Giáo án giáo dục công dân 6 năm học 2014 2015 chuẩn kiến thức kĩ năng, bám sát giảm tải, có nhiều đổi mới quan trọng trong thiết kế và nội dung sáng tạo. Hình thức trình bày khoa học, không có lỗi đánh máy, phù hợp với nhiều đơn vị nhà trường và giáo viên. Được chỉnh sửa qua nhiều năm giảng dạy nên nội dung phong phú và đa dạng.
Trang 1Ngày soạn: / / 2013
Ngày giảng: 6c
TIẾT 10 - BÀI 8: SỐNG CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI
I.Mục tiêu bài học:
- HS có nhu cầu sống chan hoà với tập thể lớp, trường, với mọi người
- Các em có mong muốn và sẵn sàng giúp đỡ bạn bè để xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh
II Chuẩn bị:
1 GV:
+ Chuyện kể về những tấm gương biết sống chan hòa với mọi người
+ Bài tập tình huống về sống chan hòa hoặc chưa chan hòa với mọi người
2 HS:
- Sưu tầm bài báo, tranh ảnh theo chủ đề, các mẩu truyện
- Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về lối sống chan hòa, thân thiện
III Phương pháp:
1 Phương pháp:
+ Thảo luận tranh luận, đóng vai, diễn giải, đàm thoại
+ Nêu và giả quyết vấn đề,
+ Nghiên cứu trường hợp điển hình
2 Kĩ thuật dạy học:
+ Động não
+ Giao nhiệm vụ
Trang 2+ Hỏi và trả lời,
3 Kĩ năng sống :
+ Kĩ năng giao tiếp ứng xử chan hòa với mọi người
+ Kĩ năng tư duy phê phán
+ Kĩ năng trình bày suy nghĩ /ý tưởng
+ Kĩ năng lắng nghe và phản hồi ý kiến theo hướng tích cực
+ Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với người khác
4 Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Tấm gương biết sống chan hòa, yêu thương mọi
người của Hồ Chí Minh
IV Tiến trình giờ dạy – Giáo dục :
về lối sống của bác Lan và ông Tài?
H: Phát biểu
G: Dẫn vào bài mới
Trang 3Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện đọc: Bác Hồ với
- Bác cùng ăn, cùng vui chơi và tập TDTT với
các đồng chí trong cơ quan
? Bác có thái độ ntn đối với cụ già?
H: - Bác đối xử rất ân cần, niềm nở
- Mời cụ già ở lại ăn cơm trưa
- Chuẩn bị xe đưa cụ về
Gv: Vì sao Bác lại cư xử như vậy đối với mọi
người?
? Việc làm đó thể hiện đức tính gì của Bác?
H: Bác là người biết sống chan hòa với mọi
người
GV:
Bác ơi tim Bác mênh mông thế
Ôm cả nôn sông tọn kiếp người
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học
? Thế nào là sống chan hoà với mọi người?
H:
GV: Sống chan hoà là sống vui vẽ, hoà hợp với
mọi người và sẵn sàng cùng tham gia vào các
hoạt động chung, có ích
? Hãy nêu một vài ví dụ thể hiện lối sống chan
hoà với mọi người?
1 Truyện đọc: Bác Hồ với mọi người
Kết luận: Bác quan tâm đến tất cả mọi người từ cụ già đến em nhỏ, mọi đồng bào ở mọi nơi…
=> Bác là người biết sống chan hòa với mọi người
2 Nội dung bài học
a Khái niệm:
- Sống chan hoà là sống vui vẽ,
hoà hợp với mọi người và sẵn sàng cùng tham gia vào các hoạt động chung, có ích
Trang 4Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
- Tham gia các hoạt động chung
? Trái với sống chan hoà là gì?
Hs:
G: Lợi dụng, ghen ghét, đố kị, ích kỉ, dấu dốt
* Tình huống: Trong giờ KT nếu người bạn thân
của em không làm được bài và đề nghị em giúp
đỡ thì em sẽ xử sự ntn để thể hiện là mình biết
sống chan hoà?
