CHƯƠNG VI Xã hội hóa

45 2.6K 6
CHƯƠNG VI Xã hội hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương VI Xã hội hóa Thấy được quá trình biến hóa con người từ một thực thể sinh học thành thực thể xã hội. Chỉ cho các cá nhân biết và chủ động điều chỉnh nhân cách của mình cho phù hợp với yêu cầu của xã hội.

CHƯƠNG VI CHƯƠNG VI XÃ HỘI HÓA XÃ HỘI HÓA CHƯƠNG VII: XÃ HỘI HOÁ CHƯƠNG VII: XÃ HỘI HOÁ Mục đích: • Thấy được quá trình biến hóa con người từ một thực thể sinh học thành thực thể xã hội. • Chỉ cho các cá nhân biết và chủ động điều chỉnh nhân cách của mình cho phù hợp với yêu cầu của xã hội. Nội dung: 1. Bản chất con người 1. Bản chất con người a. Khái niệm con người: Xã hội học quan niệm con người là đơn vị cơ bản cấu thành xã hội, là một đơn vị nhỏ nhất của hệ thống xã hội, là một sinh vật có tư duy, sống theo tổ chức xã hội. b. Bản chất con người: • Bản chất sinh học • Bản chất xã hội • Bản chất tâm linh 1. Bản chất con người 1. Bản chất con người c. Bản chất và hành vi: • Hai dạng hành vi :hành vi bản năng và hành vi ý thức. • Hành vi bản năng (hành vi vô thức) là hành vi sơ đẳng thấp nhất thoả mãn yêu cầu sinh học, đây là hành vi bẩm sinh do bản năng sinh tồn của con người chi phối. • Hành vi ý thức (hành vi trí tuệ ) là những hành vi có suy nghĩ, có tính toán trước theo mục đích đặt ra, là hành vi do ý thức của con người chi phối. [...]... kinh nghiệm xã hội Xã hội hóa là qúa trình vừa dạy – vừa học • • • • • • • • 3 quá trình: Gia đình Nhà trường Xã hội 2 khía cạnh: Chính thức Không chính thức Quan tâm đến quá trình dần dần cá nhân hoà nhập vào xã hội và duy trì văn hóa từ thế hệ này sang thế hệ khác PHÂN ĐOẠN XÃ HỘI HOÁ 1 Vấn đề phân đoạn xã hội hoá (G.Brim) • • Người lớn thường thay đổi hành vi của mình ở các quá trình xã hội hoá, trong... đồng đẳng, quá trình xã hội hoá được thực hiện như kết quả của mối tương tác giữa các thành vi n • Trường học là môi trường tồn tại để phổ biến chính thức các kiến thức và kỹ năng xã hội cơ bản cần thiết (giao tiếp…) MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI HOÁ 3 Các nhóm xã hội • Quy chế của nhóm • Hành vi đồng lứa • Các kinh nghiệm xã hội Friends - bạn bè Friends Social Groups – Nhóm xã hội MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI HOÁ 4 Thông tin... Đê a-mi-cis Giai đoạn xã hội hóa trong gia đình: • Gia đình được xem như là môi trường xã hội hóa đầu tiên mà mỗi cá nhân thường phải phụ thuộc vào • Quá trình xã hội hóa của một người từ những năm tháng đầu tiên của cuộc đời có ảnh hưởng quyết định tới thái độ và hành vi của họ khi trưởng thành • Phần lớn ảnh hưởng của gia đình trong giai đoạn sơ khai của quá trình xã hội hóa được thực hiện một... nhận PHÂN ĐOẠN XÃ HỘI HOÁ a Phân đoạn quá trình xã hội hoá của G.Mead (nhà xã hội học Mỹ) Quá trình xã hội hoá trải qua ba giai đoạn là: • Bắt chước: Đây là giai đoạn mà con người sao chép hành vi của người khác một cách bị động hoặc chủ động • Đóng vai: Đây là giai đoạn mà con người đã nhận thức được những hành vi tương ứng với vai trò xã hội nhất định, đặc biệt là các vai trò trong phạm vi quan sát... đích • Tương tác xã hội thể hiện mối quan hệ giữa những người thân gần