1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG TY BAO bì THÀNH LỢI

70 629 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 603 KB

Nội dung

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNHDANH MỤC SƠ ĐỒSơ đồ 1.1: Sơ đồ quá trình sản xuất xi măng của Công Ty CP xi măng Công Thanh Thanh Hóa.5Sơ đồ 1.2 sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công Ty CP xi măng Công Thanh Thanh Hóa6Sơ đồ 1.2: tổ chức bộ máy kế toán Công ty CP xi măng Công Thanh Tanh Hóa8Sơ đồ 1.3: Sơ đồ trình tự kế toán ghi sổ11DANH MỤC BẢNGBảng 1.1: Doanh thu của công ty trong hai năm 2011 201213 MỤC LỤCLỜI CẢM ƠNiNHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬPiiNHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪNiiiNHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆNivDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTvDANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNHviMỤC LỤCviiTÀI LIỆU THAM KHẢOxivLỜI MỞ ĐẦU1CHƯƠNG 1:3TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP XI MĂNG CÔNG THANH THANH HÓA31.1. THÀNH LẬP:31.1. 1. Tên công ty:41.1.2. Vốn điều lệ41.1.3. Quyết định thành lập :41.1.4. Nghành nghề kinh doanh :41.1.5 Hoạt động của công ty.51.2 TÌNH HÌNH TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY :61.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty.61.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty:71.3. CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY:101.3.1. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty :101.3.2. Tổ chức vận chế độ kế toán tại Công Ty CP xi măng Công Thanh Thanh Hóa.121.3.3. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Công Ty CP xi măng Công Thanh Thanh Hóa.12CHƯƠNG 2 : THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP XI MĂNG CÔNG THANH THANH HÓA152.1 KẾ TOÁN TIỀN MẶT152.1.1 Chứng từ sử dụng152.1.2 Tài khoản sử dụng152.1.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán172.1.3.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh172.1.3.2 Sổ kế toán sử dụng182.1.4 Tóm tắt quy trình kế toán tiền mặt222.2 KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG222.2.1 Chứng từ sử dụng222.2.2 Tài khoản sử dụng232.2.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán232.2.3.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh232.2.3.2 Sổ kế toán sử dụng242.3 KẾ TOÁN282.3 NỢ PHẢI THU CỦA KHÁCH HÀNG282.3.1 Chứng từ sử dụng282.3.2 Tài khoản sử dụng292.3.3 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ292.3.3.1 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh292.3.3.2 Sổ kế toán sử dụng302.3.4 Trình tự ghi sổ342.4 KẾ TOÁN THUẾ GTGT ĐƯỢC KHẤU TRỪ342.4.1 Chứng từ sử dụng342.4.2 Tài khoản sử dụng342.4.3 Sơ đồ hạch toán342.4.4 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán352.4.4.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh352.4.4.2 Ghi sổ kế toán352.5 KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO382.5.1 KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU382.5.1.1 Chứng từ sử dụng382.5.1.2 Tài khoản sử dụng382.5.1.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán402.5.1.3.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh402.5.1.3.2 Ghi sổ kế toán402.5.2 CÔNG CỤ DỤNG CỤ442.5.2.1 Chứng từ sử dụng442.5.2.2 Tài khoản sử dụng442.5.2.3 Quy trình ghi sổ472.5.3 HÀNG HÓA472.5.3.1 Chứng từ sử dụng472.5.3.2 Tài khoản sử dụng472.5.3.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ482.5.3.3.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh482.5.3.3.2 Ghi sổ kế toán492.6 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH522.6.1 Chứng từ kế toán522.6.2 Tài khoản sử dụng và sơ đồ hạch toán522.6.3 Ghi sổ kế toán532.6.4 Quy trình ghi sổ kế toán532.7 KẾ TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH542.7.1 Chứng từ sử dụng552.7.2 Tài khoản sử dụng :552.7.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán552.7.3.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh552.7.3.2 Ghi sổ kế toán562.8 VAY NGẮN HẠN582.8.1 Chứng từ sử dụng :582.8.2 Tài khoản sử dụng và sơ đồ hạch toán582.8.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán592.8.3.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh592.8.3.2 Ghi sổ kế toán602.8.4 Quy trình ghi sổ kế toán642.9 KẾ TOÁN PHẢI TRẢ CHO NGƯỜI BÁN642.9.1 Chứng từ sử dụng642.9.2 Tài khoản sử dụng :642.9.3 Nghiệp vụ kinh tế sinh và ghi sổ kế toán642.9.3.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh642.9.3.2 Ghi sổ kế toán652.10 KẾ TOÁN THUẾ VÀ CÁC KHOẢN PHẢI NỘP CHO NHÀ NƯỚC692.10.1 Chứng từ kế toán692.10.2 Tài khoản sử dụng và sơ đồ hạch toán692.10.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán692.10.3.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh692.10.3.2 Ghi sổ kế toán702.11 PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG752.11.1 Chứng từ kế toán752.11.2 Tài khoản sử dụng và sơ đồ hạch toán752.12 KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU802.12.1 Chứng từ kế toán802.12.2 Tài khoản sử dụng và sơ đồ hạch toán802.12.3 Quy trình ghi sổ kế toán842.13 KẾ TOÁN LỢI NHUẬN CHƯA PHÂN PHỐI842.13.1 Chứng từ sử dụng842.13.2 Tài khoản sử dụng842.13.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán852.14 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM872.14.1 Đối tượng tập hợp chi phí:872.14.2 Tổ chức luân chuyển chứng từ, sổ sách trong quá trình tập hợp chi phí nguyên vật liệu:872.14.2.1. Chứng từ, sổ sách sử dụng:872.14.2.2. Tài khoản sử dụng:882.14.2.3. Hạch toán thực tế:882.14.3 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp882.14.3.1 Chứng từ, sổ sách sử dụng:882.14.3.2 Tài khoản sử dụng:882.14.3.3 Quy trình kế toán chi phí nhân công trực tiếp:882.14.3.4 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:892.14.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung:902.14.4.1. Chứng từ, sổ sách sử dụng:902.14.4.2. Tài khoản sử dụng:912.14.4.3. Hạch toán thực tế chi phí sản xuất chung:912.14.5. Tính giá thành:912.14.5.1. Tài khoản sử dụng:912.14.5.2. Tính giá thành:922.15 KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ932.15.1Tài khoản sử dụng932.15.2 Sơ đồ hạch toán942.15.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán952.15.3.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh952.15.3.2 Ghi sổ kế toán962.16 KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN992.16.1 Chứng từ sử dụng992.16.2 Tài khoản sử dụng và sơ đồ hạch toán992.16.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán1002.16.3.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh1002.16.3.2 Ghi sổ kế toán1012.17 KẾ TOÁN CHI PHÍ TÀI CHÍNH1052.17.1 Chứng từ kế toán sử dụng1052.17.2 Tài khoản sử dụng và sơ đồ hạch toán1052.17.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán1062.17.3.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh1062.17.2 Ghi sổ kế toán1062.18 KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP1092.18.1 chứng từ sử dụng1092.18.2 Tài khoản sử dụng1092.18.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán1102.18.3.1 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh1102.18.3.2 Ghi sổ kế toán1112.19 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH1142.19.1 Tài khoản sử dụng1142.19.2. Trình tự ghi sổ kế toán1142.20 LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH1172.20.1 Bảng cân đối phát sinh1172.20.1.1 Quy trình lập1172.20.1.2. Minh họa phương pháp lập BCĐ số PS tại công ty (xem phụ lục 02)1172.20.2. Bảng cân đối kế toán1182.20.2.1.Quy trình lập1182.20.2.2 Minh họa phương pháp lập BCĐKT tại Công Ty1182.20.3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh1242.20.3.1 Quy trình lập1242.20.3.2. Minh họa phương pháp lập BCKQHĐKD tại công ty1252.21. THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH1262.22 LẬP BÁO CÁO THUẾ GTGT1262.22.1.Bảng kê hàng hóa dịch vụ mua vào1262.22.2. Bảng kê HHDV bán ra1262.22.3. Tờ khai thuế GTGT (phụ lục 03)1262.23 LẬP BÁO CÁO THUẾ TNDN127CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ1283.1 NHẬN XÉTKIẾN NGHỊ VỀ KẾ TOÁN TIỀN MẶT.1283.2 NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ KẾ TOÁN TSCĐ.1283.3 NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ VỀ KẾ TOÁN GIÁ THÀNH:1293.3.1 Ưu điểm trong công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty.1303.3.2 Một số hạn chế trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm1313.4 MỘT SỐ Ý KIẾN CỦA NHÓM132KẾT LUẬN134 TÀI LIỆU THAM KHẢOGiáo trình kế toán thương mại dịch vụGiáo trình nguyên lý kế toánHệ thống văn bản chế độ kế toán hiện hành, NXB Thống kêTS. Trần Phước (2007), Giáo trình Kế toán Tài chính doanh nghiệp tập I, NXB. Thống kêTS. Trần Phước (2007), Giáo trình Kế toán Tài chính doanh nghiệp tập II, NXB. Thống kêCác tài liệu do Bộ phận lưu trữ của công ty cổ phần xi măng Công Thanh – Thanh Hóa

