Nội dung đề tài gồm 3 phần: Chương I: Những vấn đề chung về hoạt động huy động vốn tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng huy động tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam Chi nhánh Nam Hà Nội. Chương III: Một số giải pháp nâng cao khả năng huy động nguồn tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Nam Hà Nội
Trang 1Việt Nam
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Cũng như nhiều tổ chức kinh doanh khác, nguồn vốn đóng một vai trò quantrọng trong hoạt động kinh doanh của NH, trong đó nguồn vốn huy động có ý nghĩaquyết định, là cơ sở để NH tiến hành các hoạt động cho vay, đầu tư, dự trữ… manglại lợi nhuận cho NH Để có được nguồn vốn này, NH cần phải tiến hành các hoạtđộng huy động vốn, trong đó huy động tiền gửi tiết kiệm chiếm một vai trò đặc biệtquan trọng trọng hoạt động này Tuy nhiên việc huy động tiền gửi tiết kiệm củangân hàng hiện nay gặp rất nhiều khó khăn như: chịu nhiều cạnh tranh từ các chủthể khác trong nền kinh tế cũng tiến hành hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm: cácngân hàng khác, các công ty bảo hiểm, bưu điện…
Việc nghiên cứu, tìm hiểu quá trình huy động tiền gửi tiết kiệm, tìm hiểu quátrình kinh doanh để có những phương án huy động tiền gửi tiết kiệm linh hoạt,mang tính cạnh tranh là hết sức cần thiết Xuất phát từ thực tiễn trên và quá trìnhthực tập tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Nam Hà Nội Emthấy vấn đề phân tích tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm và đưa ra những biệnpháp hay để thu hút được nhiều nguồn tiền gửi là cần thiết Do vậy em đã chọn đề
tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Nam Hà Nội” làm chuyên đề tốt
nghiệp cho mình
Nội dung đề tài gồm 3 phần:
Chương I: Những vấn đề chung về hoạt động huy động vốn tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng thương mại
Chương II: Thực trạng huy động tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng Đầu tư
và phát triển Việt Nam Chi nhánh Nam Hà Nội.
Trang 3Chương III: Một số giải pháp nâng cao khả năng huy động nguồn tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Nam Hà Nội
Mặc dù đã có nhiều cố gắng học hỏi các cô chú, anh chị ở ngân hàng cùngvới sự hướng dẫn nhiệt tình của Th.S Bùi Thị Hạnh và sự cố gắng của bản thânnhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiết sót, rất mong sự góp ý của cácanh chị, cô chú ở ngân hàng và bạn đọc để chuyên đề này được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề chung về hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm về huy động vốn
Nguồn vốn huy động là những khoản tiền và tài sản của các chủ sở hữu khácnhau trong xã hội mà NH được phép thu hút và sử dụng với trách nhiệm hoàn trảđầy đủ và đúng hạn cả gốc và lãi Nguồn vốn huy động là nguồn tài nguyên to lớnnhất và bao gồm tiền gửi không kì hạn của đơn vị, cá nhân; tiền gửi tiết kiệm không
kỳ hạn; tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn; tiền phát hành kỳ phiếu và trái phiếu; cáckhoản tiền gửi khác
1.1.2 Các nguồn vốn huy động tại ngân hàng thương mại
1.1.2.1 Tiền gửi (ký thác)
Muốn làm NH cần có vốn riêng Tuy nhiên số vốn riêng chỉ là một tỉ lệ nhỏ
so với số tiền mà NH cho vay Số vốn riêng của NH thường chỉ để mua sắm, trang
bị trụ sở NH Trong thực tế, số tiền mà NH cho vay có nguồn gốc từ tiền gửi của
KH Do đó huy động vốn là hoạt động chủ yếu và thường xuyên của NHTM, là mốiquan tâm của các NH
Ký thác (hay còn gọi là tiền gửi) là tiền mà NH nhận được của KH bất luậndưới danh từ nào, dù phải trả lãi hay không trả lãi, với quyền sử dụng tiền đó chohoạt động kinh doanh của NH với cam kết thực hiện việc hoàn trả vào thời điểm màngười gửi yêu cầu (đối với các loại ký thác không kỳ hạn hoặc vào ngày đáo hạn đốivới loại ký thác có kỳ hạn Các khái niệm về ký thác theo qui định pháp lý nêu trên
có mối liên quan mật thiết với tài khoản của KH tại NH) Ngày nay người gửi cónhiều hình thức ký thác và có thể làm cho tài sản bằng tiền sản sinh ra lãi theo các
dự đoán của mình
Trang 5Xã hội ngày nay phát triển rất nhanh, các nguồn ký thác ngày càng phongphú, phức tạp Vì thế, không thể phân định một cách chính xác từng nhóm ký thácriêng biệt Song về mặt kỹ thuật NH, các khoản tiền ký thác có thể phân loại theocác tiêu chuẩn sau đây:
- Tiền gửi không kỳ hạn
Là các loại ký thác không hoàn toàn theo quy tắc khả dụng, nghĩa là ngườigửi có quyền rút tiền vào bất cứ lúc nào họ muốn NH sẽ sắp xếp loại tiền gửi nàyvào nhóm tiền gửi không kỳ hạn, nghĩa là các khoản gửi với thời gian không xácđịnh Người vừa mới gửi tiền sáng nay nếu cần anh ta có thể rút ra ngay vào buổichiều cùng ngày Nếu không có nhu cầu sử dụng anh ta mươi bữa, nửa tháng hoặcmột năm sau mới rút ra Tính bất định về thời gian gửi, cùng với địa điểm có thể rút
ra bất cứ lúc nào cần đã làm cho loại tiền gửi này còn có tên gọi theo tiếng Anh làtiền gửi theo yêu cầu (demand deposits) Tiền gửi không kỳ hạn vào mỗi thời điểmtrong các tài khoản không kỳ hạn của các NHTM tạo khả năng có thể viết sec để chitiền hoặc chuyển nhượng khi cần Vì vậy, tiền gửi không kỳ hạn còn được gọi vớitên khác là tiền trong tài khoản sec (checking accounts) Đối với loại ký thác này
KH không có ý định để dành và cũng không chú trọng đến tiền lãi KH chỉ muốnđổi hình thức tiền tệ này bằng một hình thức tiền tệ và thích thanh toán bằng cácphương thức không dùng tiền mặt hơn là bằng tiền mặt
Ở Việt Nam, tiền gửi không kỳ hạn được hiểu là loại tiền gửi mà KH có thể rút ra bất cứ lúc nào và NH phải thực hiện theo yêu cầu này Tiền gửi không kỳ hạn bao gồm:
+ Tiền gửi thanh toán
Là loại tiền gửi được ký thác vào NH để thực hiện các khoản chi trả tronghoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng Đây là một bộ phận tiền đang chờthanh toán mà không phải là tiền để dành, do vậy KH gửi tiền không mất quyền sửdụng số tiền này Họ có thể rút ra, chuyển nhượng hoặc chi trả trong thanh toán bất
kỳ lúc nào theo yêu cầu
+ Tiền gửi không kỳ hạn (thuần tuý)
Trang 6Đây là loại tiền gửi thể hiện khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của KH, họ gửi tiềnvào NH không mang tính chất để thanh toán mà nhằm mục đích an toàn tài sản, khicần KH đến NH rút tiền để chi tiêu.
- Tiền gửi có kỳ hạn
Là loại tiền gửi được uỷ thác vào NH mà có sự thoả thuận về thời gian rúttiền giữa KH và NH Như vậy về nguyên tắc KH gửi tiền chỉ được rút tiền ra, khiđến hạn đã thoả thuận
Nó có dạng như một khoản tiền vay của NH nhưng không thể hiện bằng mộtphiếu khoán Nó là một ngoại lệ của quy tắc khả dụng, bởi vì NH chỉ phải hoàn lại
số tiền ký thác vào ngày đáo hạn ghi trên hợp đồng
Hiện nay các NHTM Việt Nam đang áp dụng hai loại tiền gửi định kỳ: + Tiền gửi định kỳ theo tài khoản
+ Tiền gửi định kỳ dưới hình thức phát hành kỳ phiếu ngân hàng
1.1.2.2 Phát hành chứng từ
Đặc điểm của nguồn vốn này là lãi suất rất cao nhưng tính chất ổn định cũngkhá cao, không được rút trước hạn với bất kỳ lý do nào, muốn rút vốn chỉ có thể bánlại nó trên thị trường thông qua nghiệp vụ chiết khấu mà thôi Do vậy, nguồn vốnnày chủ yếu là dùng vào đầu tư trung và dài hạn
Nên khai thác tốt nguồn này thì trước khi thu hút phải tính được hiệu quả cónghĩa là phát hành thì phải được để làm gì, cho vay ở đâu, lãi suất thế nào, có đảmbảo hòa vốn và có lãi không, phải hạch toán đầy đủ trước khi phát hành như kỳ hạnhuy động, điều kiện phát hành, lãi suất, mối quan hệ loại tiền gửi này và tiền gửi tiếtkiệm, khả năng chuyển nhượng
Các loại trái phiếu NH
- Tính chất định danh: vô danh, dễ chuyển nhượng nhưng khó quản lý, kýdanh: ngược lại
- Tính chất đảm bảo: trái phiếu có đảm bảo hoặc trái phiếu không có đảm bảo
- Theo đồng tiền ghi trên trái phiếu: trái phiếu NH bằng VNĐ, trái phiếu NHbằng ngoại tệ: USD…
- Theo việc bảo toàn giá trị của đồng vốn
- Theo lãi suất
Trang 7- Theo phương thức trả lãi: trái phiếu trả lãi trước, trả lãi sau
1.1.2.3 Đi vay
* Vay của NHTW
Lẽ sống của NHTM là nhận ký thác và cho vay NHTM phải cho vay tớimức mà NHTW cho phép để tối đa hoá lợi nhuận Nhưng không phải lúc nào hoạtđộng của NH cũng thuận lợi Dù thận trọng cách mấy trong việc cho vay, NHTMcũng khó tránh khỏi có lúc thiếu khả năng chi trả hoặc kẹt quá tiền mặt
NHTW là NH của các NH, là cứu tinh của các NH trong những trường hợpvừa kể trên, là nguồn cho vay sau cùng (Lend of last resort) Thông thường, tất cảcác NHTG và các tổ chức tài chính khác được NHTW cho phép thành lập đều đượchưởng quyền vay tiền tại NHTW trong những tình huống thiếu hụt dự trữ hoặc quákẹt vốn Cho dù NHTW áp dụng mức lãi suất chiết khấu hoặc lãi suất phạt cao haythấp thế nào đi nữa, nó vẫn phải cho các NHTG vay khi họ kẹt thanh khoản để tránhnhững khủng hoảng tài chính không đáng xảy ra
Dù vay ít hay nhiều, vay thường xuyên hay chỉ thỉnh thoảng một năm đôi balần, dịch vụ vay từ NHTW vẫn là một khoản mục hiển nhiên trong tài sản Nợ, vìkhông có NHTG nào mà chưa hề vay của NHTW bao giờ kể từ khi thành lập Thờigian vay ngắn hay dài, hiệu quả của tiền vay cao hay thấp là phụ thuộc vào lãi suấtchiết khấu của NHTW và mức tiền vay của các NHTG
Như vậy NHTW luôn luôn là chủ nợ của hệ thống NH Nhưng đây cũng làvấn đề dễ bị nhầm lẫn Vị trí chủ nợ này là cần thiết để NHTW có thể điều tiết việc
mở rộng khối lượng tiền tệ và giám sát hệ thống NHTG Chính vì vậy các NHTMkhông bao giờ được phép gửi tiền có lãi tại NHTW, vì điều đó sẽ chôn vùi vị trí chủ
nợ của NHTW Nếu các NH gửi tiền tại NHTW thì đó chỉ thuần tuý là việc dự trữkhông có lãi Nếu NHTW là người nợ trực tiếp của hệ thống NHTM thì khi đó nókhông còn có khả năng tác động trực tiếp vào sự gia tăng khối lượng tiền tệ bằngchính sách tiền tệ của mình, vì bất cứ lúc nào các NHTM cũng có thể rút tiền của
họ Mối quan hệ hữu cơ giữa thị trường tiền tệ và thị trường tín dụng bị phá vỡ vàNHTW bị mất đi khả năng điều tiết của mình
NHTW cấp tín dụng cho NHTG qua hai hình thức chính:
- Tái chiết khấu (hoặc chiết khấu) hay còn gọi là tái cấp vốn
Trang 8- Thế chấp (prisen en pesion) hay ứng trước (advances) có bảo đảm haykhông bảo đảm.
Ở Việt Nam hiện nay, có các loại cho vay của NHNN đối với NHTM nhưsau:
- Cho vay bổ sung nguồn vốn tín dụng ngắn hạn: là hình thức tài trợ vốn theo
kế hoạch, chỉ phân phối cho các NHTM quốc doanh
- Chiết khấu và tái chiết khấu trái phiếu kho bạc, khế ước mà các NH đã cho các KH vay chưa đáo hạn và các thương phiếu
- Cho vay bổ sung vốn thanh toán bù trừ của các tổ chức tín dụng
* Vay từ các NHTM và các tổ chức tín dụng khác
Ngoài các loại vay đã nêu trên, các NHTM để đảm bảo vốn cho hoạt độngkinh doanh còn vay vốn ở các NH khác, giữa các NHTM và các tổ chức tín dụng cóthể cho vay lẫn nhau theo nguyên tắc:
+ Các ngân hàng phải hoạt động hợp pháp
+ Thực hiện việc cho vay và đi vay theo hợp đồng tín dụng
+ Vốn vay có thể được bảo đảm bằng thế chấp, cầm cố hay xin bảo lãnh củaNHTW
1.1.3 Vai trò của huy động vốn đối với ngân hàng thương mại
Việc huy động vốn của NHTM có một ý nghĩa rất lớn đối với các cá nhân,dân cư, tổ chức kinh tế, đối với nền kinh tế, đối với bản thân ngân hàng
* Đối với các cá nhân dân cư và tổ chức kinh tế:
Đáp ứng được nhu cầu bảo quản an toàn tài sản, tích luỹ những món tiền nhỏ
lẻ thành một món tiền lớn thoả mãn một số nhu cầu sản xuất kinh doanh, ngoài raviệc gửi tiền vào ngân hàng sẽ được hưởng một khoản lợi tức
* Đối với nền kinh tế:
Việc huy động vốn sẽ tích tụ, tập trung vốn từ nhiều nguồn nhỏ lẻ, nhàn rỗi
từ dân cư, tổ chức kinh tế đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩyquá trình luân chuyển vốn nhanh chóng
* Đối với bản thân NHTM và hệ thống ngân hàng
Nguồn vốn huy động là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồnvốn của NHTM, nguồn vốn huy động này chủ yếu được sử dụng để cho vay mà
Trang 9hoạt động cho vay đem lại lợi nhuận lớn nhất cho NH, điều đó chứng tỏ nguồn vốnhuy động có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với từng NHTM, đồng thời nếuquy mô của nguồn vốn huy động của NHTM lớn sẽ tạo điều kiện để mở rộng hoạtđộng kinh doanh của NH, tăng khả năng cạnh tranh cho NH Ngoài ra việc huyđộng vốn sẽ kiểm soát được khối lượng tiền gửi vào NH góp phần ổn định tiền tệ
Vì vây, tăng cường huy động vốn có một ý nghĩa quan trọng trong sự pháttriển của các NH hiện nay
1.2 Những vấn đề chung về hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm của
ngân hàng thương mại
1.2.1 Khái niệm tiền gửi tiết kiệm
NHTM là trung gian tín dụng nhưng không đơn thuần là trung gian giữangười gửi tiền và người vay tiền; nghĩa là dùng tiền của người gửi chuyển sangngười vay mà hoạt động của nó còn phức tạp hơn thế nhiều
Tiền gửi chính là toàn bộ khoản tiền mà KH gửi vào trong NH để hưởng lãihay sử dụng các dịch vụ tiện ích của NH
Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền của cá nhân được gửi vào tài khoản tiền gửitiết kiệm, được xác nhận trên thẻ tiết kiệm, được hưởng lãi theo quy định của tổchức nhận tiền gửi tiết kiệm và được bảo hiểm theo quy định của pháp luật về bảohiểm tiền gửi
Nếu căn cứ vào mục đích của người gửi chia thành:
+ An toàn, tích lũy
+ Hưởng lãi
Nếu căn cứ vào thời hạn chia thành:
+ Tiền gửi không kỳ hạn
+ Tiền gửi có kỳ hạn
1.2.2 Phân loại tiền gửi tiết kiệm
1.2.2.1 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
Mục đích của loại tiền gửi này là nhằm nhờ NH cất trữ, bảo quản hộ tài sản,tích lũy tài sản nên KH thường phải trả lệ phí cho NH, nhưng do cạnh tranh và các
NH sử dụng nguồn vốn này để hoạt động nên KH không phải trả phí mà NH trả lãicho KH với lãi suất khuyến khích (thấp)
Trang 10Do vậy, loại nguồn này chỉ được sử dụng một phần, phần lớn còn lại được sửdụng để đảm bảo thanh toán cho khách hàng
1.2.2.2 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
Tiết kiệm có kỳ hạn là hình thức tiết kiệm với mục đích chủ yếu là hưởng lãicăn cứ vào thời hạn chọn khi gửi tiền Với tiết kiệm có kỳ hạn, KH gửi tiền một lần
và rút vốn gửi ban đầu, tiền lãi trả vào đúng thời điểm đáo hạn của sổ tiết kiệm
Mục đích của tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là KH muốn đầu tư để hưởng lãichứ không phải để cất trữ hay thanh toán Chính vì vậy lãi suất của nguồn nàytương đối cao, nhưng lại khá ổn định Các hình thức thường thấy là phiếu tiết kiệm,chứng chỉ tiền gửi tiết kiệm, tiết kiệm nhà ở…
1.2.2.3 Tiền gửi tiết kiệm đặc biệt
Để đa dạng hóa và tạo thêm tính tiện ích của sản phẩm tiết kiệm, nhằm thuhút khách hàng, giúp ngân hàng nâng cao thị phần huy động Ngân hàng còn đưa ramột số loại hình tiết kiệm mới như sau:
Tiền gửi tiết kiệm hưởng lãi suất bậc thang theo số dư
Tiền gửi tiết kiệm tự động: Số tiền khách hàng yêu cầu được chuyển tự động
từ các tài khoản không kỳ hạn (tài khoản nguồn) vào tài khoản có kỳ hạn (tài khoảntiết kiệm tự động) với chu kỳ xác định
Tiền gửi tiết kiệm chọn kỳ lãnh lãi: khách hàng chọn gửi sản phẩm này đượchưởng lãi suất cao hơn tiết kiệm thường, được rút vốn, lãi và điều chỉnh lãi suấtđịnh kỳ do khách hàng lựa chọn
Tiền gửi tiết kiệm gửi góp: là loại tiết kiệm có kỳ hạn mà khách hàng gửitheo hình thức thỏa thuận nhiều lần vào một sổ tiết kiệm theo thời hạn nhất định đãđăng ký với ngân hàng Hình thức này phù hợp với những khách hàng có thu nhập
ổn định, và muốn tích lũy lâu dài cho tương lai
Tiền gửi tiết kiệm gửi một lần rút nhiều lần
1.2.3 Ý nghĩa của tiền gửi tiết kiệm
Tiền gửi tiết kiệm của khách hàng là một bộ phận vốn quan trọng, chủ yếu
mà ngân hàng động viên, huy động được để quản lý, sử dụng cho vay và thực hiệncác nghiệp vụ kinh doanh khác
Trang 11Đối với khách hàng: khi có một số tiền tạm thời nhàn rỗi, người dân có thểđem gửi tiết kiệm tại ngân hàng với mục đích an toàn đồng thời thu được một khoảnlợi tức định kỳ.
Đối với ngân hàng: Vốn là một trong những yếu tố quyết định quy mô hoạtđộng của ngân hàng, là một trong những yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến kếtquả và hiệu quả kinh doanh của ngân hàng
+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: ngân hàng phải thường xuyên chi trả theonhu cầu bất thường của khách hàng nên tốn kém nhiều chi phí, do đó lãi suất huyđộng thấp Và chính vì lãi suất huy động thấp nên chi phí đầu vào thấp, nhờ đó ngânhàng có thể giảm lãi suất đầu ra khi cần thiết mà vẫn đạt mức chênh lệch lãi suấtđảm bảo lợi nhuận ngân hàng
+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: ngân hàng nắm chắc được khoản vốn trongmột thời gian nhất định để có kế hoạch cho vay, không cần phải tồn quỹ cao để đềphòng sự rút vốn bất thường; do đó việc sử dụng nguồn vốn này để cho vay rất hiệuquả
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm của
ngân hàng thương mại
Hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm là một phần của hoạt động huy độngvốn, những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn nói chung của ngânhàng cũng chính là những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hoạt động huy động tiềngửi tiết kiệm của ngân hàng
1.2.3.1 Nhân tố môi trường
Môi trường- nơi mà toàn bộ hoạt động của ngân hàng đều diễn ra trong đó.Giống như con người, các ngân hàng cũng cần có một môi trường trong sạch, lànhmạnh, ổn định, có như thế hoạt động của ngân hàng mới có thể tồn tại và phát triển.Đây là nhóm nhân tố tiên quyết, không chỉ ảnh hưởng lớn đến hoạt động huy độngvốn của ngân hàng nói riêng mà có tác động đến toàn bộ hoạt động của ngân hàng.Trong một môi trường kinh tế thuận lợi, lạm phát được kiềm chế ở mức vừa phải,các chủ thể trong nền kinh tế có nhiều điều kiện phát triển, thu được nhiều lợinhuận, hoạt động huy động vốn của ngân hàng từ đó cũng trở nên dễ dàng hơn.Tình hình chính trị, an ninh trật tự được ổn định, luôn được đảm bảo tốt, các quan
Trang 12hệ giữa ngân hàng và khách hàng đều được quy định một cách cụ thể, rõ ràng vàhợp lý, xác định rõ quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên… sẽ làm tăng lòng tin củangười dân vào xã hội, vào ngân hàng, có như thế họ mới gửi tiền vào ngân hàng.
1.2.4.2 Nhóm nhân tố thuộc chính sách Nhà nước
Các chính sách Nhà nước đưa ra ảnh hưởng lớn đến việc huy động vốn, đặcbiệt là các chính sách kinh tế Chẳng hạn:
- Chính sách về thu nhập: chính phủ cần có một chính sách thu nhập hợp lýnhư về chính sách tiền lương, chính sách trợ cấp, sẽ tạo thu nhập ổn định chongười lao động thì người dân sẽ có phần tiết kiệm gửi vào ngân hàng
- Chính sách về lãi suất: nếu NHTW đưa ra một mức lãi suất cùng với biên độbiến động phù hợp với tình hình kinh tế thì các NHTM trên cơ sở đó sẽ đưa ra mứclãi suất linh hoạt hấp dẫn thu hút nhiều khách hàng hơn
- Chính sách tiết kiệm: Khuyến khích các đơn vị kinh tế và các dân cư thựchiện tiết kiệm tránh lãng phí để dùng vốn nhàn rỗi đầu tư phát triển kinh tế
- Chính sách thuế Chính sách thuế ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập và tiếtkiệm của dân cư, tổ chức kinh tế vì vậy ảnh hưởng đến việc gửi tiền và NH của cácđối tượng này
- Chính sách đầu tư: Chính phủ cần có chính sách khuyến khích đầu tư, mởrộng sản xuất kinh doanh tạo điều kiện để kinh tế phát triển, tạo điều kiện cho hoạtđộng thu hút vốn của các ngân hàng cho đầu tư phát triển kinh tế
1.2.4.3 Nhân tố thông tin
Các ngân hàng đưa ra những thông tin nhanh chóng, chính xác kịp thời đếnmọi cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế; giúp họ nắm được mọi thông tin có liênquan đến ngân hàng, đến công tác huy động vốn của ngân hàng…Trên cơ sở nhữngthông tin đó, khách hàng sẽ đưa ra những quyết định của mình, trong đó có quyếtđịnh gửi tiền tại ngân hàng hay không
1.2.4.4 Nhân tố công nghệ
Công nghệ là một trong những nhân tố ảnh hưởng lớn tới sự phát triển củangân hàng Những thay đổi và tiến bộ của công nghệ ứng dụng vào ngân hàng đãtạo ra một cuộc cách mạng công nghệ trong ngành ngân hàng Các ngân hàng ứngdụng công nghệ cao thì càng tăng được khả năng huy động vốn vì càng tăng khả
Trang 13năng tiếp cận với khách hàng, giảm được thời gian… Hiện nay các NHTM ở nước
ta đã đưa máy rút tiền tự động ATM vào thị trường để khách hàng có thể rút tiền ởmọi lúc, mọi nơi
1.2.4.5 Nhân tố thuộc nhóm khách hàng
Tâm lý của KH là một nhân tố ảnh hưởng lớn đến việc gửi tiền của KH vào
NH vì nếu KH tin tưởng vào NH an tâm hơn để ở nhà Nếu KH không tin vào NH,hoặc họ sợ lạm phát, chiến tranh xảy ra thì thì điều này chắc chắn họ sẽ không gửitiền vào ngân hàng
Thu nhập của dân cư cũng ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu gửi tiền vì khi thunhập của người dân đã đủ chi tiêu hằng ngày, phần còn lại để dành Do vậy nếu thunhập của dân cư cao thì nhu cầu gửi tiết kiệm sẽ cao hơn nếu NH có những chínhsách huy động hấp dẫn
Thói quen gửi tiền ở nhà của người dân như thích sử dụng tiền mặt hoặc đểtiền ở nhà khi cần là sử dụng hoặc họ ngại đi đến NH để gửi những món tiền nhỏ lẻvào NH, điều này sẽ tồn tại một lượng tiền mặt ở ngoài hệ thống ngân hàng
Thói quen tiết kiệm, tiêu dùng cũng ảnh hưởng lớn đến việc gửi tiền vào NH
Vì nếu có thu nhập bao nhiêu tiêu dùng hết bấy nhiêu thì không có tiền để gửi tiếtkiệm
1.2.4.6 Nhân tố thuộc ngân hàng
Nhóm nhân tố này được NH rất quan tâm vì đây là nhân tố thuộc bản thân NH
Có nhiều nhân tố thuộc bản thân NH mà nó tạo thuận lợi hoặc khó khăn đến hoạtđộng huy động vốn của NH Bao gồm các nhân tố như: địa điểm trụ sở của NH, cơ
sở vật chất kỹ thuật, đặc điểm về nguồn nhân lực, chính sách về tỷ giá, lãi suất vàgiá phí, chính sách cho vay, chính sách huy động, chính sách giao tiếp các tiện ích
mà NH cung cấp cho KH, số lượng và chất lượng dịch vụ Bên cạnh đó, tổ chứcnguồn thông tin cũng được KH rất quan tâm vì qua nguồn thông tin sẽ giúp cho KHbiết được những vấn đề liên quan đến chính sách huy động vốn, hoạt động của NH,tình hình kinh tế từ đó người dân an tâm tin tưởng vào NH hơn
1.3 Những vấn đề chung về hiệu quả huy động vốn tiền gửi tiết kiệm
của ngân hàng thương mại
Trang 141.3.1 Khái niệm về hiệu quả huy động vốn tiền gửi tiết kiệm
Nhiệm vụ quan trọng của ngân hàng thương mại là phải tập trung thu hút cácnguồn vốn để đầu tư cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, các công trình văn hóa,kinh tế xã hội, biến chúng thành những đồng vốn mang lại hiệu quả kinh tế xã hội.Trong tổng nguồn vốn của ngân hàng thương mại, tiền gửi chiếm tỷ trọng tương đốilớn để đạt được điều đó thì các ngân hàng phải có công tác huy động vốn tiền gửiphải phù hợp và có hiệu quả
Hiệu quả huy động vốn tiền gửi chính là huy động vốn tiền gửi ổn định, đáp ứng đủ nhu cầu kinh doanh của ngân hàng thương mại.
1.3.2 Nhân tố ảnh hưởng
Công tác huy động vốn của Ngân hàng
Đối với mỗi người có tiền gửi tại Ngân hàng, họ đều quan tâm đến vấn đề lãisuất Nó được coi là một căn cứ quan trọng, trước khi họ quyết định đem tiền đếngửi tại Ngân hàng Do đó, một Ngân hàng muốn huy động được nhiều vốn phục vụcho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thì họ phải đua ra một cơ chế lãi suấthợp lý có sức thu hút và kích thích người gửi tiền Tuy nhiên, đó không phải là điềuđơn giản đối với một Ngân hàng Thương mại Bởi vì hoạt động tín dụng Ngân hàngThương mại là quá trình “đi vay để cho vay” cho nên Ngân hàng không thể đưa ramức lãi suất huy động tùy ý, mà nó phụ thuộc vào mức lãi suât cho vay của Ngânhàng, phù hợp với mức chụi đụng của nền kinh tế Trong nền kinh tế thị trường, lãisuất huy động vốn của Ngân hàng thường phụ thuộc vào các yếu tố sau: thời gianđáo hạn của khoản tiền gửi, khả năng chuyển hoán giữa các kỳ hạn, tỷ lệ lạm phát
dự kiến, mức rủi ro và lợi nhuận mang lại từ các khoản đầu tư khác, và cuối cùng làlãi suất cho vay mà Ngân hàng có thể áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân trongnền kinh tế
Ngoài ra, một yếu tố cũng không kém phần quan trọng là chi phí của Ngânhàng, nếu một Ngân hàng có thể cắt giảm chi phí kinh doanh thì họ có thể nâng caomức lãi suất huy động trong khi vẫn giữ nguyên mức lãi suất cho vay mà vẫn thuđược lợi nhuận như mong muốn
Trang 15Ngoài mức lãi suất cụ thể, các hình thức huy động khác cũng có tác dụngkích thích người gửi tiền như: phương thức trả lãi (trả lãi trước hoặc trả lãi hàngtháng), được hưởng lãi khi rút trước thời hạn…
Như chúng ta biết, khi một nền kinh tế càng phát triển thì thu nhập của ngườidân không ngừng tăng thêm Tuy nhiên, trong nền kinh tế hàng hóa, các dòng chảytiền tệ luôn đan xen nhau; các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư cũng trở nên đadạng phong phú và ở trạng thái luôn vận động, chuyển hóa lien tục giữa tiêu dùngvới sản xuất, giữa tích lũy và đầu tư Nó chứa đựng khả năng và nhu cầu sinh lợi,nhưng có thể vận động tự phát, không tạo thành luồng chu chuyển nhất định nênkhó kiểm soát Nhận thức được điều này, Ngân hàng đã chỉ ra rằng công tác huyđộng nguồn tiền nhàn rỗi vào Ngân hàng phải biết kết hợp hài hòa các đặc tính của
nó Hay nói cách khác, để thu hút triệt để các nguồn tiền nhàn rỗi trên thị trường cácNgân hàng cần tạo ra những hình thức huy động vốn phong phú, đa dạng, hấp dẫn,phù hợp với đặc tính của từng loại tiền nhàn rỗi trong công chúng Chẳng hạn, Ngânhàng phải đa dạng hóa kỳ hạn tiền gửi hay đa dạng hóa hình thức huy động như tiềngửi tiết kiệm có mục đích, phát hành các chứng chỉ tiền gửi loại lớn, tiết kiệm cóđảm bảo…
Quy mô của Ngân hàng
Quy mô của Ngân hàng
Vốn chủ sở hữu của Ngân hàng quyết định khả năng huy động vốn Quy môcủa Ngân hàng cũng là yếu tố ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn của Ngânhàng Những Ngân hàng có quy mô lớn thường có khả năng huy động vốn cao hơncác Ngân hàng quy mô nhỏ hơn
Hoạt động marketing của Ngân hàng
Chiến lược marketing của Ngân hàng cũng là một phần quan trọng mà Ngânhàng cần phải chú trọng đúng mức trong chiến lược sản xuất kinh doanh và kế hạchkinh doanh lâu dài nói cung và huy động vốn của Ngân hàng nói riêng Xây dựngmột chiến lược marketing hoàn chỉnh có tầm nhìn xa sẽ tăng khả năng sinh lời trongkinh doand cũng như tăng cường vốn huy động cho Ngân hàng Trong cơ chế thịtrường, các Ngân hàng phải cạnh tranh để tồn tại và phát triển, tạo ra sự khác biệtvượt trội hơn hẳn so với đối thủ cạnh tranh là xu hướng cạnh tranh chung của các
Trang 16Ngân hàng Trong thực tế, để đạt được điều này không đơn giản vì khi áp dụngmarketing vào Ngân hàng thường phải đối mặt với những khó khăn như: xu hướngphát triển kinh tế, nhu cầu ngày càng cao của khách hàng Các ngân hàng cần phảiđổi mới nhanh chóng trang thiết bị, kỹ thuật, công nghệ, chuyên môn nghiệp vụ củacác cán bộ… Thông qua chính sách marketing Ngân hàng cần phải nâng cao cáchoạt động huy động vốn với lãi suất, thời hạn hợp lý phù hợp với từng giai đoạn củaNgân hàng để đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng, nâng cao chất lượng chủng loạisản phẩm của Ngân hàng cung ứng Không những thế, công tác marketing của Ngânhàng phải biết kích thích nhu cầu của khách hàng nhằm lôi kéo khách hàng về vớimình để không ngừng mở rộng thêm các khách hàng mới, ngày càng thu hút đượcnhiều vốn hơn.
Thông qua việc nghiên cứu thị trường Ngân hàng có thể nắm bắt được toàn
bộ các thông tin về môi trường kinh doanh, về khách hàng, đồng thời xây dựngchiến lược marketing phù hợp, linh hoạt, mềm dẻo để thỏa mãn mọi nhu cầu củakhách hàng
Ngân hàng chú trọng các chính sách thông tin, nghiên cứu, tìm hiểu điều tracho Ngân hàng có cái nhìn đồng bộ và toàn diện hơn về thị trường Và có nhữngphân thích tổng hợp các lĩnh vưch cơ bản liên quan đến thị trường của Ngân hàng
Từ đó, Ngân hàng có những chính sách giá cả sản phẩm và chính sách phân phối vàphát triển thị trường hợp lý
Yếu tố về năng lực của Ngân hàng
Trình độ nghiệp vụ của các cán bộ Ngân hàng
Trình độ nghiệp vụ của các cán bộ Ngân hàng là yếu tố quyết định sự thàngcông của Ngân hàng Như vậy, muốn hoạt động hiệu quả thì các cán bộ nhân viênNgân hàng cũng cần phải học hỏi và nân cao chất lượng của chính mình để có thể
sử dụng các phương tiện hiện đại, nắm bắt kịp thời các thông tin về kinh tế, thịtrường phục vụ cho hoạt động kinh daonh của Ngân hàng, đáp ứng yêu cầu củacông việc cũng như nhu cầu của khách hàng Hoạt động trong lĩnh vực kinh doanhtiền tệ những người làm ngân hàng vừa phải là nhà phân tích vừa phải là người đánhgiá khách hàng để mang đến những hợp đồng có lợi cho Ngân hàng
Thái độ phục vụ của Ngân hàng đối với khách hàng
Trang 17Khách hàng được phục vụ một cách tận tình chu đáo chính là điều kiện thànhcông của Ngân hàng Chính thái độ phục vụ của Ngân hàng đối với khách hàng giúpNgân hàng duy trì và huy động được nguồn vốn ổn định Thái độ của Ngân hàngchính là cầu nối giữa Ngân hàng và khách hàng thêm gắm bó Ngay nay, các Ngânhàng thương mại bên cạnh nâng cao chất lượng dịch vụ, công nghê, uy tín … thìNgân hàng luôn quan tâm đến khách hàng luôn xem khách hàng là người bạn thâmthiết đối với Ngân hàng và luôn cố gắng duy trì mối quan hệ thân thiết đó
Công nghệ của Ngân hàng.
Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng ngày càng có sức cạnh tranh mạnh
mẽ không chỉ giữa các Ngân hàng trong nước mà còn diễn ra mạnh mẽ trên toàn thếgiới trong tiến độ hội nhập kinh tế thế giới Hệ thống các Ngân hàng Việt Nam chịu
sự cạnh tranh gay gắt với các Ngân hàng có nhiều kinh nghiệm và có tiềm lực về tàichính trên toàn thế giới Công nghệ Ngân hàng là một nhân tố quan trọng quyếtđịnh thành công hay thất bại của một Ngân hàng trong lĩnh vực kinh doanh nóichung và hoạt động huy động vốn nói riêng Công nghệ Ngân hàng quyết định đếncác hoạt động như thanh toán, giao dịch, kế toán, chuyển khoản… Một Ngân hàng
sử dụng công nghệ lạc hậu so với Ngân hàng khác có nghĩa là các hoạt động giaodịch, thanh toán và các dịch vụ còn thực hiện thủ công dẫn đến chậm trễ trong giaodịch với khách hàng và không đa dạng hóa được các laọi dịch vụ cung cấp chokhách hàng, điều này sẽ làm hạn chế khả năng thu hút khách hàng của Ngân hàng.Điều đó cũng dẫn đến Ngân hàng không cạnh tranh được với các Ngân hàng đượcđầu tư công nghệ hiện đại hơn Để có thể cạnh tranh hiệu quả trên thị trường vốn,các Ngân hàng phải không ngừng đổi mới công nghệ, áp dụng những công nghệNgân hàng tiên tiến vào các hoạt động thúc đẩy việc giao dịch và thanh toán vớikhách hàng diễn ra nhanh chóng Đối với Ngân hàng có công nghệ hiện đại thì chấtlượng phục vụ thỏa mãn nhu cầu của khách hàng sẽ tốt hơn, việc huy động vốn sẽtốt hơn Các Ngân hàng thương mại của Việt Nam hiện nay đang đầu tư cho mìnhnhững công nghệ tiến tiến hiện đại và coi đây là một sức mạnh của Ngân hàng đểcạnh tranh trên thị trường dịch vụ tài chính Việc ứng dụgn công nghệ thông tin:ứng dụng mạng lập trình thanh toán liên Ngân hàng nội bộ tập trung, hệ thống quản
lý vốn ngaọi tệ tập trung, ứng dụng dịch vụ ngân hàng điện tử, triển khai thanh toán
Trang 18SWIFT, mở rộng dịch vụ thẻ ATM với các dịch vụ thanh toán đi kèm đã mở ranhiều cơ hội cho Ngân hàng tìm kiếm nguồn vốn mới Các sản phẩm dich vụ dựatrên nền tảng công nghệ của Ngân hàng càng ngày càng làm phong phú và đa dạngthêm các gói dịch vụ của Ngân hàng hướng đến tối ưu hóa và tiện ích hóa lợi íchcủa kách hàng.
Uy tín của Ngân hàng
Do việc huy động vốn là việc Ngân hàng chiếm dụng vốn tạm thời của cánhân, tổ chức nên người gửi tiền chỉ yên tâm gửi tiền vào những Ngân hàng có uytín lớn vì khi xa rời vốn của mình trong một thời gian dài để gửi tiền vào Ngânhàng người gửi thường lo sợ trước sự biến động của nền kinh tế, như vậy hhọthường cân nhắc và lựa chọn một Ngân hàng nào đó mà họ cho là an toàn hay nóicách khác là một Ngân hàng có uy tín nhất định đối với khách hàng Thông thườngngười gửi tiền đánh giá sự uy tín của một Ngân hàng dựa vào các nhân tố sau: sựhoạt động lâu năm của Ngân hàng, quy mô cảu Ngân hàng, trình độ quan lý, côngnghệ… Do đó, các Ngân hàng không ngừng nâng cao uy tín của mình thông qua cácnghiệp vụ của mình nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của người gửi tiền
Các dịch vụ mà Ngân hàng cung ứng
Nếu một Ngân hàng đưa ra các dịch vụ tốt và đa dạng, thường lợi thế hơncác Ngân hàng khác có dịch vụ giới hạn chính vì điều này mà ở các nước pháttriển, bằng việc tạo ra nhiều hoạt động dịch vụ (có bãi gửi xe rộng rãi, có quầy giaodịch gần đường, có hệ thống chi trả tự động…) mà hệ thống Ngân hàng của họ gắn
bó rất than thiết đối với khách hàng làm cho Ngân hàng là hệ thống không thể thiếutrong đời sống của người dân Một cá nhân sẽ thích gửi tiền vào một Ngân hàng mà
ở đó Ngân hàng sẽ thay mặt người đó thực hiện các khoản thanh toán về hàng hóa,dịch vụ mà họ đã sử dụng Bên cạnh đó, một khách hàng sẽ lựa chọn một Ngânhàng mà có bộ phận cho vay được chuyên môn hóa, một phòng ký thác an toàn vàtiện nghi Các cá nhân hay các hãng kinh doanh có thể bị thu hút bởi một Ngânhàng có các dịch vụ mà ngoài giờ vẫn làm việc Một nông dân có thể bị thu hút bởimột Ngân hàng có khả năng khuyến nông sẵn sàng cho anh ta lời khuyên về các vấn
đề thị trường hay sản xuât hay cung cấp các thông tin cần thiết Song song với cácdịch vụ bảo lãnh, phát hành chứng khoán, Ngân hàng có thể chiếm dụng được mộkhối lượng vốn lớn nếu Ngân hàng cung cấp các dịch vụ lưu ký …
Trang 19 Hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng
Ngân hàng huy động vốn nhằm sử dụng vốn huy động để mang lại hiệu quảcao nhất Sự tồn tại của Ngân hàng dựa vào khả năng sinh lời của Ngân hàng Quy
mô huy động càng tăng tài sản càng tăng dẫn đến tăng khả năng sinh lời của nguồnvốn và ngược lại Ngân hàng có thể theo đổi lãi suất huy động cao để tìm kiếmnguồn tiền với quy mô lớn, để cho vay với lãi suất cao hoặc từ lãi suất cho vay chấpnhận trên thị trường, nỗ lực tìm các nguồn với chi phí thấp Ngân hàng không thamgia đặt giá (không đủ điều kiện tham gia đặt giá trên thị trường) phải tự điều chỉnhnguồn vốn huy động và tài sản nhằm thỏa mãn yêu cầu sinh lời của mình
Các yếu tố cạnh tranh
Cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ tài chính đang ngày càng trở nên quyết liệtkhi các Ngân hàng và các đối thủ cạnh tranh mở rộng danh mục các dịch vụ CácNgân hàng, các quỹ đầu tư, các quỹ hưu trí, các hiệp hội tiết kiệm… dang cạnhtranh để tìm kiếm các nguồn tiết kiệm và thị trường dịch vụ Áp lực cạnh tranh đóngvai trò như một lực đẩy tạo ra sự phát triển dịch vụ cho tương lai Ngoài ra cạnhtranh làm cho chất lượng của các Ngân hàng tăng lên đáng kể Cạnh tranh thúc đẩycác Ngân hàng cung cấp các tiện ích ngày càng tốt hơn cho khách hàng Côngchúng có một mức thu nhập khá hơn từ khoản tiết kiệm của mình Nhiều loại tàikhoản tiền gửi mới được phát triển Lãi suất cho vay là điều khaỏn cho vay cũngthông thoáng hơn Ngoài ra, cạnh tranh buộc các Ngân hàng đổi mới công nghệ thayđổi tư duy về tuyển dụng nhân sự, mức lương, quảng cáo và đặc biệt chú trọng đếncác chất lượng các dịch vụ
Các yếu tố kinh tế - xã hội
Môi trường kinh tế xã hội
Đây là yếu tố khách quan đối với Ngân hàng, yếu tố này ảnh hưởng chungđến việc huy động vốn và khơi thông nguồn vốn của cả nền kinh tế trong đó cónguồn vốn của Ngân hàng chịu tác động mạnh Sự ổn định và phát triển của mộtnền kinh tế chính là động thái của nền kinh tế là cơ sở đầu tiên để người gửi tiềnquyết định gửi tiền vào Ngân hàng, tích trữ vàng, USD hay các tài sản khác Ngượclại, khi nền kinh tế bất ổn định, giá cả và sức mua của đồng tiền biến động mạnh thìngười dân có xu hướng tích trữ các loại tài sản các khác thay cho việc gửi tiền vàoNgân hàng, dẫn đến Ngân hàng thiếu hụt nguồn vốn huy động
Trang 20Tỷ lệ lạm phát cũng là yếu tố ảnh hưởng lớn đến khả năng huy động vốn củaNgân hàng Mặt khác khi nền kinh tế ổn định, tỷ lệ lạ phát ổn định với tỷ lệ hợp lýthì người dân sẽ có một cái nhìn khả quan hơn và xu hướng tiền gửi tại các Ngânhàng Thương mại tăng là một điều tất yếu.
Ngoài ra, các yếu tố như thu nhập của dân cư, tâm lý tiêu dùng dân cư, yếu tố tiếtkiệm trong nền kinh tế cũng là các yếu tố tác động đến khả năng huy động vốn củaNgân hàng Thương mại Dân cư có thu nhập càng cao thì mức tiếp kiệm càng nhiều Tạicác thành phố lớn, nơi tập trung đông dân cư có thu nhập cao hơn so với nông thôn sẽhình thành nguồn tiền gửi lớn hơn Thu nhập gia tăng là điều kiện gia tăng quy mô vàthời hạn của nguồn tiền gửi Đặc biệt thu nhập bình quân đầu người đạt đến độ cao nhấtđịnh thì tỷ lệ tiết kiệm không tương quan với thu nhập nữa mà chúng sẽ tăng theo một tỷ
lệ lớn hơn so với thu nhập và với mục đích thỏa mãn nhu cầu cao hơn trong tương lai.Tâm lý tiêu dùng của dân cư cũng tác động đến quy mô và thời hạn của nguồn tiền gửi.Tâm lý này rất khác nhau giữa các vùng, các địa phương và các quốc gia Tâm lý phụthuộc vào thói quen tiêu dùng, thu nhập của người dân, sự phát triển của xã hội…
Chính sách, pháp luật
Môi trường pháp lý và các chính sách kinh tế vĩ mô là các yếu tố ảnh hưởngtrực tiếp đên chủ trương, phương hướng hoạt động huy động vốn cũng như các hoạtđộng khác của Ngân hàng Thương mại Ngân hàng xây dựng cho mình các chiếnlược kinh doanh riêng dựa trên cơ sở tuân thủ pháp luật và các chính sách kinh tế vĩ
mô của Nhà nước như chính sách tiết kiệm, chính sách lãi suất … Ngân hàng Nhànước điều hành chính sách tiền tệ theo hướng nâng cao năng lực, vai trò hiệu quảtheo sát thị trường, phối hợp chặt chẽ với các chính sách kinh tế vĩ mô khác thì mớitạo điều kiện và thúc đẩy phát triển thị trường tiền tệ cũng như đảm bảo hoạt động
có hiệu quả cao nhất của hệ thống Ngân hàng Mặt khác, xây dựng một môi trườngpháp lý lành mạnh, thông thoáng cũng là một nhân tố ảnh hưởng góp phần tăng hiệuquả huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng Thương mại
1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn
1.3.3.1 Tăng trưởng về quy mô hoạt động
Các NHTM luôn quan tâm đến lợi nhuận thu được Điều đó phụ thuộc vào doanh sốcho vay và doanh số dư nợ Để tăng trưởng dư nợ thì các ngân hàng phải mở rộng
Trang 21doanh số cho vay Muốn được như vậy ngân hàng phải tăng nguồn vốn huy độngcũng như huy động tiền gửi Nguồn vốn tiền gửi tăng đều qua các năm, đạt mục tiêuđặt ra và độ gia tăng đều đặn, đây chính là nguồn vốn tăng trưởng ổn định Nếu huyđộng vốn tiền gửi có hiệu quả sẽ làm tăng nguồn vốn kinh doanh, tăng doanh số chovay, tăng lợi nhuận.
1.3.3.2 Cơ cấu huy động vốn phù hợp với cơ cấu sử dụng vốn
Nguồn vốn huy động được so sánh với các nhu cầu tín dụng, thanh toán vàcác nhu cầu khác để thấy nguồn vốn huy động đã đáp ứng được bao nhiêu, ngânhàng phải vay thêm bao nhiêu để thỏa mãn nhu cầu, đáp ứng cho hoạt động kinhdoanh tốt
- Chỉ tiêu đánh giá cơ cấu các khoản trong nguồn vốn huy động
Cơ cấu các khoản Từng khoản huy động
Huy động =
tiền gửi Tổng vốn tiền gửi huy động
Mỗi loại tiền gửi có các yêu cầu khác nhau về chi phí, thanh khoản, thờihạn Do đó, việc xác định rõ cơ cấu vốn huy động sẽ giúp cho NHTM hạn chế rủi
ro có thể gặp phải và tối thiểu hoá chi phí đầu vào Khi tiến hành so sánh nhữngkhoản vốn có tính thời hạn dài so với các khoản vốn có tính thời hạn thấp và nhữngkhoản vốn nội tệ với các khoản vốn ngoại tệ sẽ xem xét sự ổn định của nguồn vốnhuy động.Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp để tăng các khoản huy động có
HĐ tiền gửi năm nay
HĐ tiền gửi năm trước
X HĐ TG năm trước
Trang 22thời hạn dài Chi phí huy động là vấn đề mà các ngân hàng đều quan tâm Để cóđược chi phí đầu vào hợp lý, có lợi cho ngân hàng thì các ngân hàng phải xem xétkhoản mục nào có tỷ trọng lớn nhất Trong thực tế các khoản huy động từ các doanhnghiệp, tổ chức kinh tế có tính ổn định tương đối cao, chi phí vừa phải rất có lợi chohoạt động kinh doanh của ngân hàng Cho nên để đẩy mạnh hiệu quả công tác huyđộng vốn thì các ngân hàng phải tìm cách nâng cao tỷ trọng của nhóm này lên hơnnữa trong cơ cấu vốn huy động của mình Bên cạnh đó các khoản vốn huy động từkhu vực dân cư tiềm tàng giúp Ngân hàng mở rộng kinh doanh tín dụng tiêu dùng,thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt, tiết kiệm chi phí lưu thông có lợi cho nềnkinh tế.
1.3.3.3 Chi phí huy động vốn
Chi phí huy động nguồn vốn tiền gửi là những khoản chi phi ngân hàng phải
bỏ ra để thực hiện việc huy động vốn tiền gửi của ngân hàng Chi phí huy động vốn tiền gửi bao gồm chi phí lãi và chi phí phi lãi
Ai: giá trị nguồn vốn thứ i
Vi: lãi suất nguồn vốn thứ i (%/năm)
Ni: số ngày thực tế duy trì của nguồn vốn thứ i
Lãi suất (Vi) ngân hàng áp dụng căn cứ vào biểu lãi suất có giá trị tại thờiđiểm khoản tiền gửi được hình thành Mỗi loại hình tiền gửi và kỳ hạn gửi có mứclãi suất khác nhau tùy thuộc vào mức độ ổn định và nhu cầu thực tế của ngân hàng,
có đối chiếu với mặt bằng lãi suất chung
Việc xác định chi phí đối với nguồn vốn huy động sẽ giúp nhà quản trị ngân hàng có cơ sở để định giá các dịch vụ tài chính, bao gồm lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay, các loại phí dịch vụ đi kèm v v cũng như xây dựng các chiến lược kinh doanh, quản trị tài sản và nguồn vốn hiệu quả
Trang 23 Chi phí lãi
Chi phí phi lãi bao gồm rất nhiều loại như: chi phí bảo hiểm tiền gửi, chi phí
ở dạng các khoản dự trữ bắt buộc theo quy định, chi phí nhân viên, chi phí quản lý gián tiếp, chi phí trang thiết bị, chi phí quảng cáo, tiếp thị,… Như vậy, tỷ suất sinh lời tối thiểu để bù đắp chi phí huy động vốn được tính như sau:
Tỷ suất sinh lời Tổng chi phí lãi bình quân+Chi phí lãi
tối thiều để bù đắp =
chi phí huy động tổng mức cho vay và đầu tư vào các tài sản sinh lời
1.3.3.4 Quản trị rủi ro hoạt động vốn tiền gửi
Rủi ro trong huy động vốn tiền gửi có thể được thể hiên rõ qua hai trườnghợp:
- NHTM huy động vốn thừa: Đây là trường hợp mà nguồn vốn không được
sử dụng hết, có thể dẫn tới tình trạng ngân hàng phải trả lãi huy động trong khikhông thu được đồng lãi nào từ số vốn huy động đó Thông thường thì các đơn vịkinh doanh sẽ chuyển vốn huy động thừa về Ngân hàng cấp trên điều chuyển sangđơn vị khác đang thiếu vốn để cho vay
- NHTM huy động vốn thiếu: Trong trường hợp này ngân hàng thiếu vốn đểcho vay, sẽ giảm lợi nhuận trực tiếp của ngân hàng nếu không có nguồn vốn bù đắpchỗ thiếu hụt Các đơn vị kinh doanh sẽ thông báo với ngân hàng cấp trên để điềuchuyển vốn từ đơn vị khác về để tiến hành các nghiệp vụ cho vay
Trang 24Vrr càng nhỏ chứng tỏ vốn huy động ít bị tổn thất, ngân hàng đã sử dụng hợp lýnguồn vốn mà mình đã huy động và ngược lại
Quản trị nguồn vốn tại Ngân hàng Thương mại
Phân tích cơ cấu nguồn vốn và quản lý nguồn vốn hướng tới mục tiêu ổnđịnh hoạt động của NHTM và đặc biệt hướng tới lợi nhuận Nghĩa là, ngân hàngphải xây dựng được cơ cấu vốn hợp lý và giảm chi phí vốn ở mức thấp nhất
Quản lý nguồn vốn tiền gửi về qui mô nghĩa là xem xét NHTM có khả nănghuy động vốn tiền gửi cao nhất là bao nhiêu Cơ cấu, qui mô từng loại vốn ảnhhưởng tới việc trả lãi Ngân hàng và ảnh hưởng tới ổn định hoạt động ngân hàng nhưthế nào Các NHTM hiện đại thường lập ra những bài toán tối ưu về cơ cấu nguồnvốn và qui mô từng loại nguồn vốn
Quản lý chi phí trả lãi là đưa chính sách lãi suất huy động phù hợp với từngthời kỳ trên cở sở chính sách tiền tệ của Ngân hàng trung ương Tính toán tổng chiphí trả lãi - chi đầu vào - để xác định chi đầu ra
Quản lý kỳ hạn của nguồn vốn, ngân hàng xác định ra những kỳ hạn huyđộng, xác định được khả năng trả nợ đảm bảo nhu cầu rút tiền của khách hàng, tínhtoán kỳ hạn bình quân của các khoản tiền gửi Trong quản lý kỳ hạn ngân hàng ápdụng "Nguyên lý thợ kim hoàn "để tính thời hạn trung bình của các khoản tiền gửi
Bất cứ hoạt động cho vay hay đầu tư nào đều tiềm ẩn những dạng rủi ro khácnhau và mức rủi ro cũng khác nhau Sử dụng vốn tại ngân hàng thương mại dựa trênnguyên tắc an toàn và hiệu quả thường phải quản lý thanh khoản, kiểm soát rủi rotrong hoạt động của mình
Để quản lý thanh khoản ngân hàng phải dựa vào các lí thuyết cơ bản như lí thuyếtcho vay thương mại, lí thuyết về khả năng chuyển đổi, lí thuyết về lợi tức dự tính vàcác vấn đề về quản lý tình hình dự trữ
Quản lý thanh khoản
Thanh khoản là khả năng đáp ứng nhu cầu thanh toán tín dụng cho bất kỳkhách nào tại bất kỳ thời điểm nào
Trang 25Thanh khoản là một trong số các vấn đề mà nhà quản lý ngân hàng thườngxuyên phải quan tâm Mức độ thanh khoản mà một ngân hàng riêng biệt nào đó cầnđến, tuỳ thuộc vào lượng biến đổi xảy ra ở số tiền gửi và nhu cầu tín dụng
Có nhiều biến động bất thường xảy ra trong nền kinh tế, theo thời vụ, theochu kỳ Rất khó lòng dự đoán được thời gian xảy ra và tính khốc liệt của biến độngbất thường ấy do chúng không tuân theo những khuôn mẫu định sẵn
Những biến động thời vụ trực tiếp liên quan đến mùa vụ khác với biến độngbất thường được lặp lại hàng năm, và những biến động ấy có thể thay đổi cùng thờigian Ví như một ngân hàng đặt tại khu nông nghiệp, mức tiền gửi sẽ tăng vào muathu hoạch và nhu cầu tín dụng sẽ tăng vào mùa xuân
Các biến động chu kỳ thường khó dự đoán hơn các biến động theo thời vụ.Trong suốt thời kỳ suy thoái của một chu kỳ sản suất, nhu cầu tín dụng giảm và tiềngửi ngân hàng cũng có thể giảm theo Tuy nhiên, chính sách tiền tệ của ngân hàngtrung ương có khuynh hướng bù đắp cho sự giảm sút tiền gửi ngân hàng trong toàn
bộ hệ thống ngân hàng, suốt thời kỳ kinh tế trì trệ Trong giai đoạn chấn hưng, nhucầu tín dụng tăng vượt mức tăng tiền gửi, khiến ngân hàng bán các tài sản lưu động
Kết quả của những biến động này trong nền kinh tế đã tác động đến mức tiềngửi do đó ảnh hưởng trực tiếp đến tính thanh khoản Vấn đề đặt ra cho ngân hàng làphải quản lý thanh khoản
Quản lý thanh khoản của ngân hàng xác định nhu cầu khả năng đáp ứng nhucầu thanh khoản tín dụng cho khách hàng tại bất kỳ thời điểm nào, tránh tình trạngkhách hàng đến rút tiền ồ ạt dẫn đến tình trạng ngân hàng phá sản Điều quan tâmhàng đầu là ngân hàng phải tính toán các loại tài sản có khả năng chuyển thành tiềnmặt Việc xác định một mức thanh khoản hợp lý trong từng thời kỳ là hết sức khókhăn Ngân hàng phải dự đoán được nhu cầu của nền kinh tế tại các thời điểm khácnhau Đồng thời dựa vào tỷ lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng trung ương ban hành
để có chính sách tín dụng phù hợp Trong từng trường hợp thanh khoản có vấn đềngân hàng thường dùng biện pháp bán đi các chứng khoán để chuyển đổi như tínphiếu kho bạc, trái phiếu chính phủ, trái phiếu và cổ phiếu của các công ty có chấtlượng cao được ưa chuộng trên thị trường Tiếp theo ngân hàng rút các khoản tiềngửi tại các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng khác Trường hợp khẩn cấp,
Trang 26ngân hàng phải tiến hành thương lượng với các ngân hàng thương mại khác để bán
đi các khoản tín dụng có chất lượng cao Thông báo trì hoãn các khoản nợ sẽ làphương cách cuối cùng của ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Nam Hà Nội
Tên giao dịch quốc tế: Bank for Investment and Dvelopment of Nam Ha Noi Branch.
Vietnam-Tên viết tắt: BIDV Nam Hà Nội
Trụ sở chính: Số 1281 Giải Phóng, Phường Hoàng Liệt, Quận Hoàng Mai,Thành Phố Hà Nội
Điện thoại: (84-4) 36 422 878
Email: http://www.bidv.com.vn
Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánhNam Hà nội (sau đây gọi tắt là Ngân hàng ĐT&PT Nam Hà Nội) có tiền thân là Chinhánh cấp 2 –Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Thanh Trì, trực thuộc chi nhánh cấp
1 của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội
Căn cứ theo Quyết định số 219/QĐ-HĐQT của Chủ tịch hội đồng Quản trịNgân hàng ĐT&PT Việt Nam ký ngày 31/10/2005, Chi nhánh cấp 2 Ngân hàngĐầu tư và Phát triển Thanh Trì được nâng cấp lên Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển Nam Hà Nội (Chi nhánh cấp 1)
Quá trình lịch sử và hình thành của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển Nam Hà Nội đã trải dài suốt 45 năm Ngày 31/10/1963, Chi điếm Tương Maithuộc Chi hàng kiến thiết Hà Nội được thành lập, tiền thân của Chi nhánh Ngânhàng Đầu tư và Phát triểnThanh Trì Sau một chặng đường dài kể từ đó đến nay Chinhánh Ngân hàng Ngân hàng Đầu tư và Phát triểnNam Hà Nội đã trải qua các têngọi sau :
Trang 27- Chi điếm I Tương Mai – Chi hàng kiến thiết Hà Nội (10/1963 –10/1981)
- Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Xây Dựng khu vực I – Ngân hàng Đầu
tư và Xây Dựngthành phố Hà Nội (10/1981 – 2/1983)
- Phòng đầu tư và xây dựng Huyện Thanh Trì – Ngân hàng Nhà nướcHuyện Thanh Trì (2/1983 – 12/1986)
- Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Xây DựngHuyện Thanh Trì – Ngânhàng Đầu tư và Xây DựngThành phố Hà Nội (12/1986 – 12/1991)
- Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát TriểnHuyện Thanh Trì – Ngânhàng Đầu tư và Phát TriểnThành phố Hà Nội (12/1991 – 31/10/2005)
- Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát TriểnNam Hà Nội – Ngân hàngĐầu tư và Phát TriểnViệt Nam (01/11/2005 đến nay)
Chi nhánh Thanh Trì trước đây (Chi nhánh Nam Hà Nội hiện nay) trongnhững năm đầu (1995 – 1996) phải hoạt động trong môi trường nhiều những khókhăn: Cơ sở vật chất chỉ vẻn vẹn ba gian nhà cấp bốn do Ngân hàng nông nghiệpHuyện Thanh Trì cho mượn tại Thị trấn Văn Điển, 01 chiếc máy tính và 14 cán bộcòn lại sau khi đã tách và chuyển đủ người sang cho cục cấp phát
Tháng 10/1996, Chi nhánh chuyển lên làm việc tại khu vực xã Hoàng Liệt –Huyện Thanh Trì với một khu nhà cấp 4 nằm tại Km8 đường Giải Phóng, hoạt độngcủa Chi nhánh được mở rộng và tiếp tục tăng trưởng về tín dụng, huy động vốn vàdịch vụ Để mở rộng mạng lưới Chi nhánh: Năm 1999 thành lập Phòng giao dịch số
7 tại khu vực Giáp Bát, năm 2003 thành lập Phòng giao dịch số 16 tại khu LinhĐàm và Chi nhánh phát triển mạnh mẽ các hoạt động Ngân hàng Kết quả thể hiệnchính là việc Ngân hàng Đầu tư và Phát TriểnViệt Nam ra quyết định thành lập Chinhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát Triển Nam Hà Nội trên cơ sở nâng cấp từ Chinhánh cấp 2 Ngân hàng Đầu tư và Phát TriểnThanh Trì
- Hiện tại, cơ cấu của BIDV chi nhánh nam Hà Nội gồm có trụ sở chính đặttại 1281 đường Giải Phóng- quận Hoàng Mai- thành phố Hà Nội và 05 phòng giaodịch trên khắp địa bàn phía nam của thành phố
Trang 28Với tư cách hoạt động là một ngân hàng thương mại, hiện nay BIDV chinhánh Nam Hà Nội thực hiện kinh doanh ở rất nhiều lĩnh vực, bao gồm:
+ Huy động vốn bằng đồng Việt nam và ngoại tệ từ dân cư và các tổ chức thuộcmọi thành phần kinh tế dưới nhiều hình thức
+ Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng Việt nam và ngoại tệ
+ Đaị lý ủy thác cấp vốn, cho vay từ nguồn hỗ trợ phát triển chính thức của chínhphủ, các nước và các tổ chức tài chính tín dụng nước ngoài đối với các DN hoạtđộng tại Việt nam
+ Đầu tư dưới hình thức hùn vốn liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế, TCTDtrong và ngoài nước
+ Thực hiện các dịch vụ chuyển tiền nhanh, thanh toán trong nước qua mạng vi tính
và thanh toán quốc tế qua mạng thanh toán toàn cầu SWIFT
+ Đại lý thanh toán các loại thẻ tín dụng quốc tế: Visa, Mastercard, JCB card, cungcấp séc du lịch, ATM
+ Thực hiện các dịch vụ ngân quỹ: Thu đổi ngoại tệ, thu đổi ngân phiếu thanh toán,chi trả kiều hối, cung ứng tiền mặt đến tận nhà
+ Kinh doanh ngoại tệ
+ Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh
+ Thực hiện các dịch vụ về tư vấn đầu tư
Ngoài chức năng, nhiệm vụ chính là kinh doanh tiền tệ thì BIDV cũng thực hiện cáchoạt động khác:
- Bảo hiểm: cung cấp các sản phẩm Bảo hiểm phi nhân thọ được thiết kế phùhợp trong tổng thể các sản phẩm trọn gói của BIDV tới khách hàng
- Chứng khoán: cung cấp đa dạng các dịch vụ môi giới, đầu tư và tư vấn đầu
tư cùng khả năng phát triển nhanh chóng hệ thống các đại lý nhận lệnh trên toànquốc
- Đầu tư tài chính: góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư các dự án, trong
đó nổi bật là vai trò chủ trì điều phối các dự án trọng điểm của đất nước như: Công
ty Cổ phần cho thuê Hàng không (VALC), Công ty phát triển đường cao tốc(BEDC), Đầu tư sân bay Quốc tế Long Thành…
Trang 292.2 Khái quát kết quả kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Nam Hà Nội
2.2.1 Tình hình về nguồn vốn và sử dụng vốn
Nguồn vốn là cái ban đầu mà bất cứ một nhà kinh doanh nào cũng cần phải có
để thực hiện những ý đồ mà mình muốn thực hiện Đặc biệt trong điều kiện nềnkinh tế thị trường thì yếu tố cạnh tranh là một trong những yếu tố hàng đầu khôngthể thiếu được Hiện nay trên địa bàn thành phố Hà Nội có rất nhiều NH đang hoạtđộng, chưa kể đến sự ra đời một số các NH sẽ được hoạt động tại đây khi Việt Namthực hiện các cam kết như đã kí kết theo các hiệp định thương mại Như vậy hoạtđộng kinh doanh của BIDV chi nhánh Nam Hà Nội trong thời gian tới cũng gặpkhông ít khó khăn, để tăng cường năng lực cạnh tranh của mình thì NH cần có mộtnguồn vốn ổn định để mở rộng qui mô kinh doanh của mình, đây là nhiệm vụ quantrọng mà NH sẽ thực hiện trong thời gian tới Trước tiên ta sẽ xem xét diễn biến củanguồn vốn tại BIDV chi nhánh Nam Hà Nội trong thời gian qua đã có những biếnđộng gì theo sự phát triển của xã hội