Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
510 KB
Nội dung
Lời nói đầu:
Trong những năm qua ngành may mặc Việt Nam đã có những bước pháttriển vượt
bậc và được coi là ngành kinh tế mũi nhọn góp phần đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho
ngân sách quốc gia. Không chỉ có vậy mà ngành may mặc còn là ngành đi đầu trong quá
trình côngnghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Sự pháttriển lớn mạnh của các doanhnghiệp
may thông qua việc Nhà nước khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia và hướng mở
rộng thị trường trong nước, xuất khẩu đã minh chứng điều đó.
Công tycổphầnMay10 là một doanhnghiệp được chuyển đổi từ một doanhnghiệp nhà
nước trực thuộc Tổng côngty Dệt may Việt nam. CôngtycổphầnMay10 đang dần
chuyển dịch từ hình thức may gia công theo đơn đặt hàng sang hình thức xuất khẩu FOB
trên thị trường quốc tế, đồng thời vươn lên trở thành côngtymay mặc hàng đầu trên thị
trường nội địa. Điều đó đòi hỏi CôngtycổphầnMay10 phải hoạch định chiếnlược sản
phẩm của mình vì đây là tiền đề để thực hiện các chiếnlược kinh doanh khác.
Là một trong những doanhnghiệp dẫn đầu của ngành dệt may, côngtycổphầnmay10
luôn có những bước nỗ lực vượt bậc để vượt lên đối thủ và vượt lên chính mình, trở thành
công tymay mặc hàng đầu trên thị trường nội địa. Hiện nay côngty đã khẳng định được vị
thế của mình trong điều kiện khắc nghiệt củacơ chế thị trường, xứng đáng với danh hiệu
"Anh hùng lao động" và "Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân" mà nhà nước đã trao
tặng.
Trong thời gian thực tập, khảo sát và nghiên cứu tạiCôngtyCổphầnMay10 được
sự quan tâm hướng dẫn quí báu của Thạc sỹ Lê Thị Mai – Khoa Kinh tế và Quản lý -
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, các anh chị phòng ban nghiệp vụ củaCôngtycổphần
May 10 và đồng nghiệp, em đã hoàn thành tốt báo cáo thực tập tổng hợp của mình.
Báo cáo của em gồm có 5 phần như sau:
Phần 1: Quá trình hình thành và pháttriểncủadoanh nghiệp
Phần 2: Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban, bộ phận trực thuộc
Phần 3: Thực trạng kinh doanhcủadoanh nghiệp
Phần 4: Thành tựu và tồn tạicủadoanh nghiệp
Phần 5: Phươnghướngpháttriển,chiếnlượcpháttriểncủadoanh nghiệp
1
Giới thiệu khát quát về doanh nghiệp:
Tên công ty: CôngtycổphầnMay 10
Tên giao dịch: Gament 10 JSC (Garco 10)
Họ và tên tổng giám đốc: Nguyễn Thị Thanh Huyền
Trụ sở chính: Phường Sài Đồng - Quận Long Biên - Hà Nội
Mã số thuế: 0100101308 -1
Số quyết định thành lập doanh nghiệp: 0103006688
Vốn điều lệ: 54.000.000.000 đồng (Năm mươi bốn tỷ đồng Việt Nam)
Fax: 84 - 4 - 8276925
Tel: 84 - 4 - 8276923, 8276396
Website: http:// www.garco10.com.vn
Email: congtymay10@garco10.com.vn
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁTTRIỂNCỦADOANH
NGHIỆP
- Côngtymay10 hình thành từ năm 1946 tạichiến khu Việt Bắc, khu 3, khu 4 với các bí
danh là X10, X30, X40. Lúc này côngty chỉ là các công xưởng sản xuất vũ trang của quân
đội phục vụ cho cuộc kháng chiến chống Pháp của quân ta.