Trang 1

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN HOẶC BỘ MÔN

CHUYÊN NGÀNH

ĐIỂM ĐÁNH GIÁ Bằng số:

Bằng chữ:

TM BỘ MÔN

(Ký và ghi rõ họ tên)

Phạm Thế Kỳ Lớp: Kế toán doanh nghiệp21

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

PHỤ TRÁCH ĐƠN VỊ THỰC TẬP

(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 3

1 Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp – Trường CĐ CN Cao Hà Nội

2 Điều lệ hoạt động Công ty cổ phần sản xuất bao bì và thương mại Lam Sơn

3 Chế độ kế toán Việt Nam

4 Chuẩn mực kế toán Việt Nam

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Danh sách cán bộ công nhân viên trong Công ty cổ phần sản xuất

bao bì và thương mại Lam Sơn Bảng 1.2 Các chỉ tiêu kinh tế Công ty

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần sản xuất bao bì

và thương mại Lam Sơn

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty cổ phần sản xuất bao bì

và thương mại Lam Sơn

Sơ đồ 2.2 Chu trình ghi sổ tổng hợp tại Công ty cổ phần sản xuất bao bì và

thương mại Lam Sơn

Sơ đồ 2.3 Quy trình lập và luân chuyển chứng từ xuất kho

Mẫu số 01 Sổ quỹ tiền mặt

Mẫu số 02 Sổ nhật ký chung

Mẫu số 03 Sổ cái

Mẫu số 04 Bảng phân bổ công cụ, dụng cụ

Mẫu số 05 Sổ cái TK 153

Mẫu số 06 Giấy đề nghị xuất kho

Mẫu số 07 Biên bản bàn giao

Phạm Thế Kỳ Lớp: Kế toán doanh nghiệp23

Trang 4

Mẫu số 08 Sổ cái tài khoản 632

Mẫu số 09 Sổ cái tài khoản 511

Mẫu số 10 Sổ cái tài khoản 911

Mẫu số 11 Sổ nhật ký chung

Mẫu số 12 Báo Cáo KQKD

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU

Trong quá trình học tập của mỗi con người, chúng ta luôn được bắt đầu từ lý thuyết đến thực tiễn, ở bất kỳ một ngành khoa học nào, chân lý “học đi đôi với hành” đã trở thành “kim chỉ nam cho mọi hành động”, điều này càng quan trọng hơn đối với sinh viên kế toán bởi lẽ, bản chất và đặc điểm chuyên ngành kế toán khá phức tạp, mỗi một nghiệp vụ phát sinh kế toán đều có tính quyết định rất lớn đối với mỗi doanh nghiệp Hiểu về vai trò quan trọng của người công tác kế toán, nhà trường đã tạo điều kiện cho các sinh viên tham gia vào khóa thực tập giúp cho sinh viên có điều kiện tiếp cận thực tế, vận dụng những kiến thức đã được trang bị trong nhà trường trên cơ sở đó củng cố kiến thức đã học, đi sâu tìm hiểu và nắm bắt cách thức tổ chức công tác kế toán trong mỗi đơn vị Trong

thời gian này em may mắn được thực tập tại Công ty cổ phần sản xuất bao bì

và thương mại Lam Sơn , sau thời gian được đến thực tập tại Công ty, em xin

khái quát tổng hợp về đặc điếm sản xuất kinh doanh, đặc điểm tổ chức quản lý cũng như chức năng nhiệm vụ của các phòng ban, cơ cấu và tổ chức công tác kế toán, cùng các nghiệp vụ liên quan đến kế toán

Kết cấu bài Báo Cáo Thực Tập gồm 3 phần:

Phần 1: Thông tin chung về Công ty cổ phần sản xuất bao bì và thương mại Lam Sơn

Phần 2: Thực tế công tác kế toán tại Công ty.

