Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống phanh thủy lực và bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phanh bánh xe loại đĩa trên xe toyota corolla

79 1.8K 4
Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống phanh thủy lực và bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phanh bánh xe loại đĩa trên xe toyota  corolla

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU7PHẦN I: MỞ ĐẦU81.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI81.2. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI81.3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI81.4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU81.5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU91.6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU91.6.1. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn91.6.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu9PHẦN II. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC102.1. NHIỆM VỤ102.2. PHÂN LOẠI102.3. YÊU CẦU102.4. Hệ thống phanh dẫn động thủy lực112.4.1. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc132.4.2. Xilanh phanh chính132.4.3. Trường hợp xảy ra sự cố.152.4.4. Xilanh bánh xe162.4.5. Cơ cấu phanh tang trống172.4.6. Cơ cấu phanh đĩa212.4.6.1. Phân loại càng phanh đĩa222.4.6.2. Các loại đĩa phanh232.4.6.3. Má phanh232.4.6.4. Trợ lực phanh242.4.6.5. Phanh tay272.4.6.6. Van điều hòa lực phanh29PHẦN III: CHẾ TẠO MÔ HÌNH HỆ THỐNG PHANH DẦU CỦA XE343.1. Các phương án chế tạo mô hình343.1.1. Phương án 1343.1.2. Phương án 2353.1.3. Phương án 3363.2. Thiết kế khung393.3. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÔ HÌNH423.3.1. Chuẩn bị trước khi thực hành423.3.2. Quy trình thực hành trên mô hình hệ thống phanh thủy lực42PHẦN IV: SỬA CHỮA, BẢO DƯỠNG CƠ CẤU PHANHH BÁNH XE434.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XE TOYOTA COROLLA 1991434.1.1. Lịch sử phát triển Toyota Corolla434.1.2. Các mẫu biến thể sử dụng khung gầm của Corolla434.1.3. Các thế hệ xe Toyota Corolla434.2. CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHÍNH CỦA XE TOYOTA COROLLA 1991484.3. SỬA CHỮA, BẢO DƯỠNG CƠ CẤU PHANH BÁNH XE LOẠI ĐĨA TRÊN XE TOYOTA504.3.1. Những hư hỏng thường gặp của hệ thống phanh504.3.2. Những hư hỏng của cơ cấu phanh đĩa534.3.3. Quy trình tháo cơ cấu bánh trước544.3.3.1. Nguyên tắc về tháo và lắp544.3.4. Tháo ra564.3.5. Tháo rời594.3.6. Kiểm tra cơ cấu phanh bánh trước604.3.7. Lắp lại cơ cấu phanh trước624.3.8. Lắp ráp cơ cấu phanh trước634.3.9. điều chỉnh hệ thống phanh……………………………………………………..67PHẦN V: BÀI TẬP THỰC HÀNH TRÊN MÔ HÌNH PHANH THỦY LỰC68BÀI TẬP SỐ: 0168BÀI TẬP SỐ: 0272BÀI TẬP SÔ: 0375TÀI LIÊU THAM KHẢO78