- Sau khi miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, năm 1956, để phục vụ cho nhu cầu dân
sinh cao và xây dựng, phục vụ quân đội tiến lên chính quy hiện đại, Xưởng may10 và
xưởng may 40 đã sáp nhập lại và hình thành nên Xí nghiệpMay 10, đóng tại Gia Lâm, Hà
Nội, trực thuộc Cục Quân nhu - Tổng cục hậu cần - Bộ Quốc phòng.
- 8/1/1959, Xí nghiệpMay10 đã vinh dự được đón bác Hồ về thăm và ngày đó đã trở
thành ngày truyền thống hàng năm củaMay 10.
- Sau đó Xưởng May10 đổi tên thành Xí nghiệpMay10 do Bộ Côngnghiệp nhẹ quản lý.
Xí nghiệp vẫn tiếp tục sản xuất hàng quân trang và may dân dụng.
- Năm 1975, Xí nghiệpMay10 chuyển hướng kinh doanh mới, chuyên làm hàng xuất khẩu
cho các nước Liên Xô và Xã hội Chủ nghĩa Đông Âu. Khi Liên Xô và Đông Âu tan rã
(năm 1990) May10 mở rộng địa bàn hoạt động sang các thị trường: CH Liên Bang Đức,
Bỉ, Nhật Bản, Đài Loan
- Tháng 12/1992, Xí nghiệpMay10 quyết định chuyển đổi hoạt động, tổ chức thành Công
ty May 10.
- Nhằm thực hiện mục tiêu đưa côngty lên một tầm cao mới từ nay đến năm 2010, tháng 1
năm 2005, côngtyMay10 đã chuyển đổi thành côngtyCổphầnMay10 theo quyết định
2
105/2004/QĐ-BCN ngày 05/10/2004 của bộ trưởng bộ Công nghiệp, với 51% vốn của
Tổng côngty Dệt May Việt Nam - Vinatex.
-Hiện nay, lĩnh vực hoạt động củaMay10 đã mở rộng hơn rất nhiều so với trước đây. Bao
gồm:
+ Sản xuất kinh doanh các loại quần áo thời trang và nguyên phụ liệu may mặc.
+ Kinh doanh các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, côngnghiệp thực phẩm và côngnghiệp tiêu
dùng khác.
+ Kinh doanh văn phòng, bất động sản, nhà ở cho công nhân.
+ Đào tạo nghề.
+ Xuất nhập khẩu trực tiếp.
- Tuy nhiên May10 vẫn tập trung sản xuất các sản phẩm chính như áo sơ mi nam, nữ, áo
jacket các loại, bộ veston nam cũng như một số sản phẩm quần âu, quần áo trẻ em, quần áo
bảo vệ. Các sản phẩm được sản xuất và tiêu dùng theo 3 phương thức:
+ Nhận gia công toàn bộ: Côngty nhận nguyên vật liệu và gia công thành sản phẩm đúng
yêu cầu về số lượng, chất lượng cũng như mẫu mã theo hợp đồng.
+ Sản xuất hàng xuất khẩu theo hình thức FOB: Côngty tự mua nguyên vật liệu, tổ chức
sản xuất và xuất sản phẩm cho khách hàng theo hợp đồng.
+ Sản xuất hàng nội địa: Côngty thực hiện tất cả quá trình sản xuất kinh doanh từ mua
nguyên vật liệu đầu vào, thiết kế mẫu mã để sản xuất cho đến tổ chức tiêu thụ sản phẩm
phục vụ cho nhu cầu trong nước.
Như vậy, trong thời gian qua, dù hoạt động dưới hình thức hay tên gọi như thế nào, May
10 vẫn luôn có những thành công đáng kể và cố gắng không ngừng trong việc đổi mới các
máy móc thiết bị cũng như công nghệ sản xuất.