Phần 3: Nhận xét và kiến nghị

Phạm Thế Kỳ Lớp: Kế toán doanh nghiệp25

Trang 6

PHẦN 1 THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ

THƯƠNG MẠI LAM SƠN 1.1/ Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần thương mại và sản xuất bao bì thương mại Lam Sơn

Công ty cổ phần sản xuất bao bì và thương mại Lam Sơn được thành lập theo quyết định số 2603000645 ngày 05/10/2007 của sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Thanh Hóa Là công ty sản xuất vật liệu xây dựng coa công nghệ tiên tiến công suất đạt khoảng 25-27 triệu viên/năm

Ngày 13/05/2009 công ty chính thức khởi công xây dựng trên diện tích mặt bằng được giao 5,1ha với tổng dự toán 18 tỷ đồng ,tại đường Lê Lợi Phường Lam Sơn ,sau 6 tháng xây dựng công ty đã nhanh chóng hoàn thành cơ bản về

hệ thống nhà xưởng và lắp đặt dây truyền chế biến tạo hình Ngày 02/12/2009 công ty đã vui mừng chào đón sản phẩm đầu tiên với hơn 35.000 viên gạch xây đảm bảo chất lượng

Trong giai đoạn 1(2009-2011) nhiệm vụ trọng tâm của công ty là hướng vào thị trường xây (gạch 2 lỗ ,gạch 6 lỗ ,gạch chống nóng ) với năng suất 8 vạn viên/ngày công ty đã ký hợp đồng nhập nguyên liệu với doanh nghiệp Tân Sơn (

Hà vinh-Hà Trung ) đảm bảo cung cấp nguồn nguyên liệu chất lượng cao và ổn định trong thời gian dài

Sự ra đời của công ty sản xuất bao bì và thuong mại Lam Sơn bước đầu đã giải quyết công ăn việc làm cho 180 công nhân lao đông trong đó 95% là lao động trên địa bàn Công nhân mới vào làm được học tập cơ bản về tay nghề được đảm bảo mọi chính sách của nhà nước đối với người lao động Bình quân lương công nhân khoảng 1.600.000 đồng /người/tháng và đảm bảo ăn ca cho khoảng 50% số công nhân ở xa

Sau khi thành lập và đi vào hoạt động ,công ty đã thành lập chi bộ đảng trực thuộc trên địa bàn ,có 15 Đảng viên và đang tiến hành thành lập các tổ chức đoàn thế như Công đoàn ,Đoàn thanh niên nhằm nâng cao đời sống tinh thần ,tạo mối quan hệ đoàn kết gắn bó cán bộ ,công nhân viên trong toàn Công ty Bước vào giai đoạn 2 (2011)công ty sẽ tiếp tục mở rộng hệ thống nhà xưởng ,xây dựng thêm dây truyền 2 ,tăng năng suất gấp đôi,đạt khoảng 60 triệu viên/năm ,đồng thời đa dạng hóa các loại hình sản phẩm ,trong đó trọng tâm là sản xuất những sản phẩm gốm cao cấp ,gạch trang trí

1.2/ Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, nhiệm vụ chức năng của từng bộ phận trong Công ty

a/ Cơ cấu lao động của Công ty

Trang 7

Hiện nay Công ty cổ phần sản xuất bao bì và thương mại Lam Sơn là một Công ty phát triển Việc sử dụng hợp lý lao động cũng chính là tiết kiệm về chi phí lao động Công ty có số lượng nhân viên là 50 người, hầu hết đã qua các trường đào tạo về chuyên môn Với đà phát triển này thì Công ty sẽ tiếp tục tuyển dụng thêm lao động có trình độ để nâng cao năng lực quản lý, đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ của Công ty trong điều kiện hiện nay, bao gồm:

Bảng số1.1: Bảng danh sách nhân viên của Công ty cổ phần sản xuất bao bì

thương mại Lam Sơn

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty

Phạm Thế Kỳ Lớp: Kế toán doanh nghiệp27

Trang 8

* Hội đồng quản trị:

có 03 thành viên gồm 01 chủ tịch HĐQT và 02 ủy viên Hội đồng quản trị, là những người xây dựng và quyết định đến mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, là cơ quan quyết định mọi vấn đề liên quan đến quyền lợi và mục đích của Công ty

* Ban giám đốc :

• Giám đốc: là người được Hội đồng quản trị bổ nhiệm, có quyền quyết định điều hành hoạt động của Công ty Giám đốc là người chịu trách nhiệm mọi hoạt động kinh doanh của Công ty trước pháp luật

Được đề nghị với Hội đồng quản trị thay thế hoặc miễn nhiệm những cán

bộ hoặc người lao động khi xét thấy họ không đảm đương được nhiệm vụ được giao

• Phó giám đốc: có nhiệm vụ giúp giám đốc giải quyết các công việc được phân công, có quyền ra lệnh cho các bộ phận do mình quản lý với quan hệ mang tính chỉ huy và phục tùng

* Các phòng ban chức năng: Đây là một ban tham mưu giúp việc cho

giám đốc, chịu sự điều hành của giám đốc Ngoài việc thực hiện chức năng của

Phó Giám Đốc

Hội ĐồngQuản Trị

Phòng

nhân sự

Phòngkinh doanh

Phòng TCKT

Phònghành chính

Phòng

kỹ thuậtGiám Đốc

Trang 9

mình, các phòng ban còn phải có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm kiểm tra, đối chiếu số liệu và giúp đỡ nhau hoàn thành công việc được giao.

