Việc phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpxếp dỡ theo các chỉ tiêu sử dụng máy móc thiết bị là hết sức cần thiết.. Đề tài thiết kế môn học: “đánh giá chung tìn
Trang 1Mục lục
Lời mở đầu -trang 02
Phần I Cơ sở lý luận của phân tích hoạt động kinh tế -Trang 03
Phần II Nội dung phõn tớch -Trang 11
Chương 1 Đỏnh giỏ chung tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh
Phần 3 kết luận và kiến nghị -Trang 57
Lời kết - trang 61
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì mục tiêu của hầu hết cácdoanh nghiệp là làm thế nào để đạt được lợi nhuận cao nhất Muốn làm đượcđiều này các doanh nghiệp cần phải nhận thức đúng về tình hình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp mình để đưa ra những quyết định và hànhđộng nhằm phát huy những điểm mạnh, khắc phục, hạn chế những điểm yếu
Để có thể nhận thức được đúng tình hình của doanh nghiệp mình thì mộtcông cụ vô cùng quan trọng mà các doanh nghiệp đều sử dụng đó là phântích hoạt động kinh tế Các doanh nghiệp xếp dỡ cũng không phải là ngoại
lệ Việc phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpxếp dỡ theo các chỉ tiêu sử dụng máy móc thiết bị là hết sức cần thiết Nógiúp cho doanh nghiệp thấy được tình hình sử dụng máy móc thiết bị xếp dỡtrong doanh nghiệp về mặt số lượng, thời gian và chất lượng Thông qua đó
để doanh nghiệp tìm ra những nguyên nhân chủ quan, khách quan, nguyênnhân tích cực, tiêu cực ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệpnhằm đưa ra các biện pháp khắc phục có hiệu quả nhất, đem lại lợi nhuậncao nhất cho doanh nghiệp
Đề tài thiết kế môn học: “đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp và phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lượng theo các chỉ tiêu sử dụng máy móc thiết bị ”
Trang 32.1 Ý nghĩa
Với ý nghĩa và với vị trí quan trọng của nhận thức, phân tích hoạtđộng kinh tế trở thành một công cụ quan trọng của quản lý khoa học và cóhiệu quả các hoạt động kinh tế Nó là hình thức biểu hiện của chức năng tổchức và quản lý kinh tế của nhà nước
2.2 Đối tượng nghiên cứu
Môn khoa học phân tích hoạt động kinh tế tập trung vào hoạtđộng kinh tế của doanh nghiệp và trong quá trình nghiên cứu nó đòi hỏi sửdụng kiến thức của nhiều môn khoa học kinh tế trước nó nhng nó vẫn đượcxem là một môn khoa học độc lập bởi nó có đối tượng nghiên cứu và ph-ương pháp nhiên cứu độc lập Phân tích họat động kinh tế của doanh nghiệpnghiên cứu về quá trình và kết qủa sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệpthông qua các chỉ tiêu kinh tế dới sự hình thành ảnh hưởng và tác động biệnchứng của các nhân tố và nguyên nhân
Trang 4Chỉ tiêu kinh tế là khái niệm dùng để chỉ đặc điểm kinh tế của doanhnghiệp trong điều kiện không gian và thời gian cụ thể
Nhân tố trong phân tích là cái "nhỏ" hơn chỉ tiêu và cấu thành chỉ tiêuphân tích Trong phân tích, việc phân tích về các chỉ tiêu kinh tế của doanhnghiệp sẽ được tiến hành thông qua việc phân tích các nhân tố cấu thành chỉtiêu Trong nhiều trường hợp của phân tích thì ranh giới giữa chỉ tiêu vànhân tố là không rõ ràng Để phân biệt đâu là nhân tố đâu là chỉ tiêu mộtcách chính xác người ta cần căn cứ vào từng trường hợp cụ thể tthông quaphương trình kinh tế, ở đó cái tham gia cấu thành là nhân tố, cái được cấuthành là chỉ tiêu
Nguyên nhân trong phân tích là cái "nhỏ" hơn nhân tố Nguyên nhân
có có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong phân tích Trong quá trình phân tíchngời ta thường tìm đến các nguyên nhân nguyên thuỷ, đó là những nguyênnhân không thể hoặc không nhất thiết phải chia nhỏ hơn nữa ở đó thờngchứa đựng một hoạt động hay một nhóm các hoạt động cá biệt
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân
tố đến kết quả hoạt động kinh tế cần nghiên cứu, xác định các nguyên nhân
Trang 5dẫn đến sự biến động các nhân tố làm ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ và xuhướng của hiện tượng nghiên cứu
- Đề xuất phương hướng và biện pháp để cải tiến công tác khai tháccác khả năng tiềm tàng trong nội bộ doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh
2.4 Nguyên tắc phân tích
- Phân tích bao giờ cũng xuất phát từ việc đánh giá chung sau đó mới
đi sâu phân tích chi tiết từng khía cạnh của sự vận động của hiện tượngnghiên cứu
- Phân tích phải đặt trong sự vận động và phát triển của hoạt độngkinh tế có như vậy mới thấy đợc xu hướng phát triển của sự việc và thấyđược tính qui luật của nó
- Phân tích phải được thực hiện trong mối quan hệ qua lại giữa cáchiện tượng kinh tế, có như vậy mới thấy được nguyên nhân phát triển của sựviệc
- Phân tích phải đi sâu vào nguyên cứu từng bộ phận cấu thành cáchiện tượng kinh tế để xem xét mối quan hệ nội tại của hiện tượng kinh tế đó
Từ đó thấy được bản chất của sự vận động và phát triển kinh tế
- Phân tích phải đảm bảo tính toàn diện, khách quan và triệt
b Các phương pháp kĩ thuật dùng trong phân tích
I Các phương pháp đánh giá kết quả kinh doanh:
1.1 Phương pháp so sánh:
So sánh là một phương pháp sử dụng phổ biến trong phân tích nhằmxác định hay đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh xác định vị trí và xuhuớng biến động của hiện tượng kinh tế
Trang 6Trong quá trình phân tích mà sử dụng phương pháp so sánh thì cáchiện tượng nghiên cứu được đa về cùng mốc thời gian, cùng mục đíchnghiên cứu.