Tóm lại quá trình pháttriểncủacôngty là sự nỗ lực không ngừng của toàn bộ nhân viên
cũng như ban lãnh đạo, là sự phù hợp với nhịp đập pháttriểncủa dòng chảy kinh tế, là sự
vươn cao, là sự dẫn đầu mà bất cứ doanhnghiệp nào trong lĩnh vực may mặc cũng đều
phải thán phục.
II. HỆ THỐNG TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC
PHÒNG BAN, BỘ PHẬN TRỰC THUỘC
1. Hệ thống tổ chức:
Mô hình tổ chức quản lý củacôngtymay10 theo kiểu trực tuyến, chức năng.
Ưu điểm:
3
- Thúc đẩy chuyên môn hoá kỹ năng, tạo điều kiện cho những cá nhân phát huy năng lực
của mình đồng thời tích luỹ kinh nghiệm cho bản thân.
- Giảm sự trùng lặp trong công việc.
- Làm cho hệ thống hoạt động có sự gắn kết, thống nhất và hoàn chỉnh.
4
Sơ đồ tổ chức CôngtycổphầnMay 10
Hội đồng quản trị Ban kiểm soát
Tổng giám đốcPhòng tài chính kế toán Ban tổ chức hành chính
Phó tổng giám đốc Phó tổng giám đốc Phó tổng giám đốc Giám đốc điều hành
Phòng cơ điện
Ban y tế MTLĐ
Phòng kinh
doanh
Ban đầu tư
ửTường đào tạo
Ban n/c SX
Ban Marketing
Ban bảo vệ QS
Phòng QA
Các XNTV và
LD
Phòng kho vận
Phòng kế hoạch
ãchN dịch vụ
Trường MN
Phòng kỹ thuật
5
2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban và bộ phận trực thuộc
2.1 Cơ quan tổng giám đốc :
2.1.1- Chức năng :
Cơ quan Tổng giám đốc là Cơ quan có trách nhiệm và quyền hạn cao sau Hội đồng
quản trị, đứng đầu là Tổng giám đốc, giúp việc cho Tổng giám đốc có Phó Tổng giám đốc.
Cơ quan Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trước Tổng Công ty, Bộ Côngnghiệp và Nhà
nước về mọi hoạt động củaDoanh nghiệp.
2.1.2- Nhiệm vụ và quyền hạn :
a- Tổng giám đốc:
- Chịu trách nhiệm trước Nhà nước, Bộ Côngnghiệp và Tổng Côngty Dệt - May
về kết quả sản xuất kinh doanh, thực hiện luật pháp hiện hành, quyết định các chủ trương
lớn về các quy chế hoạt động sản xuất - kinh doanh, chính sách xã hội, an ninh trật tự và
đời sống công nhân viên chức.
- Xây dựng chiếnlượcpháttriển ngắn hạn và dài hạn củadoanh nghiệp, quy hoạch
và đầu tư phát triển.
- Đại diện doanhnghiệp ký các hợp đồng kinh tế , các văn bản hợp tác sản xuất kinh doanh
với các đơn vị trong và ngoài nước.
- Phụ trách các mặt công tác sau đây:
+ Chủ đầu tư và chủ tài khoản.
+ Công tác quy hoạch cán bộ, công tác tổ chức bộ máy, tổ chức cán bộ.
+ Chỉ đạo việc xây dựng chiếnlược sản phẩm với việc pháttriển thị trường xuất
khẩu và chiếnlượcpháttriển thị trường kinh doanh trong nước.
+ Công tác tài chính, kinh doanh tiền tệ
+ Công tác xuất nhập khẩu và kinh doanh FOB
+ Công tác đối ngoại và quản lý liên doanh, hợp tác với nước ngoài.
+ Trực tiếp phụ trách và chịu trách nhiệm toàn bộ các mặt công tác của phòng
TCKT, Ban đầu tư phát triển
b- Phó Tổng giám đốc 1:
- Là người giúp việc Tổng giám đốc, được uỷ quyền thay mặt Tổng giám đốc giải
quyết các công việc khi Tổng giám đốc vắng mặt
- Phụ trách các mặt công tác sau đây:
+ Công tác kế hoạch
+ Công tác kinh doanh trong nước
6
+ Cùng với các phòng chức năng đàm phán và ký kết hợp đồng kinh tế với khách
hàng.
+ Chủ trì việc xây dựng giá gia công cho các Xí nghiệp thành viên g.
+ Theo dõi tình hình ký kết các hợp đồng sản xuất kinh
+ Công tác chất lượng và đại diện lãnh đạo về chất lượng
+ Chủ trì việc xây dựng và trình Tổng giám đốc duyệt các quy chế quản lý.
+ Trực tiếp phụ trách và chịu trách nhiệm toàn bộ các mặt công tác của các Xí
nghiệp thành viên.
+ Thay mặt Tổng giám đốc làm việc và phối hợp công tác với các tổ chức đoàn thể
trong doanhnghiệp
c- Phó tổng giám đốc 2:
- Là người giúp việc Tổng giám đốc
- Phụ trách các mặt công tác sau đây:
+ Chỉ đạo và đôn đốc thực hiện kế hoạch sản xuất của 06 XN thành viên tại địa
phương.
+ Đào tạo công nhân và cán bộ quản lý, xuất khẩu lao động.
+ Nghiên cứu và tổ chức sắp xếp hệ thống kho tàng đảm bảo quản lý chặt chẽ về số
lượng, chất lượng nguyên phụ liệu và thành phẩm.
+ Chủ trì việc xây dựng và trình Tổng giám đốc phê duyệt các quy chế quản lý và
tổ chức thực hiện các quy chế đó.
- Trực tiếp phụ trách và chịu trách nhiệm toàn bộ các mặt công tác của Xí nghiệp
thành viên ở địa phương.
d- Giám đốc điều hành
- Là người giúp việc Tổng giám đốc.
- Phụ trách các mặt công tác sau đây:
+ Phụ trách công tác lao động tiền lương và thu nhập.
+ Công tác bảo hộ và an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, trật tự an ninh
+ Quản lý toàn bộ nhà đất của các cơ sở sản xuất củacôngty
+ Đại diện lãnh đạo về môi trường, về trách nhiệm xã hội, về sức khoẻ và an toàn
+ Đại diện cơ quan Tổng giám đốc phát ngôn với các cơ quan báo chí về doanh
nghiệp.
+ Kiêm Chánh Văn phòng cho đến khi có Chánh văn phòng mới.
7
2.2 Phòng kế hoạch :
2.2.1- Chức năng :
Là phòng tham mưu củaCơ quan Tổng giám đốc quản lý công tác kế hoạch, xuất
nhập khẩu; kinh doanh thương mại (FOB). Tham gia đàm phán ký kết các hợp đồng kinh
tế, soạn thảo và thanh toán các hợp đồng, giải quyết các thủ tục xuất nhập khẩu trực tiếp
theo sự uỷ quyền của Tổng giám đốc. Xây dựng và đôn đốc thực hiện kế hoạch sản xuất
của các đơn vị để đảm bảo hoàn thành kế hoạch củaCông ty.
2.2.2- Nhiệm vụ :
- Trực tiếp làm nhiệm vụ tiếp thị, giao dịch, đàm phán các hợp đồng kinh tế .
- Tập hợp và chuyển giao đầy đủ các khiếu nại của khách hàng cho phòng nghiệp
vụ.
- Làm thủ tục và giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu theo các hợp đồng kinh tế đã
ký kết.
- Tổ chức quảng cáo, tham gia hội chợ thương mại quốc tế.
- Tổ chức xây dựng kế hoạch sản xuất cho các đơn vị củaCôngty
- Tổ chức theo dõi và đôn đốc tiến độ thực hiện kế hoạch.
- Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch củaCôngty và các đơn vị thành viên.
- Thống kê báo cáo trong Côngty và với các Cơ quan nhà nước về lĩnh vực kế
hoạch và xuất nhập khẩu.
