CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHÍNH CỦA XE TOYOTA COROLLA 1991

Một phần của tài liệu Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống phanh thủy lực và bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phanh bánh xe loại đĩa trên xe toyota corolla (Trang 63 - 69)

a. Phanh chân

4.2.CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHÍNH CỦA XE TOYOTA COROLLA 1991

COROLLA 1991

Bảng 4.1. Thông số kỹ thuật chính của xe Toyota Corolla 1991

Tên hệ thống Tên thông số Thông số chi tiết Đơn vị

Động cơ Loại động cơ Toyota 2E series

Số xilanh 4 xilanh thẳng hàng cái

Số van 3 Cái/xilanh

Dung tích xilanh 1296 cc

Mức tiêu hao nhiên liệu 6.7 l/100km

Công suất cực đại 55 kW

Mômen xoắn cực đại(Nm) 103 Nm

Tăng tốc 0-100km/h 11.8 s

Tốc độ tối đa 160 Km/h

Hộp số -Truyền

động Số tay 5 Cấp

Nhiên liệu Xăng

Hệ thống nạp nhiên liệu Chế hòa khí

Kích thước -Trọng lượng

Dài x rộng x cao 3995 x 1665 x 1365 mm

Chiều dài cơ sở 3995 mm

Chiều rộng cơ sở 1665 mm

Chiều cao 1365 mm

Trọng lượng không tải 960 kg

Trọng lượng toàn tải 1469 kg

Bán kính quay vòng tối thiểu 10.2 m

Dung tích bình nhiên liệu 50 lít

Phanh - giảm

sóc - lốp xe Phanh trước Đĩa thông gió

Phanh sau Tang trống

Giảm sóc trước Độc lập với lò xo cuộn,

đòn kép và thanh cân bằng

Giảm sóc sau Độc lập với lò xo cuộn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lốp xe 155 SR 13

Thông số khác Số cửa 4 Cửa

Số chỗ 5 Chỗ

Nội thất tiện

nghi Bảng đồng hồ Cơ

Màn hình Hiển thị đa thông tin

Hệ thống điều hòa 2 chế độ Sưởi/ mát

Tay lái 2 chấu,có gật gù

Chất liệu ghế Da cao cấp

Hàng ghế trước Dạng rời, có tựa đầu, trượt,

ngả ( người lái và hành khách), điều chỉnh độ cao ( người lái )

Hàng ghế thứ hai 3 người

Hàng ghế thứ ba Không có

Đèn báo phanh trên cao Có

Sưởi kính sau Không

Cột lái tự đổ Không

Ngoại thất Đèn sương mù trước Có

Kính chiếu hậu Điều chỉnh điện

Cửa sổ Điều khiển tay

Gạt nước Trước

Thiết bị an toàn Khóa cửa Điều khiển từ xa

Hệ thống chống bó cưng

phanh ABS Không

Phân bố lực phanh điện tử (EBD)

Không

Cảm biến lùi Không

Túi khí Không

Dây đai an toàn Có

Khóa cửa tự động Không

Hệ thống báo trộm ngoại vi Không (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đèn cảnh báo thắt dây an toàn

4.3. SỬA CHỮA, BẢO DƯỠNG CƠ CẤU PHANH BÁNH XE LOẠI ĐĨA TRÊN XE TOYOTA COROLLA

4.3.1. Những hư hỏng thường gặp của hệ thống phanh

STT Triệu chứng Nguyên nhân

1 Chân phanh thấp hay bị hẫng

Khi đạp phanh độ cao cực tiểu của bàn đạp phanh quá nhỏ và bàn đạp chạm vào sàn hay bàn đạp cảm thấy hẫng và lực phanh không đủ để dừng xe.

- Độ cao bàn đạp quá nhỏ.

- Hành trình tự do bàn đạp lớn: + Má phanh mòn

+ Cơ cấu điều chỉnh tự động bị hỏng

- Khe hở giữa má phanh và trống phanh trở lên lớn do má phanh mòn, điều chỉnh không đúng, hay cơ cấu điều chỉnh tự động bị hỏng. vì vậy hành trình guốc phanh trở lên lớn làm cho hành trình tự do bàn đạp tăng và thậm chí hành trình bàn đạp còn chạm xuống sàn xe.

- Rò rỉ dầu từ mạch dầu

- Xi lanh chính hỏng, tiếp xúc giữa cuppen và thành xi lanh chính không tốt.

- Có khí trong hệ thống phanh

- Đĩa phanh đảo

- Khi phanh liên tục trên dốc dài trống phanh trở lên rất nóng và nhiệt lượng truyền đến dầu phanh. Vì vậy dầu bị sôi bay hơi ngay trong dầu và tạo bọt trong đường ống. tạng thái này giống như có khí trong hệ thống phanh và làm giảm lực phanh.