Phương pháp so sánh được sử dụng trong các trường hợp sau:
- So sánh giữa trị số chỉ tiêu thực tế với trị số kế hoạch hoặc định mức
- So sánh giữa trị số chỉ tiêu thực tế kỳ này với chỉ tiêu ấy ở kỳ trước
- So sánh giữa các đơn vị với nhau, giữa các đơn vị thành phần, giữađơn vị nghiên cứu với ngành hoặc nền kinh tế quốc dân
- So sánh giữa thực tế với nhu cầu, thực tế với khả năng
Đây là phơng pháp cho ta thấy xu hướng biến động, tốc độ phát triển,
kế cấu của tổng thể, trình độ phổ biến của hiện tượng
Trong phân tích thường dùng các loại số tương đối sau:
* Số tương đối kế hoạch:
Trang 7Dùng để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch của các chỉ tiêu kinh
tế Phơng thức này có hai dạng:
• Dạng đơn giản:
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch: 1 *100
yyk
Mức biến động tương đối của chỉ tiêu nghiên cứu (∆y'):
∑ y' = y1 - ykh * Hệ số của chỉ tiêu liên hệ
Hệ số của chỉ tiêu liên hệ =
hÖnliªutiªchØcña ho¹ch kÕ
kúéMøc
hÖnliªutiªchØcña cøunnghiª kú
éMøc
d d
* Số tương đối động thái:
Đây là phương pháp phản ánh xu hướng biến động, tốc độ phát triển củahiện tượng qua thời gian
0
1 *yy
Trong đó: y1 là mức độ kỳ ngiên cứu
y0 là mức độ kỳ gốc
* Số tương đối kết cấu:
Phương pháp này xác định tỷ trọng của từng bộ phận chiếm trong tổngthể (xác định kết cấu của chỉ tiêu nghiên cứu)
Trang 8Công thức xác định: 100 100
1
*yy
*yy
i ii tt
i i
n: mức độ của tổng thể nghiên cứu
Thông qua số lượng và tỷ trọng của từng bộ phận ta thấy được vai tròcủa từng bộ phận đó với tổng thể nghiên cứu đồng thời cho ta thấy nguyênnhân và bản chất của sự biến động
* Số tương đối cường độ:
Phương pháp phản ánh trình độ phổ biến của hiện tượng nghiên cứu
Nó đợc tính bằng cách so sánh hai chỉ tiêu khác nhau nhưng có quan hệ vớinhau
c/ So sánh bằng số bình quân:
Đây là phương pháp phản ánh mức độ mà đơn vị đạt đợc so với sốbình quân chung của tổng thể cũng như của toàn ngành
1.2 Phương pháp chi tiết:
a/ Phương pháp chi tiết theo thời gian:
VD: ∑ Q =QI + QII + QIII + QIV
Trong đó:
∑ Q: Khối lượng sản phẩm sản xuất trong năm
Qi: Khối lượng sản phẩm sản xuất ở quý thứ i
Trang 9Kết quả sản xuất kinh doanh là kết quả của một quá trình do nhiềunguyên nhân khách quan, chủ quan khác nhau tác động, biến đổi thực hiệnquá trình trong từng đơn vị thời gian xác định không đồng đều Vì vậy taphải chi tiết theo thời gian giúp cho việc đánh giá kết quả của doanh nghiệpđược chính xác và tìm các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Phương pháp này có tác dụng:
- Xác định thời điểm mà hiện tượng kinh tế xảy ra tốt nhất, xấu nhất
- Xác định tiến độ phát triển, nhịp điệu phát triển của hiện tượng kinh
tế cần nghiên cứu
Điều kiện áp dụng: phương pháp này được áp dụng khi các nhân tốảnh hưởng có mối quan hệ tổng và độc lập với nhau
b/ Phương pháp chi tiết theo địa điểm:
Do có những hiện tượng kinh tế xảy ra tại nhiều thời điểm khác nhauvới những tính chất và mức độ khác nhau, vì vậy cần phải chi tiết theo địađiểm
Phương pháp này có tác dụng:
- Xác định những đơn vị, cá nhân tiên tiến hoặc lạc hậu, yếu kém
- Xác định sự hợp lý hay không hợp lý trong việc phân phối nhiệm vụsản xuất giữa các đơn vị sản xuất hoặc cá nhân
- Đánh giá tình hình hạch toán kinh doanh nội bộ
c/ Phương pháp chi tiết theo các bộ phận cấu thành:
Phương pháp giúp ta biết đợc quan hệ cấu thành của các hiện tượng vàkết quả kinh tế, nhận thức được bản chất của các chỉ tiêu kinh tế Từ đó giúpcho việc đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được chính
Trang 10xác, cụ thể và xác định được nguyên nhân cũng như trọng điểm của công tácquản lý.
