1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tự học sinh học bằng cách xây dựng bản đồ khái niệm trên phần mềm cmap tools

158 646 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ NGỌC TỰ HỌC SINH HỌC BẰNG CÁCH XÂY DỰNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRÊN PHẦN MỀM CMAP TOOLS LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên – Năm 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ NGỌC TỰ HỌC SINH HỌC BẰNG CÁCH XÂY DỰNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRÊN PHẦN MỀM CMAP TOOLS Chuyên ngành: Lí luận và Phƣơng pháp Dạy học Sinh học Mã số : 60-14-10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN PHÚC CHỈNH Thái Nguyên, Năm 2012 i Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS. TS Nguyễn Phúc Chỉnh đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Sinh – KTNN, khoa Sau Đại học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả nghiên cứu, học tập và hoàn thành luận văn. Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, ngày 26 tháng 04 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực chưa từng được công bố trong một công trình khoa học nào. Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục các bảng iv Danh mục các hình v MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Lược sử nghiên cứu về phương pháp tự học 7 1.2. Phương pháp tự học 9 1.3. Bản đồ khái niệm 30 1.4. Phần mềm Cmap Tools 37 Chƣơng 2. TỰ HỌC SINH HỌC BẰNG CÁCH XÂY DỰNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRÊN PHẦN MỀM CMAP TOOLS 2.1. Các nguyên tắc đảm bảo việc tự học 39 2.2. Nội dung của quá trình tự học 40 2.3. Hướng dẫn học sinh tự học 50 2.4. Tự học Sinh học bằng cách xây dựng bản đồ khái niệm trên phần mềm Cmap Tools 56 Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích - nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 69 3.2. Nội dung và phương pháp thực nghiệm 69 3.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm 74 3.4. Kết luận chung về thực nghiệm sư phạm 79 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận 80 2. Đề nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Nguyên nhân học sinh chưa tiếp thu hết kiến thức 26 Bảng 1.2. Mức độ cần thiết tự học của học sinh 26 Bảng 1.3. Lý do học sinh cần phải tự học 27 Bảng 1.4. Phần trăm học sinh trong lớp có hoạt động tự học 27 Bảng 1.5. Nguyên nhân tự học chưa đạt hiệu quả 28 Bảng 1.6. Những yêu cầu cần thiết đối với phương tiện tự học 29 Bảng 3.1. Tần suất trắc nghiệm 75 Bảng 3.2. Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 76 Bảng 3.3. Kiểm định  điểm trắc nghiệm 77 Bảng 3.4. Phân tích phương sai điểm trắc nghiệm 78 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu 1 1.1. Xuất phát từ việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa Sinh học 1 1.2. Xuất phát từ sự cần thiết đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông 1 1.3. Xuất phát từ vị trí, vai trò của tự học 2 1.4. Xuất phát từ ƣu điểm của bản đồ khái niệm 4 1.5. Xuất phát từ ưu điểm của phần mềm Cmap Tools 5 2. Mục đích nghiên cứu 5 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 5 4. Giả thuyết khoa học 6 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 6 6. Phương pháp nghiên cứu 6 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 6 6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6 - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm có đối chứng song song ở trường trung học phổ thông nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học của luận văn. 6 - Điều tra thăm dò trước khi thực nghiệm sư phạm. 6 6.3. Phương pháp thống kê toán học 6 7. Những đóng góp của đề tài 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi Chương 1 7 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 7 1.1. Lược sử nghiên cứu về phương pháp tự học 7 1.1.1. Trên thế giới 7 1.1.2. Ở Việ t Nam 8 1.2. Phương pháp tự học 9 1.2.1. Khái niệm tự học 9 Bảng 1.1. Nguyên nhân học sinh chưa tiếp thu hết kiến thức 26 Bảng 1.2. Mức độ cần thiết tự học của học sinh 26 Bảng 1.3. Lý do học sinh cần phải tự học 27 Bảng 1.4. Phần trăm học sinh trong lớp có hoạt động tự học 27 Bảng 1.5. Nguyên nhân tự học chưa đạt hiệu quả 28 Bảng 1.6. Những yêu cầu cần thiết đối với phương tiện tự học 29 1.3. Bản đồ khái niệm 30 Hình 1.1. Các hệ thống bộ nhớ chủ chốt của não bộ đều tác động 33 1.4. Phần mềm Cmap Tools 37 Chương 2 39 TỰ HỌC SINH HỌC BẰNG CÁCH XÂY DỰNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRÊN PHẦN MỀM CMAP TOOLS 39 2.1. Các nguyên tắc đảm bảo việc tự học 39 2.2. Nội dung của quá trình tự học 40 Hình 2.1. Bản đồ khái niệm về quy trình xây dựng bản đồ khái niệm 47 Chu trình tự nghiên cứu  tự thể hiện  tự kiểm tra - đánh giá và tự điều chỉnh “thực chất cũng là con đường” phát hiện vấn đề, định hướng giải quyết, và giải quyết vấn đề của nghiên cứu khoa học [8], [9], [11], [20], [27], [32], [33], [34], [52], [60]. 49 Hình 2.2. Chu trình tự học 50 2.3. Hướng dẫn học sinh tự học 50 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii 2.4. Tự học Sinh học bằng cách xây dựng bản đồ khái niệm trên phần mềm Cmap Tools 56 Hình 2.3. Bản đồ khái niệm về mã di truyền 65 Hình 2.4. Bản đồ khái niệm về quá trình nhân đôi của ADN 67 Chương 3 69 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 69 3.1. Mục đích - nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 69 3.2. Nội dung và phương pháp thực nghiệm 69 3.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm 74 Bảng 3.1. Tần suất trắc nghiệm 75 Hình 3.1. Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra 75 Bảng 3.2. Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 76 Hình 3.2. Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm trắc nghiệm 76 Bảng 3.3. Kiểm định  điểm trắc nghiệm 77 Bảng 3.4. Phân tích phương sai điểm trắc nghiệm 78 3.4. Kết luận chung về thực nghiệm sư phạm 79 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 80 1. Kết luận 80 2. Đề nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Phụ lục 12. Bản đồ khái niệm về đột biến số lượng NST 104Phụ lục 1 86 Phụ lục 1 87 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN 87 Phụ lục 2 90 PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN HỌC SINH 90 Phụ lục 3[10], [14], [18], [22], [23] 92 ĐỀ KIỂM TRA 92 Phụ lục 4. Bản đồ khái niệm về khái niệm và cấu trúc của gen 97 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii Phụ lục 5. Bản đồ khái niệm về quá trình phiên mã 98 Phụ lục 6. Bản đồ khái niệm về mối liên hệ ADN-mARN-Protein-Tính trạng 98 Phụ lục 7. Bản đồ khái niệm về quá trình dịch mã 99 Phụ lục 8. Bản đồ khái niệm về điều hoà hoạt động của gen 100 Phụ lục 9. Bản đồ khái niệm về đột biến gen 101 Phụ lục 10. Bản đồ khái niệm về nhiễm sắc thể 102 Phụ lục 11. Bản đồ khái niệm về đột biến cấu trúc NST 103 Phụ lục 12. Bản đồ khái niệm về đột biến số lượng NST 104 Xác nhận của Trƣởng khoa chuyên môn 148 Xác nhận của cán bộ hƣớng dẫn 148 [...]... khoa học Nếu sử dụng thành thạo phần mềm Cmap Tools xây dựng bản đồ khái niệm trong tự học sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn của tự học - Tìm hiểu cơ sở lí thuyết, cách sử dụng và quy trình xây dựng bản đồ khái niệm trên phần mềm Cmap Tools - Nghiên cứu phương pháp tự học Sinh học bằng cách tạo lập bản đồ khái niệm trên phần mềm. .. cách xây dựng bản đồ khái niệm và cách thức sử dụng phần mềm Cmap Tools tạo lập bản đồ khái niệm Học sinh sử dụng phần mềm Cmap Tools xây dựng bản đồ khái niệm trong quá trình tự học Với phần mềm này, học sinh có thể khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng, giao lưu và tương tác với những người khác trong khi xây dựng bản đồ khái niệm Giáo viên tăng cường tiếp xúc với học sinh. .. tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 + Thông qua việc tạo lập bản đồ khái niệm, học sinh sẽ tự hình thành cho mình phương pháp nhận thức sự vật → Mức độ này đạt hiệu quả cao nhất Việc học sinh tự học bằng cách xây dựng bản đồ khái niệm trên phần mềm Cmap Tools chính là hệ thống hóa kiến thức bằng cách tạo lập bản đồ khái niệm ở mức độ 3  Các nguyên tắc tạo lập bản đồ khái niệm. .. niệm trên phần mềm Cmap Tools 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp tự học Sinh học bằng cách xây dựng bản đồ khái niệm trên phần mềm Cmap Tools 3 Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp tự học, bản đồ khái niệm và phần mềm Cmap Tools - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Sinh học ở trường phổ thông Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... môn, trong đó có bộ môn Sinh học Tuy nhiên việc nghiên cứu phương pháp tự học Sinh học bằng cách xây dựng bản đồ khái niệm trên phần mềm Cmap Tools chưa có tác giả nào nghiên cứu [2] 1.2 Phƣơng pháp tự học 1.2.1 Khái niệm tự học Trong tập bài giảng chuyên đề Dạy tự học cho sinh viên trong các nhà trường trung học chuyên nghiệp và Cao đẳng, Đại học GS – TSKH Thái Duy Tuyên viết: Tự học là hoạt động độc... toán học Các số liệu trong thực nghiệm sư phạm được xử lí bằng thống kê toán học nhằm tăng độ chính xác cũng như sức thuyết phục của kết luận 7 Những đóng góp của đề tài - Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí thuyết và quy trình xây dựng, sử dụng bản đồ khái niệm - Góp phần hướng dẫn sử dụng phần mềm Cmap Tools - Góp phần làm sáng tỏ phương pháp tự học Sinh học bằng cách xây dựng bản đồ khái niệm trên phần mềm. .. tiện học tập như công nghệ thông tin, tài liệu tự học có hướng dẫn, tài liệu tra cứu, giáo án điện tử, Học sinh tự học bằng cách sử dụng phần mềm Cmap Tools xây dựng bản đồ khái niệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên là một dạng của hình thức tự học dưới sự hướng dẫn của giáo viên và sử dụng công nghệ thông tin Để giúp học sinh tự học có hiệu quả, giáo viên hướng dẫn học sinh phương pháp tự học bằng cách. .. bản đồ này là việc làm rất cần thiết Bạn có thể thêm vào các khái niệm, cũng có thể sắp xếp lại các khái niệm theo các cách khác để tạo nên một cấu trúc rõ nhất và đẹp nhất Với phần mềm này bạn có thể thay đổi kích cỡ, kiểu chữ và có thể thêm màu cho bản đồ khái niệm [9], [52] Từ những lí do trên, tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: Tự học Sinh học bằng cách xây dựng bản đồ khái niệm trên phần mềm Cmap. .. sách giáo khoa rồi yêu cầu học sinh: + Sử dụng bản đồ khái niệm để diễn đạt nội dung đọc được + Điền tiếp bản đồ khái niệm khuyết thiếu, bản đồ khái niệm câm + Tìm những bất hợp lý trong bản đồ khái niệm, sửa lại những bất hợp lý đó → Mức độ này đạt hiệu quả cao hơn - Mức độ 3: + Bản đồ khái niệm là sản phẩm quá trình hoạt động của học sinh + Tiến hành tạo lập bản đồ khái niệm chính là tiến hành nhận... để hệ thống được khái niệm là xây dựng bản đồ khái niệm Xây dựng bản đồ khái niệm có tác dụng kết nối các thông tin mới và các thông tin đã có Bản đồ khái niệm có thể được tiến hành ở nhiều mức độ khác nhau, nhiều khâu khác nhau trong quá trình dạy học, đặc biệt là trong khâu tự học Nếu sử dụng thành thạo bản đồ khái niệm trong tự học, học sinh sẽ học được phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, . pháp tự học Sinh học bằng cách xây dựng bản đồ khái niệm trên phần mềm Cmap Tools. 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp tự học, bản đồ khái niệm và phần mềm. của tự học. - Tìm hiểu cơ sở lí thuyết, cách sử dụng và quy trình xây dựng bản đồ khái niệm trên phần mềm Cmap Tools. - Nghiên cứu phương pháp tự học Sinh học bằng cách tạo lập bản đồ khái niệm. thể thêm màu cho bản đồ khái niệm [9], [52]. Từ những lí do trên, tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: Tự học Sinh học bằng cách xây dựng bản đồ khái niệm trên phần mềm Cmap Tools. 2. Mục đích

Ngày đăng: 06/10/2014, 06:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2006), Lí luận dạy học sinh học (phần đại cương), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học sinh học (phần đại cương)
Tác giả: Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
2. Nghiêm Thị Ngọc Bích (2008), Đề cương nghiên cứu sinh: Rèn luyện cho học sinh năng lực tự học qua dạy học s inh học 11 THPT, http://giaoan.violet.vn/present/showprint/entry_id/254539, Ngày 07/ 07/ 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương nghiên cứu sinh: Rèn luyện cho học sinh năng lực tự học qua dạy học s inh học 11 THPT
Tác giả: Nghiêm Thị Ngọc Bích
Năm: 2008
4. Nguyễn Phúc Chỉnh (2005), Nâng cao hiệu quả dạy học Giải phẫu – Sinh lí người ở Trung học Cơ sở bằng áp dụng phương pháp Grap, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả dạy học Giải phẫu – Sinh lí người ở Trung học Cơ sở bằng áp dụng phương pháp Grap
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh
Năm: 2005
5. Nguyễn Phúc Chỉnh (2005), Phương pháp Grap trong dạy học sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp Grap trong dạy học sinh học
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
6. Nguyễn Phúc Chỉnh, Phạm Đức Hậu (2007), Ứng dụng tin học trong nghiên cứu khoa học giáo dục và dạy học sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng tin học trong nghiên cứu khoa học giáo dục và dạy học sinh học
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh, Phạm Đức Hậu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
7. Nguyễn Phúc Chỉnh (2009), “Cơ sở lí thuyết của bản đồ khái niệm”, Tạp chí giáo dục, Số 210, Kì 2 tháng 3/ 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lí thuyết của bản đồ khái niệm”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh
Năm: 2009
8. Nguyễn Nghĩa Dán (1998), “Vì năng lực tự học sáng tạo của học sinh”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 2/ 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vì năng lực tự học sáng tạo của học sinh”, "Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Dán
Năm: 1998
9. Phan Đức Duy (2008), “Bản đồ khái niệm trong dạy học Sinh học bậc Trung học phổ thông”, Kỷ yếu hội thảo khoa học dạy học Sinh học ở trường phổ thông theo chương trình và sách giáo khoa mới, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản đồ khái niệm trong dạy học Sinh học bậc Trung học phổ thông”, "Kỷ yếu hội thảo khoa học dạy học Sinh học ở trường phổ thông theo chương trình và sách giáo khoa mới
Tác giả: Phan Đức Duy
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2008
10. Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn (2009), Sinh học 12 (Sách giáo viên), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học 12
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
11. Trần Bá Hoành (1998), “Vị trí của tự học tự đào tạo trong quá trình dạy học giáo dục và đào tạo”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, Tháng 7/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị trí của tự học tự đào tạo trong quá trình dạy học giáo dục và đào tạo”, "Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 1998
12. Trần Bá Hoành – Trịnh Nguyên Giao (2002), Đại cương phương pháp dạy học Sinh học (Sách cao đẳng sư phạm), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương phương pháp dạy học Sinh học (Sách cao đẳng sư phạm)
Tác giả: Trần Bá Hoành – Trịnh Nguyên Giao
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
13. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2007
14. Phạm Thành Hổ (2008), Di truyền học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học
Tác giả: Phạm Thành Hổ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
15. Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức (2003), Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học đại cương
Tác giả: Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
16. Lê Kim Hương, Nguyễn Thị Quỳnh Mai , Xây dựng kế hoạch học tập đạt hiệu quả,http://www.ktdn.edu.vn/files/news/1494/content/1509/Ke%20hoach%20hoc%20tap%20-%20Kim%20huong.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng kế hoạch học tập đạt hiệu quả
17. Nguyễn Kì (1995), Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm
Tác giả: Nguyễn Kì
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
18. Võ Thị Thương Lan (2008), Giáo trình sinh học phân tử tế bào và ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh học phân tử tế bào và ứng dụng
Tác giả: Võ Thị Thương Lan