- Xây dựng và trực tiếp chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch sản xuất của các Liên
doanh và các Xí nghiệp địa phương.
- Đàm phán và soạn thảo các hợp đồng kinh doanh thương mại FOB.
- Tổ chức khai thác vật tư hàng hoá của các hợp đồng FOB đã ký kết.
8
2.3 Phòng Kho vận :
2.3.1- Chức năng :
Là phòng chức năng tham mưu cho cơ quan Tổng giám đốc công tác quản lý, chế
biến, cấp phát nguyên phụ liệu cho sản xuất, công tác vận tải hàng hoá, nguyên phụ liệu
phục vụ kịp thời theo yêu cầu sản xuất kinh doanhcủaCông ty.
2.3.2- Nhiệm vụ :
- Tiếp nhận vật tư, nguyên phụ liệu theo các hợp đồng kinh tế.
- Quản lý, chế biến và cấp phát nguyên phụ liệu cho sản xuất trong lĩnh vực gia
công.
- Tiếp nhận thành phẩm xuất khẩu, tổ chức đóng kiện, quản lý kho thành phẩm.
- Tổ chức bốc xếp, vận chuyển nguyên phụ liệu theo kế hoạch cho các Xí nghiệp
thành viên.
- Quản lý và sử dụng tốt các phương tiện vận tải.
2.4 Phòng kinh doanh :
2.4.1 Chức năng :
- Phòng kinh doanh là phòng chức năng tham mưu cho Cơ quan Tổng giám đốc
trong công tác tổ chức kinh doanh thương mại tại thị trường trong nước
- Nghiên cứu chế thử sản phẩm chào hàng, tổ chức thông tin quảng cáo giới thiệu
sản phẩm trong nước.
- Tham gia đàm phán ký hợp đồng kinh tế với khách hàng trong nước, soạn thảo và
thanh toán các hợp đồng kinh tế đã ký kết.
- Tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm may mặc và các hàng hoá khác.
- Cung ứng vật tư thiết bị theo yêu cầu sản xuất kinh doanh
2.4.2 - Nhiệm vụ :
- Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng trong nước theo từng tháng, quý,
năm.
- Tổ chức nghiên cứu sáng tác sản phẩm mới để chào hàng bao gồm cả nguyên phụ
liệu sản xuất và bao bì hàng hoá.
-Đàm phán & soạn thảo các hợp đồng kinh doanh thương mại trong nước.
- Tổ chức khai thác vật tư để thực hiện các hợp đồng kinh doanh.
- Cung ứng vật tư thiết bị theo yêu cầu sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm về
chất lượng vật tư thiết bị cung ứng.
- Tổ chức và điều hành hệ thống tiêu thụ sản phẩm của thị trường trong nước.
- Quản lý và sử dụng có hiệu quả những tài sản được Côngty trang bị.
9
- Thực hiện các chế độ thống kê báo cáo về lĩnh vực kinh doanh.
- Tổ chức các hoạt động tiếp thị (Hội chợ triển lãm, trình diễn mẫu mốt )
- Tổ chức và quản lý sản xuất hệ thống máy dệt nhãn.
- Được quyền sử dụng khuôn dấu của chi nhánh.
- Phân công, đôn đốc kiểm tra việc phân loại xử lý chất thải trong bộ phận mình.
- Chăm lo và thường xuyên quan tâm đến đời sống lao động.
- Thực hiện đầy đủ các yêu cầu của hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội đã ban
hành.
2.5 Phòng kỹ thuật:
2.5.1- Chức năng:
Là phòng chức năng tham mưu giúp việc Tổng giám đốc quản lý công tác kỹ thuật
công nghệ, công tác tổ chức sản xuất, nghiên cứu ứng dụng các thiết bị hiện đại, công nghệ
tiên tiến và tiến bộ kỹ thuật mới nhằm đáp ứng sự pháttriển sản xuất kinh doanhcủaCông
ty.
2.5.2- Nhiệm vụ:
- Chuẩn bị các điều kiện về công nghệ, yêu cầu kỹ thuật, hướng dẫn kỹ thuật cho
các mã hàng sẽ đưa vào sản xuất.
- Hướng dẫn kỹ thuật và chuyển giao công nghệ sản xuất sản phẩm may mặc cho
các xí nghiệp thành viên, các xí nghiệp liên doanh, Xí nghiệp địa phươngcủaCông tyt.
- Nghiên cứu đổi mới công tác tổ chức sản xuất; phù hợp với quy trình công nghệ .
2.6 Ban đầu tư pháttriển :
2.6.1- Chức năng :
Ban đầu tư xây dựng và quản lý công trình là đơn vị nghiệp vụ về xây dựng cơ bản
trực thuộc Tổng giám đốc, có chức năng :
- Tham mưu cho Tổng giám đốc về quy hoạch, đầu tư pháttriểnCông ty.
- Lập dự án đầu tư, tổ chức thiết kế, thi công và giám sát thi công các công trình
xây dựng cơ bản.
- Bảo dưỡng duy trì các công trình xây dựng, vật kiến trúc trong Công ty.
2.6.2- Nhiệm vụ :
- Xây dựng đề án quy hoạch tổng thể công tác đầu tư xây dựng cơ bản, chiếnlược
phát triểnCông ty.
- Tổ chức nghiên cứu và thực hiện đầy đủ các dự án, chương trình đầu tư sản phẩm
mới.
- Chuẩn bị tài liệu cần thiết theo yêu cầu của kiến trúc sư trưởng Thành phố.
10
[...]... : Công tyCổphần may 10 được cổphần hoá theo quyết định số 105 /2004 QĐ-BCN ngày 05 /10/ 2004 và đã chính thức chuyển sang hoạt động theo mô hình Côngtycổphần kể từ ngày 01/01/2005 Sau hơn 2 năm cổphần hoá, HĐQT và ban lãnh đạo Côngty đã không ngừng nâng cao công tác quản lý, chủ động trong điều hành và liên tục đổi mới giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanhcủacôngty ngày càng hiệu quả và phát. .. 15,000 33,499 51,388 150,419 69,000 103 ,563 Qua kết quả hoạt động trên đây, ta có thể đưa ra kết luận: Tình hình hoạt động kinh doanh củacôngty là tương đối tốt Sau đây là một số kết quả về hoạt động xuất nhập khẩu củacông ty: • Kim ngạch Trong năm 2006, có 1.300 doanhnghiệp tham gia xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU Trong đó, Công tyCổphần may 10 và Côngtymay Việt Tiến là 2 đơn vị có kim... năng Ban marketing là đơn vị tham mưu, giúp việc cho Tổng giám đốc về công tác: -Nghiên cứu và pháttriển thị trường, khách hàng (may mặc) củacôngty -Nghiên cứu và tìm kiếm các loại hình kinh doanh mới (ngoài may mặc) phù hợp với chiếnlượcpháttriểncủacôngty 2.11.2- Nhiệm vụ * Công tác nghiên cứu và pháttriển thị trường, khách hàng: -Tổ chức thực hiện và quản lý các hoạt động nghiên cứu thị trường,... xuyên suốt qua các nhận diện củaMay 10: Catologe, cửa hàng, biển hiệu thể hiện đẳng cấp củaMay10 + Tập trung nghiên cứu mẫu mã, nguyên liệu, phụ liệu phù hợp và kịp thời cho sản phẩm chính củaCôngty là Veston và sơmi cao cấp Cócơ chế phù hợp để mở rộng mạng lưới tiêu thụ củaMay10 ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam trong năm qua Côngty đã pháttriển được 19 đại lý, nâng tổng doanh thu nội địa năm 2007... 