H:
G: Kiên quyết không cho bạn chép bài để bạn
nhận thấy rằng muốn đạt được điểm cao chỉ có
cách duy nhất là chăm chỉ học tập, động viên bạn
cố gắng ở các bài kiểm tra tiếp theo(Câu chuyện
HS: Thảo luận cặp đôi: Hãy kể những việc thể
hiện sống chan hoà và không biết sống chan hoà
với mọi người của bản thân em?
xã hội tốt đẹp
Trang 5Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
H:
GV: Chốt lại những ý chính:
Hoạt động 3: Luyện tập:
? Khi thấy các bạn của mình la cà quán sá, hút
thuốc, nói tục , Em có thái độ ntn?
- Mong muốn được tham gia
- Ghê sợ và tránh xa
- Không quan tâm vì không liên quan đến mình
- Lên án và mong muốn xã hội ngăn chặn
Gv: HD học sinh làm bài tập a, d sgk/25.
HS: trình bày miệng
c Cách rèn luyện:
- Thành thật, thương yêu, tôn trọng, bình dẳng, giúp đỡ nhau
- Chỉ ra những thiếu sót, khuyết điểm giúp nhau khắc phục
- Tránh vụ lợi, ích kỉ, bao che khuyết điểm cho nhau
3 Luyện tập:
BT a) Hành vi đúng: 1,2,3,4,7
4 Cũng cố:
- GV: - Hướng dẫn học sinh làm các bài tập a, b, d (trình bày miệng)
- Hướng dẫn học sinh thảo luận giải quyết bài tập c
- GV: Em cho biết ý kiến về các hành vi sau:
- Bác An là bộ đội, bác luôn vui vẻ với mọi người
- Cô giáo Hà ở tập thể luôn chia sẽ suy nghĩ với mọi người - Vợ chồng chú Hùng giàu có nhưng không quan tâm đến họ hàng ở quê - Bác Hà là tiến sỹ, suốt ngày lo nghiên cứu không quan tâm đến ai - Bà An có con giàu có nhưng không chịu đóng góp cho hoạt động từ thiện - Chú Hải lái xe ôm biết giúp đỡ người nghèo 5 Hướng dẫn về nhà: - Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về việc sống chan hoà với mọi người - Xem trước bài 9: Lịch sự, tế nhị V Rút kinh nghiệm: - Nội dung:
- Phương pháp:
- Phương tiện:
- Thời gian:
Trang 6- HS nắm và hiểu những biểu hiện của lịch sự, tế nhị trong cuộc sống hàng ngày.
- Hiểu được lịch sự, tế nhị là biểu hiện của văn hoá trong giao tiếp
- Hiểu được ý nghĩa của lịc sự, tế nhị trong cuộc sống hàng ngày
+ Chuyện kể về những tấm gương biết lịch sự, tế nhị và thiếu lịch sự, tế nhị
+ Bài tập tình huống về cử chỉ, hành vi, sử dung ngôn ngữ sao cho lịch sự, tế nhị
2 HS:
- Sưu tầm bài báo, tranh ảnh theo chủ đề, các mẩu truyện
- Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về lịch sự, tế nhị
III Phương pháp:
1 Phương pháp:
+ Thảo luận tranh luận, đóng vai, diễn giải, đàm thoại
Trang 7+ Nêu và giả quyết vấn đề,
+ Nghiên cứu trường hợp điển hình
+ Kĩ năng giao tiếp ứng xử thể hiện lịch sự, tế nhị.
+ Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi lịch sự, tế nhị và hành vi thiếu lịch sự, tế nhị
+ Kĩ năng thể hiện sự tự trọng trong giao tiếp với người khác
IV Tiến trình giờ dạy – Giáo dục :
1.Ổn định lớp:
KTSS: 6C
2 Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là sống chan hoà với mọi người?
? Vì sao phải sống chan hoà? Nêu ví dụ?
H:
G:
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: hành vi nói tục chửi bậy của học sinh thể hiện điều gì?
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Phân tích tình huống:
GV: Cho hs đóng vai theo nội dung tình huống.
- Coi như không có chuyện gì xảy ra
- Phản ánh sự việc với nhà trường
Trang 8Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
- Kể cho hs nghe 1 câu chuyện về lịch sự, tế nhị để
hs tự liên hệ
Gv: Hãy phân tích ưu nhược điểm của từng biểu
hiện?
? Nếu em đến họp lớp, họp đội muộn mà người
điều khiển buổi họp đó cùng tuổi hoặc ít tuổi hơn
em, em sẽ xử sự như thế nào?
HS: Trả lời
G:- Nhất thiết phải xin lỗi vì đã đến muộn
- Có thể không cần xin phép vào lớp mà nhẹ
? Tế nhị với giả dối giống và khác nhau ở những
điểm nào? Nêu ví dụ?
- Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử
b Biểu hiện:
- Sự hiểu biết những phép tắc, những quy định chung của xã hội
- Thể hiện sự tôn trọng đối với người giao tiếp và những người xung quanh
Trang 9Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
? Hãy kể những việc làm thể hiện lịch sự, tế nhị của
em? Nêu lợi ích của việc làm đó?
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập a trong sgk
HS: làm bài tập theo nhóm sau đó cử đại diện lên
trình bày cá nhóm khác theo dõi, bổ sung
3 Luyện tập:
BT a) - Biểu hiện lịch sự:
Biết lắng nghe Biết nhường nhịn Biết cảm ơn, xin lỗi
- Biểu hiện tế nhị:
Nói nhẹ nhàng Nói dí dỏm Biết cảm ơn, xin lỗi
- Học thuộc nội dung bài học, và làm một số bài tập còn lại
- Hướng dẫn học sinh xem trước nội dung bài 10
Trang 10V
Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Phương tiện:
- Thời gian:
Trang 11- Sưu tầm bài báo, tranh ảnh theo chủ đề, các mẩu truyện
- Tìm hiểu trước nội dung bài 10:tích cự và tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội
III Phương pháp:
1 Phương pháp:
+ Kích thích tư duy
+ Nêu và giả quyết vấn đề,
+ Nghiên cứu trường hợp điển hình
2 Kĩ thuật dạy học:
Trang 12+ Động não.
+ Thảo luận cặp đôi
+ Xử lí tình huống
3 Kĩ năng sống :
+ Kĩ năng hợp tác trong việc thực hiện các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
+ Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi lịch sự, tế nhị và hành vi việc làm thể hiện tự giác tích cực hoặc chưa tích cực, tự giác trong các hoạt động tập thể, hoạt động
xã hội
+ Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước động người
+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong việc thực hiện các hoạt động tập thể, hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Khai thác nội dung bài qua truyện
đọc
GV: - Cho học sinh đọc truyện “Điều ước của
trương Quế Chi”
- Tổ chức lớp thảo luận cặp đôi:
Nội dung thảo luận:
? Những tình tiết nào chứng tỏ Trương Quế Chi tích
cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động
xã hội?
? Những tình tiết nằo chứng minh Trương Quế Chi
tự giác tham gia giúp đỡ bố mẹ, bạn bè xung quanh?
? Em đánh giá Trương Quế chi là người bạn như thế
1 Truyên đọc:
- Ước mơ trở thành con ngoan trò giỏi
- Ước mơ sớm trở thành nhà
Trang 13Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
nào? Có đức tính gì đáng học hỏi?
? Động cơ nào giúp Trương Quế Chi hoạt động tích
cực, tự giác như vậy?
HS: - Thảo luân theo cặp đôi và nội dung GV đưa
Hoạt động 4:Ước mơ của bản thân (7 / )
GV: Em có ước mơ gì về nghề nghiệp tương lai? Từ
tấm gương của Trương Quế Chi em sẽ xây dựng kế
hoạch ra sao để thực hiện được ước mơ của mình?
- Những ước mơ đó trở thành động cơ của những hành động
tự giác, tích cực đáng được học tập, noi theo
2 Nội dung bài học
a Khái niệm tích cực, tự giác:
- Tích cực là luôn luôn cố gắng vượt khó, kiên trì học tập, làm việc và rèn luyện
- Tự giác là chủ động làm việc, học tập không cần ai nhắc nhở, giám sát
4 Cũng cố:
- GV: - yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học
- Hướng dẫn học sinh về nhà xem phần còn lại của nội dung bài học
5 Hướng dẫn về nhà:
Trang 14- Học thuộc nội dung bài học, làm một số bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài mới cho giờ sau
V
Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Phương tiện:
- Thời gian:
Trang 15- Sưu tầm bài báo, tranh ảnh theo chủ đề, các mẩu truyện
- Tìm hiểu trước nội dung bài 10: tích cự và tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội
III Phương pháp:
1 Phương pháp:
+ Kích thích tư duy
+ Nêu và giả quyết vấn đề,
+ Nghiên cứu trường hợp điển hình
2 Kĩ thuật dạy học:
Trang 16+ Động não.
+ Thảo luận cặp đôi
+ Xử lí tình huống
3 Kĩ năng sống :
+ Kĩ năng hợp tác trong việc thực hiện các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
+ Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi lịch sự, tế nhị và hành vi việc làm thể hiện tự giác tích cực hoặc chưa tích cực, tự giác trong các hoạt động tập thể, hoạt động
xã hội
+ Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước động người
+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong việc thực hiện các hoạt động tập thể, hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học:
Xử lý tình huống
GV: Cho học sinh thảo luận giải quyết tình huống:
Tình huống: Nhân dịp 20/11, nhà trường phát động
cuộc thi văn nghệ Phương lớp trưởng lớp 6A khích
lệ các bạn trong lớp tham gia phong trào Phương
phân cô
ng cho những bạn có tài trong lớp: người viết kịch
bản, người diễn xuất, hát , múa, còn Phương chăm
lo nước uống cho lớp trong các buổi tập Cả lớp đều
sôi nổi, nhiệt tình tham gia; duy nhất bạn Khanh là
không nhập cuộc, mặc dầu rất nhiều người động
viên Khi được giải xuất sắc, được biểu dương trước
toàn trường, ai cũng xúm vào công kênh và khen
Trang 17Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
ngợi Phương Chỉ có mình Khanh là thui thủi một
mình
GV: Hãy nêu nhận xét của em về Phương và Khanh
HS: Thảo luận, trình bày
GV: Kết luận:
- Phương tích cực chủ động trong hoạt động tập thể
- Khanh trầm tính, xa rời tập thể
? Vậy những người biết tích cực tự giác tham gia
các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội sẽ thu
được kết quả gì?
H:
G:
Hoạt động 2: Luyện tập
Tình huống: Bạn Đức rất hiếu học, là học sinh giỏi,
lại chăm ngoan, nhưng bạn rất ngại khi tham gia các
họat động do nhà trường, Đoàn, Đội tổ chức, không
mấy khi chịu vận động vui chơi, vì sợ mất thời gian
học tập, bạn không thích quan tâm đến ai Chỉ cần lo
cho bản thân mình học tốt là đủ Đức suốt ngày như
con mọt sách, vóc dáng như ông cụ non, nhìn Đức
- Được mọi người tôn trọng, quý mến
xã hội
b Bài tập trong SGK
4 Cũng cố:
+ GV: - yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học
? Vì sao phải tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội?
5 Hướng dẫn về nhà:
Trang 18- Học bài
- xem trước bài 11
V
Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Phương tiện:
- Thời gian:
Trang 19- Học sinh biết được mục đích học tập;
- Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc xác định mục đích học tập và sự cần thiết phải xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập
- Biết lập kế hoạch học tập và đặt ra mục đích gần và mục đích xa và kiên định theo đuổi mục đích đến cùng
+ Bài tập tình huống về những nội dung có liên quan đến bài học
- Sưu tầm những tấm gương người thực việc thực trong nhà trường
2 HS:
- Sưu tầm bài báo, tranh ảnh theo chủ đề, các mẩu truyện
- Tìm hiểu trước nội dung bài 11: Mục đích học tập của học sinh
Trang 20+ Nghiên cứu trường hợp điển hình
+ Kĩ năng đặt mục tiêu trong học tập.
+ Kĩ năng lập kế hoạch để thực hiện mụ tiêu học tập
IV Tiến trình giờ dạy – Giáo dục :
1.Ổn định lớp:
KTSS: 6C
2 Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy nêu những việc làm cụ thể của mình biểu hiện đã tham gia tích cực hoạt động tập thể?
H:
G:
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Giáo viên đặt ra câu hỏi: Theo các em học để làm gì?
H: trả lời cá nhân
G: Viết những câu trả lời của học sinh lên bảng Đây chính là mục đích học tập của mỗi người Vậy làm thế nào để xác định đúng mục đích và kiên định theo đuổi mục đích mình đặt ra, đó chính là nội dung của bài học hôm nay
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Phân tích truyện đọc “Tấm gương
của học sinh nghèo vượt khó”
GV: Cho học sinh đọc truyện và thảo luận
- Hãy nêu những biểu hiện về tự học, kiên trì vượt
khó trong học tập của bạn Tú
HS: - Sau giờ học trên lớp bạn Tú thường tự giác học
thêm ở nhà
- Mỗi bài toán Tú cố gắng tìm nhiều cách giải
- Say mê học tiếng Anh
- Giao tiếp với bạn bè bằng tiếng Anh
1 Tìm hiểu bài (truyện đọc)
Trang 21Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
GV: Vì sao Tú đạt được thành tích cao trong học
GV: Tú đã mơ ước gì? Để đạt được ước mơ Tú đã
suy nghĩ và hành động như thế nào?
HS: Tú ước mơ trở thành nhà Toán học Tú đã tự
học, rèn luyện, kiên trì vượt khó khăn để học tập tốt,
không phụ lòng cha mẹ, thầy cô
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học:
Thảo luận cặp đôi theo chủ đề mục đích học tập
4 Học tập để có khả năng tự lập cuộc sống sau này
5 Học tập để có khả năng xây dựng quê hương đất
nước
6 Học tập để làm vui lòng thầy cô giáo
7 Học tập để trở thành người có văn hóa, hòa nhập
vào cuộc sống hiện đại
8 Học tập để trở thành con người sáng tạo, lao động
có kỹ thuật
Bạn Tú đã biết vượt qua khó khăn về hoàn cảnh gia đình để học tập và rèn luyện tốt nhờ
đó mà kết quả học tập của bạn rất cao
Qua tấm gương bạn Tú, các
em phải xác định được mục đích học tập, phải có kế hoạch rèn luyện để mục đích học tập trở thành hiện thực
2 Nội dung bài học:
Trang 22Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
- Lựa chọn ý kiến HS trả lời đúng
* Những động cơ học tập hợp lý là: 2 4, 5, 7, 8
GV: Tiếp tục nêu câu hỏi cho hs thảo luận
? Từ bài tập trên, em hãy cho biết mục đích học tập
đúng nhất là gì?
+ Định hướng cho hs trao đổi
+ Chốt lại ý đúng
Thảo luận nhóm theo chủ đề: “ước mơ của em”
- Tổ chức cho HS thảo luận theo các nhóm đã phân
công
nội dung: Nêu ước mơ của bản thân em
+ Yêu cầu 1 số hs nói rõ muốn ước mơ đó trở thành
hiện thực em sẽ phải làm gì cho hiện tại, tương lai?
+ Bổ sung thêm ý kiến
- Các nhóm thảo luận theo nội dung
- Cử thư ký ghi lại ước mơ của từng thành viên trong
nhóm
- Đại diện các nhóm nộp kết quả thảo luận cho gv
? Để thực hiện tốt mục đích học tập của bản thân, em
phải làm gì
+ K ết luận : muốn đạt được ước mơ của mình, các
em phải cố gắng, nổ lực phấn đấu, say mê, kiên trì
học tập, tích luỹ thêm kiến thức, trau dồi đạo đức
Có như vậy, các em mới trở thành các nhà nghiên
cứu khoa học, nhà văn, bác sĩ, kỹsư… như em mơ
ước
a Xác định mục đích học tập:
+ Trước mắt: Học giỏi, cố gắng học tập để trở thành người lao động toàn diện (đạo đức, trí tuệ, sức khoẻ…), trở thành con ngoan, trò giỏi.+ Tương lai: Trở thành người công dân tốt, người lao động tốt, người hữu ích cho gia đình
và xã hội
4 Còng cè:
GV: - Yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i néi dung bµi häc
- Cho häc sinh lµm t¹i líp bµi tËp b SGK
? Em hãy cho biết mục đích học tập đúng nhất là gì?
5 Híng dÉn vÒ nhµ:
- T×m mét vµi VD vÒ tÊm g¬ng vît khã vÒ häc tËp
- ChuÈn bÞ bµi míi cho giê sau