Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
4,7 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH HỆ THỐNG PHANH Ô TÔ DẪN ĐỘNG BẰNG KHÍ NÉN S K C 0 9 MÃ SỐ: T2011- 36 S KC 0 3 Tp Hồ Chí Minh, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ********************* ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƢỜNG THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH HỆ THỐNG PHANH Ô TÔ DẪN ĐỘNG BẰNG KHÍ NÉN MÃ SỐ : T2011-36 Thuộc nhóm ngành: Chủ nhiệm đề tài: Đơn vị : KHOA HỌC KỸ THUẬT GVC.ThS NGUYỄN VĂN TOÀN KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC TP.HỒ CHÍ MINH, 11/2011 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu mô hình: Đáp ứng nhu cầu cải cách Giáo dục thay đổi nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học nói chung Cụ thể ngày hoàn thiện kỹ thực hành cho sinh viên nói riêng đồng thời tạo điều kiện thuận lợi linh hoạt cho giáo viên công tác giảng dạy thực hành nói chung Ngoài với phương tiện dạy thực hành như, CD-ROM, video tape, DVD, TV,… phân phối hoạt động, trình, kiện đào tạo học tập, giúp cho người học tự học hướng dẫn trực tiếp giáo viên từ phát huy tính tự học, khả tư sáng tạo người học, người học tự ôn tập, kiểm tra, đánh giá kiến thức lĩnh hội thông qua chương “Kiểm tra kiến thức”, hình thức truyền đạt giáo viên qua kinh nghiệm thực tế có để truyền đạt kiến thức, kỹ , kỹ xảo cho người học mô hình giúp cho hoc sinh trực quan tượng hình nhằm cung cấp kinh nghiệm giả tạo qua việc phản ảnh cấu trúc không gian thực đối tượng nghiên cứu Qua học sinh có điều kiện dể dàng để sâu vào chất vật thực, đồng thời mô hình giúp cho người học khắc phục số khó khăn vật thể cồng kềnh, lớn, nhỏ hay có thực tế, hay trường hợp cần cho học sinh quan sát cách chi tiết hoạt động vật thể mà với vật thật quan sát được, hay dùng để hình thành cho học sinh khái niệm mang tính trừu tượng mô hình giúp cho học sinh việc quan sát cảm tính, hình thành biểu tượng ban đầu lại tiết kiệm thời gian tiền bạc Tóm lại : mô hình với nhiều hình thức dạy học khác giáo dục đại ngày mang lại cho người học có đường giúp học sinh lĩnh hội tri thức khoa học kỹ thực hành cách nhanh hiệu tiếp cận với kiến thức thực tế nhất, cô động nhất, tổng quát nhất, thuận lợi hứng thú qua mô hình, làm cho học sinh có tò mò tự tìm hiểu Ngoài mô hình cho học sinh biết quy trình sử dụng, nguyên lí hoat động cấu tạo chi tiết phận cụ thể Điều giúp ích nhiều cho người học hình thành kỹ nghề làm sở phát triển kỹ nghề nghiệp tương lai Đối tượng nghiên cứu “hệ thống phanh ô tô” : Trong ngành công nghệ ôtô có nhiều lĩnh vực cần nghiên cứu minh họa mô hình để phục vụ ngày tốt cho công tác học tập giảng dạy đề tài “HỆ THỐNG PHANH Ô TÔ” vấn đề quan tâm: Hệ thống phanh hệ thống quan trọng ôtô, phận dùng để giảm chuyển động bánh xe, đồng thời góp phần an toàn ổn định xe chuyển động Hệ thống phanh nói chung góp phần quan trọng vào việc giúp cho xe điều khiển an toàn theo đáp ứng nhu cầu cần thiết người lái tình II MỤC TIÊU ĐỀ TÀI : Nội dung nghiên cứu đề tài thực với mục tiêu sau: - Thực nghiên cứu thiết kế chế tạo lắp ráp mô hình “hệ thống phanh khí nén ô tô tải” sa bàn phương tiện dạy học trực quan tượng hình nhằm cung cấp kinh nghiệm hữu ích qua việc phản ảnh cấu trúc không gian thực đối tượng nghiên cứu Qua học sinh có điều kiện dể dàng để sâu vào chất vật thực - Thông qua mô hình hệ thống phanh giúp cho học sinh nắm cách đầy đủ sâu sắc hệ thống phanh nói chung - Đồng thời qua mô hình tài liệu lí thuyết làm sở tham khảo cho chuyên đề hệ thống phanh cách bổ ích III TÌNH HÌNH Ở TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC: Hiện nay, so với quốc gia phát triển khác khu vực giới, Giáo dục nước ta thấp khoảng cách, yếu khả mà khoảng cách trình độ khoa học kỹ thuật tính thực tiễn Giáo dục, đặc biệt trang thiết bị sở vật chất trang bị cho trường, trung tâm dạy nghề nghèo nàn, lạc hậu, có thiết bị hư hỏng hoạt động lỗi thời hàng vài thập niên… gây trở ngại lớn cho công tác giảng dạy học tập Song muốn có phòng thí nghiệm, mô hình thực tế để phục vụ cho việc đào tạo phải đầu tư khoản tiền lớn để mua máy móc từ nước Ai nhận thấy điều năm qua Nhà Nước, ngành, cấp nổ lực không ngừng đầu tư ngân sách cho Giáo Dục & Đào Tạo đề phương pháp giáo dục nhằm bước đưa Giáo dục nước ta sánh ngang với nước khu vực giới Song hoàn cảnh đất nước phát triển kinh tế thấp nên vấn đề đầu tư trang thiết bị cho Giáo Dục vấn đề nan giải, thách thức trở ngại lớn cho ngành Giáo Dục nói riêng toàn xã hội nói chung Như vậy, toán đặt cho để nâng cao chất lượng đào tạo, gắn liền lý thuyết thực hành, học trường xã hội…do cần phải đổi cho phương pháp dạy học cho phù hợp cho người học trọng tâm trình dạy học, người thầy người hướng dẫn động viên, đôn đốc, khuyến khích tính tự học người học, phát huy tính sáng tạo, đức tính cần cù siêng chịu thương chịu khó vốn có người Việt Nam, nhằm làm cho chất lượng giáo dục ngày tăng đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Đồng thời có tính tiết kiệm phù hợp với điều kiện hoàn cảnh kinh tế nước ta Nhà trường Khoa khí động lực nhận thấy việc truyền đạt tiếp thu giảng với trợ giúp mô hình giải pháp cho vấn đề nêu trên, vừa có ý nghĩa thời đại khoa học kỹ thuật vừa có ý nghĩa kinh tế xã hội công tác đào tạo nước ta đặc biệt Khoa Cơ Khí Động Lực Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM IV NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI: Trong thời gian qua ngành Giáo dục cố gắng nhiều, song nhiều vấn đề tồn tại, trở lực lớn cho Giáo dục, phát triển kinh tế- xã hội tiến trình hội nhập với giới Đó là: Giáo trình, tài liệu mới, tài liệu truyền thống (sách, báo, tạp chí…) giúp cho người học hiểu tính vấn đề chuyên môn Còn thực tiển bị hạn chế thiếu phương tiện thực tập Chưa cập nhật thay đổi khoa học kỹ thuật, chưa ứng dụng nhiều lợi ích công nghệ thông tin vào Giáo dục (như việc chỉnh lý sách giáo khoa, thi cử…) Đặc biệt Tài liệu sống (giáo trình điện tử, mô phỏng, mô hình…) chưa đầu tư phát triển mức ngoại trừ số trường lớn Đã áp dụng nhiều hình thức để thay đổi phương pháp dạy học mang nặng hình thức thiếu đồng vật chất, phương pháp chuyên môn Khoa khí động lực đưa đề tài mong muốn góp phần giải tồn nêu PHẦN II TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH Chức hệ thống phanh: Như ta biết hệ thống phanh với hệ thống phận khác trang bị ôtô có vai trò quan trọng làm nên xe đáp ứng nhu cầu an toàn, ngày hoàn thiện thuận tiện, dể dàng sử dụng Không mà phải đáp ứng dễ dàn sử dụng, muốn có điều phải ngày phải nâng cao công nghệ kỹ thuật làm cho xe ngày hoàn thiện, đại đáp ứng yêu ngày cao người sử dụng Hệ thống phanh nói chung hệ thống quan trọng ôtô, phận dùng để giảm chuyển động quay bánh xe giúp cho xe có khả dừng hẵn cách đột ngột có cố đường, đồng thời góp phần ổn định xe chuyển động giữ cho xe vị trí định Đảm bảo ô tô hoạt động an toàn tốc độ, đặc biệt tốc độ cao Do nâng cao suất vận chuyển Lịch sử hình thành hệ thống phanh gắn liền với lịch sử phát triển ô tô Ở hệ xe hệ thống phanh có cấu tạo đơn giản nhiêm vụ giảm tốc dừng chuyển động, loại xe tính điều khiển khó khăn Theo thời gian hệ thống phanh phát triển với kiểu khác nhau: kiểu phanh trống, phanh đĩa, phanh thủy lực, phanh khí nén, phanh thủy khí, phanh chống hãm cứng ABS, hệ thống ESP…, từ hệ thống phanh thủy lực đến hệ thống phanh khí nén, phanh điện …Tất nhằm mục đích tăng tính điều khiển an toàn phù hợp với tải trọng cho loại xe, để đáp ứng nhu cầu ngày cao người sử dụng điều khiển xe, cải thiện tính an toàn cho xe Để đáp ứng nhu cầu cải thiện độ êm dịu xe chuyển động, nhẹ nhàng điều khiển phanh mà mang lại tính hiệu cao dùng hệ thống phanh khí nén Sử dụng nguyên lý dùng áp suất không khí để điều khiển phanh thông qua điều khiển mở van phanh cấu điều khiển mà điều khiển phanh nhẹ nhàng êm dịu Từ có hệ thống phanh khí nén hầu hết dòng xe tải xe buýt, tải nặng, xe kéo Rơ mooc sử dụng hệ thống phanh khí nén, mà riêng dòng xe tải, xe buýt (có tải trọng lớn), xe kéo RƠ mooc thường sử dụng hệ thống phanh khí nén Phân loại: Có nhiều cách phân loại hệ thống phanh: Phân loại theo công dụng điều khiển xe: - Phanh chân điều khiển giảm tốc dừng xe - Phanh tay điều khiển đỗ xe phanh khẩn cấp Phân loại theo cấu phanh: - Phanh đĩa - Phanh trống - Phanh đai Phân loại theo vị trí bố trí cấu phanh: - Bố trí bánh xe - Bố trí hệ thống truyền lực Phân loại theo dẫn động phanh: - Phanh khí - Phanh thủy lực - Phanh thủy khí - Phanh khí nén Yêu cầu Hệ thống phanh hệ thống đảm bảo an toàn chuyển động xe