- Phòng hành chính:

• Là đơn vị tổng hợp hành chính quản trị giúp giám đốc chỉ đạo quản lý, công tác pháp chế, thi đua, tuyên truyền

• Xây dựng chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy của các phòng ban

về phân công, phân cấp quản lý

• Tổ chức các phong trào thi đua và đề xuất khen thưởng

- Phòng nhân sự:

• Là đơn vị tham mưu giúp giám đốc quản lý về tổ chức cán bộ, lao động tiền lương, xây dựng kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, tuyển dụng nguồn lực, ban hành quy chế nội bộ

• Giải quyết chế độ chính sách, quyền lợi của nhân viên trong Công ty

• Hướng dẫn các đơn vị thực hiện nghiêm chỉnh pháp lệnh thống kê, kế toán, các quy định của Nhà nước trong công tác hạch toán kế toán và luật thuế

• Tổng hợp quyết toán tài chính và phân tích tình hình tài chính hàng quý, hàng năm

• Thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách theo chế độ quy định của Nhà nước

• Theo dõi tổng hợp tình hình sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý mạng lưới kinh doanh của Công ty

- Phòng kinh doanh:

Phạm Thế Kỳ Lớp: Kế toán doanh nghiệp29

Trang 10

• Giúp giám đốc chỉ đạo Công ty kinh doanh, trực tiếp tiến hành các hoạt động nghiên cứu, thăm dò để tìm ra thị trường tiềm năng cho Công ty

• Xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng năm, tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh trình giám đốc

• Lập báo cáo định kỳ về tình hình kinh doanh của Công ty

• Phối hợp với phòng tài chính kế toán xây dựng hệ thống giá bán phù hợp với thị trường, xúc tiến bán hàng

- Phòng kỹ thuật: Phòng kỹ thuật của Công ty được chia ra làm các tổ kỹ thuật với nhiệm vụ sửa chữa và lắp đặt máy móc cho các đơn đặt hàng của Công ty

1.3/ Đặc điểm quy trình bán hàng tại Công ty cổ phần sản xuất bao bì và thương mại Lam Sơn

Hiện nay, Công ty đang thực hiện 2 phương thức tiêu thụ là phương thức bán buôn và phương thức bán lẻ hàng hoá:

- Bán lẻ hàng hoá là bán thẳng cho các phòng làm việc văn phòng mua để trực tiếp sử dụng với số lượng nhỏ

- Bán buôn là bán cho các đơn vị, doanh nghiệp, cá nhân mua để tiếp tục bán lại hay các dự án với số lượng và giá trị lớn

1.4/ Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

* Từ năm 2005 đến năm 2006

Công ty mới đi vào hoạt động nên chỉ tiến hành các hoạt động tìm kiếm thị trường tiêu thụ Giai đoạn này mang tính chất thăm dò, lợi nhuận mang lại chưa cao

* Từ năm 2006 đến năm 2008

Đây là giai đoạn đẩy mạnh kinh doanh, ban đầu sản phẩm chủ yếu được tiêu thụ tại Hà Nội Trong thời gian này Công ty không ngừng đẩy mạnh quá trình quảng bá hình ảnh sản phẩm, xây dựng đội ngũ nhân viên tiếp thị giới thiệu sản phẩm tới từng khách hàng, tạo cho khách hàng niềm tin vào chất lượng sản phẩm mà Công ty kinh doanh

Trang 11

* Từ năm 2008 đến nay

Là thời kỳ phát triển mạnh mẽ với doanh thu tăng nhanh Công việc kinh doanh đi dần vào ổn định và đưa lại mức lợi nhuận ngày một cao cho Công ty

Với ý thức không ngừng vươn lên, sau 4 năm phát triển đến nay Công ty

đã xây dựng được mạng lưới tiêu thụ tại nhiều tỉnh thành, xây dựng các đại lý phân phối sản phẩm của Công ty tới các cơ quan, đơn vị có nhu cầu ở mỗi tỉnh

Hiện nay thị trường truyền thống Hà Nội vẫn chiếm tỷ lệ cao về tiêu thụ sản phẩm Lấy phương châm luôn luôn đảm bảo chất lượng sản phẩm, giữ chữ tín với khách hàng, gắn liền với tiêu thụ nên số lượng sản phẩm bán ra ngày càng tăng, năm sau cao hơn năm trước

Phương thức bán hàng và thể thức thanh toán là bán thẳng trực tiếp, thu tiền ngay đối với các khách hàng là người sử dụng, ghi công nợ và thanh toán định kỳ đối với các đại lý

Như vậy có thể thấy các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty bao gồm: Thị trường tiêu thụ sản phẩm, chất lượng sản phẩm, chiến lược marketing sản phẩm, các phương thức bán hàng và thanh toán

1.5/ Kết quả hoạt động kinh doanh của năm 2012 và các năm trước

Tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Bảng 1.2: Các chỉ tiêu kinh tế Công ty cổ phần sản xuất bao bì và thương

mại Lam Sơn đạt được qua các năm

Trang 12

Lợi nhuận thuần từ HĐKD 120.000 6.196.842 264.091,693

(Theo số liệu phòng kế toán)

Qua các chỉ tiêu kinh tế thể hiện qua 3 năm có thể thấy năm 2011 Công ty đã từng bước năm bắt thị trường sau năm nghiên cứu nhờ đó đã có những chiến lược hiệu quả xúc tiến bán hàng thể hiện doanh thu tăng 47% so với năm 2012, tuy vậy lợi nhuận chưa cao do các chi phí bán hàng còn lớn Không tự bằng lòng với kết quả đạt được, Công ty liên tục đưa ra các chính sách kinh doanh mới, hiệu quả hơn, bám sát thực tế thị trường, tạo được uy tín với khách hàng về chất lượng hàng hoá và chế độ bảo hành thể hiện ở doanh thu tăng nhanh đạt 7% so với năm 2011 và tăng 57% so với năm 2012 Cùng với các chính sách kinh doanh hiệu quả Công ty đã tìm mọi cách tiết kiệm chi phí đem lại khoản lợi nhuân ngày một cao tăng 34% so với năm 2011

1.6/ Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động kinh doanh

* Thuận lợi mà Công ty có trong quá trình hoạt động kinh doanh

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, khi bán hàng cho đối tác khách hàng luôn thanh toán tiền hàng đúng hẹn tạo vòng vốn quay đúng theo kế hoạch

Các khoản chi phí cũng được chi dùng đúng định mức và đúng mục đích

* Một vài khó khăn của Công ty:

Là một đơn vị thương mại, việc luân chuyển hàng hóa đôi khi bị quá tải khiến tạo nên sự chậm trễ trong việc giao nhận hàng hóa điều đó ít nhiều anh hưởng đến doanh thu bán hàng

Khi đưa ra chính sách chiết khấu và giảm giá cho người mua hàng, Công ty vẫn chưa có phương pháp tối ưu và hiệu quả để vừa có lợi cho Công ty khi mua hàng

và vừa có lợi cho khách hàng khi bán hàng Do vậy, Công ty vẫn chưa tránh khỏi những bất lợi không đáng có vì đây là yếu tố có phần khách quan của nhà cung cấp

Trang 13

Tài sản của doanh nghiệp bao gồm

- Tiền và các khoản tương đương tiền: bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

- Các khoản phải thu: chủ yếu bao gồm các khoản phải thu từ khách hàng

- Tồn kho: khoản tồn kho thường chiếm tới 50% tài sản hiện có của công ty

- Tài sản cố định của Công ty không nhiều chủ yếu là được hình thành từ việc mua sắm, bao gồm ô tô tải 3,5 tấn dùng cho việc chuyên chở hàng hóa, ô tô 4 chỗ hiệu KIA SPECTRA và máy phô tô dùng cho văn phòng

Nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm

- Các khoản phải trả bao gồm từ các giao dịch và sự kiện đã qua, như mua hàng hoá chưa trả tiền

- Các khoản vay phải trả bao gồm các khoản vay từ ngân hàng và các nhà cho vay khác

- Chi phí và thuế đến hạn trả bao gồm: các khoản trả lương, thuế giá trị gia tăng đầu ra phải nộp, phí và lệ phí, phí bảo hiểm…

- Vốn đầu tư chủ sở hữu là nguồn vốn kinh doanh ban đầu và bổ sung từ lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp từ các kỳ trước

* Những yếu tố này được định nghĩa như sau:

- Tài sản: Là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai Thông thường khi các khoản chi phí phát sinh sẽ tạo ra tài sản.Đối với các khoản chi phí không tạo ra lợi ích kinh tế trong tương lai thì không tạo ra tài sản;

- Nợ phải trả: Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch

và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình

- Vốn chủ sở hữu: Là giá trị vốn của doanh nghiệp, được tính bằng số chênh lệch giữa giá trị Tài sản của doanh nghiệp trừ (-) Nợ phải trả

- Thông thường khi các khoản chi phí phát sinh sẽ tạo ra tài sản.Đối với các khoản chi phí không tạo ra lợi ích kinh tế trong tương lai thì không tạo ra tài sản

1.8/ Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của toàn doanh nghiệp

Thuận lợi trong hoạt động kinh doanh:

Phạm Thế Kỳ Lớp: Kế toán doanh nghiệp213

Trang 14

Để đạt được kết quả khả quan trong 4 năm qua là do Công ty có một ưu thế nhất định về lượng khách hàng cũ khi tách ra và tự lập.

Khi đặt trụ sở công ty để làm việc ban lãnh đạo cũng đã xem xét kỹ lưỡng địa hình hoạt động trung tâm của Công ty, điều này giảm bớt thời gian cũng như chi phí tăng thêm trong quá trình tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài thành phố

Đầu tiên phải kể đến là do Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên làm việc

có trách nhiệm với phần hành và bộ phận của mình Nhờ đó mà các khâu trong công tác kinh doanh có sự ăn nhập hợp lý

Thương hiệu của công ty luôn được đánh giá cao trên thị trường hàng hóa

Khó khăn trong hoạt động kinh doanh:

Do công ty chưa có đội ngũ vận chuyển hàng hóa ra ngoài tỉnh nên việc lưu thông hàng hóa đến khách hàng đôi khị bị chậm tiến độ

Một số khách hàng chậm trễ trong quá trình thanh toán tiền hàng gây ra một vài khó khăn song Công ty cũng chưa tìm ra phương hướng tối ưu nhất

PHẦN 2 THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ

2.1/ Tổ chức công tác kế toán trong Công ty

2.1.1/ Tổ chức bộ máy kế toán

a/ Khái quát chung về tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty:

Bộ máy kế toán được tổ chức theo mô hình tập trung, toàn bộ công tác kế toán được thực hiện tại phòng Tài chính kế toán của Công ty (Sơ đồ 2)

Kế toán là công cụ quan trọng để điều hành, quản lý hoạt động, tính toán kinh tế và kiểm tra việc bảo vệ, sử dụng tài sản vật rẻ tiền vốn nhằm đảm bảo quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh, chủ động tài chính của Công ty

Phòng Tài chính kế toán của Công ty có chức năng và nhiệm vụ như tham mưu cho Ban giám đốc lên kế hoạch về tài chính vốn và nguồn vốn, kết quả

Trang 15

Để đảm bảo thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình, phòng Tài chính

kế toán của Công ty có 6 nhân viên và mỗi nhân viên chịu trách nhiệm về một phần việc của mình gồm:

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty

b/ Chức năng và nhiệm vụ của các nhân viên kế toán:

Công ty cổ phần sản xuất bao bì và thương mại Lam Sơn là một đơn vị hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, có tài khoản, con dấu riêng Phòng kế toán có 6 nhân viên, tất cả đều đã được đào tạo về chuyên ngành kế toán

* Kế toán trưởng:

Phạm Thế Kỳ Lớp: Kế toán doanh nghiệp215

Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp và thuế

Kế toán hàng hoá và bán

Kế toán thanh

toán và tiền

lương

Trang 16

• Giúp giám đốc Công ty chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác kế toán thống kê của Công ty

• Lập kế hoạch, tìm nguồn vốn tài trợ, vay vốn ngân hàng của Công

* Kế toán thanh toán và tiền lương:

• Về tiền lương, BHXH, BHYT: Tổ chức hạch toán, cung cấp thông tin về tình hình sử dụng lao động tại Công ty, về chi phí tiền lương

* Kế toán hàng hoá và bán hàng:

• Phản ánh kịp thời khối lượng hàng bán, quản lý chặt chẽ tình hình biến động và dự trữ hàng hoá, phát hiện, xử lý kịp thời hàng hoá ứ đọng

• Phản ánh doanh thu bán hàng và các khoản điều chỉnh doanh thu bằng những ghi chép kế toán tổng hợp và chi tiết hàng hoá tồn kho, hàng hoá bán

Trang 17

• Lập báo cáo nội bộ về tình hình thực hiện kế hoạch chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, về kết quả kinh doanh của từng nhóm hàng, từng mặt hàng tiêu thụ chủ yếu.

* Kế toán tổng hợp và kế toán thuế:

• Kế toán tổng hợp: sau khi các bộ phận đã lên báo cáo, cuối kỳ kế toán tổng hợp kiểm tra, xem xét lại tất cả các chỉ tiêu, xác định kết quả kinh doanh và giúp kế toán trưởng lập báo cáo tài chính

• Kế toán thuế: căn cứ vào các hoá đơn mua hàng hoá, tài sản…, căn

cứ vào kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty tính toán, tổng hợp thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước

* Thủ kho:

Phụ trách quản lý hàng hoá, công cụ dụng cụ, thực hiện các nghiệp vụ nhập xuất hàng hoá, công cụ dụng cụ trên cơ sở các chứng từ hợp lệ đã được kế toán trưởng, giám đốc ký duyệt

2.1.2/ Trình tự ghi sổ kế toán

a/ Chứng từ kế toán Công ty đang sử dụng

Các chứng từ liên quan đến vốn bằng tiền: Phiếu thu, phiếu chi, giấy nộp tiền, giấy rút tiền, giấy báo nợ, giấy báo có, sec chuyển tiền

Các chứng từ liên quan đến TSCĐ: hóa đơn mua tài sản, hợp đồng mua bán tài sản, giấy bảo hành, nguồn gốc xuất xứ đối tài sản nhập khẩu ô tô

Phạm Thế Kỳ Lớp: Kế toán doanh nghiệp217

Trang 18

Các chứng từ liên quan đến quá trình mua và bán hàng hóa: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho

Các chứng từ liên quan khác

b/ Hình thức kế toán Công ty đang áp dụng

Để phù hợp với quy mô cũng như điều kiện thực tế, hiện nay Công ty cổ phần sản xuất bao bì và thương mại Lam Sơn sử dụng hình thức kế toán Nhật ký chung với việc hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên Công ty đăng ký mã số thuế và áp dụng phương pháp tính thuế theo phương pháp khấu trừ, niên độ kế toán áp dụng từ 01/01 đến 31/12 Ngoài ra Công ty còn lập sổ chi tiết kinh doanh cho từng kênh phân phối Công ty áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng

c/ Mẫu sổ kế toán Công ty sử dụng

• Sổ cái : là bảng liệt kê số dư, chi tiết số phát sinh, tài khoản đối ứng của từng tài khoản theo thứ tự hệ thống tài khoản áp dụng, sổ cái được lập vào cuối mỗi tháng và in ra theo định kỳ từng tháng

• Nhật ký chung: dùng để ghi chép các nghiệp vụ không liên quan đến mua bán hàng hoá, thanh toán mà dùng để ghi chép các nghiệp vụ như: hạch toán khấu hao tài sản cố định, hạch toán chi phí tiền lương, các bút toán phân bổ, trích trước…Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ Nhật ký chung và Nhật ký đặc biệt Trình tự ghi sổ kế toán được tổng quát theo sơ đồ 3:

Sơ đồ 2.2 : Chu trình ghi sổ tổng hợp tại Công ty cổ phần sản xuất bao

bì và thương mại Lam Sơn

Trang 19

* Giải thích sơ đồ

Hàng ngaỳ căn cứ vào chứng từ gốc để kiểm tra và đảm bảo tính hợp lệ , hợp pháp tiến hành lập định khoản kế toán và ghi trực tiếp vào sổ nhật kí chung theo thứ tự thời gian.Những chứng từ liên quan đến tiền mặt , thủ quỹ ghi vào nhật kí quỹ rồi mỗi tháng chuyển quỹ kèm theo các chứng từ thu, chi tiền mặt cho kế toán

- Kế toán tổng hợp số liệu từ quỹ lập định khoản kế toán ghi vào sỏ nhật kí quỹ vào nhật kí chung căn cứ vào số liệu ở sổ nhật kí hàng ngày kế toán ghi sổ cái các tài khỏan có liên quan

- Những từ gốc phản ánh hoạt động kinh tế tài chính , cần quản li tài chính cụ thể , hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc ghi vào sổ kế toán chi tiết

Cuối tháng căn cứ vào các số liệu ở bảng , ở sổ chi tiết lập bảng chi tiết số phát sinh căn cứ vào các số liệu trong bảng cân đối phát sinh để lập bảng cân đối kế toán và báo cáo tài chính

2.1.3/ Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán của doanh nghiệp

19

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu

Trang 20

Công ty đang sử dụng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất do Bộ tài chính quy định Hệ thống tài khoản của Công ty bao gồm các tài khoản cấp 1, tài khoản cấp 2, tài khoản trong bảng cân đối kế toán và tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán.

* Các sổ kế toán chi tiết được mở bao gồm:

- Sổ tài sản cố định

- Sổ chi tiết vật tư, sản phẩm, hàng hoá

- Sổ chi phí kinh doanh

- Sổ chi tiết chi phí trả trước, chi phí phải trả

- Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay

- Sổ chi tiết thanh toán với người mua, người bán

- Sổ chi tiết thanh toán nội bộ

- Sổ chi tiết thanh toán tạm ứng

- Sổ chi tiết thuế GTGT

* Hệ thống báo cáo tài chính của Công ty cổ phần sản xuất bao bì và thương mại Lam Sơn bao gồm:

- Báo cáo kết quả kinh doanh: theo mẫu số B02-DNN

Trang 21

- Bảng cân đối kế toán : theo mẫu số B01-DNN

- Báo cáo thuyết minh báo cáo tài chính : theo mẫu số B09-DNN

- Bảng cân đối phát sinh các tài khoản : theo mẫu số F01-DNN

- Quyết toán thuế

- Bảng tổng hợp số dư công nợ cuối kỳ

- Bảng tập hợp chi phí

- Báo cáo tăng, giảm TSCĐ

- Bảng tổng hợp kiểm kê kho

- Báo cáo quỹ

2.2/ Công tác kế toán tại doanh nghiệp

2.2.1/ Kế toán vốn bằng tiền

Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ phần sản xuất bao bì và thương mại Lam Sơn chủ yếu là bằng tiền Việt nam, gồm kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng

* Tập hợp chứng từ hạch toán

Kế toán thu thập thông tin từ các bộ phận liên quan hoặc các chứng từ như: Giấy

đề nghị thanh toán, hóa đơn GTGT, bảng thanh toán lương

* Lập chứng từ

Kế toán tiến hành lập các chứng từ phát sinh như sau:

Kế toán tiền mặt

- Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng TK 111 “Tiền mặt việt nam”

- Chứng từ hạch toán: Phiếu thu, Phiếu chi

Quy Trình luân chuyển:

Quy trình luân chuyển chứng từ được tiến hành theo bốn bước sau:

Sơ đồ 2.3: Chu trình ghi sổ kế toán

Phạm Thế Kỳ Lớp: Kế toán doanh nghiệp2Lập phiếu 21

thu, chi

Kiểm tra chứng từ

Ghi sổ

kế toán

Thu,chi tiền

Trang 22

* Sổ sách kế toán của đơn vị:

+ Cuối mỗi ngày kế toán phải khóa sổ quỹ tiền mặt theo trình tự ghi sổ

+ Sau khi phiếu thu, chi đã được kiểm tra tính hợp lệ ,hợp pháp thì kế toán đồng thời ghi vào sổ quỹ tiền mặt và sổ ngật ký chung cuối kỳ kế toán vào sổ cái TK 111

Ghi chú: : ghi hằng ngày

Sổ cái Tk111

Sổ quỹ tiền mặt

Trang 23

Họ tên người mua hàng:

Tên đơn vị: CÔNG TY TNHH PHÚ SƠN

Địa chỉ: Đông hương –TP.Thanh Hóa

Số TK: Hình thức thanh toán: MST: 0101650093

Liên2 : giao cho khách hàng Ngày 05 tháng 03 năm2012

TM

Trang 24

2 Gạch đặc Viên 1000 1.000 1.000.000

Cộng tiền hàng 17.000.000Thuế suất GTGT 10 % 1.700.000Tổng cộng tiền thanh toán 18.700.000

Số tiền viết bằng chữ (Mười tám triệu bảy trăm nghìn đồng chẵn)

Giấy đề nghị thanh toán

bì và thương mại Lam Sơn

Bộ phận: Kế toán

Mẫu số: 05 – TT

(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)

GIẤY ĐỀ NGHỊ THANH TOÁN

Ngày 08 tháng 03 năm.2012

Kính gửi: Giám đốc Công ty Cổ Phần Thương Mại FPT

Họ và tên người đề nghị thanh toán: Công ty cổ phần sản xuất bao bì và thương mại Lam Sơn Bộ phận (hoặc địa chỉ): Số 63 Lê Lai –P.Đông Sơn –TP.Thanh Hóa

nội dung thanh toán: Thanh toán số tiền mua hàng theo HĐ 00220680

Số tiền: 18.700.000 ( Viết bằng chữ): Mười tám triệu bảy trăm nghìn

Trang 25

+ Sổ quỹ tiền mặt được mở theo yêu cầu quản lý của công ty để theo dõi sự

biến động tăng,giảm về tiền mặt sổ quỹ tiền mặt được mở theo tháng Cuối tháng kế toán khóa sổ và tính số dư cuối tháng

Số dư đầu kỳ của số chính là số dư cuối tháng trước chuyển sang

Số dư cuối kỳ tính =

Số dư đầu kỳ + Số phát sinh tăng trong kỳ- Số phát sinh giảm trong kỳ

+ Sổ quỹ tiền mặt bao gồm : cột số thứ tự ngày phát sinh các nghiệp vụ

Đơn vị Công ty cổ phần sản xuất bao bì

và thương mại Lam Sơn

Địa chỉ: Số 63 Lê Lai Phường Đông Sơn

TP.Thanh Hóa

Mẫu số Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-B ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC

Mẫu sổ 01: SỔ QUỸ TIỀN MẶT

Trang 26

hệ đối ứng TK để phục vụ việc ghi sổ cái.

Đơn vị Công ty cổ phần sản xuất bao bì và

thương mại Lam Sơn

Địa chỉ: Số 63 Lê Lai Phường Đông Sơn

TP.Thanh Hóa

Mẫu số Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-B ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC

Kế toán trưởng (Ký, họ tên)

Trang 27

Cách vào sổ cái TK 111

Là sổ kế toán tống hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong niên độ kế toán theo TK kế toán được quy định trong hệ thống TK kế toán áp dụng cho DN

Sổ cái được quy định thống nhất theo mẫu ban hành , theo quyết định số 48/2006/QĐ- BTC ngày 20/3/2006 của bộ trưởng bộ tài chính

Phạm Thế Kỳ Lớp: Kế toán doanh nghiệp227

Trang 28

Đơn vị Công ty cổ phần sản xuất bao bì

và thương mại Lam Sơn

Địa chỉ: Số 63 Lê Lai Phường Đông

Sơn TP.Thanh Hóa

Mẫu số Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-B ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC

Uỷ nhiệm thu và uỷ nhiệm chi là do công ty lập gửi ngân hàng thu hộ hoặc chi

hộ Sau khi thu hoặc chi hộ xong ngân hàng sẽ báo có hoặc báo nợ cho doanh

Trang Sổ

STT dòng

Trang 29

• Phiếu thu

• Phiếu chi

UỶ NHIỆM THU

Chuyển khoản – Chuyển tiềnĐơn vị thu : Công ty cổ phần sản xuất bao bì và thương mại Lam Sơn

Số TK 562-A265

Tại ngân hàng : NH Công thương Ba Đình Thanh Hóa

Đơn vị trả : Công ty TNHH Lan Anh

Số TK 523-A124

Tại ngân hàng : Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm Hà Nội

Nội dung thanh toán: Thu tiền của khách hàng

Số tiền: 43.000.000

Viết bằng chữ: Bốn mươi ba triệu đồng

Đơn vị nhận Ghi sổ ngày

Kế toán chủ tài khoản KT kiểm soát Kế toán trởng

(Ký, họ tên) (ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Trang 30

Đơn vị trả : Công ty cổ phần sản xuất bao bì và thương mại Lam Sơn

Địa chỉ :Phương Đông Thọ TP.Thanh Hóa

Số TK 562-A265

Tại ngân hàng : NH Công thương Thanh Hóa

Nội dung thanh toán: Trả tiền cho người bán Trả nợ tiền hàng :15.000.000

Viết bằng chữ: Mười năm triệu đồng chẵn

Kế toán chủ tài khoản KT kiểm soát Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Trang 31

6 Nhận được giấy báo Nợ số 25 của ngân hàng ngày 17/10/2012

Công ty rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt số tiền 30.000.000

Nợ TK 111: 30.000.000

Có TK 112: 30.000.000

Căn cứ vào các chứng từ trên kế toán ghi vào sổ nhật ký chung

Đơn vị Công ty cổ phần sản xuất bao bì và

thương mại Lam Sơn

Địa chỉ: Số 63 Lê Lai Phường Đông Sơn

TP.Thanh Hóa

Mẫu số Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-B ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC

Phạm Thế Kỳ Lớp: Kế toán doanh nghiệp231

Trang 32

Tiền gửi ngân hàng

10/03 Thanh toán tiền mua TSCĐ 211

98.000.00010/03 Thuế GTGT đầu vào được

12/03 Thu tiền của khách hàng 112 43.000.000

13/03 Gửi tiền vào ngân hàng 112 80.000.000

Kế toán trưởng(Ký, họ tên)

Trang 33

Đơn vị Công ty cổ phần sản xuất bao bì

và thương mại Lam Sơn

Địa chỉ: Số 63 Lê Lai Phường Đông

Sơn TP.Thanh Hóa

Mẫu số Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-B ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC

SỔ CÁI

Tháng 03/2012 Tên tài khoản : Tiền gửi ngân hàng

3 12/03 Thu tiền của khách hàng 131 43.000.000

4 13/03 Gửi tiền vào ngân hàng 111 80.000.000

Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị

(ký , họ tên) (ký, họ tên) (Ký , họ tên)

2.2.2/ Kế toán công cụ dụng cụ trong Công ty

Trang 34

* Tập hợp chứng từ gốc

Công cụ dụng cụ dùng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gồm: máy tính để bàn có giá trị dưới 10.000.000đ, quạt điện dùng văn phòng, điện thoại bàn, bàn ghế văn phòng và 1 số các dụng cụ khác

Chứng từ gốc gồm có hóa đơn GTGT, phiếu chi mua công cụ dụng cụ

* Lập chứng từ, quy trình hạch toán và ghi sổ

Kế toán sử dụng: Tài khoản 153 “Công cụ dụng cụ”

Tài khoản 142 “Chi phí trả trước ngắn hạn”

Tài khoản 242 “Chi phí trả trước dài hạn

NV1 Ngày 01/12/2011 Công ty mua thêm 1 máy tính để bàn dùng cho bộ phận văn phòng, tổng giá thanh toán là 8.800.000đ, công cụ dụng cụ này được phân bổ trong 2 năm

NV2 Đến ngày 15/12/2012 bộ phận kinh doanh đề xuất mua thêm 2 máy điện thoại bàn dùng cho việc chăm sóc khách hàng, đề xuất được duyệt, giá mua cả thuế là 770.000đ, do điện thoại bàn có giá trị nhỏ nên chỉ phân bổ 1 lần trong quá trình hoạt động kinh doanh

Trang 35

Đơn vị Công ty cổ phần sản xuất bao bì và

thương mại Lam Sơn

Địa chỉ: Số 63 Lê Lai Phường Đông Sơn

TP.Thanh Hóa

Mẫu số: 07 – VT

(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)

Mẫu 04: BẢNG PHÂN BỔ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ

hạch toán

Ngày đăng: 06/10/2014, 17:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số1.1: Bảng danh sách nhân viên của Công ty cổ phần sản xuất bao bì - CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG TY BAO bì THÀNH LỢI
Bảng s ố1.1: Bảng danh sách nhân viên của Công ty cổ phần sản xuất bao bì (Trang 7)
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty - CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG TY BAO bì THÀNH LỢI
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty (Trang 7)
Bảng 1.2: Các chỉ tiêu kinh tế Công ty cổ phần sản xuất bao bì và thương - CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG TY BAO bì THÀNH LỢI
Bảng 1.2 Các chỉ tiêu kinh tế Công ty cổ phần sản xuất bao bì và thương (Trang 11)
Bảng tổng hợp chi - CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG TY BAO bì THÀNH LỢI
Bảng t ổng hợp chi (Trang 19)
Hình thức thanh toán:...............................MST: 0101650093 - CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG TY BAO bì THÀNH LỢI
Hình th ức thanh toán:...............................MST: 0101650093 (Trang 23)
Mẫu 04: BẢNG PHÂN BỔ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ - CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG TY BAO bì THÀNH LỢI
u 04: BẢNG PHÂN BỔ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ (Trang 35)
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ - CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG TY BAO bì THÀNH LỢI
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w