II Các phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉtiêu phân tích
2.1 Phương pháp thay thế liên hoàn:
Phương pháp này được vận dụng trong trường hợp khi các nhân tố cómối quan hệ tích, thương hoặc kết hợp cả tích, thương, tổng, hiệu
Nội dung phương pháp :
- Xác định công thức biểu thị mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích vớicác nhân tố ảnh hưởng và sắp xếp các nhân tố theo thứ tự nhất định, nhân tố
số lượng đứng trước, nhân tố chất lượng đứng sau hoặc theo mối quan hệnhân quả
- Thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố từ giá trị kỳ gốc sang kỳnghiên cứu theo thứ tự trên Sau mỗi lần thay thế tính giá trị của chỉ tiêu khithay thế nhân tố đó, sau đó so sánh với giá trị của chỉ tiêu khi nhân tố đóchưa thay thế (hay giá trị của lần thay thế trước), đó chính là mức độ ảnh hư-ởng tuyệt đối của nhân tố vừa thay thế
- Mỗi lần chỉ thay thế giá trị của một nhân tố, có bao nhiêu nhân tố thaythế bấy nhiêu lần, nhân tố nào thay thế rối thì giữ nguyên giá trị ở kỳphân tích cho tới lần thay thế cuối cùng, nhân tố nào cha thay thế thì giữnguyên giá trị ở kỳ gốc Cuối cùng tập hợp ảnh hưởng của các nhân tố và
so với chênh lệch của chỉ tiêu
Mức độ ảnh hưởng
tương đối
Mức độ ảnh hưởng tuyệt đối
Giá trị của chỉ tiêu nghiên cứu ở
kỳ gốc
* 100 (%)
=
Trang 11 Phương trình khái quát:
Gọi hiện tượng nghiên cứu là y có 4 nhân tố ảnh hưởng là a,b,c,d Cácnhân tố ảnh hưởng có mối quan hệ tích Ta có phương trình khái quát:
- Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích:
Xét ảnh hưởng của nhân tố a đến y (thay thế lần 1):
+ ảnh hưởng tuyệt đối: ∆ya = a1* b0*c0 * d0- a0 * b0 * c0 * d0
+ ảnh hởng tương đối: ọya = * (%)
y y
o
a 100
∆
Xét ảnh hưởng của nhân tố b đến y (thay thế lần 2):
+ ảnh hởng tuyệt đối: ∆yb = a1* b1*c0 * d0 - a1* b0*c0 * d0
+ ảnh hởng tương đối: ọyb = * (%)
y y
o
b 100
∆
Xét ảnh hưởng của nhân tố c đến y (thay thế lần 3):
+ ảnh hưởng tuyệt đối: ∆yc = a1* b1*c1 * d0 - a1* b1*c0 * d0
+ ảnh hưởng tương đối: ọyc = * (%)
y y
o
c 100
∆
Xét ảnh hưởng của nhân tố d đến y (thay thế lần 4):
+ ảnh hưởng tuyệt đối: ∆yd = a1* b1*c1 * d1 - a1* b1*c1 * d0
Trang 12+ ảnh hưởng tương đối: ọyd = * (%)
yyo
d 100
∆
- Tổng ảnh hưởng của các nhân tố:
∆y = ∆ya + ∆yb + ∆yc + ∆yd
ọy= ọya + ọyb + ọyc + ọyd = * (%)
yyo100
∆
Bảng phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu nghiên cứu (Bảng loại 1):
hiệuĐơnvịKỳgốc
Kỳnghiêncứu
Sosánh(%)Chênhlệch
Mức độ ảnhhưởng đến yTuyệt
đối
Tươngđối (%)
*Phương pháp này có những ưu nhược điểm:
- Ưu điểm: tính toán đơn giản, nhanh chóng
- Nhược điểm:
+ Khi áp dụng phương pháp này phải sắp xếp các nhân tố theo đúngthứ tự nhất định: nhân tố số lượng đứng trước, nhân tố chất lượng đứng sau,nếu nhiêu nhân tố chất lượng và số lượng thì sắp xếp theo mối quan hệ nhânquả
+ Phương pháp chỉ xét ảnh hưởng lần lượt của các nhân tố nhưngtrong thực tế nhiều khi các nhân tố ảnh hưởng đồng thời
Trang 13+ Khi xét mức độ ảnh hưởng của nhân tố sau thì ta sử dụng kết quảcủa ảnh hưởng của nhân tố trước Vì vậy, khi một lần thay thế nhầm sẽ đa rakết quả không chính xác.
Phương pháp nàycòn gọi là phương pháp loại trừ
2.2.Phương pháp số chênh lệch
Điều kiện vận dụng: giống như phương pháp thay thế liên hoàn, chỉkhác nhau ở chỗ khi xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào đó đến chỉtiêu phân tích thì trực tiếp dùng số chênh lệch giữa giá trị kỳ nghiên cứu sovới kỳ gốc của nhân tố đó
Phương trình khái quát:
Gọi hiện tượng nghiên cứu là y có 4 nhân tố ảnh hưởng là a,b,c,d Cácnhân tố ảnh hưởng có mối quan hệ tích Ta có phương trình khái quát:
- Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích:
ảnh hưởng của nhân tố a đến y:
+ ảnh hưởng tuyệt đối: Äya = (a1 - a0) * b0* c0 * d0
+ ảnh hưởng tương đối: ọya = yy * (%)
o
a 100
∆
ảnh hưởng của nhân tố b đến y:
+ảnh hưởng tuyệt đối: Äyb = a1 *(b1 - b0)* c0* d0
Trang 14+ ảnh hưởng tương đối: ọyb = * (%)
yyo
b 100
∆
ảnh hưởng của nhân tố c đến y:
+ ảnh hưởng tuyệt đối: Äyc = a1 * b1 (c1 - c0) * d0
+ ảnh hưởng tương đối: ọyc = * (%)
yyo
c 100
∆
ảnh hưởng của nhân tố d đến y:
+ ảnh hưởng tuyệt đối: Äyd = a1 * b1 * c1 * (d1 - d0)
+ ảnh hưởng tương đối: ọyd = * (%)
yyo
d 100
∆
- Tổng ảnh hưởng của các nhân tố:
Äy = Äya + Äyb + Äyc + Äyd
ọy = ọya + ọyb + ọyc + ọyd
2.3 Phương pháp cân đối
Điều kiện vận dụng: Phương pháp này đợc vận dụng trong trường hợpkhi các nhân tố có mối quan hệ tổng, hiệu, hoặc kết hợp cả tổng và hiệu vớichỉ tiêu nghiên cứu Cụ thể khi xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào
đó đến chỉ tiêu nghiên cứu chính bằng chênh lệch giữa giá trị kỳ nghiên cứu
so với kỳ gốc của nguyên tố đó
Phương trình khái quát: Gọi hiện tượng nghiên cứu là y có 3 nhân tốảnh hưởng là a,b,c Các nhân tố ảnh hưởng có mối quan hệ tích Ta có phư-ơng trình khái quát:
Trang 15y1 = a1 + b1 - c1
- Xác định đối tượng phân tích:
Äy = y1 - y0 = (a1 + b1 - c1) - (a0 + b0 - c0)
- Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích:
ảnh hưởng của nhân tố a đến y:
+ ảnh hưởng tuyệt đối: Äya = a1 - a0 = Äa
+ ảnh hưởng tương đối: ọya = * 100 (%)
o a
y y
∆
ảnh hưởng của nhân tố b đến y:
+ ảnh hưởng tuyệt đối: Äyb = b1 - b0 = Äb
+ ảnh hưởng tương đối: ọyb = yy * (%)
o
b 100
∆
ảnh hưởng của nhân tố c đến y:
+ ảnh hưởng tuyệt đối: Äyc = - (c1 - c0) = - Äc
+ ảnh hưởng tương đối: ọyc = yy * (%)
o
c 100
∆
- Tổng ảnh hưởng của các nhân tố:
Äy = Äya + Äyb + Äyc
ọy = ọya + ọyb + ọyc
Bảng phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu nghiên cứu (Bảng loại 2):
Trang 16STT Chỉ tiêu
sánh(%)Chênhlệch
MĐAHđến y (%)Quy
mô
Tỷtrọng(%)
Quymô
Tỷtrọng(%)
Trang 17tính toàn diện về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và phântích có tính chuyên sâu về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong hoạt động phân tích kinh tế doanh nghiệp có hai chủ thể đó làngười giao nhiệm vụ phân tích và người thực hiện công tác phân tích Nhiệm
vụ của từng chủ thể khác nhau cần phải phân biệt
D Các phương pháp được vận dụng trong bài phân tích
Vận dụng khi các nhân tố có mối quan hệ tích hoặc thương
Trong bài thiết kế mụn học của mỡnh với nội dung: đánh giá chungtình hình sản xuất kinh doanh của xớ nghiệp và phân tích tình hình thựchiện chỉ tiêu sản lượng theo các chỉ tiêu sử dụng thiết bị em có sử dụng cácphương pháp phân tích sau:
- Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối
- Phương pháp so sánh bằng số tương đôi
- Phương pháp số chênh lệch
PHẦN II NỘI DUNG PHÂN TÍCH
Trang 18Chương1: Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh
§1 Mục đích, ý nghĩa
Xuất phát từ nguyên tắc chung của phân tích hoạt động kinh tế là việcphân tích phải bắt đầu từ khái quát, đi đến chi tiết và sau đó tổng hợp lại.Cho nên bước đầy tiên trong nội dung phân tích hoạt động kinh tế của doanhnghiệp là đánh giá chung tình hình sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệptrong một thời kỳ nhất định, có thể là 1 năm
1.1 Mục đích
- Việc đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpnhằm giúp cho người đọc, người nghe có thể hình dung được một cách kháiquát cơ bản về doanh nghiệp Đồng thời tạo được phương hướng cho phầnphân tích tiếp theo
- Việc phân tích này cho ta thấy khái quát kết quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp thông qua việc đánh giá các chỉ tiêu của doanh nghiệp