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
19. Phạm Văn Lập (2012), Phương pháp học tập môn Sinh học, http://edu.go.vn/e-tap-chi/tin/8/40/9772/phuong-phap-hoc-tap-mon-sinh-hoc.html, Ngày 16/01/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp học tập môn Sinh học
Tác giả: Phạm Văn Lập
Năm: 2012
20. Phạm Trọng Luận (1995), “Về khái niệm “Học sinh là trung tâm””, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 2/ 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về khái niệm “Học sinh là trung tâm””, "Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục
Tác giả: Phạm Trọng Luận
Năm: 1995
21. Chu Văn Mẫn (2001), Ứng dụng tin học trong sinh học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng tin học trong sinh học
Tác giả: Chu Văn Mẫn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2001

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Nguyên nhân học sinh chưa tiếp thu hết kiến thức - tự học sinh học bằng cách xây dựng bản đồ khái niệm trên phần mềm cmap tools
Bảng 1.1. Nguyên nhân học sinh chưa tiếp thu hết kiến thức (Trang 36)
Bảng 1.2. Mức độ cần thiết tự học của học sinh - tự học sinh học bằng cách xây dựng bản đồ khái niệm trên phần mềm cmap tools
Bảng 1.2. Mức độ cần thiết tự học của học sinh (Trang 36)
Bảng 1.3. Lý do học sinh cần phải tự học - tự học sinh học bằng cách xây dựng bản đồ khái niệm trên phần mềm cmap tools
Bảng 1.3. Lý do học sinh cần phải tự học (Trang 37)
Bảng 1.4. Phần trăm học sinh trong lớp có hoạt động tự học - tự học sinh học bằng cách xây dựng bản đồ khái niệm trên phần mềm cmap tools
Bảng 1.4. Phần trăm học sinh trong lớp có hoạt động tự học (Trang 37)
Bảng 1.5. Nguyên nhân tự học chưa đạt hiệu quả - tự học sinh học bằng cách xây dựng bản đồ khái niệm trên phần mềm cmap tools
Bảng 1.5. Nguyên nhân tự học chưa đạt hiệu quả (Trang 38)
Bảng 1.6. Những yêu cầu cần thiết đối với phương tiện tự học - tự học sinh học bằng cách xây dựng bản đồ khái niệm trên phần mềm cmap tools
Bảng 1.6. Những yêu cầu cần thiết đối với phương tiện tự học (Trang 39)
Hình 1.1. Các hệ thống bộ nhớ chủ chốt của não bộ đều tác động - tự học sinh học bằng cách xây dựng bản đồ khái niệm trên phần mềm cmap tools
Hình 1.1. Các hệ thống bộ nhớ chủ chốt của não bộ đều tác động (Trang 43)
Hình 2.1. Bản đồ khái niệm về quy trình xây dựng bản đồ khái niệm - tự học sinh học bằng cách xây dựng bản đồ khái niệm trên phần mềm cmap tools
Hình 2.1. Bản đồ khái niệm về quy trình xây dựng bản đồ khái niệm (Trang 57)
Hình 2.2. Chu trình tự học - tự học sinh học bằng cách xây dựng bản đồ khái niệm trên phần mềm cmap tools
Hình 2.2. Chu trình tự học (Trang 60)
Hình 2.3. Bản đồ khái niệm về mã di truyền - tự học sinh học bằng cách xây dựng bản đồ khái niệm trên phần mềm cmap tools
Hình 2.3. Bản đồ khái niệm về mã di truyền (Trang 75)
Hình 2.4.  Bản đồ khái niệm về quá trình nhân đôi của ADN - tự học sinh học bằng cách xây dựng bản đồ khái niệm trên phần mềm cmap tools
Hình 2.4. Bản đồ khái niệm về quá trình nhân đôi của ADN (Trang 77)
Hình 3.1. Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra - tự học sinh học bằng cách xây dựng bản đồ khái niệm trên phần mềm cmap tools
Hình 3.1. Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra (Trang 85)
Bảng 3.1. Tần suất trắc nghiệm - tự học sinh học bằng cách xây dựng bản đồ khái niệm trên phần mềm cmap tools
Bảng 3.1. Tần suất trắc nghiệm (Trang 85)
Hình 3.2. Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm trắc nghiệm - tự học sinh học bằng cách xây dựng bản đồ khái niệm trên phần mềm cmap tools
Hình 3.2. Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm trắc nghiệm (Trang 86)
Bảng 3.3. Kiểm định     điểm trắc nghiệm - tự học sinh học bằng cách xây dựng bản đồ khái niệm trên phần mềm cmap tools
Bảng 3.3. Kiểm định  điểm trắc nghiệm (Trang 87)
Bảng 3.4. Phân tích phương sai điểm trắc nghiệm - tự học sinh học bằng cách xây dựng bản đồ khái niệm trên phần mềm cmap tools
Bảng 3.4. Phân tích phương sai điểm trắc nghiệm (Trang 88)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w