2 Bó phanh

Cảm thấy có sức cản lớn khi xe đang chạy. có cảm giác đang phanh xe mặc dù bàn đạp phanh và cần phanh tay nhả hoàn toàn.

- Hành trình tự do của bàn đạp bằng “0” + Cần đẩy xi lanh điều chỉnh không đúng. + Lò xo hồi vị bàn đạp bị tuột

- Bàn đạp phanh không có độ rơ, làm cho phanh hoạt động liên tục, nên tất cả các bánh bị bó khi xe chạy.

- Phanh tay không nhả hết:

+ Phanh tay điều chỉnh không đúng + Các thanh dẫn động phanh bị tuột

- Áp suất dư trong mạch dầu quá lớn:

+ Van một chiều cửa ra trong xilanh chính bị hỏng.

+ Xilanh chính bị hỏng

- Áp suất dầu sinh ra cửa bù bị đóng bởi cuppen piston. Nếu cửa bù bị tắc, sẽ bắt đầu bó phanh.

- Các thanh dẫn động phanh bị cong hay guốc phanh bị biến dạng.

- Piston ở xilanh con bị kẹt.

- Có lực cản giữa mâm phanh và guốc phanh

- Cơ cấu tự điều chỉnh phanh tang trống bị hỏng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ổ bi bánh xe bị hỏng. Nếu ổ bi bánh xe bắt đầu có tiếng kêu lạch cạch do điều chỉnh không đúng, má phanh và trống phanh hay đĩa phanh sẽ tiếp xúc với nhau. Vì vậy sẽ làm bó phanh.

3 Lệch phanh

Khi đạp phanh, xe bị kéo lệch sang một bên hay lắc đuôi.

- Áp suất, độ mòn bánh xe trái và phải không giống nhau.

- Góc đặt bánh xe trước và bánh xe sau không đúng.

- Dính dầu mỡ ở má phanh.

- Trống phanh hay đĩa phanh không tròn

- Piston xilanh con hay càng phanh bị kẹt.

- Má phanh bị kẹt.

- Tiếp xúc má-trống, má-đĩa không chính xác.

- Guốc phanh bị cong, phanh mòn hay chai cứng.

- Có lực cản giửa mâm phanh và guốc phanh.

- Lò xo hồi vị guốc phanh bị hỏng.

- Khe hở guốc phanh trái phải không đều.

4 Phanh quá ăn/rung

Khi chỉ đạp phanh một chút, nó tạo ra lực phanh lớn hơn dự tính.

- Có một lượng nhỏ nước, dầu hay mỡ trên má phanh.

- Trống phanh hay đĩa phanh bị ướt hoặc méo.

- Gước phanh bị cong.

- Xilanh con gắn không chặt.

- Dính má phanh.

- Hỏng trợ lực phanh.

- Phanh sau hoạt động quá tốt.

5 Chân phanh nặng nhưng

phanh không ăn

Khi người lái đạp phanh, dù đạp hết cỡ, chân phanh có lực nhưng không thấy hiệu quả phanh như ý muốn.

- Dính nước ở trống phanh hay đĩa phanh.

- Dầu hay mỡ dính vào má phanh.

- Guốc phanh bị cong hay má phanh bị mòn

hay chai cứng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Má phanh đĩa bị mòn.

- Piston xilanh con và càng phanh bị kẹt.

- Các đường dầu bị tắc.

- Trợ lực phanh hỏng.

- Mạch chân không bị rò.

- Nóng phanh

6 Có tiếng kêu khác thường khi

phanh

Bình thường vật liệu sinh ra tiếng ồn và nhiệt biến đổi khi phanh. Thỉnh thoảng có tiếng kêu khi phanh là chuyện bình thường. Nếu xảy ra liên tục sẽ làm giảm hiệu quả phanh.

- Tiếng đĩa và má phanh bị mòn hay xước.

- Phanh đĩa: miếng chống ồn má phanh bị mất

hay hỏng.

- Má phanh dính mỡ, bẩn hay chai cứng.

- Lắp các chi tiết không chính xác.

- Điều chỉnh bàn đạp hay cần đẩy trợ lực sai.

- Phanh trống: lò xo giữ guốc phanh yếu, hỏng hay không đúng, chốt giữ guốc phanh, mâm phanh bị lỏng hoặc hỏng.

Một phần của tài liệu Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống phanh thủy lực và bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phanh bánh xe loại đĩa trên xe toyota corolla (Trang 63 - 69)