- Nhìn nhận dưới nhiều góc độ để thấy được đầy đủ, đúng đắn và cụthể vể tình hình sản xuất của công ty, từ đó xác định nguyên nhân làm thayđổi các chỉ tiêu đó Đề xuất các biện pháp kỹ thuật, tổ chức để khai thác tốtnhất những tiềm năng của doanh nghiệp để áp dụng trong thời gian tới nhằmphát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng nhân lực và vật lực của doanhnghiệp Đảm bảo quyền lợi của doanh nghiệp, của người lao động và của xãhội
- Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là
cơ sở cho những kế hoạch chiến lược về phát triển của doanh nghiệp trongtương lai
1.2 Ý nghĩa
Phân tích hoạt động kinh tế các doanh nghiệp giúp cho các nhà quản
lý doanh nghiệp có được những nhận thức đúng đắn, đầy đủ, toàn diện và
Trang 19sâu sắc về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp về những yếu tốảnh hưởng đến quá trình và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Từ những nhận thức ấy, phân tích sẽ giúp cho các nhà đưa ra được nhữngquyết định quản lý phù hợp với điều kiện và tình hình sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp mình , phát huy hết các tiềm năng và khắc phục nhữngyếu kém tồn đọng
Để có được những nhận thức đúng đắn như vậy thì trước hết ngườilàm công tác phân tích phải có được cái nhìn tổng quan, khái quát về toàn bộquá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình Muốn vậy người làmphân tích cần phải phân tích chung tình hình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp tức là phân tích tình hình thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu của doanhnghiệp Các chỉ tiêu chủ yếu của một doanh nghiệp là một bức tranh toàncảnh về doanh nghiệp, trên cơ sở đó mà triển khai phân tích một cách hợp lý,hiệu quả, tiết kiệm được thời gian và công sức dành cho phân tích
§2 Phân tích
* LËp biÓu
Trang 20Từ các số liệu đã cho ta có bảng phân tích
* NhËn xÐt chung
Trang 21Qua bảng đánh giá ta nhận thấy nhìn chung tình hình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp có sự thay đổi.Trong đó thì lợi nhuận là chỉ tiêuthay đổi nhiều nhất ,tiếp đó là chỉ tiêu về thuế TNDN và chỉ tiêu giá trịsản xuất,chỉ có chỉ tiêu tổng chi là giảm so với kỳ
+ Về giá trị sản xuất : Giá trị sản xuất của kỳ nghiên cứu đạt 98.746.4145.000đ so với kỳ gốc là89.767.146.000 đ về tuyệt đối tăng 8.978.999.000đ về tương đối tăng10,003%
+ Về lao động - tiền lương
- Tổng số lao động trong doanh nghiệp ở kỳ nghiên cứu là 772 người sovới kỳ gốc là 765 người đã tăng so với kỳ gốc là 7 người tương đươngtăng10,915%
- Tổng quỹ lương của doanh nghiệp ở kỳ nghiên cứu đạt 2.169.320.000đ
so với kỳ gốc là 2.113.695.000đ đã tăng so với kỳ gốc là 55.625.000đ vềtương đối tăng 2,3\632%
- Năng suất lao động bình quân của một công nhân ở kỳ nghiên cứu tăngđạt 127.910.000đ/người so với kỳ gốc là 117.343.000đ/người, về tuyệtđối tăng 10.567.000đ/người về tương đương tăng 9,005%
- Tiền lương bình quân của một công nhân trong một tháng ở kỳ nghiêncứu đạt 2.810.000đ so với kỳ gốc là 2.763.000đ tăng so với kỳ gốc là47.000 đ/người-tháng, tương đương về tương đối tăng 1,701%
+ Các chỉ tiêu về tài chính:
- Tổng doanh thu của doanh nghiệp ở kỳ nghiên cứu đạt89.714.615.000đso với kỳ gốc là 85.146.765.000đ về tuyệt đối tăng4.567.850.000đ về tương đối tăng 5,365%
Trang 22- Tổng chi phí ở kỳ nghiên cứu là 70.149.982.000đ so với kỳ gốc là72.155.698.000đ về tuyệt đối giảm 2.005.716.000đ về tương đối đạt92,22% tức giảm 7,78%.
- Lợi nhuận của doanh nghiệp ở kỳ nghiên cứu đạt19.564.633.000 đ sovới kỳ gốc là 12.911.067.000 đ về tuyệt đối tăng 6.573.566.000 đ vềtương đối tăng 150,607%
+ Quan hệ với ngân sách:
- Thuế VAT doanh nghiệp nộp cho ngân sách nhà nước ở kỳ nghiên cứuđạt 8.971.462.000đ so với kỳ gốc là 8.514.677.000đ tăng so với kỳ gốc
về mặt tuyệt đối là 456.785.000 đ về tương đối tăng tăng 5,365%
- Thuế thu nhập doanh nghiệp ở kỳ nghiên cứu đạt 5.478.097.000đ so với
kỳ gốc là 3.673.499.000 đ về tuyệt đối tăng 1.840.598.000đ về tương đốităng 50,601%
- Bảo hiểm xã hội ở kỳ nghiên cứu đạt 412.171.000đ so với kỳ gốc là401.602.000đ về tuyệt đối tăng so với kỳ gốc là 10.569.000đ về tươngđối tăng 2,632%
Phân tích chi tiết
* Giá trị sản xuất
Giá trị sản xuất của kỳ nghiên cứu đạt 98.746.4145.000đ so với kỳ gốc là89.767.146.000 đ về tuyệt đối tăng 8.978.999.000đ về tương đối tăng10,003% Có sự biến đổi như vậy có thể do các nguyên nhân sau :
1 Doanh nghiệp đã trang bị thêm máy móc thiết bị nhằm mở rộng quy
mo sản xuất
2 Doanh nghiệp đã có những thay đổi trong công tác điều hành quản lý
3 Do có các chính sách khuyến khích của nhà nước đối với mặt hàngnày
Trang 234 Do máy móc thiết bị không còn ở giai đoạn chạy thử nghiệm nêncho phép chạy 100% công suất
+ Xét nguyên nhân thứ 1 : Ngay từ đầu năm ban lãnh đạo doanh nghiệp
đã họp và quyết định trang bị thêm một số máy móc thiết bị vừa thaythế những móc móc đã qua cũ và đồng thời mở rộng quy mô sản xuất Điều này đã làm cho số lượng sản phẩm tăng lên chính vì vậy giá trị sảnxuất tăng lên so với kỳ gốc Đây là nguyên nhân chủ quan tích cực
+ Biện pháp : Doanh nghiệp cần phát huy những kết quả đã đạt được,đồng thời có kế hoạch sản xuất kip thời phù hợ Việc mua thêm máy mócthiết bị phải căn cứ và tình hình tài chính, mức tiêu thụ sản phẩm củadoanh nghiệp , tránh tình trạng đầu tư không hiệu quả
+ Xét nguyên nhân thứ 2: Doanh nghiệp đã có những thay đổi trong côngtác điều hành quản lý Đầu kỳ nghiên cứu doanh nghiệp đã tiến hành cải
tổ và thay đổi trong công tác điều hánh quản lý công ty, nên trong kỳ cónhiều chính sách mới được đưa và áp dụng phù hợp với tình hình hiện tạicủa doanh nghiệp Doanh nghiệp đã có những cố gắng trong công tácđiều hành quản lý, chặt chẽ hơn trong giám sát giờ làm việc của côngnhân, giám sát chặt chẽ kỹ thuật sản xuất làm cho giá trị sản xuất củadoanh nghiệp trong kỳ nghiên cứu tăng ró rệt Đây là nguyên nhân chủquan tích cực
+ Biện pháp : Doanh nghiệp cần tiếp tục phát huy những kết quả đã đạtđược, đồng thời thực hiện tốt những yêu cầu như tăng cường công tácquản lý, giám sát người lao động, thường xuyên kiểm tra máy móc thiết
bị, đồng thời có chính sách quan tâm tới người lao động
+ Xét nguyên nhân thứ 3: Nhằm khuyến khích xuất khẩu mặt hàng màcông ty đang sản xuất nhà nước đã có nhiều ưu tiên về thủ tục cũng nhưthuế xuất khẩu cho mặt hàng của công ty , điều đó đã tạo điều kện thuận
Trang 24lợi cho việc phát triển sản xuất nhất là phát triển xuất khẩu sản phẩm củacông ty Đây là nguyên nhân khách quan tích cực
+ Xét nguyên nhân thứ 4: máy móc thiết bị mới trang bị của công ty đãqua giai đoạn chạy thử nghiệm nên công suất của các máy được sử dụng100% đã nâng cao giá sản lượng cũng như giá trị sản xuất của doanhnghiệp Đây là nguyên nhân khách quan tích cực
*Lao động và tiền lương
+ Tổng số lao động trong doanh nghiệp ở kỳ nghiên cứu là 772 người sovới kỳ gốc là 765 người đã tăng so với kỳ gốc là 7 người tương đươngtăng10,915% Có sự biến động như vậy có thể do các nguyên nhân sau :
1 doanh nghiệp tuyển thêm lao động mở rộng quy mô sản xuấtnhằm tăng sản lượng
2 do doanh nghiệp nhận những đơn đặt hàng vượt quá quy mô sản xuấtcủa mình vì vậy để kịp tiến độ giao hàng doanh nghiệp buộc phải tuyểnthêm lao động
3 do sự thay đổi giá lao động trên thị trường lao động,
4 Cấp trên điều thêm công nhân từ xí nghiệp khác trong tổng công tyCấp trên điều thêm công nhân từ xí nghiệp khác trong tổng công ty
+ Xét nguyên nhân thứ 1: Do doanh nghiệp quyết định mua thêm máy móc thiết bị để mở rộng quy mô sản xuất nên cần tuyển thêm công nhân làm cho số lượng công nhân tăng lên Đây là nguyên nhân chủ quan tích cực
+ Doanh nghiệp cần phải tổ chức các lớp đào tạo tay nghề cho công nhân mới đồng thời phải theo dõi sát về mặt kỹ thuật của công nhân mới Có chế độ trả lương phù hợp
+ Xét nguyên nhân thứ 2: : Do doanh nghiệp nhận những đơn đặt hàngvượt quá quy mô sản xuất của mình vì vậy để kịp tiến độ giao hàng
Trang 25doanh nghiệp buộc phải tuyển thờm lao động Đõy là nguyờn nhõn chủquan tiờu cực
Doanh nghiệp cần Xem xột kỹ năng lực sản xuất của mỡnh trước khi kýhợp đồng với bạn hàng để trỏnh trường hợp phải thuờ thờm lao động, sảnxuất thờm giờ thờm ca
+ Xột nguyờn nhõn thứ 3: : do sự thay đổi giỏ lao động trờn thị trường laođộng, giỏ lao động giảm cho phộp doanh nghiệp thuờ thờm những laođộng thời vụ Đõy là nguyờn nhõn khỏch quan tớch cực
+ Xột nguyờn nhõn thứ 4: Cấp trờn điều thờm cụng nhõn từ xớ nghiệpkhỏc trong tổng cụng ty
Trong kỳ doanh nghiệp được cấp trờn điều về thờm một số cỏn bộ chịutrỏch nhiệm về mặt kỹ thuật đối với một số thiết bị mới mua về làm tăng
tổng số lao động trong doanh nghiệp Số cán bộ này chịu trách nhiệm về
kĩ thuật máy móc thiết bị, đảm bảo cho máy móc đợc sửa chữa kịp thờikhi có sự cố để quá trình sản xuất đợc diễn ra liên tục Đõy là nguyờnnhõn khỏch quan tớch cực
• Tổng quỹ lương
Tổng quỹ lương của doanh nghiệp ở kỳ nghiờn cứu đạt 2.169.320.000đ
so với kỳ gốc là 2.113.695.000đ đó tăng so với kỳ gốc là 55.625.000đ vềtương đối tăng 2,3\632% Cú sự biến động như vậy cú thể do cỏcnguyờn nhõn sau:
1 Mức lương tối thiểu của người lao động theo quy định của Nhà nước tăng
2 Thời gian làm việc ngoài giờ tăng lờn
3 Trong kỳ số cỏn bộ cụng nhõn viờn cú thành tớch suất sắc tăng lờn so với kỳ gốc
4 Số lao động trong kỳ nghiờn cứu tăng so với kỳ gốc
Trang 26+Xét nguyên nhân 1:Trong kỳ số cán bộ công nhân viên có thành tíchsuất sắc tăng lên so với kỳ gốc Doanh nghiệp luôn có các quy địnhthưởng phạt rất rõ ràng, khi người lao động hoàn thành tốt công việc vàđạt đủ tiêu chuẩn mà doanh nghiệp đề ra thì sẽ được thưởng nhờ có thànhtích tốt, số tiền thưởng đó sẽ được cộng vào lương của người lao động.Điều này đã kích thích người lao động cố gắng để hoàn thành và hoànthành vượt mức chỉ tiêu đã được doanh nghiệp để ra và trong kỳ nghiêncứu số lượng lao động suất sắc đó của doanh nghiệp đã tăng lên do đótổng quỹ lương của doanh nghiệp trong kỳ nghiên cứu tăng Đây lànguyên nhân chủ quan tích cực.
+Doanh nghiệp cần xây dựng thưởng phạt hợp lý và luôn chú ý về mặtchất lượng tránh hiện tượng chạy theo số lượng coi nhẹ chất lượng
+Xét nguyên nhân 2: Mức lương tối thiểu của người lao động theo quyđịnh của Nhà nước tăng Lương cơ bản của mỗi người nếu tính theo cấpbậc thì bằng lương tối thiểu nhân với hệ số cấp bậc, do đó khi mức lươngtối thiểu của người lao động tăng thì tổng quỹ lương tăng ViÖc t¨ng l¬ngnµy lµm t¨ng chi phÝ cña doanh nghiÖp Đây là nguyên nhân khách quantiêu cực
+Xét nguyên nhân 3: Thời gian làm việc ngoài giờ tăng lên Khi doanhnghiệp tăng thời gian làm ngoài giờ (tổ chứclàm thêm vào ngày nghỉ, lễtết) sẽ gây ra sự thay đổi trong chế độ làm việc của người lao động, điềunày ảnh hưởng không tốt đến chế độ nghỉ ngơi hồi phục sức khoẻ củangười lao động, do đó làm giảm năng suất lao động, giảm hiệu quả côngviệc Đồng thời khi bố trí làm thêm giờ, tăng ca thì doanh nghiệp phải trảlương cho số giờ làm thêm đó cao hơn mức bình thường, do đó làm tăngtổng quỹ lương trong kỳ của doanh nghiệp.Đây là nguyên nhân chủ quantiêu cực
Trang 27+ doanh nghiệp phải cú kế hoach dự trữ cụng nhõn tương ứng với tỡnhhỡnh hàng húa trờn thị trường trỏnh tỡnh trang cụng nhõn phải tăng ca quỏnhiều
+Xột nguyờn nhõn 4: Số lao động trong kỳ nghiờn cứu tăng so với kỳgốc: do tổng quỹ lương chịu ảnh hưởng rất lớn bởi số lao động, nờn khi
số lao động trong doanh nghiệp tăng thỡ quỹ lương cũng tăng theo tuynhiên việc tăng lợng lao động này hoàn toàn tích cực nên đõy là nguyờnnhõn chủ quan tích cực Doanh nghiệp cần cú chế độ lương thưởng phựhợp nhằm nõng cao tinh thần trỏch nhiệm và sự phấn đấu trong cụng việccủa cụng nhõn
• Tiền lương bỡnh quõn
Tiền lương bỡnh quõn của một cụng nhõn trong một thỏng ở kỳ nghiờncứu đạt 2.810.000đ so với kỳ gốc là 2.763.000đ tăng so với kỳ gốc là47.000 đ/người-thỏng, tương đương về tương đối tăng 1,701%.Cú sựbiến đổi như vậy cú thể do cỏc nguyờn nhõn sau :
1 Lương cơ bản tăng làm tăng tiền lương bỡnh quõn
2 Thời gian làm việc của người lao động tăng:
3.Tiền thưởng, phụ cấp tăng
Xột nguyờn nhõn thứ 1: Lương cơ bản tăng làm tăng tiền lương bỡnhquõn
Theo quy định mới của nhà nước thỡ mức lương tối thiểu của ngườilao động đó tăng lờn so với trước, sự thay đổi trong hệ số tớnh lương,trong cỏch tớnh lương của doanh nghiệp đó làm cho tiền lương bỡnh quõncủa doanh nghiệp tăng lờn Đõy là nguyờn nhõn khỏch quan tiờu cực Xột nguyờn nhõn thứ 2:Thời gian làm việc của người lao động tăng:
Trang 28Đây vừa có thể là nguyên nhân tích cực vừa là nguyên nhân tiêu cực làmtăng lương bình quân Nếu thời gian làm việc của người lao động tănglên do việc giảm được số ngày nghỉ vì lý do thời tiết, nghỉ ốm đau… thìviệc tăng thời gian làm việc này là có ích Nếu thời gian làm việc tăng dodoanh nghiệp bố trí cho người lao động làm thêm vào các nghỉ, lễ tết thìviệc tăng thời gian làm việc lại không tốt cho cả người lao động và doanhnghiệp Đây vừa là nguyên nhân chủ quan tiêu cực vừa là nguyên nhânkhách quan tích cực.
Xét nguyên nhân thứ 3: Tiền thưởng, phụ cấp tăng
Do doanh nghiệp kỷ niệm 50 năm ngày thành lập và đón nhận Huychương lao động hạng nhì do Nhà nước trao tặng nên giám đốc doanhnghiệp quyết định tăng tiền thưởng, phụ cấp của người lao động Đây lànguyên nhân chủ quan tích cực
• Năng suất lao động bình quân
- Năng suất lao động bình quân của một công nhân ở kỳ nghiên cứu tăngđạt 127.910.000đ/người so với kỳ gốc là 117.343.000đ/người, về tuyệtđối tăng 10.567.000đ/người về tương đương tăng 9,005%
Sự tăng lên của năng suất lao động bình quân có thể do các nguyên nhânsau :
1.Trong kỳ doanh nghiệp đã tổ chức lại kết cấu lao động hợp lý hơn 2.Doanh nghiệp áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, hiện đại hóa máy móc thiết
bị làm giảm hao phí lao động trong sản xuất
3 do chính sách tiền thưởng tiền lương đã khuyến khích người lao động
có ý thức tổ chức kỷ luật chấp hành nghiêm túc thời gian lao động
Trang 294 đội ngũ cán bộ công nhân được đào tạo chuyên môn tốt ngày càng nâng cao tay nghề
Xét nguyên nhân thứ 1:Trong kỳ doanh nghiệp đã tổ chức lại kết cấu laođộng hợp lý hơn Xét thấy cách tổ chức lao động trong doanh nghiệpchưa thực sự hợp lý do đó doanh nghiệp đã tiến hành sắp xếp, tổ chức lạikết cấu lao động Bằng cách cân đối về nhu cầu, bổ sung về số lượng chotừng loại cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp Đây là nguyên nhânchủ quan tích cực
Doanh nghiệp cần chú ý thêm về vấn đề tiền lương cho người lao độngnhằm khích lệ tinh thần lao động và phát huy sáng kiến trong quá trìnhlao động
xét nguyên nhân thứ 2: Doanh nghiệp áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, hiệnđại hóa máy móc thiết bị làm giảm hao phí lao động trong công tác xếp
dỡ hàng hoá
Bằng việc sử dụng các thiết bị xếp dỡ hiện đại như xe nâng, băng truyền, máy xúc, … để thay thế cho lao động sống mà năng suất lao động trong doanh nghiệp tăng lên rõ rệt Đây là nguyên nhân chủ quan tích cực +Doanh nghiệp cần tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân để khai thác và sử dụng máy móc thiết bị một cách hiệu quả nhất
Xét nguyên nhân thứ 3 : Chính sách tiền lương tiền thưởng của công ty
đã khuyến khích người lao động tích cực nâng cao tay nghề và tinh thầnlao động , chấp hành tổ chức kỷ luật tốt Đây là nguyên nhân chủ quan tích cực
+ Biện pháp :Ban lãnh đạo doanh nghiệp cần quan tâm hơn nữa đến đời sống cán bộ công nhân viên thông qua các hình thức khuyến khích lợi íchvật chất, chế độ tiền lương, tiền thưởng
Xét nguyên nhân thứ 4: :Trình độ tay nghề của người lao động tăng
Trang 30Doanh nghiệp tuyển dụng lao động được đào tạo từ các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, dạy nghề có tay nghề cao, đồng thời tổ chức cáckhoá học nâng cao tay nghề cho người lao động đã tạo điều kiện để nâng cao trình độ lành nghề cho người lao động trong doanh nghiệp góp phần tăng năng suất lao động Đây là nguyên nhân chủ quan tích cực.Doanh nghiệp cần có chế độ lương thưởng đãi ngộ hợp lý cho cán bộ công nhân viên
+ Nguyên nhân chủ quan tích cực: đội ngũ cán bộ công nhân được đàotạo chuyên môn tốt ngày càng nâng cao tay nghề, do chính sách tiềnthưởng tiền lương đã khuyến khích người lao động có ý thức tổ chức kỷluật chấp hành nghiêm túc thời gian lao động Do trình độ tổ chức quản
lý sản xuất nói chung và quản lý lao động nói riêng của doanh nghiệpngày càng được hoàn thiện và nâng cao Do tình trạng kỹ thuật của tàisản ở trạng thái tốt, mức độ hiện đại của máy móc thiết bị ngày càngđược nâng cao, do số ca làm việc bình quân tăng
+ Nguyên nhân khách quan tích cực: do việc cung cấp nguyên vật liệuđáp ứng được đúng về thời gian đủ và đạt về số lượng, chất lượng Máymóc thiết bị trong trạng thái vận hành tốt, không có những sự cố bất ngờlàm gián đoạn thời gian làm việc như mất điện, trục trặc kỹ thuật, mấtnước
Chỉ tiêu về tài chính