thời gian giữ ở nhiệt độ nung nóng

V ng

Tốc độ nguội (V )

Các chỉ tiêu đánh giá kết quả nhiệt luyện

1.Tổ chức tế vi

- cấu tạo pha, kích thước hạt, chiều sâu lớp hoá bền…

Ảnh tổ chức của thép với sự phân tán xêmentit trên nền ferit

2 Độ cứng biết giá trị độ cứng

 ước lượng các chỉ tiêu cơ tính khác: độ dẻo, độ dai, độ bền

3 Độ cong vênh, biến dạng chi tiết

Xê F

Trang 2

Phân loại nhiệt luyện thép

nhận được tổ chức có độ cứng thấp, độ dẻo cao

Thường hoá:

 nung chi tiết đến tổ chức đạt hoàn toàn Austenit, sau đó

làm nguội ngoài không khí tĩnh để đạt tổ chức cân bằng

Tôi:

 nung nóng chi tiết, sau đó làm nguội nhanh để đạt tổ

chức không cần bằng có độ cứng cao

Ram:

 nguyên công bắt buộc sau khi tôi để điều chỉnh lại độ

cứng, độ bền

Nhiệt luyện sơ bộ

Nhiệt luyện kết thúc

Hoá - Nhiệt luyện:

dựa vào nhiệt độ để làm thay đổi thành phần hoá học vùng bề mặt chi tiết  nhiệt luyện để đạt được cơ tính như mong muốn

-thấm đơn nguyên tố: thấm C, N, Cr……

- thấm đa nguyên tố: thấm C-N,…

Cơ - Nhiệt luyện:

 Kết hợp giữa nhiệt độ + biến dạng dẻo  biến đổi

tổ chứcbiến đổi cơ tính theo hướng đã chọn

Tác dụng của Nhiệt luyện trong sản

xuất cơ khí

- Tăng độ cứng, tính chống mài mòn và

độ bền của thép

- Cải thiện tính công nghệ

1.3.Các chuyển biến xảy ra khi nung nóng

Chuyển biến xảy ra khi nung nóng - sự tạo thành As

1.3.1 Cơ sở: dựa trên giản đồ pha Fe-Fe 3 C

Nung trên A3 Thép tct (P+F) Austennit

Nung trên Am Thép sct P+XeII Austennit

T= Acm

Nhận xét:

- Mọi loại thép sau khi nung lên trên đường GSE (GDP Fe-Fe 3 C)

 một pha duy nhất Austennit

- Các mác thép khác nhau sẽ nhận được các tổ chức As khác nhau với %C như trong mác thép ban đầu

Nung đến T= A1Thép ct (P): [Fe+Fe3C]0,8%C  Fe(C)0,8%C

Trang 3

Các chuyển biến xảy ra khi nung nóng (tiếp theo)

Đặc điểm của chuyển biến P  Austenit

Vấn đề quan tâm: nhiệt độkích thước hạt Austenit

1.3.2.Nhiệt độ chuyển biến :phụ thuộc vào tốc độ nung

Giản đồ chuyển biến đẳng nhiệt khi nung

 V n nung càng nhanh thì nhiệt độ chuyển biến càng cao và thời

gian chuyển biến càng ngắn

Thời gian (phút)

(0 C

720

Bắt đầu chuyển biến P  

Kết thúc chuyển biến P  

V 2

V 1

 thực tế: phải quá

nhiệt độ tới hạn từ

20-30 0 C

Cao hơn : đến hàng

trăm độ

V2>V1 T2>T1

2<1

Các chuyển biến xảy ra khi nung nóng (tiếp theo)

1.3.3 Kích thước hạt Austenit:

Đặc điểm cơ chế của chuyển biến P  Austenit

- Tạo mầm (mầm được tạo trên biên giới pha giữa F và Xe)

- Phát triển mầm ( giống quá trình kết tinh)

A

Chuyển biến P  Austenit

Kích thước hạt A phụ thuộc:

• Peclit ban đầu;

• ↑Vnung→ hạt nhỏ;

• ↑ T0 nung→ hạt lớn;

• ↑gndài→ hạt lớn;

