MỤC LỤCLỜI CẢM ƠNiNHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪNiiNHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪNiiiMỤC LỤCivDANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒixDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTxLỜI MỞ ĐẦU1CHƯƠNG 1: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI21.1. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG21.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại21.1.2. Sự ra đời và phát triển của ngân hàng thương mại21.1.3. Vai trò của ngân hàng thương mại31.1.4. Chức năng của ngân hàng thương mại51.1.4.1. Chức năng làm trung gian tín dụng51.4.1.2. Chức năng trung gian thanh toán.71.4.1.3. Chức năng tạo tiền (tạo ra tiền gửi thanh toán)81.1.5. Các nghiệp vụ của NHTM101.1.5.1..Nghiệp vụ tạo vốn Nghiệp vụ nợ:101.1.5.2.Nghiệp vụ sử dụng vốnNghiệp vụ Có:121.2. VỐN TRONG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG151.2.1. Khái niệm về vốn151.2.2. Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM151.2.2.1.Vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh.151.2.2.2.Vốn quyết định quy mô tín dụng và các hoạt động khác.151.2.2.3. Vốn quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng trên thị trường tài chính.161.2.2.4.Vốn quyết định đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng.161.2.3. Kết cấu vốn của NHTM161.2.3.1.Vốn tự có161.2.3.2.Vốn huy động171.2.3.3.Vốn đi vay171.2.3.4. Vốn huy động thông qua phát hàng giấy tờ có giá171.2.3.5.Các nguồn vốn khác171.3. HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI171.3.1. Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại171.3.1.1. Tiền gửi hoạt kỳ (Tiền gửi không kỳ hạn)181.3.1.2. Tiền gửi định kỳ (Tiền gửi có kỳ hạn)181.3.2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn của NHTM191.3.2.1 Tốc độ tăng trưởng vốn huy động191.3.2.2 Tỷ trọng các loại vốn huy động với nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng191.3.2.3. Sự phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn191.3.2.4. Chi phí huy động vốn201.3.2.5. Chênh lệch lãi suất bình quân giữa huy động vốn và sử dụng vốn201.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn của NHTM.201.3.3.1. Nhân tố khách quan201.3.3.2. Nhân tố chủ quan21CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN NHƯ THANH232.1. KHÁI QUÁT VỀ NHNoPTNT CHI NHÁNH NHƯ THANH – THANH HÓA232.1.1. Quá trình hình thành và phát triển232.1.3. Cơ cấu tổ chức của NHNo PTNT Chi nhánh Như Thanh Thanh Hóa242.1.3. Đặc điểm kinh tế, địa lý huyện Như Thanh272.1.3.1. Thuận lợi273.1.3.2. Khó khan.272.1.4. Khái quát tình hình kinh doanh của NHNoPTNT huyện Như Thanh282.1.4.1. Về công tác huy động vốn.282.1.4.2.Về công tác sử dụng vốn:292.1.4.3. Kết quả hoạt động kinh doanh312.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNNo VÀ PTNN CHI NHÁNH NHƯ THANH312.2.1. Vốn từ chủ sở hữu:332.2.2. Nguồn huy động tiền gửi trung và dài hạn:362.2.3. Vốn vay trung và dài hạn382.2.3.1. Vay trung và dài hạn thông qua phát hành kỳ phiếu và trái phiếu.402.2.3.2. Vay trực tiếp:442.2.4. Vốn tài trợ uỷ thác đầu tư:472.3. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HĐV CỦA AGRIBANK NHƯ THANH482.3.1. Khối lượng vốn, mức tăng trưởng và tính bền vững482.3.2. Chi phí huy động vốn492.3.3. Khả năng đáp ứng nhu cầu kinh doanh.492.3.4. Một số chỉ tiêu khác để đánh giá chất lượng HĐV của Agribank Như Thanh502.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH NHƯ THANH502.4.1. Kết quả đạt được:502.4.2. Những hạn chế:542.4.3. Nguyên nhân56CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNoPTNT CHI NHÁNH HUYỆN NHƯ THANH – TỈNH THANH HÓA593.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA NHNo VÀ PTNT CHI NHÁNH NHƯ THANH593.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNoPTNT CHI NHÁNH NHƯ THANH613.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng613.2.2 Nâng cao chất lượng công tác phân loại khách hàng và chính sách khách hàng623.2.3 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng623.2.4 Tăng cường kiểm soát công tác giải ngân vốn vay633.2.5 Nâng cao chất lượng công tác kiểm soát trong khi cho vay643.2.6 Cân đối hợp lý các loại hình cho vay trung và dài hạn643.2.7 Thực hiện tốt công tác thu hồi nợ xấu643.2.8 Hoàn thiện hệ thống trang thiết bị và công nghệ653.2.9. Đa dạng các hình thức huy động vốn.653.2.10. Tăng cường huy động vốn với sử dụng vốn có hiệu quả673.2.11. Đơn giản hoá các thủ tục cho vay và tiền gửi.673.2.12. Hoàn thiện chính sách phục vụ khách hàng673.2.13. Hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả trong kinh doanh.683.2.14. Đào tạo và nâng trình độ đội ngũ cán bộ ngân hàng.693.3.KIẾN NGHỊ693.3.1 Kiến nghị với chính phủ693.3.1.1 Đẩy mạnh phát triển thị trường chứng khoán693.3.1.2 Tạo sự ổn định môi trường kinh tế vĩ mô703.3.1.3. Hoàn thiện môi trường pháp lý:713.3.1.4. Củng cố lại hệ thống NHTM723.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hội sở72KẾT LUẬN73TÀI LIỆU THAM KHẢO74 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒDANH MỤC BẢNGBảng 2.1: Tình hình huy động vốn trung và dài hạn tại NHNoPTNT Như Thanh32Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động vốn từ năm 2010 201328Bảng 2.3: Tăng tưởng dư nợ theo thành phần kinh tế từ năm 2010 2013.30Bảng 2.4: Tình hình huy động vốn từ chủ sở hữu (20112013) tại NHNo PTNT Chi nhánh Như Thanh Thanh Hóa34Bảng 2.5 Cơ cấu vốn vay trung và dài hạn của Agribank Như Thanh qua 3 năm (2011 – 2013).39DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒSơ đồ 2.1:Mô hình tổ chức chi nhánh NHNo PTNT Chi nhánh Như Thanh Thanh Hóa.26Biểu đồ 2.1: Hoạt động huy động vốn dài hạn tại NHNoPTNT Như Thanh33Biểu đồ 2.2. Sự tăng trưởng nguồn vốn29Biểu đồ: 2.3: Tăng trưởng dư nợ trong các năm30Biểu đồ 2.4: Tình hình huy động vốn từ chủ sở hữu (20112013) tại NHNo PTNT Chi nhánh Như Thanh Thanh Hóa35Biểu đồ 2.5: Cơ cấu trái phiếu theo loại tiền.43 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTTTTỪ VIẾT TẮTDIỄN GIẢI1NHNoPTNTNgân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn2NHTMNgân hàng thương mại3NHTWNgân hàng Trung Ương4TCTDTổ chức tín dụng5NHNNNgân hàng Nhà nước6CBCNVCán bộ công nhân viên LỜI MỞ ĐẦUĐất nước sau những năm đổi mới, tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá nhằm theo kịp các nước trong khu vực và trên thế giới. Đặc biệt là sau khi Việt Nam ra nhập WTO vừa có những thuận lợi lại vừa có những khó khăn nhất định. Để thực hiên thành công chiến lược đó thì một trong những nhu cầu hết sức quan trọng được đặt lên hàng đầu đó là vốn.Vốn là nguồn lực vô cùng quan trọng là tiền đề cho sự tăng trưởng là yếu tố cốt lõi của mọi vấn đề, mọi quá trình. Chính vì vậy “vốn trong nước là quyết định” luôn được quán triệt trong quản lý kinh tế, quản lý đầu tư và đặc biệt là trong hoạt động tín dụng.Với đặc trưng là loại hình trung gian chuyên thực hiện nhiệm vụ đi vay và cho vay, dịch chuyển vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu nên hiệu quả huy động vốn là vấn đề luôn được các Nhà Quản Trị ngân hàng, các Nhà Chính Sách quan tâm. Tuy nhiên vấn đề huy động vốn dài hạn tại các ngân hàng thương mại Việt Nam chưa đạt hiệu quả cao: quy mô còn nhỏ, cơ cấu hoạt động chưa phù hợp, chi phí hoạt động cao. Chính vì vậy làm thế nào để nâng cao hiệu quả huy động vốn dài hạn tại các ngân hàng thương mại Việt Nam đang là một câu hỏi được đặt ra trong thực tiễn hiện nay trước tình hình nền kinh tế nước nhà đang gặp rất nhiều khó khăn cũng như thách thức.Xuất phát từ những lý do trên cùng với khoảng thời gian thực tế tại NHNo PTNT Thanh Hoá chi nhánh Như Thanh và tìm hiểu nhu cầu cũng như thực trạng về vấn đề huy động vốn dài hạn tại đây nên em đã chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHNo PTNT Chi nhánh Như Thanh Thanh Hóa” làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp của mình. Hy vọng rằng những ý kiến đóng góp của mình sẽ góp phần nhỏ bé vào lợi ích của quê hương.Do thời gian nghiên cứu và làm việc có hạn, trình độ kiến thức còn hạn chế nên chuyên đề không thể tránh được những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp nhằm giúp em hiểu rõ hơn về vấn đề này.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNO & PTNT CHI NHÁNH NHƯ THANH - THANH HÓA GIÁO VIÊN HD : TRẦN THỊ YẾN SINH VIÊN TH : ĐỖ THỊ TRANG MSSV :11022943 LỚP : CDTN13TH THANH HÓA, THÁNG 07 NĂM 2014 Chuyên đề tốt nghiệp Giáo viên HD: Trần Thị Yến LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cô các chú trong phòng tín dụng, phòng kế toán và cùng thể ban lãnh đạo ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Như Thanh đã tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian thực tập tại ngân hàng, đã tạo điều kiện cho em tiếp xúc và tập làm phần lớn các công việc cơ bản của một nhân viên ngân hàng. Và đã giúp em có những kiến thức và cái nhìn mới hơn về trách nhiệm trong công việc và tác phong của công việc. Và đặc biệt xin trân trọng cảm ơn, giảng viên Trần Thị Yến đã tạo điều kiện giúp đỡ hướng dẫn em trong suốt quá trình làm chuyên đề cho đến khi hoàn thiện bài. Từ những bước đầu đó là đề cương sơ bộ, đề cương chi tiết, chuyên đề sơ bộ và cuối cùng là hoàn thiện bài cô luôn tận tình chỉnh sửa, chỉ dẫn những lỗi sai về nội dung, những chỗ em phân tích còn chưa hợp lý hay đến những lỗi chính tả mà em thiếu sót trong quá trình làm bài. Để em có thể hoàn thành bài chuyên đề của mình một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất. Em xin chân thành cảm ơn. Thanh Hóa, ngày…tháng… năm 2014 Sinh viên Đỗ Thị Trang Sinh viên TH: Đỗ Thị Trang – MSSV: 11022943 Trang: 2 Chuyên đề tốt nghiệp Giáo viên HD: Trần Thị Yến NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ,……………… ,ngày … tháng … năm 2014 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên TH: Đỗ Thị Trang – MSSV: 11022943 Trang: 3 Chuyên đề tốt nghiệp Giáo viên HD: Trần Thị Yến NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ,……………… ,ngày … tháng … năm 2014 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên TH: Đỗ Thị Trang – MSSV: 11022943 Trang: 4 Chuyên đề tốt nghiệp Giáo viên HD: Trần Thị Yến MỤC LỤC Sinh viên TH: Đỗ Thị Trang – MSSV: 11022943 Trang: 5 Chuyên đề tốt nghiệp Giáo viên HD: Trần Thị Yến DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn trung và dài hạn tại NHNo&PTNT Như Thanh Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động vốn từ năm 2010 - 2013 Bảng 2.3: Tăng tưởng dư nợ theo thành phần kinh tế từ năm 2010 - 2013. Bảng 2.4: Tình hình huy động vốn từ chủ sở hữu (2011-2013) tại NHNo & PTNT Chi nhánh Như Thanh - Thanh Hóa DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sinh viên TH: Đỗ Thị Trang – MSSV: 11022943 Trang: 6 Chuyên đề tốt nghiệp Giáo viên HD: Trần Thị Yến DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI 1 NHNo&PTNT Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn 2 NHTM Ngân hàng thương mại 3 NHTW Ngân hàng Trung Ương 4 TCTD Tổ chức tín dụng 5 NHNN Ngân hàng Nhà nước 6 CBCNV Cán bộ công nhân viên Sinh viên TH: Đỗ Thị Trang – MSSV: 11022943 Trang: 7 Chuyên đề tốt nghiệp Giáo viên HD: Trần Thị Yến LỜI MỞ ĐẦU Đất nước sau những năm đổi mới, tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá nhằm theo kịp các nước trong khu vực và trên thế giới. Đặc biệt là sau khi Việt Nam ra nhập WTO vừa có những thuận lợi lại vừa có những khó khăn nhất định. Để thực hiên thành công chiến lược đó thì một trong những nhu cầu hết sức quan trọng được đặt lên hàng đầu đó là vốn.Vốn là nguồn lực vô cùng quan trọng là tiền đề cho sự tăng trưởng là yếu tố cốt lõi của mọi vấn đề, mọi quá trình. Chính vì vậy “vốn trong nước là quyết định” luôn được quán triệt trong quản lý kinh tế, quản lý đầu tư và đặc biệt là trong hoạt động tín dụng. Với đặc trưng là loại hình trung gian chuyên thực hiện nhiệm vụ đi vay và cho vay, dịch chuyển vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu nên hiệu quả huy động vốn là vấn đề luôn được các Nhà Quản Trị ngân hàng, các Nhà Chính Sách quan tâm. Tuy nhiên vấn đề huy động vốn dài hạn tại các ngân hàng thương mại Việt Nam chưa đạt hiệu quả cao: quy mô còn nhỏ, cơ cấu hoạt động chưa phù hợp, chi phí hoạt động cao. Chính vì vậy làm thế nào để nâng cao hiệu quả huy động vốn dài hạn tại các ngân hàng thương mại Việt Nam đang là một câu hỏi được đặt ra trong thực tiễn hiện nay trước tình hình nền kinh tế nước nhà đang gặp rất nhiều khó khăn cũng như thách thức. Xuất phát từ những lý do trên cùng với khoảng thời gian thực tế tại NHNo & PTNT Thanh Hoá chi nhánh Như Thanh và tìm hiểu nhu cầu cũng như thực trạng về vấn đề huy động vốn dài hạn tại đây nên em đã chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHNo & PTNT Chi nhánh Như Thanh - Thanh Hóa” làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp của mình. Hy vọng rằng những ý kiến đóng góp của mình sẽ góp phần nhỏ bé vào lợi ích của quê hương. Do thời gian nghiên cứu và làm việc có hạn, trình độ kiến thức còn hạn chế nên chuyên đề không thể tránh được những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp nhằm giúp em hiểu rõ hơn về vấn đề này. Sinh viên TH: Đỗ Thị Trang – MSSV: 11022943 Trang: 8 Chuyên đề tốt nghiệp Giáo viên HD: Trần Thị Yến CHƯƠNG 1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại là tổ chức tài chính tiền gửi và cho vay tiền. Ngân hàng thương mại là nơi trực tiếp giao dịch với công chúng để nhận ký thác, cho vay và cung ứng những dịch vụ tài chính. Theo tinh thần Luật các Tổ chức tín dụng (công bố ngày 26/12/1997) và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng (có hiệu lực thi hành ngày 01/10/2010): Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng thực hiện hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán, và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh có liên quan. NHTM tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau: NHTM quốc doanh, NHTM tư nhân, NHTM liên doanh, NHTM cổ phần hoặc chi nhánh NHTM nước ngoài, Bất cứ hình thức hoạt động nào của NHTM cũng bao gồm ba nghiệp vụ: Nghiệp vụ nợ (huy động vốn), nghiệp vụ có (sử dụng vốn) và nghiệp vụ môi giới trung gian (dịch vụ thanh toán, tư vấn, bão lãnh). Ba loại nghiệp vụ trên có mối quan hệ mật thiết, tác động hỗ trợ, thúc đẩy cùng phát triển tạo nên uy tín cho ngân hàng. 1.1.2. Sự ra đời và phát triển của ngân hàng thương mại Ngân hàng bắt nguồn từ một công việc rất đơn giản là giữ các đồ vật quý cho những người chủ sở hữu nó, tránh gây mất mát. Đổi lại, người chủ sở hữu phải trả cho người giữ một khoản tiền công. Khi công việc này mang lại nhiều lợi ích cho những người gửi, các đồ vật cần gửi ngày càng đa dạng hơn, dần dần, ngân hàng là nơi giữ tiền cho những người có tiền. Khi xã hội phát triển, thương Sinh viên TH: Đỗ Thị Trang – MSSV: 11022943 Trang: 9 Chuyên đề tốt nghiệp Giáo viên HD: Trần Thị Yến mại phát triển, nhu cầu về tiền ngày càng lớn, tức là phát sinh nhu cầu vay tiền ngày càng lớn trong xã hội. Khi nắm trong tay một lượng tiền, những người giữ tiền nảy ra một nhu cầu cho vay số tiền đó, vì lượng tiền trong tay họ không phải bao giờ cũng bị đòi trong cùng một thời gian, tức là có độ chênh lệch lượng tiền cần gửi và lượng tiền cần rút của người chủ sở hữu. Từ đó phát sinh nghiệp vụ đầu tiên cơ bản nhất của ngân hàng nói chung, đó là huy động vốn và cho vay vốn. Khoảng thế kỷ thứ XV(1401) có một tổ chức thế giới được coi là một nhân hàng thực sự theo quan niệm ngày nay đó là BAN – CA – DI Barcelona ( Tây Ban Nha) , đây là ngân hàng đầu tiên trên thế giới. Đến năm 1409 ngân hàng thứ hai BAN – CO – DI Valencia ( TBN) và cả hai ngân hàng này đã thực hiện hầu hết các nghiệp vụ ngân hàng như ngày nay, nhận tiền gửi, cho vay, thanh toán Từ thế kỷ XVII, song song với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật kinh tế và thương mại đã có những tiến bộ lớn. đồng thời ngân hàng cũng phát triển mạnh, đầu tiên là ở Châu Âu, sau đó là châu Mỹ rồi đến châu Á và được phát triển trên phạm vi toàn thế giới. Các nhà sản xuất cần vốn để sản xuất, các gia thương cần vốn để thành lập công ty thương mại, xuất nhập khẩu chỉ có thể dựa vào ngân hàng và chỉ có ngân hàng mới có thể cung cấp đủ vốn cho họ. Do đó vị thế của ngân hàng ngày càng được nâng cao và ngân hàng trở thành một bộ phận không thể thiếu trong nền kinh tế. Bước chuyển mình lớn nhất của hệ thống ngân hàng bắt đầu từ thế kỷ XX khi mà các ngân hàng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào hoạt động của mình. Các sản phẩm mới của ngân hàng ra đời đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Ngân hàng trở thành nơi cung cấp các dịch vụ tài chính đa dạng và phong phú nhất cho nền kinh tế. 1.1.3. Vai trò của ngân hàng thương mại Qua quá trình hoạt động của các ngân hàng thương mại và đánh giá hiệu quả chung của toàn bộ nền kinh tế ta có thể khẳng định vai trò của nó đối với nền kinh tế như sau: Sinh viên TH: Đỗ Thị Trang – MSSV: 11022943 Trang: 10 [...]... hoạch huy động (TLHTKHHĐ) để đánh giá quy mô huy động vốn: Tổng vốn HĐ X 100 Kế hoạch huy động vốn 1.3.2.2 Tỷ trọng các loại vốn huy động với nhu cầu sử dụng vốn của ngân TLHTKHHĐ = hàng Tỷ trọng của các loại vốn huy động (ngắn hạn, trung dài hạn, nội tệ, ngoại tệ) với nhu cầu sử dụng vốn ở mức hợp lý, phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng thì hiệu quả huy động vốn của ngân hàng mới cao 1.3.2.3... TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUY N NHƯ THANH 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NHNo&PTNT CHI NHÁNH NHƯ THANH – THANH HÓA 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển NHNo & PTNT huy n Như Thanh trực thuộc NHNo & PTNT tỉnh Thanh hóa, nằm trong hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam được thành lập từ năm 1989 Nhiệm vụ chủ yếu của NHNo & PTNT huy n Như Thanh là hoạt động kinh doanh... giữa huy động vốn và sử dụng vốn Huy động vốn và sử dụng vốn được coi là hai hoạt động cơ bản và quan trọng nhất của một ngân hàng Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn còn được thể hiện ở kỳ hạn, loại tiền và mức chi phí huy động Hiểu được mối Sinh viên TH: Đỗ Thị Trang – MSSV: 11022943 Trang: 26 Chuyên đề tốt nghiệp Giáo viên HD: Trần Thị Yến quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn thì ngân hàng. .. huy động vốn Với phương thức đi vay để cho vay ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Như Thanh rất coi trọng công tác huy động vốn thông qua các nghiệp vụ huy động tại chỗ và đi vay, trong đó đặc biệt chú ý tới huy động vốn tại địa phương, một mặt phát huy thế mạnh của mình là có mạng lưới rộng lớn so với các ngân hàng thương mại trong Tỉnh, có đội ngũ cán bộ tương đối đồng đều về trình độ nghiệp. .. đã tập trung vốn đầu tư vốn cho nông nghiệp, tăng năng suất cây trồng, đổi mới cơ cấu nông nghiệp hiện đại hóa nông thôn Với phương thức đi vay để cho vay NHNo & PTNT Như Thanh rất coi trọng công tác huy động vốn thông qua huy động tại chỗ và đi vay, trong đó đặc biệt chú ý đến huy động đến huy động vốn tại địa phương, một mặt phát huy thế mạnh của mình là có mạng lưới rộng lớn so với các ngân hàng khác... liên quan tới nghiệp vụ của ngân hàng Người lao động không ngừng được đổi mới, nâng cao trình độ nhận thức và từng bước hiện đại hóa công nghệ ngân hàng Có thể nói quá trình xây dựng và phát triển của NHNo & PTNT huy n Như Thanh là quá trình phát triển vững chắc, ổn định và toàn diện Cơ cấu tổ chức, bộ máy hoạt động của NHNo & PTNT huy n Như Thanh: NHNo & PTNT huy n Như Thanh có trụ sở giao dịch chính... huy động với yêu cầu sử dụng vốn 1.3.2.1 Tốc độ tăng trưởng vốn huy động Tốc độ tăng Tổng vốn HD năm sau - Tổng vốn HD năm trước Tổng vốn HD năm trước trưởng vốn HD Tốc độ tăng trưởng > 100: vốn của Ngân hàng tăng = *100 Tốc độ tăng trưởng < 100: quy mô vốn của Ngân hàng giảm Bên cạnh việc sử dụng chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng vốn huy động, ngân hàng cũng cần đánh giá quy mô vốn huy động của ngân hàng như. .. cao là đòn bẩy, là công cụ để thu hút nguồn vốn này Như vậy công cụ chủ yếu để gia tăng nguồn vốn tiền gửi định kỳ chính là lãi suất 1.3.2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn của NHTM Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn bao gồm các chỉ tiêu sau: - Quy mô nguồn vốn và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động - Cơ cấu nguồn vốn huy động - Chi phí huy động vốn - Sự phù hợp giữa mục đích huy. .. vụ ngân hàng trong địa bàn huy n Như Thanh đối với mọi ngành kinh tế, thành phần kinh tế như: nông nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, thương mại, và chủ yếu là phục vụ chương trình phát triển nông nghiệp nông thôn theo nghị quyết TW Đảng lần thứ 5 khóa VII BCHTW Đảng đã ra nghị quyết “Đảng đã chủ trương đổi mới quản lý nông nghiệp, nhằm thực hiện giải phóng sức lao động ” NHNo & PTNT huy n Như Thanh. .. kỳ hạn và loại tiền huy động phù hợp đảm bảo lợi nhuận ngân hàng thu được là lớn nhất 1.3.2.4 Chi phí huy động vốn Chi phí huy động vốn là toàn bộ số tiền ngân hàng phải bỏ ra để có được số vốn đó, bao gồm chi phí trả lãi và các chi phí khác Để phục vụ cho việc quản lý chi phí huy động vốn và xác định các mức lãi suất tiền gửi, tiền vay một cách hợp lý, các ngân hàng thường tính toán lãi suất huy động . nên hiệu quả huy động vốn là vấn đề luôn được các Nhà Quản Trị ngân hàng, các Nhà Chính Sách quan tâm. Tuy nhiên vấn đề huy động vốn dài hạn tại các ngân hàng thương mại Việt Nam chưa đạt hiệu quả. và cùng thể ban lãnh đạo ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huy n Như Thanh đã tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian thực tập tại ngân hàng, đã tạo điều kiện cho em tiếp xúc và. TH: Đỗ Thị Trang – MSSV: 11022943 Trang: 8 Chuyên đề tốt nghiệp Giáo viên HD: Trần Thị Yến CHƯƠNG 1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. NGÂN