1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích chiến lược doanh nghiệp tại công ty cổ phần may việt tiến

35 258 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 6,49 MB

Nội dung

Trang 1

“2

ole

DE TAI

PHAN TiCH CHIEN LUQC DOANH NGHIEP TAIL CONG TY CO PHAN MAY VIET TIEN

Gido vién huéng dan: Ths Dinh Tién Minh

Sinh viên thực hiện — : Đỗ Thị Như Hồng Oanh

RE

Trang 2

Phân tích mơi trường bên ngồi - - - - 6 S1 xxx vn Tnhh Hàn ng 6 1.Nhân tố chính trị pháp luật: 2.Nhân tố cơng nghệ 3 Nhân tố kinh tế:

4.Nhân tố Văn hĩa - xã hội:

Đánh giá cường độ cạnh tranh : 12

1.Tồn tại các rào cắn ra nhập ngành

2.Quyền lực thương lượng từ phía nhà cung ứng 3.Quyền lực thương lượng từ phía khách hàng 4.Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành Phân tích mơi trường bên trong

1 Hoạt động cơ bản:

2

Chiến lược của doanh nghiệp Đánh giá tổ chức doanh nghiệp

Trang 3

PHIẾU PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC DOANH NGHIỆP

Tên đầy đủ DN : Cơng £y cổ phần may Việt Tiến Tén viét tat DN : VTEC

Trụ sở : 07 Lê Minh Xuân, Quận Tán Bình - TP Hồ Chí Minh, Viét

Nam

Ngày tháng năm thành lập : 79759

Loại hình doanh nghiệp : Cơng fy cổ phân Tel : 84-8-38640800

Website : http://www.viettien.com.vn

Ngành kinh doanh của doanh nghiệp (Theo giấy chứng nhận đăng ký số 214/CNN-TCLĐ):

* Sản xuất quân áo các loại

* Dịch vụ xuất nhập khẩu, vận chuyển giao nhận hàng hĩa

* Sản xuất và kinh doanh nguyên phụ liệu ngành may; máy mĩc phụ

tùng và các thiết bị phục vụ ngành may cơng nghiệp; thiết bị điện âm thanh va anh sang

* Kinh doanh máy in, photocopy, thiết bị máy tính; các thiết bị,

phân mêm trong lĩnh vực máy vi tính và chuyển giao cơng nghệ; điện thoại, máy ƒax, hệ thống điện thoại bàn; hệ thống điều hồ khơng khí và các phụ tùng (dân dụng và cơng nghiệp); máy bơm gia đụng và cơng nghiệp

* Kinh doanh cơ sở hạ tầng dau tư tại khu cơng nghiệp

Đâu tư và kinh doanh tài chính

*

* Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật

Trang 4

-3-Xác định các hoạt động kinh doanh chiến lược (SBU) (Czỉ đề cập đên Ngành dệt may): 1- Việt Tiến 2- Vee Sendy 3- TT-up 4- San Sciaro 5- Manhattan 6- Smart Casual

Tầm nhìn chiến lược, sứ mạng kinh doanh của doanh nghiệp :

Tầm nhìn chiến lược :

Cơng ty cổ phẩn may Việt Tiến định hướng sẽ trở thành Doanh nghiệp dệt may tiêu biếu nhất của ngành dệt may Việt Nam Tạo dựng và phát triển thương hiệu của cơng ty, nhãn hiệu hàng hĩa, mở rộng kênh phân phối trong nước và quốc tế Xây dựng nền tài chính lành mạnh

Sứ mạng kinh doanh :

- Việt Tiến xác định nhiệm vụ chính là xây dựng cơng ty vững mạnh về mọi mặt, tạo thêm nhiều cơng ăn việc làm cho người lao động, tham gia tích cực các hoạt động xã hội gop phan ổn định đời sống của người lao động, tạo sự gân giữ với cộng động Để các thương hiệu cĩ chỗ đứng vững chắc trên thị trường cũng như được người tiéu

dung tín nhiệm

- Sản xuất các loại quan áo phục vụ cho các lứa tuổi từ thanh niên đến những đối tượng cơng sở và những đối tượng cĩ thu nhập cao

Trang 5

- Với lợi thế cạnh tranh về cơng nghệ là mục tiêu hàng đấu trong chiến lược kinh doanh của cơng ty, Việt Tiến sẽ luơn đưa ra những mẫu sản phẩm ngày một tốt hơn, phong phú hơn và làm hài lịng hơn các đối tượng khách hàng của Việt Tiến

- Việt Tiến khơng chỉ quan tâm đến qu tâm đến sự phát triển và khả

năng sinh lợi của mình mà cịn đồng thời là mối quan tâm đến đội ngũ

nhân viên, giúp nhân viên được đào tạo và tạo mơi trường sáng tạo khiến các nhân viên năng động hơn

Một số chỉ tiêu cơ bản : Đơn vị tính: đồng CHÍ TIÊU 2004 2005 2006 Tổng tài sản Vốn nhà nước

Trang 6

* SỐ liệu năm 2006 đã điều chỉnh theo Biên bản xác định giá trị doanh nghiệp

đã được Bộ Cơng nghiệp phê duyệt Các chỉ tiêu tài chính này bao gồm số liệu tồn bộ hoạt động của Cơng ty nhưng khơng gỗm số liệu của các đơn vị hợp tác kinh doanh

- Tý suất lợi nhuận sau thuế

LNST/Doanh thu 2.33 % 3.05 % 3.25 % LNST/VCSH 15.19% 19.10 % 17.62 % Tình hình tài chính Ng phai tra/Téng TS 72 % 77 % 72 %

Khả năng thanh tốn

Tiền/Nợ ngắn hạn 0.33 0.19 0.10

Tổng doanh thu năm 2007: doanh thu của Việt Tiến đạt 1.911 tỷ đồng, tăng 11% so với năm 2006, là đơn vị đạt hiệu quả cao nhất trong ngành Dệt May Theo lãnh đạo TCy, cĩ được kết quả này chính là nhờ Việt Tiến đã sử dụng

thành cơng quyển sở hữu trí tuệ, áp dụng nhiều sáng kiến cải tiến, tăng năng

suất, chất lượng sản phẩm, giảm chỉ phí sản xuất

Phân tích mơi trường bên ngồi

(Các) ngành kinh doanh của doanh nghiệp : 1 Tốc độ tăng trướng năm 2004: 20%

Trang 7

Giai đoạn trong chu kì phát triển của ngành :

Ngành dệt may VIỆT NAM đang trong giai đoạn tăng trưởng và

phát triển Nếu năm 2001, VN chưa cĩ tên trong danh sách 2Š nước XK hang may mặc hàng đâu vào thị trường Mỹ, thì đến năm 2002, sau

khi quy chế quan hệ bình thường Việt - Mỹ được thơng qua, VN đã

vươn lên vị trí thứ 20 và giành vị trí thứ 5 vào năm 2003 khi dat kim ngạch XK vào Hoa Kỳ 3,6 tỉ USD Khi Hoa Kỳ áp dụng quota nhập khẩu đối với một số mặt hàng may mặc của VN, hàng dệt may VN tụt xuống vị trí thứ 7 Nhưng đến năm 2006, hàng dệt may VN đã trở lại

vị trí thứ 5, và sau đĩ 3 năm khi trở thành thành viên của WTO, hàng

đệt may VN vào thị trường Hoa Kỳ đã đứng vị trí thứ 3 - chỉ sau Trung Quốc và Mexico

Đánh giá tác động của mơi trường vĩ mơ :

Nhân tơ chính Nhân rổ Kinh

tri té

Doanh nghiép

Nhân tố cơng Nhân tơ văn

nghệ hĩa xã hội

Trang 8

1.Nhân tổ chính trị pháp luật:

Việt nam cĩ sự ổn định về chính trị, các doanh nghiệp thuộc mọi

thành phân kinh tế đều cĩ thể yên tâm làm ăn.nước ta đang thực hiện

chỉnh sách mở cửa nên kinh tế hợp tác làm ăn với nhiều nước trên thé giới, thơng qua việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO năm 2006 Vì ngành dệt may là ngành mang lại nhiều việc làm, là ngành mà Việt nam cĩ lợi thế cạnh tranh, cĩ nhiễu tiềm năng xuất khẩu mang lại ngoại tệ cho đất nước nên chính phủ cĩ nhiều hỗ trợ và luơn

khuyến khích phát triển đối với các doanh nghiệp trong ngành dệt

may, hạn chế những rào cản Đây cũng là tác động tích cực tới Tổng cơng ty may Việt Tiến nĩi riêng là con chìm đâu đàn của ngành may

mặc Việt nam

2 Nhân tơ cơng nghệ:

Theo Bà Đới Thị Thu Thủy, Phĩ tổng giám đốc Tổng cơng ty Dệt

may Việt Nam, đâu tư cho cơng nghệ là một hướng đi đúng đắn và rất

cân thiết của ngành dệt may Để thực hiện được mục tiêu Cung ứng 50-60% nguyên phụ liệu trong nước theo Chiến lược Tăng tốc phát triển ngành dệt may đến năm 2010, thì việc trước tiên là các doanh nghiệp VN phải chủ động nhập khẩu thiết bị và đổi mới cơng nghệ Thực trạng của ngành trong những năm gần đây đã cho thấy, những

doanh nghiệp cĩ mức đâu tư lĩn về thiết bị và cơng nghệ thì việc cung

Trang 9

xuất xứ từ Tây Âu, trong đĩ cĩ những dây chuyển vào loại hiện đại nhất thế giới hiện nay, như dây chuyên 12.000 cọc sợi kéo chỉ khâu của Cơng ty Dệt Phong Phú Đánh giá về triển vọng phát triển cơng nghệ cua ngành dệt Việt Nam, bà Judy Wang, Chu tich Cơng ty Yorkers Trade & Marketing Service (Hồng Kơng) cho rằng, trong những năm vừa qua, thị trường thiết bị và cơng nghệ dệt may của Việt Nam đã phát triển khá mạnh Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam tập trung chủ yếu vào cơng nghệ may, nên thị trường cho ngành dệt cịn tương đối nhỏ Tuy vậy, với chiến lược phát triển và chủ động trong việc cung cấp nguyên phụ liệu, trong vài năm tới, thị trường cơng nghệ và thiết bị ngành dệt sẽ thực sự bùng nồ và tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà cung cấp nước ngồi tham gia vào hoạt động kinh doanh Khi đĩ, các doanh nghiệp Việt Nam cũng cĩ cơ hội để mua được các loại thiết bị phục vụ cho quá trình đổi mới cơng nghệ.Nhự vậy cũng như các doanh nghiệp khác trong ngành dệt may thì Việt tiễn

chịu ảnh hưởng rất lớn từ sự thay đổi của cơng nghệ dệt may

3 Nhân tơ kinh tế:

Ngày 16/11, tại hội thảo “Đánh giá tác động sau 2 năm gia nhập WTO đối với ngành dệt may” do Bộ Cơng Thương tổ chức diễn ra tại Hà Nội, các đại biểu tham dự đã thống nhất nhận định: ngành dệt may đã cĩ sự tăng trưởng vượt bậc sau 2 năm Việt Nam gia nhập WTO, cho dù bị cạnh tranh gay gắt Vụ trưởng Vụ Cơng nghiệp nhẹ (thuộc Bộ Cơng Thuong) Phan Chí Dũng cho biết: thành cơng đáng ghỉ nhận của ngành dệt may trong thời gian này là đã nâng kim ngạch xuất khẩu năm 2007 lên trên 7,8 tỷ USD, gấp 2,2 lần so với năm 2004 và chiếm tới 15% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước Kết quả này đã đưa Việt Nam vươn lên vị trí thứ 9 trong các nước xuất khẩu hàng

dệt may trên thế giới Đà tăng trưởng này tiếp tục được duy trì trong

10 tháng của năm nay với tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 7,64 tỷ USD, tăng 20,3% so với cùng kỳ năm trước; dự kiến cả năm sẽ đạt khoảng

Trang 10

-9-9,5 tử USD Hiện Hoa Kỳ đang là thị trường xuất khẩu của Việt Nam, chiếm tới 57% thi phan xuất khẩu, vượt xa so với thị trường tiềm năng

khác là EU chiếm 18%, Nhật Bản 9%.Gia nhập WTO từ 11/1/2007,

Việt Nam cĩ điều kiện hội nhập sâu vào nên kinh tế thế giới, thu hút đẩầu tư nước ngồi Nhưng đổi lại, Việt Nam phải cam kết mở cửa thị trường, giảm thuế và các hàng rào bảo hộ khác, minh bạch hĩa chính sách Và thực tế đĩ đã khiến cho các doanh nghiệp dệt may trong nước gặp khơng ít khĩ khăn Tại hội thảo “Phát triển ngành dệt may

Việt Nam sau 2 năm gia nhập WTO và những giải pháp để tăng tốc ”,

ơng Lê Quốc Ân, chủ tịch hiệp hội dệt may Việt Nam cho biết: “Do

phải cạnh tranh với hàng ngoại và mức thuế nhập khẩu dệt may đã

giảm 2/3 xuống cịn 5 - 20%, trong khi chúng ta chưa nhận thức hết được những thách thức, áp lực cạnh tranh khi hội nhập, dẫn đến việc thiếu chuẩn bị, thiểu phương án khi sản xuất kinh doanh khĩ khăn” Đặc biệt từ 1/1/2009, khi Việt Nam phải mở của thị trường bán lẻ cho các DN nước ngồi thì sức ép cạnh tranh sẽ ngày càng lớn Khĩ khăn lớn nhất đối với các DN xuất khẩu hàng dệt may hiện nay là cơ chế của Hoa Kỳ giám sát hàng dệt may nhập khẩu từ Việt Nam và nguy cơ tự khởi kiện điều tra chống bản phá giả

Đây là thị trường chiếm tỷ trọng khoảng 55% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và cĩ tốc độ tăng trưởng đều hàng năm “Dù đã hai lần cơng bố kết quả là khơng tìm thấy Việt Nam chống bán phá giá vào Mỹ song cĩ khả năng cơ chế này tiếp tục được thực hiện thêm ít nhất I năm nữa gây lo ngại cho các nhà nhập khẩu bán lẻ Hoa Kỳ cũng như các nhà sản xuất Việt Nam do rủi ro cao” - đại diện Hiệp hội dệt may cho hay

Trang 11

xuất khẩu bắt đầu bị cắt giảm và dự kiến sẽ cĩ thể tiếp tục giảm tới dau nam 2010 Dén nay, thị trường Mỹ giảm nhập khẩu hàng dệt may hơn 20%, Nhật Bản giảm 15% Giá ban hang hoa tại các thị trường xuất khẩu chính cũng sẽ giảm khoảng 20% Sức tiêu thụ hàng dệt may cao cấp suy giảm mạnh mà đây lại chính là phân khúc thị trường mà doanh nghiệp (DN) Việt Nam cĩ nhiều ưu thế cạnh tranh Bên cạnh

đĩ, nhiều hệ thống phân phi, siêu thị tại các nước như Mỹ, EU, Nhật

Bản đĩng cửa, gây khĩ khăn cho việc đẩy mạnh hàng hĩa Việt Nam ra thị trường ngồi nước Khơng chỉ vậy, sản phẩm dệt may của Việt Nam cịn bị cạnh tranh ngày càng gay gắt với các sản phẩm của các

nhà xuất khẩu lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Indonesia

Thu nhập của người dân Việt nam ngày một nâng cao,thu nhập bình quân đầu người gia tăng, tốc độ tăng trưởng nên kinh tế cao, Với 80 triệu dân thị trường nội địa là một thị trường cĩ sức tiêu thụ hàng

may mặc lớn,đây tiềm năng,mà các DN dệt may Việt nam do mải xuất

khẩu đã lãng quên trong thời gian qua

4.Nhân tơ Văn hĩa - xã hội:

Việt Nam cĩ hơn 80 triệu dân , mỗi năm tăng lên khoảng l triệu

người, mật độ dân số cao nhất là ở các thành phố lớn, cơ cấu dân số

trẻ, số lượng người trong độ tuổi lao động lớn tắt cả các yếu tổ trên làm cho Việt nam trở thành thị trường cĩ nguơn lao động dơi dào, nhân cơng rẻ.và cũng là thị trường tiêu thụ hàng hĩa đây hứa hẹn và màu mỡ đối với các loại hàng hĩa tiêu dùng và hàng may mặc nĩi riêng.nhận thức được điều này Việt tiến trong vài năm qua đã chú trọng hơn đến thị trường trong nước vĩi hệ thơng phân phối khá rộng khắp cĩ mặt ở hẳu khắp các địa phương

Trang 12

-ll-Đánh giá cường độ cạnh tranh :

1.Tồn tại các rào cản ra nhập ngành

- Sự trung thành nhãn hiệu: sự ưa thích sản phẩm của cơng ty hiện

tại

VD : Cơng ty cĩ thể tạo ra sự trung thành nhãn hiệu nhờ: Việc quảng cáo liên tục nhãn hiệu

¥

Bảo vệ bản quyên của các sản phâm

¥

Cải tiến sản phẩm thơng qua các chương trình R&D

¥

Nhắn mạnh vào chất lượng sản phẩm va dịch vụ hậu mãi

¥

=> Sự trung thành nhãn hiệu sẽ gây khĩ khăn cho những người mới nhập cuộc muốn chiếm lĩnh thị phan của các cơng ty hiện tại

- Lợi thế chỉ phí tuyệt đối : được sinh ra từ :

» Vận hành sản xuất vượt trội nhờ kinh nghiệm quả khử » Kiểm sốt các đầu vào dặc biệt cho sản xuất

»_ Tiếp cận các nguơn vốn rẻ hơn

=> Nếu các cơng ty hiện tại cĩ lợi thé chi phi tuyét đối thì đe dọa từ những người nhập cuộc giảm xuống

- Chi phí chuyển đổi liên quan đến : » Chỉ phí mua sắm các thiết bị phụ »_ Chỉ phí huấn luyện nhân viên

Trang 13

=> Nếu chỉ phí chuyển đổi cao, khách hàng như bị kìm giữ vào những sản phẩm của cơng ty hiện tại, ngay cả khi sản phẩm của người mới gia nhập tốt hơn

- Sự trả đĩa :

» Tốc độ và sự mãnh liệt của việc trả đũa của đổi thủ sẽ làm nhụt chí của các đối thủ muốn thâm nhập ngành

»Sự trả đũa sẽ mãnh liệt khi các doanh nghiệp hiện tại trong ngành cĩ dự phân đáng kể, (ví dụ: nĩ cĩ các tài sản cơ định với ít khả năng chuyển đổi), cam kết nguơn lực đáng kế hay khi ngành tăng trưởng chậm

2.Quyền lực thương lượng từ phía nhà cung ứng

- De doa khi họ cĩ thể thúc ép nâng giá đối hoặc phải giảm yêu cẩu

chất lượng đâu vào

- Cơ hội khi cĩ thể thúc ép giảm giá và yêu cầu chất lượng cao - Các nhà cung cáp cĩ quyển lực nhất khi:

» Sản phẩm của nhà cung cấp bán ít cĩ khả năng thay thể và

quan trọng đối với cơng ty

» Cơng ty khơng phải là một khách hang quan trọng với các nhà cung cấp

»_ Sản phẩm của nhà cung cấp khác biệt đến mức cĩ thể gây ra tốn kém cho cơng ty khi chuyển đổi

» De doa hdi nhập xuơi chiéu vé phía khách ngành và cạnh tranh trực tiếp với cơng ty

Trang 14

-13-3.Quyền lực thương lượng từ phía khách hàng

- Khi người mua yếu, cơng ty cĩ thể tăng giá và cĩ được lợi nhuận

cao

- Người mua cĩ quyên lực nhất trong các trường hợp sau :

» Ngành gồm nhiều cơng ty nhỏ và người mua là một số ít và

lớn

» Người mua thực hiện mua sắm khối lượng lớn »_ Ngành phụ thuộc vào người

» Người mua cĩ thể chuyển đổi cung cấp với chỉ phí thấp » Người mua đạt tỉnh kinh tế khi mua săm từ một vài cơng ty cùng một lúc

» Nguoi mua co kha năng hội nhập dọc

- Quyên lực tương đối của người mua và nhà cung cấp cĩ khuynh hướng thay đổi theo thời gian

4.Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành

- Cùng lệ thuộc lẫn nhau, diễn ra các hành động tấn cơng và đáp trả

- Sự ganh đua mãnh liệt khi :

» Bị thách thức bởi các hành động của các doanh nghiệp khác

»_ Doanh nghiệp nhận thức được một cơ hội cải thiện vị thé của nĩ trên thị trường

Trang 15

\ Phan bĩ số lượng và quy mơ ngành

\ Gấu trúc ngành biến thiên từ phân tán sang ngành tập trung cĩ liên quan đến sự ganh đua

ø Các điều kiện nhu cẩu Tác động đến mức độ ganh dua trong các cơng ty hiện hành

\_ Sự răng trưởng nhu câu cĩ khuynh hướng làm dịu sự cạnh tranh

\_ Sự suy giảm nhu cầu sẽ đẩy sự ganh đua mạnh hơn s Rào can rời khỏi ngành

\_ Là những nhân tơ xúc cảm, chiến lược và kinh tẾ giữ cơng ty ở lại trong ngành

\ Rào cản rời ngành cao khi nhà cầu khơng đổi hay suy giảm

2 De doa từ sán phẩm thay thế

= Là những sản phẩm của các ngành phục vụ nhu cẩu tương tự -Giới hạn khả năng đặt giá cao nhằm giới hạn khả năng sinh lời Đánh giá:

1 Cường độ cạnh tranh mạnh

- Ngành khơng hắp dẫn

- Nĩi chung với các doanh nghiệp trong ngành:

» Các lực lượng cạnh tranh trong ngành càng mạnh thì càng giảm tiềm năng thu lợi nhuận

Trang 16

-15-»_ Một ngành thiếu hấp dẫn thì: s_ Rào cản nhập cuộc thấp

s_ Các nhà cung cấp cũng như người mua cĩ vị thế thương lượng mạnh

©_ Đe doạ mạnh mẽ từ sự cạnh tranh của các sản phẩm thay thế

s_ Cường độ cạnh tranh trong ngành cao

Xác định các nhân tố thành cơng chú yếu trong ngành (KES)

» Nguén von lĩn, tiềm lực tài chính mạnh để cĩ khả năng đâu tư cơng nghệ hiện đại, thực hiện các chiến lược marketing

»_ Ứng dụng cơng nghệ dệt may hiện đại, tiên tiễn

» Con người, nguồn nhân lực cĩ tay nghề cao, làm việc năng suát hiệu quả

» Hệ thống phân phối rộng khắp, tới tay người tiêu dùng dễ dàng

Trang 17

Phân tích mơi trường bên trong

San phan chủ yếu: Thời rang cơng sở (veston nam - nữ, quân kaÄi, quan du, do so mi )

Thị trường: 7rong và ngồi nước bên cạnh đĩ tập trung một số thị trường chính như: thị trường nội địa, Mỹ, Nhật Bản, Singapore, Thái

Lan, Canada

Đánh giá các nguồn lực , năng lực dưa trên chuỗi giá trị của DN :

Cơ sở hạ tầng của tổ chức

Các hoạt động Quản trị nguơn nhân lực

phụ trợ Phát triển kỹ năng/ cơng nghệ

Quản trị thu mua

Hậu Sản Hậu Market | Dịch cân xuât cân ingvà | vụ

nhập xuât Bán hàng Các hoạt động cơ bản 1 Hoạt động cơ bản :

- Hậu cần nhập: May Việt Tiến cũng sẽ gặp khơng ít những khĩ khăn và thách thức, do Nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất của cơng ty chủ yếu được nhập từ nước ngồi Do đĩ, cơng ty cĩ thể sẽ gặp phải rủi ro khi giá nguyên vật liệu trên thế giới cĩ những biễn động bắt thường, dẫn đến việc tăng giá nguyên vật liệu đâầu vào Yếu tổ tác động mạnh nhất tới rủi ro về thị trường chính là sự thay đổi thị hiểu

của người tiêu dùng Sự thay đổi này buộc cơng ty phải cĩ những

nghiên cứu kịp thời để thay đổi sản phẩm, tìm hiểu, thâm nhập thị trường mới, phải đối mặt với những khĩ khăn mới trên thị trường, với

Trang 18

-17-các đối thủ cạnh tranh Cơng ty Tungshing Sewing Machine Co Lid (Hongkong) là đối tác hợp tác kinh doanh với Tổng cơng ty May Việt Tiến nhiều năm nay, Cơng ty Tungshing chuyên cung ứng thiết bị, phụ tùng ngành may, thực hiện dịch vụ bảo hành thiết bị may, tu ván các giải pháp kỹ thuật, biện pháp sử dụng an tồn thiết bị, nâng cao hiệu suất sử dụng toi ưu các loại thiết bị ngành may

- Sản xuất:

Năng lực sản xuất:

Ao jacket, ao khodc, bé thé thao 13.100.000 sản phẩm “năm Ao so mi, do nit 159.130.000 sản phẩm “năm

Quân áo các loại 12.370.000 sản phẩm /năm

Veston 300.000 sản phẩm /năm

Các mặt hàng khác 1.000.000 sản phẩm /năm

Trang 19

theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 nên chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao Cơng ty cũng chủ ÿ đến việc trang bị những máy mĩc bán tự động như máy may, bàn ủi, xưởng thêu nhờ đĩ mà điều kiện làm việc của cơng nhân được cải thiện đáng kể hoạt động của cơng ty

hiện nay rất đa dạng và được phân bồ hợp lý theo từng nhĩm chuyên

biệt Các phương tiện phục vụ sản xuất rất nhiều và đa dạng Đĩ là một trong những yếu tơ cơ bản tạo nên chất lượng sản phẩm cao

Thiết kế là khâu quan trọng số 1 quyết định sự thành cơng của một sản phẩm khi đưa ra thị trường Vì thế, ngồi phần mềm ACCUMARK để thiết kế và nhảy size, Cơng ty đã mạnh dạn đâu tư thêm phân mềm VSTITCHER mơ phỏng sản phẩm trên người mẫu Với phần mễm này, thời gian thiết kế sẽ được rút ngắn; hoa văn, chất liệu và thơng số được hịa phối với nhau tạo phong cách riêng, phù hợp với từng mơi trường và mục đích của người mặc

- Hậu sản xuất: hệ thơng chuyển sản phẩm đến hệ thong tiêu thụ hệ thống 2.000 cửa hàng và đại lý bán lẻ trong cả nước, dự kiến doanh thu bán lẻ ở thị trường nội địa năm 2008 sẽ đạt 420 tỷ đơng, đứng đâu tồn ngành may Việt Tiến đã lựa chọn một chuỗi các cửa hàng phân phối sản phẩm rộng khắp tồn quốc với 03 kênh tiêu thụ Đĩ là các cửa hàng độc lập, hệ thống đại lý cĩ 343 cơ sở, đơng thời cĩ hệ thong

siêu thị VINATEX, Sài Gịn Co.op Mart, Vincom Hà Nội, thương xả

Tax, CMC, ZEN Plaza Cơng ty đã ddu tư trang trí hệ thống kênh phân phối theo mơ hình chuẩn, thống nhất trong tồn hệ thống phân phối nâng cao chất lượng dịch vụ của kênh phân phối; phát triển mạnh hệ thống phân phối ra các nước trong khu vực để mở rộng thị trường tiêu thụ, hiện đại hố 100% giao dịch giữa Cơng ty và hệ thống kênh phân phối bằng cơng nghệ thơng tin Đầu năm 2006, Cơng ty đã thí điểm chuyển đổi một xưởng sản xuất sơ mỉ cao cấp của Cơng ty thành xưởng chuẩn chuyên sản xuất hàng FOB Tại đây, Cơng ty đã

Trang 20

-19-trang bị hàng loạt hệ thống phân mềm quản lý mới từ khẩu lập kế

hoạch, cơng tác chuẩn bị sản xudt, tổ chức sản xudt, quản lý chất

lượng đến khâu đĩng gĩi, giao hàng và thanh lý hải quan

- Marketing và bán hàng: hệ thống phân phối rộng khắp cả nước vì trong những năm gan đây Việt tiến nhận thức được rằng thị trường nội địa đầy tiềm năng Chiến lược lựa chọn đại lý khơng giới hạn nhằm để sản phẩm của cơng ty tới được tay người tiêu dùng dễ dàng

nhất Sản phẩm áo sơ mỉ da dang héa chủng loại mẫu mã, màu sắc,

kiểu dáng,cũng như kích cỡ về giá cả đáp ứng nhu cầu tâm ly tiêu dung của nhiều tập khách hàng khác nhau.hoạt động xúc tiễn thương mại khá thành cơng với các chiến lược quảng cáo trên các tap chi thoi trang, băng dơn, website, slogan cho mỗi chủng sản phẩm như; “Hãy cảm nhận vẻ đẹp cuộc sống cùng Việt tiến”, “mỗi ngày là một ngày mới ” khá ấn tượng Cơng ty xây dựng thương hiệu là đem đến cho người tiêu dùng những mong muốn ước ao nghe, nhìn, cảm nhận, tin tưởng tuyệt đối vào sản phẩm May Việt Tiến, thơng qua logo, nhãn hiệu, biểu tượng luơn luơn đổi mới nhằm gây ấn tượng tốt đẹp nhất khi sử dụng trên tất cả các loại sản phẩm đa dạng Nhãn hiệu Việt Tiến được sử dụng cho các sản phẩm sơ mỉ, quan tay, quan kaki mang tính chất nghiêm túc, vịng đời sản phẩm dài Đối tượng sử dụng chính là các sản phẩm này là những người cĩ thu nhập ồn định, it thay đổi, đa số cĩ độ tuổi từ 25 trở lên, đang được tiêu thụ mạnh trên thị trường Nhãn hiệu Vee Sendy được sử dụng cho các sản phẩm

somi thoi trang, quan kaki, quan jean, áo thun, quan short, bộ thể thao, đề kiếu nit, non, day nit, bop nam, bop nit, tui xách nữ mang

tính chất thời trang thơng dụng dùng cho giới trẻ nam và nữ, vịng đời

sản phẩm trung bình Đối tượng đa dạng chính các sản phẩm này là

Trang 21

dung cho các sản phẩm sơ mỉ thời trang, quản kahi, quân jean, áo

thun, quan short, bộ đà nữ, đặc biệt mang tính chất thời trang dành

cho giới trẻ nam và nữ, vịng đời sản phẩm ngắn Đối tượng sử dụng chính các sản phẩm này là những người cĩ lỗi sống hiện đại, ưa thích thời trang, luơn luơn thích sự thay đổi, dang duoc tiêu thụ mạnh trên thị trường Nhãn hiệu Vie Laross dành riêng cho các sản phẩm là hàng đồng phục cho học sinh, cơ quan, xí nghiệp, ngành chuyên mơn như y tẾ

Việt Tiến đang thực hiện các phương thức quảng cáo, khuyến mại theo từng thời điểm thích hợp Thời gian tới, Cơng ty sẽ lựa chọn một Cơng ty chuyên nghiệp hoạt động trong lĩnh vực quảng cdo, truyén thơng để thực hiện các kế hoạch quảng cáo truyền thơng và khuyến mãi mang tính chuyên nghiệp, phù hợp với hướng phát triển của Cơng ty

Việt tiễn đã xây dưng được một thương hiệu mạnh, được hau hét người tiêu dùng biết đến Năm 2007, Viét Tién thuc hién hop dong licence mua ban quyén thuong hiéu Manhattan cua Cty Perry Ellis International Europe, Limited sie dung cho théi trang nam cao cấp:

áo sơ mi, quan tdy, veston, do thun, Đẩu 2008, Việt Tiến tung ra thi

trường hai thương hiệu thời trang nam mới, sang trọng, đẳng cấp dành cho doanh nghiệp, nhà quản lý, những người thành đạt là San

Sciaro va Manhattan, trong đĩ thương hiệu ManhaHan do hai tập đồn của Mỹ nhượng quyền kinh doanh DN đã tham gia Tuân lễ thời

trang Thu Đơng 2008 là một trong những nội dung chiến lược xây

dựng và quảng bá thương hiệu nhằm đưa thương hiệu cao cấp như

San Sciaro, Manhattan phat trién manh tai thi trường nội địa cũng như vươn ra thị trường quốc tế

- Dịch vụ: DN sử dụng các bước “hướng dẫn tiêu dùng” nhận biết về sản phẩm, cửa hàng, đại lý của Tổng cơng tị

Trang 22

-21-2 Hoạt động bỗ trợ :

- Cơ sở hạ tầng: Tổng diện tích nhà xưởng là: 5.570.932m2, với 5.668 bộ may thiết bị lao động là gan 20.000 lao động May Việt Tiến cĩ tổng diện tích đất thuộc quyển quản lý của cơng ty (tại Tân Bình Tp.HCM và Bình Dương) là 39.019 m2 và 16.592m2 nhà xưởng thuê Ngồi ra, cơng ty cịn cĩ 8.959m2 đất đang sử dụng lại liên doanh và

hợp tác kinh doanh Hiện nay Doanh nghiệp cĩ 21 đơn vị sản xuất

trực thuộc, nhiều nhà máy liên doanh trong nước

- Quản trị nguơn nhân lực: Trong ba yếu tố: vốn, con người và thiết bị - cơng nghệ, Việt Tiến luơn coi con người là yếu tổ số một Vì vậy,

Cơng ty quan tâm đâu tư xây dựng nguồn nhân lực năng động trong

các lĩnh vực quản lý, điều hành, kỹ thuật, chuyên mơn nghiệp vụ và

đào tạo đội ngũ cơng nhân lành nghề, nhà quản lý giỏi, nhà thiết kế

Trang 23

- Phát triển cơng nghệ: Việt Tiến cũng đã đầu tư hàng loạt hệ thống Hanger tự động điều chuyển, nhận chuyển giao cơng nghệ của Hoa

Kỳ, Nhật Bản, trên các san phẩm chinh nhu veston nam - nit, quan

kaki, quân âu, áo sơ mỉ Thơng qua các phân mềm này, Cty đã quản

lý được số liệu trên từng cơng đoạn, xây dựng hệ thống thời gian

chuẩn cho từng cơng việc, kiểm sốt được chất lượng sản phẩm của từng cơng đoạn làm cơ sở quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 nên chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao Cơng ty cũng chú ý đến việc trang bị những máy mĩc bản tự

động như máy may, bàn ủi, xưởng thêu nhờ đĩ mà điều kiện làm

việc của cơng nhân được cải thiện đáng kế hoạt động của cơng ty hiện nay rất đa dạng và được phân bồ hợp lý theo từng nhĩm chuyên biệt Các phương tiện phục vụ sản xuất rất nhiễu và đa dạng Đĩ là một trong những yếu tơ cơ bản tạo nên chất lượng sản phẩm cao Nhận rõ thiết bị và cơng nghệ luơn tạo ra nét đặc trưng của sản phẩm, nhưng đối với Việt Tiến nĩ cịn phải gắn kết với tăng năng suất lao động nên trong 5 năm 2001 - 2005, Cơng ty đã đẫu tư trên 10 triệu USD để đổi mới khoảng 40% thiết bị tiên tiến ngang tầm các nước cơng nghiệp phát triển Trong đĩ, đặc biệt nổi bật là các loại thiết bị chuyên dùng như: hệ thống thiết kế mẫu rập, nhảy size, hệ thống giác sơ đỗ, trải vải và cắt tự động, hệ thống băng chuyên tự động tải bán thành phẩm đền từng cơng nhân; kết hợp với các thiết bị chuyên dùng bao gẫm các máy mổ túi tự động, tra tay, lập trình tra túi, băng gai, thùa khuy, đính ti, tra passant, cuốn lưng, thối phơng, ép than Cơng ty đã mua hoặc chuyển giao cơng nghệ mới của Mỹ, Nhật Bản, Singapore trên các sản phẩm chính như: veston nam và nữ, quân Khaki, quân âu, áo sơ mỉ Cơng nghệ được chuyển giao theo các hình thức mua sắm thiết bị, do các cơng ty tư vấn và chuyên gia của khách hàng trực tiếp hướng dẫn chuyển giao với mức chi trong 5 nam qua đến 200 nghìn USD cho các sản phẩm mới-sản phẩm chủ lực của

Trang 24

-23-Thành phố Dựa vào tài liệu và thực tế, Cơng ty vận dụng sáng tạo trong việc chuyển giao cơng nghệ chủ yếu là thiết kế dây chuyên sản xuất phù hợp với các loại sản phẩm; bố trí thiết bị hợp lý, chuyên mơn hố thao tác của cơng nhân, di chuyển bán thành phẩm trên quy trình

ngắn nhất; phù hợp với trình độ quản lý và đặc điểm của mình để

nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hiệu quả cơng việc Trên cơ sở đĩ, Cơng ty cũng đã quản lý được số liệu từng cơng đoạn, xây dựng hệ thống thời gian chuẩn cho từng bước cơng việc, phán cơng lao động ghép bước cơng việc luơn hợp lý, dung lượng bản

thành phẩm cân đối nhịp nhàng để tiết giảm chỉ phí sản xuất

- Quản trị thụ mua: Đề giảm chỉ phí trong q trình thu mua Việt Tiến đã hợp tác với cơng ty MSe&VTEC chuyên kinh doanh về dịch vụ vận chuyển đường biển, đường hàng khơng đồng thời , điều chỉnh nguơn cung cắp nguyên liệu, phụ liệu từ Tây Âu, Nhật sang các nhà thâu phụ ở ASEAN để giảm giá thành sản phẩm xuống 2%

Xác định các năng lực cạnh tranh :

1 Quy mơ sản xuất lớn, máy mĩc thiết bị hiện đại, tiên tiến,

2 Nguơn nhân lực cĩ tay nghề ,lành nghề cao, được đào tạo nên năng suất lao động cao hơn mặt bằng chung của ngành

3 Hệ thống phân phối rộng,

4 Sản phẩm cĩ thương hiệu,uy tín trên thương trường Vị thế canh tranh của doanh nghiệp :

Vị thế cạnh tranh cua việt tiễn là mạnh Việt tiễn là doanh nghiệp dệt may dẫn đầu trong ngành may mặc Việt Nam Tổng cơng ty may

Việt Tiến cho biết: năm 2007, Việt Tiến đã sản xuất 23 triệu sản

Trang 25

2006 Trong đĩ thị trường Mỹ chiếm tỷ trọng 35%, Châu Âu 22%, Nhật 26% Năm 2007 doanh thu của Việt Tiến đạt 1.911 tỷ đơng, tăng 11% so với năm 2006, là đơn vị đạt hiệu quả cao nhất trong ngành Dệt May Việt tiễn đã lọt vào top 50 thương hiệu Việt Nam tiêu biểu năm 2008

Thiếp lập mơ thức TOW (Định hướng chiến lược)

MO THUC TOWS CUA CONG TY MAY VIET TIEN

Diém manh Diém yéu

S1: Nhan lye c6 tay nghé | W1: May moc thién bi S2: Quy mơ sản xuất lớn nhập khẩu

S3: Sản phẩm cĩ uy tín _ | W2: Thiết kế sản phẩm hạn S4: Ưu đãi của Vinatex chế

S5: Hệ thống phân phối | W3: Chính sách R&D chưa

rộng hiệu quả

W4: Nguyên vật liệu phải

nhập khâu

Cơ hội Chiến lược SO Chiến lược WO

OI: Chính sách mở cửa nền kinh | S1, S2 & O1, O2, O3: W2, W3 & OI, O5: Phát

tế của nhà nước Phát triển thị trường triển sản phẩm O2: Các nhân tổ kinh tế vĩ mơ

O3: Chiến lược phát triển ngành

dệt may Việt Nam

O4: Thị trường Việt Nam

O5: Lợi thế nguồn nhân lực

Thách thức Chiến lược ST Chiến lược WT Tl: Ap luc canh tranh toan cau ST, S3 & TI, T4: Tập WI, W3 & TI: Liên minh,

T2: Tăng trưởng đệt may Trung _ | trung vào chi phí thấp liên kết Quốc

T3: Sự phát triển nhanh chĩng của cơng nghệp

T4: Tác động của nền kinh tế thế

giới

T5: Sự dịch chuyên của nguồn nhân lực tay nghề cao & chỉ

phí nhân cơng cao

Trang 26

-25-Chiến lược của doanh nghiệp

Chiến lược tăng cạnh tranh & Các chính sách triển khai :

1 Chiến lược dẫn đầu về chi phí: Tiếp đục đổi mới cơng nghệ thiết bị sản xuất Đổi mới cơng nghệ cĩ ý nghĩa then chốt Chính nhờ thiết bị mới, cơng nghệ mới cơng ty mới cĩ thể tạo ra những sản phẩm đạt yêu câu thâm nhập vào thị trường mới, tạo nguơn thu ngoại tệ gĩp phân đổi mới cơ sở hạ tâng tại cơng ty

2 Chiến lược khác biệt hĩa: Nâng cao chất lượng sản phẩm dat được tiêu chuẩn quốc tế về quản lý hệ thống theo tiêu chuẩn ISO 9002 & trách nhiệm xã hội SA8000, đạo đức trong kinh doanh theo tiêu

chuẩn WRAP

3 Chiến lược tập trung: Giữ vững và phát triển thị trường trong nước, đây là cơ sở cho chiến lược thâm nhập thị trường nước ngồi bằng thương hiệu của chính mình Cơng ty luơn phải củng cỗ mối quan hệ khách hàng cũ, mở rộng quan hệ giao dịch với khách hàng mới ở các thị trường khác nhau

Chiến lược tăng trưởng & Các chính sách triển khai :

1 Chiến lược chuyên mơn hĩa : Dài hạn:

Nghiên cứu và phát triển khách hàng mới, thị trường mới

.Ổ Kế hoạch sản phẩm mới: dây chuyển may bộ complet từ Anh Quốc về sẽ được phát triên cao cáp hơn

Trang 27

Trung hạn:

Kế hoạch ban hàng: hồn thiện qui chế cho hệ thống tiêu thụ sản phẩm của cơng ty trên phạm vi cả nước Mở rộng đại lý ở

các địa phương(Bắc, Trung, đồng bằng sơng Cửu Long, Tây

Nguyên), xâm nhập vào các siêu thị cao cấp tại TP.HCM và thị trường ASEAN 6

Kế hoạch sản xuất và dự thảo ngân sách

Sắp xếp nhân lực các bộ phận cho phù hợp với yêu cầu quản lý Phân tích kế hoạch tác nghiệp

Ngắn hạn:

Phân cơng việc(dựa vào 4.2 mục trách nhiệm và quyển hạn trong hệ thơng quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9002)

Đâu tư đổi mới cơng nghệ, thiết bị

Họp tác với Hiệp Hội Dệt May Việt Nam xdy dung va duy tri Website để giới thiệu và quảng bá sản phẩm

Đăng ký nhãn hiệu sản phẩm, mẫu mã hàng hĩa theo đúng các tiêu chuẩn và thơng lệ quốc tế, giới thiệu sản phẩm như một thương hiệu độc quyên của cơng ty trên thị trường

Đặt hàng, điều độ cơng việc

2 Chiến lược đa dang họa :

- Đa dạng hĩa đồng tâm: Việt Tiến đã triển khai và đưa ra thị trường hàng loạt sản phẩm mới, nhất là dịng sản phẩm thời trang cao

cấp nhu Viettien, Vee Sendy, TT-up, San Sciaro, Manhattan Viét

Tiến cĩ chiến lược khá cụ thể khi xác định mục tiêu khách hàng rõ ràng cho từng nhãn hiệu

Trang 28

-27 Đa dạng hĩa hàng dọc: Việt Tiến bổ sung các hoạt động đa ngành nghề như: Sản xuất và kinh doanh nguyên phụ liệu ngành may; máy mĩc phụ tùng và các thiết bị phục vụ ngành may cơng nghiệp; thiết bị điện âm thanh và ánh sáng; Kinh doanh máy in, phofocopy, thiết bị máy tính; các thiết bị, phần mềm trong lĩnh vực máy vi tính và chuyển giao cơng nghệ; điện thoại, máy fax, hệ thống điện thoại bàn; hệ thống điều hồ khơng khí và các phụ tùng (dân dụng và cơng nghiệp); máy bơm gia dụng và cơng nghiệp, Kinh doanh cơ sở hạ tang dau tư tại khu cơng nghiệp; Đẩu tư và kinh doanh tài chỉnh; Sản xuất hàng may mặc xuất khẩu sẽ là hoạt động kinh tế chủ lực dù tổng cơng ty đang tham gia hoạt động kinh doanh trên 12 lĩnh vực ngành nghề khác nhau

3 Chiến lược tích hợp :

- Tích hợp về phía trước: Nhằm giành quyển sở hữu và tăng quyển kiểm sốt với các nhà phân phối và bán lẻ Tổng cơng ty cổ phần may Việt Tiến đã xây dựng được hệ thống 2.000 cửa hàng và 600 đại lỷ bán lẻ trong cả nước, dự kiến doanh thu bán lẻ ở thị trường nội địa nam 2008 sẽ dat 420 tỷ đơng, đứng đâu tồn ngành may Việt Tiến đã lựa chọn một chuỗi các cửa hàng phân phối sản phẩm rộng khắp tồn quốc với 03 kênh tiêu thụ Đĩ là các cửa hàng độc lập, hệ thống đại lý cĩ 343 cơ sở, đơng thời cĩ hệ thống siêu thị VINATEX, Sài Gịn

Co.op Mart, Vincom Hà Nội, thương xá Tax, CMC, ZEN Plaza Cơng

ty đã đâu tư trang trí hệ thống kênh phân phối theo mơ hình chuẩn,

Trang 29

dung cĩ thể dé dang tim mua ở nơi họ sinh sống Ngồi 2000 cửa hang va gan 600 đại lý bán sản phẩm của Việt Tiến, DN này đang tiếp tục mở rộng, phát triển kênh phân phối, đưa sản phẩm vào 48 trung tâm thương mại

- Tích hợp về phía sau: Nhằm gia tăng quyền kiểm sốt đối với các nhà cung ứng.Do số lượng các nhà cung ứng nguyên liệu trong ngành đệt may cịn hạn chế về số lượng và năng lực Việt Tì ién liên doanh với

cơng ty VIỆT THUẬN chuyên sản xuất mặt hàng: Nút các loại,

VIETTIEN-TUNGSHING là cơng ty chuyên sản xuất mặt hàng: cung cấp máy mĩc thiết bị phụ tùng cho ngành may, hay Cơng ty CP Cơ Khí Thủ Đức sản xuất máy mĩc thiết bị ngành may Cơng ty Tungshing Sewing Machine Co.Ltd (Hongkong) là đối tác hợp tác kinh doanh với Tổng cơng ty May Việt Tiến nhiều năm nay, Cơng ty Tungshing chuyên cung ứng thiết bị, phụ tùng ngành may, thực hiện dịch vụ bảo hành thiết bị may, tư vấn các giải pháp kỹ thuật, biện pháp sử dụng an tồn thiết bị, nâng cao hiệu suất sử dụng tơi ưu các

loại thiết bị ngành may

4 Chiến lược cường độ :

Là con chim đâu đàn trong ngành dệt may Việt nam nhưng Việt tiễn luơn nỗ lực để gia tang thị phan cua minh, cai tién vi thé canh tranh trong mơi trường kinh doanh hàng may măc thời trang đây cạnh tranh với vơ sơ các cơng ty trong nước và ngồi nước

» Thâm nhập thị trường: Việt tiến gia tăng các nỗ lực marketing Slogan của cơng ty là: “Hãy cảm nhận vẻ đẹp cuộc sống với Việt tiễn”, gây nhiều thiện cảm cho khách hàng Việt Tiến đang thực hiện các phương thức quảng cáo, khuyến mại theo từng thời điểm thích hợp Thời gian tới, Cơng ty sẽ lựa chọn một Cơng ty chuyên nghiệp hoạt động trong lĩnh vực quảng cáo, truyền thơng đề thực hiện các kế

Trang 30

-29-hoạch quảng cáo truyền thơng và khuyến mãi mang tính chuyên nghiệp, phù hợp với hướng phát triển của Cơng ty Cơng ty xây dựng thương hiệu là đem đến cho người tiêu dùng những mong muốn ước ao nghe, nhìn, cảm nhận, tin tưởng tuyệt đối vào sản phẩm May Việt Tiến, thơng qua logo, nhãn hiệu, biểu tượng luơn luơn đổi mới nhằm gây ấn tượng tốt đẹp nhất khi sử dụng trên tất cả các loại sản phẩm đa dạng Năm 2007, Việt Tiến thực hiện hợp đồng licence mua bản quyền thuong hiéu MANHATTAN cua Cty Perry Ellis International Europe, Limited sir dung cho thời trang nam cao cấp: áo sơ mỉ, quản

tây, veston, áo thun, Đầu 2006, Việt Tiến tung ra thị trường hai

thương hiệu thời trang nam mới, sang trọng, đẳng cấp dành cho

doanh nghiệp, nhà quản lý, những người thành đạt là San Sciaro và Manhattan, trong đĩ thương hiệu Manhattan do hai tập đồn của Mỹ nhượng quyên kinh doanh DN đã tham gia Tuân lễ thời trang Thu Đơng 2008 là một trong những nội dụng chiến lược xây dựng và quảng bá thương hiệu nhằm đưa thương hiệu cao cấp như San-Sciaro, Manhattan phat trién manh tai thi trường nội địa cũng như vươn ra thị trường quốc tế

» Phát triển thị trường: Ngồi các thị trường quen thuộc nơi địa,

MỸ, EU, Nhật, các nước Đơng nam á, hiện Việt tiến đã và đang giới

thiệu và bán, xuất khẩu sản phẩm ở các nước Đơng âu, Nga, Châu

phi, Nam 2009, do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính, doanh số

ở các thị trường đều giảm nên càng chú trọng hơn tới phát triển thị trường mới, đặc biệt DN quan tâm hơn thị trường trong nước đây tiềm năng mà nhiều DN may mặc Viêt nam đã bỏ trồng trong nhiều năm

qua

Trang 31

cấp nhwu Viettien, Vee Sendy, T-Tup, Sciaro, Manhattan, hang may san

cho học sinh, cơng nhân nhãn hiệu Vie-Laross

5 Chiến lược liên minh, hợp tác ,M&A :

Theo May Việt Tiến, tổng số nhà đâu tư chiến lược gồm 2 đơn vị là Cong ty Southisland Garment SDN.BHD (Malaysia) va Céng ty Tungshing Sewing Machine Co.Ltd (Hongkong) Tong s6 c6é phan ban cho nhà đâu tư chiến lược là 3.680.000 cổ phân, trong đĩ: Cơng ty Southisland Garment SDN.BHD 1.840.000 cổ phân (8% von diéu lệ) và Cơng ty Tungshing Sewing Machine Co.Ltd (Hongkong) 1.840.000 cổ phan (8% vốn điều lệ) Cơng ty Southisland Garment SDN.BHD (Malaysia) là một trong những khách hàng truyền thống đã cĩ quá trình hợp tác với May Việt Tiến nhiều năm qua va dang la 1 trong những khách hàng chủ lực của cơng ty chuyên đặt hàng sản xuất áo Jacket, bộ thể thao Như đã nĩi ở trên Việt tiến, ngồi 2l] đơn vị trực thuộc con liên doanh liên kết với 15 cơng ty trong nước và gần 10 DN nước ngồi khơng chỉ ở lĩnh vực may mặc, sản xuất nguyên vật liệu, máy mĩc ngành dêt may mà cịn nhiều mặt hàng, lĩnh vực khác

6 Chiến lược khác :

Tiến hành các biện pháp chống nạn làm nhái,hàng giả của cơng ty Các biện pháp cụ thể là thơng qua các cơ quan quyền lực chống lại

việc làm nhái giả hàng cơng ty Cơng ty đã cải tiễn các dây viên, cúc

áo, nhãn hiệu, một cách tỉnh xảo để chống gia mao, dang bdo, in

brochute danh sách các đại lý chính thức, chỉ rõ phân biệt hàng giả, hàng thái

Trang 32

-31-Đánh giá tổ chức doanh nghiệp : Loại hình cấu trúc tổ chức :

Việt Tiến hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ cơng ty con nằm trong cơ cấu của tập đồn dệt may Việt Nam

Ngày 23-10, Cơng ty may Việt Tiến (Tổng cơng ty Dệt may VN) chính thức tuyên bĩ hoạt động theo mơ hình “cơng ty mẹ - cơng ty con” theo quyết định số 86/2004 của Thủ tướng Chính phú Theo đĩ, cơng ty “mẹ” là Cơng ty may Việt Tiến, vốn Nhà nước giữ 100%, điều

hành 36 đầu mối sản xuất kinh doanh gồm 20 xí nghiệp trực thuộc,

bảy cơng ty - xí nghiệp liên doanh hợp tác sản xuất kinh doanh trong nước, hai cơng ty cơ phân, bốn cơng ty liên doanh với nước ngồi và ba đơn vị hợp tác kinh doanh dịch vụ với nước ngồi Sản xuất hàng may mặc xuất khẩu sẽ là hoạt động kinh tế chủ lực dù cơng ty “mẹ” tham gia hoạt động kinh doanh trên 12 lĩnh vực ngành nghề khác

nhau

Sơ đỗ cơ cấu tổ chức cơng ty

GIÁM ĐĨC ĐIỀU HÀNH

KHĨI XN TRỰC THUỘC CÁCCƠNGTY | CÁC CƠNGTY

PHỊNG BÁN VA DOANH

Kênh

Trang 33

-32-Phong cách lãnh đạo chiến lược :

1 Định hướng con người :

Bên cạnh việc cập nhật nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ, cản bộ cơng nhân viên của cơng ty cịn phải được thường xuyên rèn luyện nếp văn hố của cơng ty

Và chiên lược cơng ty đơi với tồn thê cán bộ cơng nhân viên của cong ty la:

» Tiếp tục đổi mới cơng nghệ thiết bị sản xuất Đổi mới cơng nghệ cĩ ý nghĩa then chốt Chính nhờ thiết bị mới, cơng nghệ mới cơng ty mới cĩ thể tạo ra những sản phẩm đạt yêu cầu thâm nhập thị trường mới, tạo nguơn thu ngoại tệ gĩp phân đổi mới cơ sở hạ tầng tai cong ty

»_ Giữ vững và phát triển thị trường trong nước, đây là cơ sở cho chiến lựoc thâm nhập thị trường nước ngồi bằng thương hiệu của chỉnh mình Cơng ty luơn phải củng cơ mối quan hệ khách hàng cũ, mở rộng quan hệ giao dịch với khách hàng mới ở các thị trường khác nhau

» Hồn thiện cơ chế tổ chức, đổi mới quản lý kinh doanh, đào

tạo phát triển nhân lực theo hướng tiếp cận trình độ quốc tế, cơng ty chí trọng nâng cao kiến thức marketing, đàm phán cho nhân viên

» Nâng cao chất lượng sản phẩm đạt được tiêu chẩn về quốc tế về quản lý hệ thống tiêu chuẩn ISO 9002 và trách nhiệm xã hội

S46000, đạo đức kinh doanh theo tiêu chuẩn WRAT

» Liên doanh liên kết: tìm hiểu kỹ đối tác trong nước và ngồi nước để liên doanh trong các linh vực sản xuất nguyên phụ liệu cho nghành may - đặc biệt là nguyên liệu chính Từ đĩ cơng ty sẽ cĩ nguồn cung cấp ổn định cho sản xuất, xuất khẩu

Trang 34

-33-» Tiến hành các biện pháp chống nạn làm nhái, hàng giả của cơng ty Các biện pháp cụ thể thơng qua các cơ quan quyên lực chống lại việc làm nhái giả hàng cơng ty Cơng ty cải tiễn các đây

chuyển đề chẳng làm giả làm nhái

2 Định hướng nhiệm vụ :

Cơng ty may Việt Tiến địng hướng nhiệm vụ phát triển từ năm

2007-2010

- Tiếp tục kiện tồn tổ chức hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ cơng

ty con

- Giữ vững doanh nghiệp diệt may tiêu biểu nhất trong nghành diệt may Việt Nam

- Đa dạng hố sản phẩm, chuyên mơn hố sản xuất, đa dạng hố các nghành hàng, phát triển dịch vụ, kinh doanh tổng họp

- Nâng cao năng lực quản lý tồn diện, đầu tư các nguồn lực, đặc

biệt là đẫu tư cho con người và mơi trường làm việc

- Xây dựng và phát triển thương hiệu của cơng ty, nhãn hiệu hàng hố, mở rộng kênh phân phối trong nước và quốc tế

- Xây dựng nên tài chính lành mạnh

- Bằng nhiều biện pháp toạ điều kiện và cĩ chính sách tốt nhất chăm lo đời sống và giữ người lao động

Một số nhận xét về văn hĩa DN:

Hiện nay cơng ty cĩ khoảng 20.000 lao động Ban giám đốc cho biết: “Chúng tơi ý thức được rằng tỉnh nhân văn là yếu tơ thiết yếu tạo nên nền văn hố cũng như hành vi giao tiếp của người Việt Việt

Tiến đã đặc biệt tạo cho mình một nét nhân văn riêng trong cơng ty

Trang 35

cách sống của người dân Việt Nam vốn là một dân tộc luơn quan tâm hàng đâu đến hạnh phúc gia đình, phụ nữ và trẻ em Trên tỉnh thần đĩ, cơng ty đã xây dựng chính sách sử dụng nguồn nhân lực lao động riêng cho mình với sự quan tâm tỷ mỹ đến từng người lao động Khơng chỉ cĩ trách nhiệm với cộng đồng nhỏ của mình, Việt Tiến luơn gĩp phan ng hộ tới đồng bào cả nước với số tiền ủng hộ hơn 10 tỷ đồng” Thơng qua các hình thức khen thưởng, Tổng cơng ty đã khuyến khích được cán bộ cơng nhân viên phát huy hết khả năng sáng tạo của mình trong sản xuất Tất cả các sáng kiến đều nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản xuất và gia tăng giá trị cho sản phẩm thời trang khi đưa ra thị trường

Ngày đăng: 05/10/2014, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w