• Bản chất thép : bản chất hạt lớn & hạt nhỏ

Thép di truyền hạt lớn: Hạt As phát triến nhanh và đều đặn theo T  Sau NLGiòn

Thép di truyền hạt nhỏ: Hạt As phát triển chậm theo

Trang 4

•Thép DT hạt nhỏ : trong tổ chức có yếu tố ngăn cản

sự phát triển của hạt

•Thép bản chất hạt nhỏ được khử ôxy triệt để bằng Al,

thép hợp kim Ti, V, Mo, … (I); Mn, P làm hạt phát triển

nhanh (II)

1.3.4 Ảnh hưởng của các NTHK đến chuyển biến nung nóng khi tôi

bằng), các NTHK có trong F, cacbit hoặc 1 trong 2 pha

Đặc điểm chuyển biến khi có mặt NTHK:

As hơn Xe (do ổn định hơn) Chuyển biến ở T cao hơn

15

Các cacbít mạnh càng khó hòa tan (hay không tan như

TiC, VC)  rào cản hạt lớn khi nung

VD: thép có 0,1%Ti nung ở 9500C trong 3-5h không sợ

hạt lớn

Nguyên tố tạo Nitrit hay ôxyt (AlN, Al2O3) cũng giữ cho

hạt nhỏ

Đồng đều hóa thành phần As khó hơn ( do NTHK

khuếch tán chậm hơn)  thời gian giữ nhiệt dài hơn

Ni và Si có tác dụng cản trở sự lớn lên của hạt As của,

nhưng không rõ ràng

Mn là nguyên tố gây lớn hạt (chưa biết cơ chế)

1.3.4 Các chuyển biến xảy ra khi giữ nhiệt

- Làm đồng đều nhiệt độ trên toàn tiết diện

- Đủ thời gian để hoàn thành các chuyển biến xảy ra khi nung nóng

- Làm đồng đều thành phần hoá học trên toàn bộ Austenit

Chú ý:

Thời gian giữ nhiệt quá dài → hạt Austenit phát triển

Trang 5

1.4 Các chuyển biến xảy ra khi nguội chậm

Austenit

1.4.1 Giản đồ TTT ( đường cong chữ “C”)

- Xây dựng trong điều kiện nguội đẳng nhiệt

- Quan hệ : Nhiệt độ - Thời gian

Ở mỗi nhiệt độ khác nhau → xác định thời gian bắt đầu

và kết thúc chuyển biến → đường bắt đầu và đường kết

thúc chuyển biến

18

Quan hệ giữa tỷ phần pha chuyển biến đẳng nhiệt với log thời gian trong chuyển biến As P

Phương pháp xây dựng đường T-T-T

Tổ chức tế vi khi làm nguội đẳng nhiệt theo đường ABCD: Trước, trong

Trang 6

5 vùng của GĐ TTT

• Vùng As ổn định (A1)

• Vùng As quá nguội

• Vùng các sản phẩm của chuyển biến

• Vùng đang chuyển biến

• Vùng M+As dư

1 Giản đồ TTT của thép cùng tích

Peclit Xoocbit Trôtit Bainit

(0 F

Thời gian

Austenit quá nguội

A 1

M+ As dư

M s (~ 220 0 C)

M f (~ -50 0 C)

Peclit Xoocbit Trôxtit

Bainit

(0 C

P (700 0 C): 10-15HRC (180-200HB)

Xe tấm thô

X (650 0 C): 25-35HRC

T (500-600 0 C): 40-45HRC

B ( 250-450 0 C): 50-55HRC

F 0,1%C

Xe có công thức chưa hẳn

Fe 3 C

23

A

Làm nguội

24

Ý nghĩa của giản đồ TTT:

- Xác định chế độ nhiệt luyện đẳng nhiệt ( Thời gian giữ khi tôi phân cấp, đẳng nhiệt)

- Biết Vntới hạn (→ xác định độ thấm tôi, chọn môi trường tôi thích hợp cho từng loại thép)

- Tổ chức và cơ tính ứng với các chế độ NL khác nhau

Đặc điểm: P(tấm), X, T và B  bản chất giống nhau là hỗn hợp cơ học cùng tích của F và Xe tấm → Độ quá nguội tăng dần → số lượng mầm tăng → tấm càng nhỏ mịn, độ cứng càng cao;

- Nguội đẳng nhiệt nhận được tổ chức đồng đều trên toàn tiết diện

Trang 7

%C tăng đường chữ “C” chuyển sang phải → As tăng

tính ổn định;