gũi nhất về tinh thần và thể chất Bắt chước Sự khác biệt Family – Gia đình MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI HOÁ 2 Nhà trường  Giáo dục tri thức  Giáo dục nhân cách  Hoạt động của nhà trường là những hoạt động có tổ chức theo những quy định của xã hội 2.Giai đoạn xã hội hóa trong trường • Xã hội càng văn minh  thì tính chuyên môn hóa cũng được... giải mã ý nghĩa và thực hiện hành động 3 Cơ chế xã hội hoá a Cơ chế định chế b Cơ chế phi định chế • Bắt chước • Lây lan 4 Vai trò của xã hội hoá  Tạo ra nhân cách cho các cá nhân  Củng cố hoàn thiện nhân cách MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI HOÁ 1 Gia đình  Thiết chế gia đình  Giáo dục gia đình  Tác động hành vi của người lớn với thế hệ trẻ 1 Giai đoạn xã hội hóa ban đầu của đứa trẻ trong gia đình • “Sự giáo... nghĩ và nội tâm hóa các giá trị Các yếu tố bên ngoài Con người Bộ lọc Đây không chỉ tuân theo mô hình: Kích thích  phản ứng mà các cá nhân còn suy nghĩ về nó Và các cá nhân có suy nghĩ Khi các cá nhân không thích ứng với các giá trị đó thì các các nhân có những ứng xử khác đi Chủ quan Xã hội hóa n ng tì Ma h Khách quan Khách quan • Xã hội hóa là quá trình theo đó xã hội chuyển văn hóa của mình từ... bấy nhiêu • Nhà trường là môi trường xã hội hóa chính yếu trong giai đoạn đứa khi đứa trẻ bắt đầu trưởng thành bên ngoài gia đình • Ơ trường học, đứa trẻ không chỉ phải học những kiến thức cơ bản về tự nhiên mà còn cả hệ thống nhưng quy tắc và những cách thức quy định hành vi (làm sao để mọi người yêu mến và chấp nhận mình) • Các cá nhân dần nắm được những hành vi nào được chấp nhận, tuy nhiên sự mong... ứng với vai trò xã hội nhất định, đặc biệt là các vai trò trong phạm vi quan sát được • Trò chơi: ở giai đoạn này con người cần phải biết được sự đòi hỏi không phải chỉ một cá nhân nào đó mà là của cả xã hội chung Giai đoạn này đã giúp cho con người thấy rõ được cái tôi chủ động, cái tôi bị động và cái chúng ta, phân biệt rõ mình, người khác và cộng đồng . CHƯƠNG VI CHƯƠNG VI XÃ HỘI HÓA XÃ HỘI HÓA CHƯƠNG VII: XÃ HỘI HOÁ CHƯƠNG VII: XÃ HỘI HOÁ Mục đích: • Thấy được quá trình biến hóa con. chất và hành vi: • Hai dạng hành vi :hành vi bản năng và hành vi ý thức. • Hành vi bản năng (hành vi vô thức) là hành vi sơ đẳng thấp nhất thoả mãn yêu cầu sinh học, đây là hành vi bẩm sinh. sinh tồn của con người chi phối. • Hành vi ý thức (hành vi trí tuệ ) là những hành vi có suy nghĩ, có tính toán trước theo mục đích đặt ra, là hành vi do ý thức của con người chi phối.

Ngày đăng: 06/10/2014, 22:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG VI

  • CHƯƠNG VII: XÃ HỘI HOÁ

  • 1. Bản chất con người

  • 1. Bản chất con người

  • Slide 5

  • 2. Những quan niệm về xã hội hoá

  • Slide 7

  • The human life cycle

  • Slide 9

  • XÃ HỘI HÓA ≠ QUÁ TRÌNH XÃ HỘI HÓA

  • Hành động

  • Slide 12

  • Khách quan

  • 3. Cơ chế xã hội hoá

  • 4. Vai trò của xã hội hoá

  • MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI HOÁ

  • 1. Giai đoạn xã hội hóa ban đầu của đứa trẻ trong gia đình

  • Giai đoạn xã hội hóa trong gia đình:

  • Slide 19

  • Bắt chước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan