1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng vấn đề quản trị vốn lưu động của nông trường phúc do

44 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 179,08 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Danh mục bảng biểu và đồ thị 4 Lời mở đầu 6 Chương 1: cơ sở lý luận vốn lưu động trong doanh nghiệp 7 1.1 Khái niệm, phân loại, kết cấu vốn lưu động của doanh nghiệp 7 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm vốn lưu động của doanh nghiệp 7 1.1.2 Thành phần vốn lưu động của doanh nghiệp 8 1.1.3 Kết cấu vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng 10 1.1.4 Nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp 11 1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 12 1.2.1 Sự cần thiết của việc tổ chức đảm bảo vốn lưu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 12 1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản lý hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 13 1.2.3 Phương pháp số chênh lệch 15 1.2.4 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 15 Chương 2: Thực trạng vấn đề quản trị vốn lưu động của nông trường Phúc Do 16 2.1 Giới thiệu khái quát về nông trường Phúc Do 16 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của nông trường Phúc Do 16 2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 17 2.1.3 Cơ cấu tổ chức của nông trường Phúc Do 18 2.1.4 Tình hình đầu tư TSCĐ của nông trường Phúc Do 20 2.2 Thực trạng vấn đề quản trị vốn lưu động của nông trường Phúc Do 22 2.2.1 Phân tích tình hình quản lý vốn lưu động tại nông trường Phúc Do 22 2.2.2 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại nông trường Phúc Do 28 2.2.3 Đánh giá về tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại nông trường Phúc Do 34 Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của nông trường Phúc Do 38 3.1 Một số biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp hiện nay 38 3.1.1 nguyên tắc quản lý và những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động 38 3.2 Một số giải pháo nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của nông trường Phúc Do 40 3.2.1 Xác định về nhu cầu vốn lưu động 40 3.2.2 Hình thức huy động vốn 40 3.2.3 Quản lý chặt chẽ từng thành phần vốn lưu động 40 3.2.4 Một số biện pháp quản lý các khoản phải thu của khách hàng 41 3.3 Kiến nghị 43 3.3.1 về công tác nghiên cứu thị trường của nông trường 43 3.3.2 Kế hoạch hóa vốn lưu động 43 3.3.3 Giảm thiểu tỷ trọng khoản phải thu 43 Kết luận 44 Tài liệu tham khảo 45 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NÔNG TRƯỜNG PHÚC DO NĂM 2010, 2011, 2012 ĐVT: trệu đồng KHOẢN MỤC NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012 ATÀI SẢN NGẮN HẠN 677 747 859 I.Tiền và các khoản tương đương tiền 178 194 288 II.Các khoản đầu tư TCNH 117 121 125 III.Các khoản phải thu ngắn hạn 232 267 275 IV.Hàng tồn kho 142 156 162 V.Tài sản ngắn hạn khác 8 9 9 B TÀI SẢN DÀI HẠN 1271 1228 1294 I.Tài sản cố định 644 602 593 1.Tài sản cố định hữu hình 472 405 350 2.chi phí XDCB dở dang 172 197 243 II.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 525 536 624 III.Tài sản dài hạn khác 102 90 77 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 1948 2035 2154 ANỢ PHẢI TRẢ 881 862 856 I.Nợ ngắn hạn 803 794 786 II.Nợ dài hạn 78 68 70 BvỐN CHỦ SỞ HỮU 1067 1173 1298 I.Vốn chủ sở hữu 1011 1103 1214 II.Nguồn vốn kinh phí và quỹ khác 56 70 84 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 1948 2035 2154 BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NÔNG TRƯỜNG PHÚC DO NĂM 2010, 2011, 2012 ĐVT: triệu đồng KHOẢN MỤC NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012 DT bán hàng và cung cấp DV 1367 1412 1458 Giá vốn hàng bán 1018 1050 1084 LN gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 350 362 374 DT hoạt động tài chính 67 62 75 Chi phí tài chính 23 28 29 Chi phí bán hàng 16 18 20 Chi phí quản lí doanh nghiệp 71 78 87 LN thuần về hoạt động KD 306 299 314 Tổng LN kế toán trước thuế 405 401 429 LN sau thuế TNDN 304 300 321 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong nền kinh tế thị trường đang trên đà hội nhập và phát triển như nước ta hiện nay, hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế đang được quan tâm, đây là phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có của Doanh nghiệp về lao động vật tư tiền vốn. Theo quan điểm hiện đại, chúng ta có thể xem mỗi Doanh nghiệp như một tế bào sống cấu thành nên toàn bộ nền kinh tế. Tế bào này chỉ có thể tồn tại và phát triển khi được trao đổi chất với môi trường bên ngoài. Có thể khẳng định rằng vốn chính là đối tượng của quá trình trao đổi đó, nó là tiền đề cho sự ra đời của Doanh nghiệp, là yếu tố quan trọng quyết định đến năng lực sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp và xác định vị thế của Doanh nghiệp trên thương trường, nếu không đủ vốn Doanh nghiệp sẽ mất khả năng thanh toán, sự tồn tại của Doanh nghiệp không thể đảm bảo. vốn chính là điều kiện để bất kỳ Doanh nghiệp nào có thể tồn tại và phát triển. Trong cơ chế bao cấp, các Doanh nghiệp nhà nước được chu cấp hoàn toàn về vốn nhưng trong cơ chế thị trường các Doanh nghiệp hoàn toàn phải tự chủ về vốn và tự chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó vấn đề quản lý và sử dụng vốn trong Doanh nghiệp là vô cùng quan trọng. Bởi vì vốn lưu động là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh, nó tham gia vào hầu hết các giai đoạn của chu kỳ sản xuất kinh doanh, nên hiệu quả sử dụng vốn lưu động có tác động mạnh mẽ tới khả năng sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động được lượng hóa thông qua hệ thống các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi, vòng quay vốn lưu động, tốc độ luân chuyển vốn, Vòng quay hàng tồn kho. Nó chính là quan hệ giữa đầu ra và đầu vào của quá trình kinh doanh hay là quan hệ giữa toàn bộ kết quả kinh doanh với toàn bộ chi phí của quá trình kinh doanh do đó được xác định bằng thước đo tiền tệ. Nông Trường Phúc Do công ty TNHH một thành viên cao su Thanh Hóa đang trên đà khẳng định vị trí của mình trên thương trường, vấn đề sử dụng hiệu quả vốn lưu động là một trong những vấn đề cần quan tâm hàng đầu của Nông Trường. Qua quá trình tìm thực tập tại Nông Trường Phúc Do và được sự giúp đỡ của các thầy cô tổ Tài chính nghân hàng em đã lựa chọn đề tài: “phân tích hiệu quả quản trị vốn lưu động tại Nông Trường Phúc Do xã Phúc Do, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa” để làm đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình. Mục tiêu của đề tài: Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Nông Trường phúc Do, đề xuất một số gải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: hiệu quả quản trị vốn lưu động của Nông Trường. 2. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu Mục tiêu của đề tài: đánh giá tình hình quản lý và sử dụng hiệu quả vốn lưu động của Nông trường. Đề xuất một số gải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: đề tài nghiên cứ về tình hình quản lý và sử dụng VLĐ của Nông trường Phúc Do. 3. Các phương pháp nghiên cứu Vận dụng kiến thức đã học trên lớp và được sự hướng dẫn của GVHD , e lựa chọn một số phướng pháp sau để hoàn thành bài báo cáo của mình: Phương pháp phân tích chỉ số Phương pháp so sánh Phương pháp thu thập số liệu và tài liệu có liên quan đến vần đề VLĐ của Nông trường Phương pháp xử lý phân tích Phương pháp số chênh lệch 4. Kết cấu bài Nội dung bài báo cáo gồm 3 chương: Chương 1: cơ sở lý luận chung về vốn và tình hình sử dụng vốn của Nông trường Phúc Do Chương 2: Thực trạng vấn đề quản trị vốn lưu động của Nông trường Phúc Do Chương 3: Một số giải phá nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của Nông trường Phúc Do.