Do vậy, phải đảm bảo yêu cầu khắt khe, xe có tốc độ cao Những yêu cầu hệ thống phanh Quãng đường phanh ngắn nhất: Khi phanh đột ngột trường hợp nguy hiểm Muốn có quãng đường phanh ngắn phải đảm bảo gia tốc chậm dần cực đại.Tăng khả an toàn ổ định hệ thống phanh, phân phối lực phanh hợp lý theo tải trọng phân phối cầu xe Ổn định phanh: Phanh phải êm dịu trường hợp, đảm bảo tính ổn định hướng chuyển động ôtô Hiệu điều khiển phanh: Điều khiển phải nhẹ nhàng, nghĩa lực tác dụng lên bàn đạp phanh hay phanh tay mức hợp lý Hệ thống phanh cần có độ nhạy cao, hiệu phanh không thay đổi nhiều lần phanh Khã ổn định hướng tốt: Không xảy tượng lệch hướng phanh Tránh tượng trượt lết bánh xe đường, trượt lết bánh xe nhanh mòn làm khả dẫn hướng xe Giữ xe đứng yên dốc mà không bị tuột dốc Cải thiện độ bền độ tin cậy : Ngoài yêu cầu trên, hệ thống phanh phải đảm bảo chiếm không gian, trọng lượng nhỏ, độ bền cao yêu cầu chung khí PHẦN III CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG PHANH I Công dụng Hệ thống phanh ôtô dùng để làm cho ôtô chạy giảm bớt tốc độ dừng bánh nhanh, giữ cho ôtô đứng yên chỗ kể nằm đường dốc Hệ thống phanh bảo đảm cho ôtô chạy an toàn tốc độ cao, nhờ mà nâng cao suất vận chuyển Trên ôtô sử dụng hai hệ thống phanh độc lập, loại điều khiển bàn đạp, loại điều khiển tay đòn Phanh chân tạo lực tác động lên guốc phanh, phanh tay gây lực hãm phụ bánh sau chủ động hãm khu vực hệ thống truyền động Phanh chân phanh dùng suốt trình ôtô lăn bánh, phanh tay dùng để hãm ôtô dừng chỗ dự phòng thay cho phanh chân phanh chân bị hỏng II Lý thuyết trình phanh ô tô Lực phanh mômen tác dụng lên bánh xe phanh: Mjb ω Gb M O p P V x r Mf b Pp Zb Hình 1: Sơ đồ lực mômen tác dụng lên bánh xe phanh Khi đạp phanh cấu phanh tạo mômen ma sát gọi mômen phanh Mp Tại vùng tiếp xúc bánh xe với đường xuất lực phanh (Pp) ngược với chiều chuyển động ô tô Ta có: Mp Pp rb Với: Mp – Mômen phanh tác dụng lên bánh xe Pp – Lực phanh tác dụng điểm tiếp xúc bánh xe với mặt đường rb – Bán kính tính toán bánh xe Khi Mp tăng Pp tăng, Pp tăng cách tuỳ ý Bởi lực phanh lớn giới hạn điều kiện bám bánh xe với mặt đường nghĩa là: Ppmax= P = Zb. Trong đó: P - Lực bám dọc bánh xe với mặt đường Zb - Phản lực pháp tuyến tác dụng lên bánh xe - Hệ số bám dọc bánh xe với mặt đường Khi phanh, mômen phanh, có mômen quán tính Mjb mômen cản lăn tác dụng lên bánh xe Bởi lực phanh hãm tổng cộng tác dụng lên bánh xe là: Mp + Mf - Mjb Ph = rb Mf - Mjb = Pp + rb Trong trình phanh, Mp tăng dần nên Pp tăng dần lên đến lúc đó: Pp = Ppmax = P bánh xe bị trượt lết Khi bánh xe bị trượt lết hoàn toàn hệ số bám φ giảm xuống giá trị min lực phanh giảm xuống giá trị nhỏ nhất, dẫn đến hiệu phanh thấp Ngoài ra, bánh xe trước bị trượt lết làm tính dẫn hướng phanh, bánh xe sau bị trượt lết làm tính ổn định phanh Ta thấy để có Pp lớn hệ số bám Zb phải có giá trị lớn Cho nên để sử dụng hết toàn trọng lượng bám xe, phải bố trí cấu phanh tất bánh xe Khi phanh, động xe bị tiêu hao ma sát má phanh trống phanh, lốp mặt đường để khắc phục lực cản chuyển động Nếu mômen phanh lớn biến thành nhiệt trống phanh má phanh, lốp mặt đường tăng Khi bánh xe bị hãm cứng hoàn toàn công ma sát trống phanh má phanh cản lăn nữa, tất lượng biến thành nhiệt vùng tiếp xúc lốp mặt đường Sự trượt lết làm giảm hiệu phanh, tăng độ mòn lốp, tăng độ trượt dọc ảnh hưởng xấu đến tính ổn định ngang xe Lực phanh ô tô điều kiện bảo đảm phanh tối ƣu a) Lực phanh ô tô: Các lực tác dụng lên ô tô phanh phân tích hình đây: Các lực tác dụng lên ô tô phanh bao gồm: - Trọng ượng toàn ô tô G đặt trọng tâm - Lực cản lăn bánh xe trước sau Pf1, Pf2 - Phản lực thẳng góc tác dụng lên bánh xe trước sau Z1, Z2 - Lực phanh bánh xe trước sau Pp1, Pp2 - Lực cản không khí Pω - Lực quán tính Pj phanh có gia tốc chậm dần Lực quán tính Pj xác định sau: G Pj = g jb Ở đây: g - gia tốc trọng trường (g = 9.8 m/s2) jb – gia tốc chậm dần phanh Khi phanh lực cản không khí lực cản lăn Pf1 Pf2 không đáng kể, bỏ qua Sự bỏ qua gây sai số khoảng 1.5 ÷ 2% Vật tƣ thi công mô hình: Vật tƣ Sắt hộp Sắt V Thông số kỹ thuật Số lƣợng Bánh xe Sơn màu xanh Sơn màu bạc Sơn màu vàng 15 x 30 x 1.1 V5 M14x150 M12x150 M10x30 M8x30 D = 100 mm Expo Expo Expo 1m 10 m 10 16 kg 0.25 kg 0.25 kg Đồng hồ đo áp suất ÷ 35 kg/cm2 ÷ 10 kg/cm2 2 Ống Tấm nhôm Thép 8 56 x 32 x mm 10 m 1.3 kg 0.5 m2 Bulông II Bố trí chi tiết mô hình: Bố trí bầu phanh: 33 Bố trí bầu phanh kép (1) bầu phanh đơn (2) Hình 26: Bố trí bầu phanh Bố trí phanh tay (3) Hình 27: Bố trí phanh tay 34 Bố trí tổng phanh (4): Hình 28: Bố trí tổng phanh Bố trí loại đồng hồ đo (5,6,7,8) với thang đo: - Đồng hồ đo áp suất bầu phanh đơn (5): ÷ 10 kg/cm2 - Đồng hồ đo áp suất bầu phanh kép (6): ÷ 10 kg/cm2 - Đồng hồ đo áp suất nhả phanh tay (7): ÷ 35 kg/cm2 - Đồng hồ đo áp suất bình chứa (8): ÷ 35 kg/cm2 Hình 29: Bố trí đồng hồ đo 35 Van rơle (9): Hình 30: Bố trí van rơle Bố trí bình chứa khí nén (10): - Đường kính bình chứa khí nén: 200 mm - Chiều dài bình chứa khí nén: 800 mm 10 Hình 31: Bố trí bình chứa khí nén 36 Mô hình tổng thể: Bình khí nén Bầu phanh đơn Bầu phanh kép Tổng phanh Van rơle Phanh tay Các đồng hồ đo Bình chứa khí nén Hình 32: mô hình sau hoàn chỉnh 37 PHẦN V TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG MÔ HÌNH I Bảo dƣỡng an toàn sử dụng mô hình: Bảo dƣỡng mô hình: - Lau chùi chi tiết - Kiểm tra độ kín khít đường ống dẫn khí nén, đầu nối - Kiểm tra hành trình tự bàn đạp phanh - Kiểm tra đường ống dẫn khí nén - Kiểm tra hoạt động đồng hồ An toàn vận hành sử dụng mô hình: - Áp suất bình chứa khí nén từ 6÷ kg/cm2 đạt yêu cầu sử dụng, Không chạm tay vào cấu phanh hệ thống vận hành - Đọc tài liệu hướng dẫn trước vận hành - Hiểu rõ cấu tạo nguyên tắc hoạt động hệ thống phanh khí nén trước vận hành II.Quy trình vận hành mô hình: Bƣớc 1: Kiểm tra cung cấp khí nén vào bình chứa Ở đây, không bố trí máy nén cho mô hình nên lấy khí nén từ nguồn để cung cấp khí nén xưởng vào bình chứa Lấy khí nén từ nguồn cung cấp Hình 33: Cung cấp khí nén vào bình chứa 38 Bƣớc 2: Kiểm tra áp suất bình chứa khí Để kiểm tra áp suất bình chứa khí nén cách ta quan sát đồng hồ đo áp suất số mô hình Khi chưa cấp khí nén lúc đồng hồ đo áp suất bình khí nén kg/cm2 Ta cung cấp khí nén vào bình khí nén quan sát đồng hồ số mô hình đồng hồ đạt giá trị ÷ kg/cm2 áp suất đủ lúc hệ thống hoạt động Hình 34 : Khi chưa cung cấp khí nén Hình 35: Khi cung cấp khí nén 39 Bƣớc 3: Kiểm tra độ kín khít rò rỉ ống dẫn đầu nối Bƣớc 4: Kiểm tra hoạt động phanh tay Khi cung cấp đủ áp suất cho hệ thống, tiến hành kiểm tra phanh tay Như hình 36 bên phanh tay nhả Hình 36: Phanh tay trạng thái nhả phanh Khi muốn kéo phanh tay ta cần nhấc núm điều khiển lên gạt cần điều khiển theo chiều ngược chiều kim đồng hồ, hình 37 bên Hình 37: Động tác kéo phanh tay 40 Và muốn nhả phanh tay ta cần gạt cần điều khiển theo chiều thuện chiều kim đồng hồ, đồng thời quan sát đồng hồ số mô hình, lúc kim thị đồng hồ đo áp suất số số Hình 38: Động tác nhả phanh tay Hình 39: Đồng hồ đo áp suất số giá trị 41 Bƣớc 5: Kiểm tra hoạt động bầu phanh Sau nhả phanh tay ta tiến hành kiểm tra hoạt động bầu phanh Tác dụng lên bàn đạp phanh lực F, điều khiển cho tổng phanh hoạt động cung cấp khí nén đến bầu phanh, đồng thời quan sát đồng hồ số số mô hình F Hình 40: Tác dụng lực lên bầu phanh Khi tác động lực F lên bàn đạp phanh ta thấy kim đồng hồ đo áp suất số số có thay đổi sau: Bàn đạp phanh xoay góc khoảng 70 kim đồng hồ số lên khoảng kg/cm2 Hình 41: Áp suất khí nén góc xoay 70 Khi bàn đạp phanh xoay góc khoảng 120 kim đồng hồ lên khoảng 3.5 kg/cm2 42 Hình 42: Áp suất khí nén góc xoay 120 Và lực phanh cực đại, tức bàn đạp phanh xoay góc khoảng 200 lúc kim đồng hồ khoảng kg/cm2 Hình 43: Áp suất khí nén góc xoay 200 Từ ta có mối quan hệ lực tác dụng phanh với góc xoay bàn đạp mối quan hệ áp lực bầu phanh với góc xoay bàn đạp phanh 43 Áp suất bầu phanh ( kg/cm2) Lực đạp (N) 500 330 200 100 Góc xoay 40 80 120 160 200 Đồ thị biểu diển mối quan hệ lực tác dụng góc xoay bàn đạp phanh Áp suất bầu phanh kg/cm2 5.5 3.5 40 80 120 160 200 Góc xoay bàn đạp phanh Đồ thị biểu diển mối quan hệ áp suất bầu phanh góc xoay bàn đạp phanh 44 III Một số tập: Bài tập 1: Tháo lắp đường ống hệ thống Bước 1: Lắp đường ống từ bình khí nén đến cụm: tổng van, van rơle, phanh tay Bước 2: Lắp đường ống từ tổng phanh đến bầu phanh trước Bước 3: Lắp đường ống từ tổng phanh đến bầu phanh sau Bước 4: Lắp đường ống từ van rơle đến bầu phanh sau Bước 5: Lắp đường ống từ bầu phanh trước, bầu phanh sau, bình khí nén lên đồng hồ tương ứng Bài tập 2: Kiểm tra kín khít đầu nối đường ống dẫn: Cung cấp khí nén vào bình chứa, áp suất bình chứa đạt giá trị khoảng kg/cm2 ngưng không cung cấp khí nữa, lúc quan sát đồng hồ đo áp suất bình chứa khoảng thời gian 30s áp suất đồng hồ khoảng từ 4.5 kg/cm2 ÷ 5vkg/cm2 đạt yêu cầu không cần kiểm tra rò rỉ đường ống, áp suất đồng hồ thấp 5.5 kg/cm2 kết luận hệ thống bị rò rỉ tiến hành kiểm tra đường ống Cách kiểm tra đường ống đầu nối bị rò rỉ: quan sát hoặt dùng nước hay xà phòng quét lên đường ống đầu nối lúc ta tìm cho rò rỉ hệ thống 45 PHẦN VI KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I Kết luận: Thiết Kế Thi Công Mô Hình Hệ Thống Phanh khí nén đề tài mang tính thực tế Mô hình đưa vào giảng dạy trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp Dạy nghề, giúp cho người học trực quan sinh động, người học vận hành, kiểm tra phận hệ thống mô hình cụ thể, đem lại kết cao học tập II Đề nghị: Qua trình nghiên cứu xét điều kiện thực tế, có đề nghị sau: + Sử dụng mô hình để giảng dạy hệ thống phanh + Làm mô hình hệ thống phanh ABS có trợ lực áp thấp + Làm mô hình hệ thống phanh ABS có trợ lực khí nén + Mô hình thí nghiệm hệ thống phanh, đo lực phanh, đo ổn định hướng phanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu đào tạo kỹ thuật viên TOYOTA: Tập 13-Hệ Thống Phanh Giáo trình ÔTÔ 2: Biên soạn: MSc Đặng Quý - Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM Tài liệu từ Internet: http:// www.autosaigon.com http:// www.vnexpress.net/vietnam/oto-xe-may 46 [...]... ổn định áp suất khí nén trong bình chứa Với cấu tạo ba khoang chứa khí như trên, hệ thống cung cấp khí đảm bảo an toàn tránh tối thiểu hiện tượng mất khí khi có sự cố bình khí nén và máy nén khí 2 Nguyên lý hoạt động: Khí nén được dẫn động từ máy nén khí tới bình chứa khoang chứa khí A, khí nén trong khoang A sẽ theo đường ống đi tới trước cửa các khoang khí B, C và khí áp suất khí nén đủ lớn để mở... chứa Hệ thống phanh không hoạt động Khi kẹt đũa đẩy thì bộ điều chỉnh áp suất không hoạt động, dẫn đến thiết bị triệt áp không tác dụng Áp suất khí nén cấp vào bình chứa tăng lên liên tục sẽ dẫn đến vở đường ống hoặc bình chứa khí nén 3 Hƣ hỏng đƣờng ống và bình khí nén Tắc và rò rỉ đường ống dẫn khí chủ yếu thường do tác động của ngoại lực, dẫn đến áp suất khí nén giảm ảnh hưởng đến hệ thống phanh. .. động của hệ thống một cách cụ thể Tuy nhiên, việc khảo sát hệ thống phanh trên xe là một vấn đề rất khó khăn, vì nó liên quan đến nhiều cụm chi tiết rất phức tạp Cho nên rất khó cho người học trực tiếp quan sát Để giải quyết những vấn đề khó khăn đó, ý tưởng thiết kế và chế tạo mô hình hệ thống phanh khí nén là rất cần thiết Dưới hình thức thu gọn một hệ thống phanh khí nén thật trên xe thành một mô. .. lò xo giãn ra tác động lên các chi tiết liên kết làm cho má phanh cùng guốc phanh ép sát vào tang trống hãm tô chuyển động Khi không cần sử dụng, người điều khiển mở khóa khí nén sẽ tràn vào làm tăng áp suất trong buồng áp suất, các cơ cấu liên kết tác động theo làm cho các má phanh tách khỏi tang trống, như vậy tô có thể di chuyển động được IV Bầu phanh: Hiện nay trên tô tải và tô khách thường sử... lực phanh hoặc bộ chống hãm cứng bánh xe khi phanh Các cơ cấu này sẽ tự động điều chỉnh lực phanh ở các bánh xe bằng cách thay đổi quan hệ áp suất dẫn động phanh đến các cơ cấu phanh ở cầu trước và cầu sau, giúp phanh ổn định và an toàn hơn III Kết cấu-nguyên lý hoạt động các bộ phận chính trong hệ thống * Đới với hệ thống phanh khí nén bao gồm các bộ phận sau: Sơ đồ tổng quát của hệ thống phanh khí nén. .. khí nén được trình bày như hình dưới Hình 3: Sơ đồ hệ thống phanh hơi 1 Máy nén; 2 Bộ điều chỉnh áp suất; 3 Đồng hồ áp; 4,5 Bình khí nén; 6 Bầu phanh; 7 Cam; 8 Van điều khiển; 9 Bàn đạp phanh; 10 Ống mềm; 11 Guốc phanh + Tổng phanh + Van rơle (Van xả nhanh ) + Phanh tay + Bầu phanh + Bình chứa khí nén + Máy nén khí Máy nén khí (1) chính là máy bơm được dẫn động bởi động cơ bơm khí đến bình hơi (4,5),... bị mòn, bố phanh láng bóng do hiện tượng trượt bố phanh 1 Cấu tạo: Phanh tay thường được gắn bên phải người tài xế Dùng hỗ trợ phanh khẩn cấp hoặc lúc đỗ xe Hình 8: Hệ thống phanh tay dẫn động phanh bằng khí nén 17 2 Nguyên lý hoạt động: Khi cần sử dụng phanh tay, người điều khiển khóa đường ống dẫn khí nén đến buồng áp suất, màng cao su của buồng áp suất không bị áp suất của khí nén tác động nên chiều... sự rò rỉ khí nén Để có thể nhả phanh cưỡng bức khi cần thiết, bầu phanh có trang bị cơ cấu mở cơ khí gồm: bu lông 2, đai ốc 3 và vòng tỳ 13 20 Hình 12: Trạng thái của bầu phanh kép khi xe đang dừng Hình 13: Trạng thái của bầu phanh khi xe đang hoạt động Hình 14: Trạng thái của bầu phanh kép khi đạp phanh 21 V Bình chứa khí nén: 1 Cấu tạo: Hình 15: Kết cấu bình khí nén 1 Van an toàn; 2 Van khí một chiều;... điều khiển bằng khí nén từ hệ thống phanh chính - Phần trên bầu phanh được gọi là buồng lò xo tích năng, điều khiển bằng khí nén qua van phanh dừng Màng của bầu phanh được chế tạo từ cao su định hình, với một - hai lớp sợi cốt, chiều dày màng từ (3 ÷ 6)mm Thân và nắp bầu phanh được dập từ thép cácbon thấp Các lò xo được chế tạo từ thép hợp kim có thành phần cácbon cao Hình 10: Cấu tạo bầu phanh kép... cao hơn Đồng thời, trên mô hình cụ thể đó sẽ giúp cho người học có khả năng thực tập, vận hành, kiểm tra và điều chỉnh một cách rất dễ dàng các bộ phận của hệ thống Mô hình đảm bảo được sự kết hợp hài hoà và sáng tạo giữa tính khoa học kỹ thuật, tính thẩm mỹ và sư phạm, nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập Để đi tới thiết kế khung gá cho mô hình hệ thống phanh khí nén, trước đó đã có nhiều