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hưng Yên, ngày 20 tháng 06 năm 2012 Giáo viên hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN MỤC LỤC MỤC LỤC .3 MỤC LỤC .8 DANH MỤC BẢNG BIỂU 12 PHẦN I: MỞ ĐẦU .19 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .19 1.2 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI .19 1.3 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 19 1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .19 1.5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 20 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 1.6.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 20 a Khái niệm 20 b Các bước thực 20 1.6.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 20 a Khái niệm 20 b Các bước thực 20 PHẦN II TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC .21 2.1 NHIỆM VỤ 21 2.2 PHÂN LOẠI 21 2.3 YÊU CẦU 21 * Hệ thống phanh cần đảm bảo yêu cầu sau: 21 2.4 Hệ thống phanh dẫn động thủy lực 22 Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống phanh thủy lực dẫn động hai dòng 22 2.4.1 Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc .23 Hình 2.2 Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh thủy lực dẫn động hai dịng 24 2.4.2 Xilanh phanh .24 Hình 2.3 Sơ đồ cấu tạo xilanh phanh .25 Hình 2.4 Nguyên lý hoạt động xilanh phanh 26 2.4.3 Trường hợp xảy cố .26 a Rò rỉ dầu phanh phía sau: .26 Hình 2.5 Rị dầu phanh đường ống phía sau 26 b Rị rỉ dầu phanh phía trước: 26 Hình 2.6 Rị dầu phanh đường ống phía trước 27 2.4.4 Xilanh bánh xe 27 Hình 2.7: Cấu tạo xilanh bánh xe .27 2.4.5 Cơ cấu phanh tang trống .28 a Cấu tạo .28 Hình 2.8 Cấu tạo cấu phanh tang trống 28 b Phân loại cấu phanh 29 Hình 2.9 Các dạng bố trí phanh tang trống 30 c Các chi tiết cấu .30 Trống phanh 30 Hình 2.10: Cấu tạo trống phanh 30 Guốc phanh 31 Hình 2.11 Cấu tạo guốc phanh 31 Má phanh 31 Hình 2.12: Má phanh 31 2.4.6 Cơ cấu phanh đĩa 32 Hình 2.13 Cấu tạo phanh đĩa 32 2.4.6.1 Phân loại phanh đĩa .33 a Loại phanh cố định 33 Hình 2.14 Càng phanh cố định 34 b Loại phanh di động 34 Hình 2.15 Càng phanh di động 35 2.4.6.2 Các loại đĩa phanh 35 Hình 2.16 Các loại đĩa phanh .35 2.4.6.3 Má phanh 35 2.4.6.4 Trợ lực phanh 36 Hình 2.18 Sơ đồ cấu tạo trợ lực chân không 37 a Bộ trợ lực chân không .37 * Hoạt động 37 Hình 2.19 Hoạt động trợ lực chân không( trạng thái khơng phanh) .38 Hình 2.20 Hoạt động trợ lực chân khơng (trạng thái đạp phanh) 39 Hình 2.21 Hoạt động trợ lực chân không (trạng thái giữ phanh) 39 b Bộ trợ lực thuỷ lực 39 Hình 2.22 Cấu tạo trợ lực thuỷ lực 40 Hình 2.23 Xilanh trợ lực phanh 41 2.4.6.5 Phanh tay 41 a Cấu tạo .41 Hình 2.24 Hệ thống phanh tay 41 b Các loại cần phanh tay 42 Hình 2.25 Các loại cần phanh tay 42 c Các dạng thân phanh tay 42 Hình 2.26 Các loại thân phanh 42 2.4.6.6 Van điều hòa lực phanh 42 Hình 2.27 Van điều hòa lực phanh .43 a Cấu tạo .43 Hình 2.28 Cấu tạo van điều hịa lực phanh 43 Hình 2.29 Vận hành trước điểm chia 44 Hình 2.30 Vận hành cửa điểm chia .44 Hình 2.31 Vận hành sau điểm chia 45 Hình 2.32 Vận hành nhả bàn đạp 46 b Các loại van theo tải trọng 46 Hình 2.33 Van theo tải trọng kép .46 Hình 2.34 Van theo tải trọng van chia dầu 47 Hình 2.35 Van điều phối theo tải trọng 48 3.1 Các phương án chế tạo mơ hình 48 3.1.1 Phương án 48 Hình 3.1 Sơ đồ thiết kế mơ hình theo phương án 49 a Ưu điểm 49 b Nhược điểm .49 3.1.2 Phương án 49 Hình 3.2 Sơ đồ thiết kế phanh theo phương án .50 a Ưu điểm 50 b Nhược điểm .50 3.1.3 Phương án 51 Hình 3.3 Sơ đồ thiết kế phanh theo phương án .51 Hình 3.4 Khung 51 Hình 3.5 Khung xương bắt chi tiết .52 Hình 3.6 Kích thước bố trí chi tiết mặt mơ hình 52 Hình 3.7 Phương án bố trí đường ống dầu 53 a Ưu điểm 53 b Nhược điểm .53 c Kết luận 53 3.2 Thiết kế khung .54 Hình 3.8 Mơ hình thực tế 55 Hình 3.9 Các chi tiết mặt mơ hình 56 3.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MƠ HÌNH 57 3.3.1 Chuẩn bị trước thực hành 57 3.3.2 Quy trình thực hành mơ hình hệ thống phanh thủy lực 57 a Phanh chân 57 b Phanh tay 57 4.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XE TOYOTA COROLLA 1991 58 4.1.1 Lịch sử phát triển Toyota Corolla 58 4.1.2 Các mẫu biến thể sử dụng khung gầm Corolla 58 4.1.3 Các hệ xe Toyota Corolla 58 4.1.3.1 Thế hệ thứ — E10 — tháng 10 năm 1966 58 Hình 4.1 Corolla hệ thứ — E10 — tháng 10 năm 1966 .58 4.1.3.2 Thế hệ thứ — E20 — 1970 59 4.1.3.3 Thế hệ thứ - E30, E40, E50 — tháng năm 1974 .59 Hình 4.3 Corolla hệ thứ - E30, E40, E50 — tháng năm 1974 .59 4.1.3.4 Thế hệ thứ — E70 — 1979-1987 59 Hình 4.4 Corolla hệ thứ — E70 — 1979-1987 59 4.1.3.5 Thế hệ thứ — E80 — 1983 60 Hình 4.5 Corolla hệ thứ — E80 — 1983 60 4.1.3.6 Thế hệ thứ — E90 — tháng Năm 1987 .60 Hình 4.6 Corolla hệ thứ — E90 — tháng Năm 1987 .60 4.1.3.7 Thế hệ thứ — E100 — tháng năm 1991 61 Hình 4.7 Corolla hệ thứ — E100 — tháng năm 1991 61 4.1.3.8 Thế hệ thứ — E110 — tháng năm 1995 61 Hình 4.8 Corolla hệ thứ — E110 — tháng năm 1995 61 4.1.3.9 Thế hệ — E120 — tháng năm 2000 62 Hình 4.9 Corolla hệ — E120 — tháng năm 2000 62 4.1.3.10 Thế hệ thứ 10 62 Hình 4.10 Corolla hệ thứ 10 62 4.2 CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHÍNH CỦA XE TOYOTA COROLLA 1991 63 4.3.1 Những hư hỏng thường gặp hệ thống phanh 66 STT 67 Triệu chứng .67 Nguyên nhân 67 .67 Chân phanh thấp hay bị hẫng 67 .67 Bó phanh 67 .68 Lệch phanh 68 .68 Phanh ăn/rung 68 .69 Chân phanh nặng phanh không ăn .69 6 .69 Có tiếng kêu khác thường phanh 69 4.3.2 Những hư hỏng cấu phanh đĩa 69 4.3.3 Quy trình tháo cấu bánh trước 70 4.3.3.1 Nguyên tắc tháo lắp 70 a Yêu cầu tháo lắp cụm chi tiết xe 70 b Công việc tháo lắp 71 Công việc tháo 71 Công việc lắp 71 4.3.4 Tháo 72 4.3.5 Tháo rời 75 4.3.6 Kiểm tra cấu phanh bánh trước 76 4.3.7 Lắp lại cấu phanh trước 78 4.3.8 Lắp ráp cấu phanh trước 79 4.3.9 Điều chỉnh hệ thống phanh 83 PHẦN V: BÀI TẬP THỰC HÀNH TRÊN MƠ HÌNH PHANH THỦY LỰC 85 BÀI TẬP SỐ: 01 85 BÀI TẬP LÝ THUYẾT HỆ THỐNG PHANH 85 Câu 1: Những câu trình bày sau liên quan đến hệ thống phanh Hãy chọn câu trả lời 85 Câu 2: Những câu trình bày sau liên quan đến hệ thống phanh Hãy chọn câu trả lời 85 Câu 3: Những câu trình bày sau lien quan đến hệ thống phanh Hãy chọn câu trả lời 86 BÀI TẬP SỐ: 02 89 NHẬN DẠNG CÁC CHI TIẾT TRÊN MƠ HÌNH HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC 89 TÀI LIÊU THAM KHẢO 93 MỤC LỤC MỤC LỤC .3 MỤC LỤC .8 DANH MỤC BẢNG BIỂU 12 PHẦN I: MỞ ĐẦU .19 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .19 1.2 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI .19 1.3 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 19 1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .19 1.5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 20 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 1.6.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 20 a Khái niệm 20 b Các bước thực 20 1.6.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 20 a Khái niệm 20 b Các bước thực 20 PHẦN II TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC .21 2.1 NHIỆM VỤ 21 2.2 PHÂN LOẠI 21 2.3 YÊU CẦU 21 * Hệ thống phanh cần đảm bảo yêu cầu sau: 21 2.4 Hệ thống phanh dẫn động thủy lực 22 Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống phanh thủy lực dẫn động hai dòng 22 2.4.1 Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc .23 Hình 2.2 Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh thủy lực dẫn động hai dòng 24 2.4.2 Xilanh phanh .24 Hình 2.3 Sơ đồ cấu tạo xilanh phanh .25 Hình 2.4 Nguyên lý hoạt động xilanh phanh 26 2.4.3 Trường hợp xảy cố .26 a Rị rỉ dầu phanh phía sau: .26 Hình 2.5 Rị dầu phanh đường ống phía sau 26 b Rò rỉ dầu phanh phía trước: 26 Hình 2.6 Rị dầu phanh đường ống phía trước 27 2.4.4 Xilanh bánh xe 27 Hình 2.7: Cấu tạo xilanh bánh xe .27 2.4.5 Cơ cấu phanh tang trống .28 a Cấu tạo .28 Hình 2.8 Cấu tạo cấu phanh tang trống 28 b Phân loại cấu phanh 29 Hình 2.9 Các dạng bố trí phanh tang trống 30 c Các chi tiết cấu .30 Trống phanh 30 Hình 2.10: Cấu tạo trống phanh 30 Guốc phanh 31 Hình 2.11 Cấu tạo guốc phanh 31 Má phanh 31 Hình 2.12: Má phanh 31 2.4.6 Cơ cấu phanh đĩa 32 Hình 2.13 Cấu tạo phanh đĩa 32 2.4.6.1 Phân loại phanh đĩa .33 a Loại phanh cố định 33 Hình 2.14 Càng phanh cố định 34 b Loại phanh di động 34 Hình 2.15 Càng phanh di động 35 2.4.6.2 Các loại đĩa phanh 35 Hình 2.16 Các loại đĩa phanh .35 2.4.6.3 Má phanh 35 2.4.6.4 Trợ lực phanh 36 Hình 2.18 Sơ đồ cấu tạo trợ lực chân không 37 a Bộ trợ lực chân không .37 * Hoạt động 37 Hình 2.19 Hoạt động trợ lực chân khơng( trạng thái khơng phanh) .38 Hình 2.20 Hoạt động trợ lực chân không (trạng thái đạp phanh) 39 Hình 2.21 Hoạt động trợ lực chân không (trạng thái giữ phanh) 39 b Bộ trợ lực thuỷ lực 39 Hình 2.22 Cấu tạo trợ lực thuỷ lực 40 Hình 2.23 Xilanh trợ lực phanh 41 2.4.6.5 Phanh tay 41 a Cấu tạo .41 Hình 2.24 Hệ thống phanh tay 41 b Các loại cần phanh tay 42 Hình 2.25 Các loại cần phanh tay 42 c Các dạng thân phanh tay 42 Hình 2.26 Các loại thân phanh 42 2.4.6.6 Van điều hòa lực phanh 42 Hình 2.27 Van điều hịa lực phanh .43 a Cấu tạo .43 Hình 2.28 Cấu tạo van điều hòa lực phanh 43 Hình 2.29 Vận hành trước điểm chia 44 Hình 2.30 Vận hành cửa điểm chia .44 Hình 2.31 Vận hành sau điểm chia 45 Hình 2.32 Vận hành nhả bàn đạp 46 b Các loại van theo tải trọng 46 Hình 2.33 Van theo tải trọng kép .46 Hình 2.34 Van theo tải trọng van chia dầu 47 Hình 2.35 Van điều phối theo tải trọng 48 3.1 Các phương án chế tạo mô hình 48 3.1.1 Phương án 48 Hình 3.1 Sơ đồ thiết kế mơ hình theo phương án 49 a Ưu điểm 49 b Nhược điểm .49 3.1.2 Phương án 49 Hình 3.2 Sơ đồ thiết kế phanh theo phương án .50 a Ưu điểm 50 b Nhược điểm .50 3.1.3 Phương án 51 Hình 3.3 Sơ đồ thiết kế phanh theo phương án .51 Hình 3.4 Khung 51 Hình 3.5 Khung xương bắt chi tiết .52 Hình 3.6 Kích thước bố trí chi tiết mặt mơ hình 52 Hình 3.7 Phương án bố trí đường ống dầu 53 a Ưu điểm 53 b Nhược điểm .53 c Kết luận 53 3.2 Thiết kế khung .54 Hình 3.8 Mơ hình thực tế 55 Hình 3.9 Các chi tiết mặt mơ hình 56 3.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MƠ HÌNH 57 3.3.1 Chuẩn bị trước thực hành 57 3.3.2 Quy trình thực hành mơ hình hệ thống phanh thủy lực 57 a Phanh chân 57 b Phanh tay 57 4.