MỤC LỤC Trang Danh mục bảng biểu và đồ thị 4 Lời mở đầu 6 Chương 1: cơ sở lý luận vốn lưu động trong doanh nghiệp 7 1.1 Khái niệm, phân loại, kết cấu vốn lưu động của doanh nghiệp 7 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm vốn lưu động của doanh nghiệp 7 1.1.2. Thành phần vốn lưu động của doanh nghiệp 8 1.1.3. Kết cấu vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng 10 1.1.4. Nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp 11 1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 12 1.2.1. Sự cần thiết của việc tổ chức đảm bảo vốn lưu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 12 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản lý hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 13 1.2.3. Phương pháp số chênh lệch 15 1.2.4. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 15 Chương 2: Thực trạng vấn đề quản trị vốn lưu động của nông trường Phúc Do. 16 2.1 Giới thiệu khái quát về nông trường Phúc Do 16 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của nông trường Phúc Do 16 2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 17 2.1.3 Cơ cấu tổ chức của nông trường Phúc Do 18 2.1.4 Tình hình đầu tư TSCĐ của nông trường Phúc Do 20 2.2 Thực trạng vấn đề quản trị vốn lưu động của nông trường Phúc Do 22 Page 1 2.2.1 Phân tích tình hình quản lý vốn lưu động tại nông trường Phúc Do 22 2.2.2 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại nông trường Phúc Do 28 2.2.3 Đánh giá về tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại nông trường Phúc Do 34 Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của nông trường Phúc Do 38 3.1 Một số biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp hiện nay 38 3.1.1 nguyên tắc quản lý và những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động 38 3.2 Một số giải pháo nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của nông trường Phúc Do 40 3.2.1 Xác định về nhu cầu vốn lưu động 40 3.2.2 Hình thức huy động vốn 40 3.2.3 Quản lý chặt chẽ từng thành phần vốn lưu động 40 3.2.4 Một số biện pháp quản lý các khoản phải thu của khách hàng 41 3.3 Kiến nghị 43 3.3.1 về công tác nghiên cứu thị trường của nông trường 43 3.3.2 Kế hoạch hóa vốn lưu động 43 3.3.3 Giảm thiểu tỷ trọng khoản phải thu 43 Page 2 Kết luận 44 Tài liệu tham khảo 45 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ Page 3 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NÔNG TRƯỜNG PHÚC DO NĂM 2010, 2011, 2012 ĐVT: trệu đồng KHOẢN MỤC NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012 A-TÀI SẢN NGẮN HẠN 677 747 859 I.Tiền và các khoản tương đương tiền 178 194 288 II.Các khoản đầu tư TCNH 117 121 125 III.Các khoản phải thu ngắn hạn 232 267 275 IV.Hàng tồn kho 142 156 162 V.Tài sản ngắn hạn khác 8 9 9 B- TÀI SẢN DÀI HẠN 1271 1228 1294 I.Tài sản cố định 644 602 593 1.Tài sản cố định hữu hình 472 405 350 2.chi phí XDCB dở dang 172 197 243 II.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 525 536 624 III.Tài sản dài hạn khác 102 90 77 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 1948 2035 2154 A-NỢ PHẢI TRẢ 881 862 856 I.Nợ ngắn hạn 803 794 786 II.Nợ dài hạn 78 68 70 B-vỐN CHỦ SỞ HỮU 1067 1173 1298 I.Vốn chủ sở hữu 1011 1103 1214 II.Nguồn vốn kinh phí và quỹ khác 56 70 84 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 1948 2035 2154 Page 4 BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NÔNG TRƯỜNG PHÚC DO NĂM 2010, 2011, 2012 ĐVT: triệu đồng KHOẢN MỤC NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012 DT bán hàng và cung cấp DV 1367 1412 1458 Giá vốn hàng bán 1018 1050 1084 LN gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 350 362 374 DT hoạt động tài chính 67 62 75 Chi phí tài chính 23 28 29 Chi phí bán hàng 16 18 20 Chi phí quản lí doanh nghiệp 71 78 87 LN thuần về hoạt động KD 306 299 314 Tổng LN kế toán trước thuế 405 401 429 LN sau thuế TNDN 304 300 321 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong nền kinh tế thị trường đang trên đà hội nhập và phát triển như nước ta hiện nay, hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế đang được quan tâm, đây là phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có của Doanh nghiệp về lao động vật tư tiền vốn. Page 5 Theo quan điểm hiện đại, chúng ta có thể xem mỗi Doanh nghiệp như một tế bào sống cấu thành nên toàn bộ nền kinh tế. Tế bào này chỉ có thể tồn tại và phát triển khi được trao đổi chất với môi trường bên ngoài. Có thể khẳng định rằng vốn chính là đối tượng của quá trình trao đổi đó, nó là tiền đề cho sự ra đời của Doanh nghiệp, là yếu tố quan trọng quyết định đến năng lực sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp và xác định vị thế của Doanh nghiệp trên thương trường, nếu không đủ vốn Doanh nghiệp sẽ mất khả năng thanh toán, sự tồn tại của Doanh nghiệp không thể đảm bảo. vốn chính là điều kiện để bất kỳ Doanh nghiệp nào có thể tồn tại và phát triển. Trong cơ chế bao cấp, các Doanh nghiệp nhà nước được chu cấp hoàn toàn về vốn nhưng trong cơ chế thị trường các Doanh nghiệp hoàn toàn phải tự chủ về vốn và tự chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó vấn đề quản lý và sử dụng vốn trong Doanh nghiệp là vô cùng quan trọng. Bởi vì vốn lưu động là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh, nó tham gia vào hầu hết các giai đoạn của chu kỳ sản xuất kinh doanh, nên hiệu quả sử dụng vốn lưu động có tác động mạnh mẽ tới khả năng sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động được lượng hóa thông qua hệ thống các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi, vòng quay vốn lưu động, tốc độ luân chuyển vốn, Vòng quay hàng tồn kho. Nó chính là quan hệ giữa đầu ra và đầu vào của quá trình kinh doanh hay là quan hệ giữa toàn bộ kết quả kinh doanh với toàn bộ chi phí của quá trình kinh doanh do đó được xác định bằng thước đo tiền tệ. Nông Trường Phúc Do công ty TNHH một thành viên cao su Thanh Hóa đang trên đà khẳng định vị trí của mình trên thương trường, vấn đề sử dụng hiệu quả vốn lưu động là một trong những vấn đề cần quan tâm hàng đầu của Nông Trường. Qua quá trình tìm thực tập tại Nông Trường Phúc Do và được sự giúp đỡ của các thầy cô tổ Tài chính- nghân hàng em đã lựa chọn đề tài: “phân tích hiệu quả quản trị vốn lưu động tại Nông Trường Phúc Do- xã Phúc Do, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa” để làm đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình. Mục tiêu của đề tài: Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Nông Trường phúc Do, đề xuất một số gải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: hiệu quả quản trị vốn lưu động của Nông Trường. 2. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu Mục tiêu của đề tài: đánh giá tình hình quản lý và sử dụng hiệu quả vốn lưu động của Nông trường. Đề xuất một số gải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: đề tài nghiên cứ về tình hình quản lý và sử dụng VLĐ của Nông trường Phúc Do. Page 6 3. Các phương pháp nghiên cứu Vận dụng kiến thức đã học trên lớp và được sự hướng dẫn của GVHD , e lựa chọn một số phướng pháp sau để hoàn thành bài báo cáo của mình: -Phương pháp phân tích chỉ số -Phương pháp so sánh -Phương pháp thu thập số liệu và tài liệu có liên quan đến vần đề VLĐ của Nông trường -Phương pháp xử lý phân tích -Phương pháp số chênh lệch 4. Kết cấu bài Nội dung bài báo cáo gồm 3 chương: Chương 1: cơ sở lý luận chung về vốn và tình hình sử dụng vốn của Nông trường Phúc Do Chương 2: Thực trạng vấn đề quản trị vốn lưu động của Nông trường Phúc Do Chương 3: Một số giải phá nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của Nông trường Phúc Do. Page 7 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm, phân loại và kết cấu vốn lưu động của doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm vốn lưu động của doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm Trong nền kinh tế thị trường, “Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh” . Nói cách khác Doanh nghiệp là tổ chức thực hiện một, một số hay tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục tiêu sinh lợi. Trong quá trình SXKD,ngoài các tài sản cố định Doanh nghiệp cần có TSLĐ. TSLĐ của Doanh nghiệp bao gồm 2 bộ phận: TSLĐ sản xuất: bao gồm các laoij nguyên, nhiên, vật liệu; phụ tùng thay thế, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang…đang trong quá trình dự trữ snar xuất hoặc sản xuất, chế biến. TSLĐ lưu thông: bao gồm các thành phẩm chờ tiêu thụ, các laoij vốn bằng tiền, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản phí chờ kết chuyển, chi phí trả trước… Phù hợp với các đặc điểm đã nêu của TSLĐ, VLĐ của Doanh nghiệp cũng không ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh: dự trữ sản xuất, sản xuất và lưu thông. Đây là quá trình diễn ra thường xuyên, liên tục và lặp đi lặp lại theo chu kỳ, quá trìn nay còn được gọi là quá trình tuần hoàn, chu chuyển của VLĐ. Qua mỗi chu kỳ kinh doanh VLĐ lại thay đổi hình thái biểu hiện, từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu chuyển sang hình thái vốn vật tư hàng hóa dự trữ và vốn sản xuất rồi cuối cùng lại trở về hình thái vốn tiền tệ. Mỗi chu kỳ tái sản xuất là một vòng chu chuyển của VLĐ. Sự chu chuyển đó diễn ra liên tục và không ngừng nên thường xuyên có sự tồn tại của các bộ phận VLĐ khác nhau trên các giai đoạn khác nhau của quá trình tái sản xuất. Page 8 1.1.1.2 Đặc điểm của vốn lưu động Do sự chi phối bởi các đặc điểm của TSLĐ nên VLĐ của Doanh nghiệp có các đặc điểm: VLĐ trong quá trình chu chuyển luôn thay đổi hình thái biểu hiện. VLĐ chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được hoàn lại sau mỗi chu kỳ kinh doanh. VLĐ hoàn thành một vong tuần hoàn sau một chu kỳ kinh doanh. Qua quá trình phân tích có thể rút ra: VLĐ của Doanh nghiệp là số vốn ứng ra để hình thành nên các TSLĐ nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh của Doanh nghiệp diễn ra thường xuyên, liên tục. VLĐ luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được thu hồi toàn bộ, hoàn thành một vòng luân chuyển khi kết thúc một chu kỳ kinh doanh. VLĐ là điều kiện vật chất không thể thiếu trong quá trình tái sản xuất, để quá trình tái sản xuất được liên tục Doanh nghiệp cần có đủ tiền vốn đầu tư vào các hình thái khác nhau của VLĐ, đẻ các hình thái có mức tồn tại hợp lý và đồng bộ với nhau. Tạo điều kiện cho chuyển hóa hình thái của vốn trong quá trình luân chuyển thuận lợi, góp phần tăng tốc độ luân chuyển VLĐ, tăng hiệu suất sử dụng VLĐ và ngược lại. VLĐ còn là công cụ phản ánh, đánh giá quá trình vận động của vật tư. Trong Doanh nghiệp sự vận động của vốn phản ánh sự vận động của vật tư. Số VLĐ nhiều hay ít là phản ánh số lượng vật tư, hàng hóa dự trữ sử dụng ở các khâu nhiều hay ít. 1.1.2 Thành phần vốn lưu động của doanh nghiệp Dựa theo các tiêu thức khác nhau, có thể chia VLĐ thành các loại khác nhau. Có một số cách phân loại chủ yếu sau đây: 1.1.2.1 Dựa theo hình thái biểu hiện • Vốn bằng tiền: Bao gồm các khoản vốn tiền tệ như tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn… • Vốn về hàng tồn kho: là các khoản VLĐ có hình thái biểu hiện bằng hiện vật cụ thể như nguyên nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, … • Vốn về các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: Page 9 • Vốn về các khoản phải thu • Vốn về các tài sản lưu động khác như: các khoản tạm ứng, chi trả trước, chi phí chờ kết chuyển 1.1.2.2 Dựa theo vai trò của từng loại vốn lưu động đối với quá trình sản xuất kinh doanh • VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất: bao gồm giá trị các khoản nguyên liệu chính, vật liệu phụ, vật liệu đóng gói, nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ nhỏ. • VLĐ trong khâu trực tiếp sản xuất: Bao gồm các khoản giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển. • VLĐ trong khâu lưu thông: bao gồm các khoản giá trị thành phẩm, các khoản vốn đầu tư ngắn hạn, cho vay ngắn hạn, các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn, các khoản vốn trong thanh toán. 1.1.3Kết cấu vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng Kết cấu VLĐ phản ánh thành phần và mối quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần trong tổng số VLĐ của Doanh nghiệp. Ở các Doanh nghiệp khác nhau thì két cấu VLĐ cũng khác nhau, thậm trí trong nôi bộ Doanh nghiệp ở các thời điểm khác nhau thì kết cấu VLĐ cũng khác nhau. Đề xác định đúng đắn các trọng điểm và biện pháp quản lý vốn có hiệu quả hơn cần phân tích kết cấu VLĐ của Doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau. Để hiểu rõ hơn chúng ta sẽ đi sâu vào tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu VLĐ qua các khoản mục dưới đây. 1.1.3.1 Các nhân tố về mặt cung ứng, dự trữ vật tư, thành phẩm Khoảng cách giữa Doanh nghiệp với nguồn vốn vật tư: khoảng cách càng lớn thì Doanh nghiệp càng dự trữ vật tư nhiều hơn để giảm thiểu chi phí vận chuyển. Khả năng cung cấp của thị trường: nếu thị trường đang trong thời gian khan hiếm hàng hóa vật tư thì Doanh nghiệp phải dự trữ để đảm bảo SXKD được diễn ra bình thường, liên tục và ngược lại. Kỳ hạn giao hàng và khối lượng vật tư mỗi lần cung cấp: kỳ hạn dài, khối lượng vật tư nhiều thì Doanh nghiệp dự trữ nhiều vật tư và ngược lại. Tính thời vụ và sự khan hiếm của vật tư: đối với nguyên vật liệu theo mùa thì lượng hàng tồn kho sẽ lớn vào thời điểm thu hoạch và sẽ ít vào thời điểm cuối mùa vụ. Khoảng cách giữa Doanh nghiệp với thị trường tiêu thụ: thị trường tiêu thụ càng gần thì Doanh nghiệp càng dễ tiêu thụ hàng hóa, mức dự trữ thành phẩm được giảm đi. Page 10 [...]... Trường Phúc Do 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Nông Trường Phúc Do 2.1.1.1 Quá trình hình thành của Nông Trường Phúc Do Tên giao dịch: Nông trường phúc do Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cao su thanh hóa Địa chỉ: Thôn phúc tâm – xã phúc do – huyện cẩm thủy – tỉnh thanh hóa Điện thoại : 0373.529.576 Fax : 0373.529.087 Nông trường phúc do trước kia thuộc Nông trường của bộ Nông. .. them vốn một cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô sản xuất, tăng doanh thu tiêu thụ với yêu cầu tốc độ tăng doanh thu phải lớn hơn tốc độ tăng vốn Nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là đảm bảo với số vốn hiện có để có thể mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho Doanh nghiệp Page 14 Page 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA NÔNG TRƯỜNG PHÚC DO 2.1 Giới thiệu khái quát về Nông Trường. .. đều chiếm trên 40% TSDH( TSCĐ năm 2010 chiếm 644 triệu đồng tương ứng với 50,67% so với TSDH, năm 2011 chiếm 602 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 49,02% so với TSDH, năm 2012 chiếm 593 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 45,83% so với TSDH) Điều đó cho thấy số lượng TSCĐ của Nông trường rất lớn 2.2 Thực trạng vấn đề quản trị vốn lưu động của nông trường 2.2.1 Phân tích tình hình quản lý vốn lưu động tại nông. .. Sử dụng triệt để nguồn vốn bên trong tức là Doanh nghiệp đã phát huy tính chủ động trong quản lý và sử dụng VLĐ của mình Nguồn vốn bên ngoài Doanh nghiệp: là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động từ bên ngoài Doanh nghiệp bao gồm: vốn của ben liên doanh, vốn của các tổ chức tín dụng, vốn từ phát hành cổ phiếu, trái phiếu, thuê tài chính… Huy động vốn từ bên ngoài tạo cho Doanh nghiệp một cơ câu... cơ sở vật chất của nông trường, chịu trách nhiệm sửa chữa nhà cửa và phương tiện quản lý của nông trường Mỗi phòng ban của nông trường có chức năng nhiệm vụ khác nhau song có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cùng phục vụ cho việc quản lý điều hành hoạt động sản xuất của nông trường nhằm đạt được hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh Đội sản xuất: Là nơi trực tiếp làm ra sản phẩm của Nông trường Trên cơ... khác có thể làm gia tăng khả năng sinh lời của VCSH rất nhanh nếu tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản hơn lãi suất vay vốn 1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 1.2.1 Sự cần thiết của việc tổ chức đảm bảo vốn lưu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Xuất phát từ tầm quan trọng của VLĐ đối với hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp ta thấy rằng VLĐ là yếu tố không... (tăng 4,76%) Sức sinh lợi của vốn ngắn hạn (ROA): sức sinh lời vốn ngắn hạn của Nông trường năm 2011 cũng giảm so với năm 2010 (giảm 6,25%) và năm 2012 không tăng không giảm so với năm 2011 Nguyên nhân dẫn đến sự giảm sút của các chỉ tiêu này là do hoạt động sản xuất kinh doanh của Nông trường trong 3 năm qua chưa đạt hiệu quả cao, do đó thu nhập của Nông trường không được cao Nông trường cần đặt ra mục... doanh thu hiệu quả, chặt chẽ 2.2.3 Đánh giá về tình hình quản lí và hiệu quả sử dụng VLĐ tại Nông trường Phúc Do 2.2.3.1 Nguồn hình thành vốn lưu động của Nông trường Nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng và tổ chức NVLĐ và đánh giá tính hơp lý trong mô hình tài trợ VLĐ của Nông trường, chúng ta có thể phân loại nguồn hình thành VLĐ căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn Từ căn cứ trên thì VLĐ của Nông. .. với tỷ lệ giảm là 2,62% ) trong tổng nguồn vốn Qua đó ta thấy tình hình sử dụng vốn của Nông trường đang có chiều hướng tích cực nhưng tỷ lệ vẫn chưa ca, vì vậy Nông trường cần có những biện pháp phù hợp và chính sách làm tăng NVCSH đồng thời làm giảm NPT hiệu quả hơn nữa 2.2.1.3Cơ cấu tài sản vốn lưu động Bảng 2.3: Cơ cấu vốn lưu động của nông trường Phúc Do ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012... ta thấy Nông trường có hệ số khả năng thanh toán NDH rất tốt(K ndh đều lớn hơn 16), (K ndh năm 2011 so với năm 2010 tăng 10,87%, năm 2012 so với năm 2011 là 2,38%) Nguyên nhân hệ số khả năng thanh toán NDH của nông trường cao như vậy là do Nông trường có số lượng TSDH lớn hơn rất nhiều so với NDH của Nông trường (TSDH của Nông trường năm 2010 là 1.271 triệu đồng, trong khi đó NDH của Nông trường chỉ . vốn lưu động 15 Chương 2: Thực trạng vấn đề quản trị vốn lưu động của nông trường Phúc Do. 16 2.1 Giới thiệu khái quát về nông trường Phúc Do 16 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của nông. về vốn và tình hình sử dụng vốn của Nông trường Phúc Do Chương 2: Thực trạng vấn đề quản trị vốn lưu động của Nông trường Phúc Do Chương 3: Một số giải phá nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của Nông. trị vốn lưu động của nông trường Phúc Do 22 Page 1 2.2.1 Phân tích tình hình quản lý vốn lưu động tại nông trường Phúc Do 22 2.2.2 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Ngày đăng: 06/10/2014, 14:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NÔNG TRƯỜNG PHÚC DO NĂM 2010, 2011, 2012 - Thực trạng vấn đề quản trị vốn lưu động của nông trường phúc do
2010 2011, 2012 (Trang 4)
BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NÔNG TRƯỜNG PHÚC DO NĂM 2010, 2011, 2012 - Thực trạng vấn đề quản trị vốn lưu động của nông trường phúc do
2010 2011, 2012 (Trang 5)
Bảng 2.1: Tình hình đầu tư TSCĐ của Nông Trường Phúc Do ĐVT: Triệu đồng - Thực trạng vấn đề quản trị vốn lưu động của nông trường phúc do
Bảng 2.1 Tình hình đầu tư TSCĐ của Nông Trường Phúc Do ĐVT: Triệu đồng (Trang 21)
Bảng 2.2: Bảng cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Nông Trường ĐVT: Triệu đồng - Thực trạng vấn đề quản trị vốn lưu động của nông trường phúc do
Bảng 2.2 Bảng cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Nông Trường ĐVT: Triệu đồng (Trang 22)
Bảng 2.3:  Cơ cấu vốn lưu động của nông trường Phúc Do ĐVT: Triệu đồng - Thực trạng vấn đề quản trị vốn lưu động của nông trường phúc do
Bảng 2.3 Cơ cấu vốn lưu động của nông trường Phúc Do ĐVT: Triệu đồng (Trang 23)
Bảng 2.4: Các hệ số khả năng thanh toán - Thực trạng vấn đề quản trị vốn lưu động của nông trường phúc do
Bảng 2.4 Các hệ số khả năng thanh toán (Trang 25)
Bảng 2.5:  Bảng đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của Nông trường  ĐVT: triệu đồng - Thực trạng vấn đề quản trị vốn lưu động của nông trường phúc do
Bảng 2.5 Bảng đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của Nông trường ĐVT: triệu đồng (Trang 27)
Bảng 2.6: HIỆU QỦA SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG ĐVT: triệu đồng - Thực trạng vấn đề quản trị vốn lưu động của nông trường phúc do
Bảng 2.6 HIỆU QỦA SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG ĐVT: triệu đồng (Trang 29)
Bảng  2.9: Bảng có cấu nguồn vốn kinh doanh của nông trường Phúc Do ĐVT: triệu đồng - Thực trạng vấn đề quản trị vốn lưu động của nông trường phúc do
ng 2.9: Bảng có cấu nguồn vốn kinh doanh của nông trường Phúc Do ĐVT: triệu đồng (Trang 34)
Bảng 2.10:   Tình hình vốn về tiền mặt và khả nagw thanh toán của nông trường Phúc Do năm 2010, 2011, 2012 - Thực trạng vấn đề quản trị vốn lưu động của nông trường phúc do
Bảng 2.10 Tình hình vốn về tiền mặt và khả nagw thanh toán của nông trường Phúc Do năm 2010, 2011, 2012 (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w