Khi %C>1% → đường chữ “C” dịch sang trái

• NTHK: ảnh hưởng cả vị trí và hình dáng chữ “C”

-Tất cả các NTHK ( trừ Co) → chậm tốc độ phân hóa đẳng

nhiệt của As ( làm chậm sự ktán) càng nhiều tính ổn định

càng cao chữ “C” dịch sang phải

-Mạnh nhất Mo, Cr-Ni đồng thời

- Các nguyên tố không tạo cácbit ( Ni, Si, Cu, Al và nguyên

tố tạo cacbit yếu Mn) →dịch “C” sang phải (không đổi hình

dáng)

- Nguyên tố tạo cacbit mạnh (Cr, W, Mo, V) →dịch chữ”C”

sang phải và thay đổi hình dáng ( 2 vùng: P,X,B và B

Thời gian

Thép C

Thép HK

•Nhiệt độ và thời gian Austenit hóa:→ảnh hưởng đến sự đồng nhất của As→tính ổn định của As→vị trí “C”

Chú ý: giữ nhiệt hợp lý ở T cao để phần lớn cacbit hòa tan được vào As

Các chuyển biến xảy ra khi nguội chậm Austenit (tiếp theo)

Giản đồ chuyển biến đẳng nhiệt của As quá nguội (thép

khác cùng tích)

Đặc điểm:

- Xuất hiện thêm nhánh phụ, chữ

C dịch có xu hướng dịch sang

trái

- Khi làm nguội đẳng nhiệt với độ

quá nguội nhỏ  sẽ tiết ra ra F

(Xe) trước khi gặp nhánh phụ

- Khi làm nguội đẳng nhiệt với độ

quá nguội đủ lớn, véc tơ nguội

không gặp nhánh phụtổ chức cuối

vẫn nhận được dạng X, T và

B%C không đúng 0.8cùng tích

(0 C

) Vùng  ổn định (A 3 , A cm )

A 1

Austenit quá nguội

Hỗn hợp

α + Xe

γ +(α hoặc Xe II )

1

2 3

Các chuyển biến xảy ra khi nguội chậm Austenit

(tiếp theo)

Austenit quá nguội

Nhiệt độ cùng tích

Mactenxit (M) + Austenit () dư

Ms(~ 220 0 C)

Mf(~ -50 0 C)

Peclit Xoocbit Trôxtit Bainit

(0 C

(0 F

1.4.2 Sự phân hoá As khi làm nguội liên tục

V 1

V 2

V 3

V 4 V th

Các véctơ vận tốc nguội

V 1 <V 2 <V 3 <V th <V 4

V1 Peclit

V2 Xoocbit

V3 Trustit + Mactenxit

V4 Mactenxit

Vth Mactenxit

Trang 8

Đặc điểm:

- Tổ chức không đồng nhất trên toàn tiết diện

-Tăng tốc độ nguội → nhiệt độ chuyển biến giảm

- Chỉ nhận được tổ chức hoàn toàn Bainit bằng cách làm nguội

đẳng nhiệt

Các sản phẩm chuyển biến khi nguội liên tục

Xác định thành phần tổ chức cuối cùng của

các trường hợp sau:

Austenit quá nguội

Nhiệt độ cùng tích

Mactenxit (M) + Austenit () dư

Ms(~ 220 0 C)

M f (~ -50 0 C)

Peclit Xoocbit Trôxtit

Bainit

(0 C

(0 F

Thời gian

Tổ chức của

a là:

Tổ chức của

b là:

(a)

(b)

31

tục - CCT

- Xây dựng bằng cách kết hợp các phương pháp: Phân

tích nhiệt, kim tương, dãn nở hay từ tính

- Giản đồ được dùng phổ biến trong thực tế →vớí

đường nguội thực, có thể xác định nhiệt độ chuyển biến

và đặc tính của chuyển biến

32

Giản đồ CCT (đường liền) và TTT ( đường đứt đoạn) của thép 1080 ( thép

KC Cacbon 0,8%C)

Giản đồ CCT của thép HK thấp với 0.2%C

Ngày đăng: 06/10/2014, 23:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ quy trình nhiệt luyện đơn giản nhất - Chương 1  Các chuyển biến khi nhiệt luyện thép
Sơ đồ quy trình nhiệt luyện đơn giản nhất (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w