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XE TOYOTA COROLLA 1991 58 10 4.3 SỬA CHỮA, BẢO DƯỠNG CƠ CẤU PHANH BÁNH XE LOẠI ĐĨA TRÊN XE TOYOTA COROLLA 65 4.3.1 Những hư hỏng thường gặp hệ thống phanh Bảng 4.2 Những hư hỏng thường gặp hệ thống phanh 66 STT Triệu chứng Chân phanh thấp hay bị hẫng Khi đạp phanh độ cao cực tiểu bàn đạp phanh nhỏ bàn đạp chạm vào sàn hay bàn đạp cảm thấy hẫng lực phanh không đủ để dừng xe Nguyên nhân - Độ cao bàn đạp nhỏ - Hành trình tự bàn đạp lớn: + Má phanh mòn + Cơ cấu điều chỉnh tự động bị hỏng - Khe hở má phanh trống phanh trở lên lớn má phanh mịn, điều chỉnh khơng đúng, hay cấu điều chỉnh tự động bị hỏng hành trình guốc phanh trở lên lớn làm cho hành trình tự bàn đạp tăng chí hành trình bàn đạp chạm xuống sàn xe - Rò rỉ dầu từ mạch dầu - Xi lanh hỏng, tiếp xúc cuppen thành xi lanh khơng tốt - Có khí hệ thống phanh - Đĩa phanh đảo - Khi phanh liên tục dốc dài trống phanh Bó phanh Cảm thấy có sức cản lớn xe chạy có cảm giác phanh xe bàn đạp phanh cần phanh tay nhả hoàn tồn trở lên nóng nhiệt lượng truyền đến dầu phanh Vì dầu bị sơi bay dầu tạo bọt đường ống tạng thái giống có khí hệ thống phanh làm giảm lực phanh - Hành trình tự bàn đạp “0” + Cần đẩy xi lanh điều chỉnh khơng + Lị xo hồi vị bàn đạp bị tuột - Bàn đạp phanh khơng có độ rơ, làm cho phanh hoạt động liên tục, nên tất bánh bị bó xe chạy - Phanh tay không nhả hết: + Phanh tay điều chỉnh không + Các dẫn động phanh bị tuột - Áp suất dư mạch dầu lớn: + Van chiều cửa xilanh bị hỏng + Xilanh bị hỏng - Áp suất dầu sinh cửa bù bị đóng cuppen piston Nếu cửa bù bị tắc, bắt đầu bó phanh - Lị xo hồi vị guốc phanh bị hỏng 67 - Các dẫn động phanh bị cong hay guốc phanh bị biến dạng - Piston xilanh bị kẹt - Có lực cản mâm phanh guốc phanh - Cơ cấu tự điều chỉnh phanh tang trống bị hỏng - Ổ bi bánh xe bị hỏng Nếu ổ bi bánh xe bắt đầu có tiếng kêu lạch cạch điều chỉnh không đúng, má phanh trống phanh hay đĩa phanh tiếp xúc với Vì làm bó phanh - Áp suất, độ mịn bánh xe trái phải không Lệch phanh giống Khi đạp phanh, xe bị kéo - Góc đặt bánh xe trước bánh xe sau không lệch sang bên hay lắc - Dính dầu mỡ má phanh - Trống phanh hay đĩa phanh khơng trịn - Piston xilanh hay phanh bị kẹt - Má phanh bị kẹt - Tiếp xúc má-trống, má-đĩa khơng xác - Guốc phanh bị cong, phanh mòn hay chai cứng - Có lực cản giửa mâm phanh guốc phanh - Lò xo hồi vị guốc phanh bị hỏng - Khe hở guốc phanh trái phải khơng - Có lượng nhỏ nước, dầu hay mỡ má Phanh ăn/rung phanh Khi đạp phanh chút, tạo lực phanh lớn - Trống phanh hay đĩa phanh bị ướt méo dự tính - Gước phanh bị cong - Xilanh gắn không chặt - Dính má phanh - Hỏng trợ lực phanh - Van điều hòa bị hỏng 68 - Phanh sau hoạt động q tốt Có tiếng kêu khác thường phanh Bình thường vật liệu sinh tiếng ồn nhiệt biến đổi phanh Thỉnh thoảng có tiếng kêu phanh chuyện bình thường Nếu xảy liên tục làm giảm hiệu phanh Dầu hay mỡ dính vào má phanh - Guốc phanh bị cong hay má phanh bị mòn hay chai cứng Má phanh đĩa bị mòn - Piston xilanh phanh bị kẹt Các đường dầu bị tắc Trợ lực phanh hỏng Mạch chân khơng bị rị - - Khi người lái đạp phanh, dù đạp hết cỡ, chân phanh có lực khơng thấy hiệu phanh ý muốn Dính nước trống phanh hay đĩa phanh - Chân phanh nặng phanh khơng ăn - - Nóng phanh - Tiếng đĩa má phanh bị mòn hay xước - Phanh đĩa: miếng chống ồn má phanh bị hay hỏng Má phanh dính mỡ, bẩn hay chai cứng - Lắp chi tiết khơng xác - Điều chỉnh bàn đạp hay cần đẩy trợ lực sai Phanh trống: lị xo giữ guốc phanh yếu, hỏng hay khơng đúng, chốt giữ guốc phanh, mâm phanh bị lỏng hỏng 4.3.2 Những hư hỏng cấu phanh đĩa - Bảng 4.3: Hư hỏng cấu phanh đĩa STT Triệu chứng, hư hỏng Bàn đạp phanh bị rung phanh Phanh kêu phanh Nguyên nhân - Đĩa phanh bị vênh, bề dày đĩa phanh không Hậu Gây khó chịu cho người điều khiển, giảm hiệu phanh - Má phanh mòn quá: Đĩa Gây khó chịu mát tiếp xúc với má mịn tạo an tồn cho ơtơ tiếng kêu loẹt xoẹt, xuất phát từ va chạm kim loại má (hết lớp vật liệu ma sát) với đĩa phanh 69 - Má phanh lỏng - Đĩa phanh chạm vào giá đỡ xi lanh - Bộ trợ lực hỏng, bàn đạp Phanh không nhả sau nhả bàn đạp cong, cần đẩy bơm điều chỉnh không - Má phanh mòn Phanh bị trượt - Má phanh bị dính dầu q trình sửa chữa - Má phanh bị biến tính Làm bó phanh Phanh ăn, không đảm bảo lực phanh, quãng đường phanh Mất an tồn cho ơtơ 4.3.3 Quy trình tháo cấu bánh trước 4.3.3.1 Nguyên tắc tháo lắp a Yêu cầu tháo lắp cụm chi tiết xe  Yêu cầu tháo - Khi thực quy trình tháo cụm chi tiết xe, yêu cầu xem xét tháo cụm chi tiết cho hợp lý nhất, nhằm đảm bảo suất chất lượng tháo - Phải đảm bảo an toàn cho chi tiết tháo, tăng tính kinh tế sửa chữa - Phải giới hoá, tự động hoá, cải tiến dụng cụ tháo để giải phóng lao động nặng nhọc để tăng suất lao động  Yêu cầu lắp - Quy trình lắp chặt chẽ quy trình tháo - Là khâu định chất lượng cụm máy, xe phải đảm bảo độ 70 xác lắp ghép, vị trí tương quan bề mặt lắp ghép (khe hở, độ dôi, độ song song, độ vuông góc ) - Phải đảm bảo quy trình lắp hợp lý, để đạt độ xác cao, suất cao - Phải có ngun cơng kiểm tra chặt chẽ công đoạn lắp, sử dụng nhiều dụng cụ kiểm tra - Khối lượng lao động nhiều tháo, với trình độ tay nghề, kinh nghiệm cao Sử dụng nhiều dụng cụ, thiết bị, đồ gá - Nếu lắp không tốt chất lượng cụm máy, xe thấp, tăng hao mịn Thậm chí có trường hợp phải tháo lắp lại b Công việc tháo lắp Cơng việc tháo • - - Ngun tắc tháo Những thiết bị bao che, thiết bị điện phải tháo trước Tháo từ vào Dụng cụ tháo phải qui định cho bước tháo Quá trình tháo nên tiến hành phân loại chi tiết tháo ra, khơng tổ chức tốt sau thời gian để tìm kiếm Cấm khơng dùng búa, đục để tháo chi tiết Nếu chi tiết bị han rỉ khó tháo tẩm dầu hoả, dầu diesel, sịt dung dịch chống rỉ để ngâm thời gian tháo Các bước công nghệ dây chuyền tháo: Tháo sơ bộ: Trước tiên ta ngắt cực âm khỏi ắc quy, tháo bánh xe, xả dầu phanh, đường ống nối, giắc nối…Mục đích việc tháo sơ để tạo không gian thông thoáng vệ sinh ban đầu trước tháo chi tiết Tháo chi tiết: Tháo cụm khỏi xe, tháo chi tiết khỏi cụm Công việc tiến hành phận tháo Cơng việc lắp • Ngun tắc lắp - Lắp từ (ngược với quy trình tháo) - Qui định dụng cụ lắp, dụng cụ kiểm tra kiểm tra cho bước lắp Ví dụ: khe hở ghép nối, khe hở bề mặt tiếp xúc, góc quay vơ lăng, áp suất, độ đảo, độ dịch chuyển - Xiết bu lông theo mơ men qui định Ví dụ: Bu lông bánh xe, bàn đạp phanh, giá đỡ - Kiểm tra độ kín khít đường ống nối dầu, độ trơn tru trục, ắc, má phanh, bàn đạp phanh - Theo qui định biện pháp an toàn mối ghép: Đệm, chốt chẻ, giắc điện - Phải đảm bảo vệ sinh trước công đoạn lắp ráp: Rửa, xì nước, xì khí - nén Các bước công nghệ dây chuyền lắp: 71 + Chuẩn bị - bộ: Lựa sẵn chi tiết lắp cho cụm máy + Kiểm tra chủng loại, số lượng, chất lượng chi tiết + Chọn lắp chi tiết chất lượng để sử dụng + Chuẩn bị dụng cụ lắp dụng cụ kiểm tra phù hợp + Những nhóm chi tiết lắp trước lắp trước • Chuẩn bị dụng cụ tháo lắp: - Túyp lốp, chòng (túyp) 10, 17,12,14,21 kìm, khí nén… để tháo cấu phanh Cà lê chịng 10,12,14,17, 21, tơ vít, kìm … để tháo dẫn động phanh • Quy trình tháo Quy trình tháo cấu phanh bên trái thực tương tự cấu phanh bên phải, bảng trình bày quy trình tháo cấu phanh bánh xe phía sau bên phải Chú ý : trước tháo dung kìm chết bóm đầu ống dầu đoạn ống t cao su trước tháo, tránh để dầu chảy tháo đầu nối ống dầu 4.3.4 Tháo Bảng 4.4: Bảng quy trình tháo STT Quy Trình Thực Hiện Hình ảnh mơ tả thao tác Cho xe lên cầu, kê kích xe cẩn thận Xả hết dầu hệ thống, kê kích xe chắn Tháo bánh xe Dùng túyp 21, tay nối, tay công tháo bu lông bắt bánh xe Xả dầu phanh hệ thống (Chú ý: Lau dầu phanh bị rớt vào bề mặt sơn nào) 72 Ngắt ống mềm phía trước Tháo bu lông nối gioăng, ngắt ống mềm khỏi xi lanh phanh đĩa Tháo cụm xy lanh phanh trước Hãy cố định chốt trượt cờlê, tháo bu lông tháo xi lanh phanh đĩa Tháo má phanh đĩa trước Tháo má phanh khỏi giá bắt xi lanh phanh đĩa phía trước Tháo đệm chống mòn má phanh trước + Tháo đệm chống ồn số số cho má phanh + Tháo báo mòn má phanh khỏi má phanh Tháo đỡ má phanh phía trước Tháo đỡ má phanh khỏi giá bắt xi lanh phanh đĩa 73 Tháo chốt trượt xi lanh phanh đĩa Tháo chốt trượt (trên) chốt trượt (dưới) khỏi giá bắt xi lanh phanh đĩa Tháo bạc trượt xi lanh phanh đĩa phía trước Dùng tơ vít có bọc băng dính đầu, tháo bạc trượt khỏi chốt trượt (bên dưới) 10 Tháo cao su chắn bụi bạc phanh đĩa Tháo cao su chắn bụi khỏi giá bắt xi lanh phanh đĩa 11 Tháo giá bắt xi lanh phanh đĩa phía trước Tháo bu lông tháo giá bắt xi lanh phanh đĩa khỏi cam lái 74 12 Tháo đĩa phanh trước Đánh dấu ghi nhớ lên đĩa moay cầu xe tháo đĩa 4.3.5 Tháo rời Bảng 4.5: Bảng tháo rời STT Quy trình thực Tháo cao su chắn bụi xilanh Dùng tơ vít có bọc băng dính đầu, tháo phanh hãm cao su chắn bụi khỏi xi lanh phanh đĩa Hình minh họa Tháo piston phanh đĩa trước + Hãy đặt miếng giẻ piston xilanhphanh đĩa + Cấp khí nén để tháo piston khỏi xilanh phanh đĩa LƯU Ý: Không đặt ngón tay phía trước píttơng cấp khí nén 75 CHÚ Ý: Không làm bắn dầu phanh Tháo cuppen piston Dùng tơ vít có bọc băng dính đầu, tháo cúppen khỏi xi lanh phanh đĩa CHÚ Ý: Không làm hỏng bề mặt rãnh làm kín píttơng xi lanh Tháo nắp nút xả khí phanh đĩa phía trước Tháo nút xả khí phanh đĩa phía trước 4.3.6 Kiểm tra cấu phanh bánh trước Bảng 4.6: Bảng kiểm tra cấu phanh bánh trước STT Nội dung kiểm tra Kiểm tra lỗ xi lanh píttơng xem có bị gỉ bị xước không - Nếu cần, thay xi lanh phanh đĩa píttơng Dùng thước, đo độ dày má phanh - Độ dày tiêu chuẩn: 12.0 mm (0.472 in) - Độ dày nhỏ nhất: 1.0 mm (0.039 in) - Nếu độ dày má phanh nhỏ giá trị nhỏ nhất, thay má phanh đĩa Hình minh họa Kiểm tra đỡ má phanh đĩa phía trước - Chắc chắn đỡ má phanh đĩa có đủ độ nhún, khơng bị biến dạng, nứt mòn làm tất gỉ bẩn 76 - Nếu cần thiết, thay đỡ má phanh đĩa Kiểm tra độ dày đĩa phanh - Dùng panme, đo độ dày đĩa phanh - Độ dày tiêu chuẩn: 22.0 mm (0.866 in) - Độ dày nhỏ nhất: 19.0 mm (0.748 in) - Nếu độ dày đĩa phanh nhỏ giá trị nhỏ nhất, thay đĩa phanh trước Kiểm tra độ đảo đĩa phanh Tiến hành bước sau: - Kiểm tra độ rơ vòng bi theo phương dọc trục kiểm tra độ đảo moay cầu xe - Kiểm tra vịng bi moayơ (Hình 1) + Dùng đồng hồ so, kiểm tra độ rơ gần tâm moayơ cầu xe + Lớn nhất:0.05mm(0.002in) + Nếu độ rơ vượt giá trị lớn nhất, thay vịng bi Hình Hình Kiểm tra độ đảo moayơ cầu xe(Hình 2) + Dùng