30%, XN may Hà Quảng tăng 50% Năm 2007, tình hình kinh doanhcủadoanhnghiệpcó nhiều biến đổi, được xem xét trên 3 khía cạnh sau: 3.1 Quản lý 3.1.1 Côngty xây dựng kế hoạch trên cơ sở năng lực thực tiễn của từng đơn vị và trong toàn Công ty, loại những con số doanh thu không tạo ra lợi nhuận để làm thước đo chính xác đánh giá sự cạnh tranh của mỗi đơn vị và của toàn Côngty Cụ thể: Các xí nghiệp, ... Cty TNHH Triumph International và CôngtyMay mặc Quảng Việt với hơn 18 triệu USD Vị trí xuất khẩu lớn thứ 3 là Côngtymay Đức Giang với 17 triệu USD và thứ tư là CôngtyMay Nhà Bè với hơn 16 triệu USD • Loại sản phẩm May10 xuất khẩu các sản phẩm chủ lực là : - Sơ mi nam, nữ - Bộ trang phục tuổi teen - Veston nam - Váy - Quần nam 31 - Quần nữ - Jacket Năng lực sản xuất hàng xuất khẩu củacông ty. .. 7,151 110. 02 7,040 7,649 108 .65 106 .96 13 Thu nhập bình quân người /tháng 100 0đ 1,430.00 1,433.00 100 .21 1,430.00 1,502.50 105 .07 104 .85 14 Tổng số nộp ngân sách Tr.đồng 585 2,520 430.70 585 2,658 454.43 105 .51 15 Tỷ lệ cổ tức/VĐL % 12 12 100 .00 12 12 100 .00 100 .00 12,240 11,475 93.75 13,560 100 .20 15,385 27,264 13,846 13,874 117.30 97.63 33,874 10, 270 24 13,238 15,348 115.36 124.24 99.76 14,447 110. 62... 2006 doanh thu vẫn ít hơn 150,4 tỷ đồng Điều này kéo theo phần trăm thực hiện chỉ đạt 76,19% - Các khoản giảm trừ doanh thu củadoanhnghiệp không có - Lợi nhuận củadoanhnghiệp là 16,50 tỷ, vượt cả mức kế hoạch dự kiến và vượt qua lợi nhuận năm 2006 Kết quả kinh doanh củadoanhnghiệp được đánh giá là tốt - Khoản nộp ngân sách là 6,03 (năm 2007) cao hơn năm 2006 (2,4) - Giá trị xuất khẩu là 8 4100 ... kinh doanh và theo yêu cầu của các tổ chức kinh tế Công tác xuất khẩu lao động, đưa công nhân viên, học sinh đi học tập, tu nghiệp ở nước ngoài 2.14.2 - Nhiệm vụ : - Tổ chức thực hiện các chủ trương, quyết định củaCơ quan Tổng giám đốc - Thực hiện các quy định của cấp trên, của ngành dọc và các chương trình tài trợ quốc tế, các tổ chức kinh tế có liên quan đến công tác đào tạo củaCôngtyMay10 -... động ở các đơn vị tăng 10% , trong khi chi phí về điện giảm 8% + Giảm lao động quản lý ở xí nghiệp, phòng QA và ở các đơn vị * Đầu tư, nghiên cứu, triển khai phần mềm quản lý công nghệ cắt, may, là + Với việc đầu tư 1 phần mềm quản lý, công nghệ, Côngty đã thực hiện việc chuẩn hoá các thao tác của từng bộ phận May, Cắt, Là đã tạo cho đội ngũ cán bộ quản lý một phương pháp đào tạo công nhân cơ bản Giây . doanh của doanh nghiệp
Phần 4: Thành tựu và tồn tại của doanh nghiệp
Phần 5: Phương hướng phát triển, chiến lược phát triển của doanh nghiệp
1
Giới thiệu. www.garco10.com.vn
Email: congtymay10@garco10.com.vn
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH
NGHIỆP
- Công ty may 10 hình thành từ năm 1946 tại chiến