đồng hồ so, kiểm tra độ đảo bề mặt moay cầu xe + Lớn nhất: 0.05 mm (0.0020 in.) + Nếu độ đảo vượt giá trị lớn nhất, thay moay cầu xe vòng bi Kiểm tra độ đảo đĩa phanh ( Hình 3) + Dùng đồng hồ so, đo độ đảo đĩa phanh điểm cách mép đĩa phanh trước 10 mm Hình + Độ đảo đĩa phanh lớn nhất:0.05 mm (0.002 in.) + Nếu độ đảo vượt giá trị lớn nhất, thay đổi vị trí lắp đĩa phanh cầu xe độ đảo trở nên nhỏ Nếu độ đảo vượt giá trị lớn thay đổi vị trí lắp, mài đĩa phanh Nếu độ dày nhỏ giá trị nhỏ nhất, thay đĩa phanh trước 77 4.3.7 Lắp lại cấu phanh trước Bảng 4.7: Bảng lắp lại cấu phanh trước STT Nội dung thực Xiết tạm thời nút xả khí phanh đĩa phía trước Lắp nắp nút xả khí phanh đĩa phía trước Hình minh họa Lắp cuppen piston Bơi mỡ glycol gốc xà phịng lithium lên cúppen píttơng Lắp cúppen píttơng vào cụm xi lanh phanh đĩa CHÚ Ý: Lắp chắn cao su làm kín píttơng vào rãnh xi lanh phanh đĩa 78 Lắp piston phanh đĩa phía trước - Bơi mỡ glycol gốc xà phịng lithium lên píttơng cao su chắn bụi xi lanh - Lắp cao su chắn bụi vào píttơng - Lắp píttơng vào xi lanh phanh đĩa CHÚ Ý: Khơng lắp mạnh píttơng vào xi lanh phanh đĩa Lắp cao su chắn bụi xilanh - Lắp cao su chắn bụi vào cụm xi lanh phanh đĩa CHÚ Ý: Lắp chắn cao su chắn bụi xi lanh vào rãnh xi lanh phanh đĩa - Dùng tơ vít, lắp phanh hãm CHÚ Ý: Không làm hỏng cao su chắn bụi xi lanh 4.3.8 Lắp ráp cấu phanh trước Bảng 4.8: Bảng lắp ráp cấu phanh trước STT Nội dung thực Hình minh họa Lắp đĩa phanh trước - Gióng thẳng dấu ghi nhớ đĩa moay cầu xe, lắp đĩa CHÚ Ý: Khi thay đĩa phanh, chọn vị trí mà có độ đảo nhỏ Lắp giá bắt xilanh phanh đĩa phía trước - Lắp giá bắt xi lanh phanh đĩa vào cam lái bu lông - Mômen: 107 N*m{ 1089 kgf*cm , 79 ft.*lbf } 79 ... tìm hiểu hệ thống phanh làm thiết bị giảng dạy trường, em giao nhiệm vụ ? ?Thiết kế chế tạo mơ hình hệ thống phanh thủy lực bảo dưỡng, sửa chữa cấu phanh bánh xe loại đĩa xe Toyota Corolla ” Em mong... CHẾ TẠO MƠ HÌNH HỆ THỐNG PHANH DẦU CỦA XE TOYOTA COROLLA 1991 3.1 Các phương án chế tạo mơ hình 3.1.1 Phương án 48 Hình 3.1 Sơ đồ thiết kế mơ hình theo phương án 1 Xylanh phanh Cơ cấu phanh bánh. .. nhằm cải tiến hệ thống ngày hoàn thiện Chế tạo mơ hình hệ thống phanh thủy lực 1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Hệ thống phanh dầu xe du lịch cỡ nhỏ nói chung, cấu phanh bánh trước xe Toyota Corolla 1991

Ngày đăng: 06/10/2014, 12:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 2.6. Rò dầu phanh ở đường ống phía trước

  • MỤC LỤC

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

  • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.2. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • 1.5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

  • 1.6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 1.6.1. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

      • a. Khái niệm

      • b. Các bước thực hiện

      • 1.6.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu

        • a. Khái niệm

        • b. Các bước thực hiện

        • PHẦN II. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC

        • 2.1. NHIỆM VỤ

        • 2.2. PHÂN LOẠI

        • 2.3. YÊU CẦU

        • * Hệ thống phanh cần đảm bảo các yêu cầu sau:

        • 2.4. Hệ thống phanh dẫn động thủy lực

          • Hình 2.1. Sơ đồ nguyên lý hệ thống phanh thủy lực dẫn động hai dòng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan