Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
387,5 KB
Nội dung
CảitiếncôngtácphântíchcôngviệctạicôngtyCổPhầnMay 10.
LỜI MỞ ĐẦU
I > Tính cấp thiết của đề tài.
Trong quá trình đổi mới và hội nhập hiện nay nhiều doanh nghiệp việt nam
đang dần lớn mạnh và quy mô ngày một lớn, với quy mô lên đến hàng ngàn công
nhân viên, và việc tổ chức sản xuất càng đòi hỏi phải áp dụng các tiêu chuẩn của
quốc tế và vì vậy mà yêu cầu đặt ra là cần phải phântích các côngviệc một cách chi
tiết để đáp ứng các đòi hỏi trên, tuy nhiên do trong quá trình áp dụng thì các doanh
nghiệp đã mắc phải không ít lỗi, vì vậy đã không đáp ứng được các kỳ vọng ban
đầu đề ra và gây ra lãng phí các nguồn lực khác.
II > Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu đề tài này em mong chỉ ra các điểm đã đạt được và các điểm chưa
đạt được của côngtácphântíchcôngviệc của côngtycổphầnMay10 để đưa ra
các cảitiến phù hợp nhằm nâng cao năng xuất và áp dụng các quy chuẩn quốc tế.
III > Đối tượng nghiên cứu.
Trong quá trình chọn đề tài và thu thập các thông tin liên quan đến phântích
công việc em nhận thấy côngtycổphầnMay10 là đối tượng tốt để tiến hành
nghiên cứu phântích và đánh giá để đưa ra các cảitiến cho vấn đề trên của công ty.
IV > Phương pháp nghiên cứu.
Với phương pháp phân tích, đánh giá và thống kê dựa trên các số liệu thứ cấp,
cùng với sự giúp đỡ tận tình của TS Vũ Thị Uyên em đã hoàn thành đề án này em
xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cô.
VI > Kết cấu của đề án.
Đề án gồm 3 phần :
Phần 1: Những cơ sở lý luận về côngtácphântíchcôngviệc trong doanh
nghiệp.
Phần 2: Phântích thực trạng côngtácphântíchcôngviệctạicôngtyCổPhần
May 10.
Phần 3: Các giải pháp đưa ra nhằm cảitiếncôngtácphântíchcôngviệctại
công tyCổphầnMay 10.
- 1 –
Nguyễn Quý Hưởng : QTNL K
47
Cải tiếncôngtácphântíchcôngviệctạicôngtyCổPhầnMay 10.
CHƯƠNG 1. NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNGTÁCPHÂNTÍCH
CÔNG VIỆC TRONG DOANH NGHIỆP.
1.1 Vai trò của PTCV trong doanh nghiệp.
1.1.1 Khái niệm.
- Phântíchcôngviệc là một tiến trình xác định một cách có hệ thống các
nhiệm vụ, kỹ năng cần thiết để thực hiện các côngviệc trong một tổ chức.
1.1.2 Các kết quả PTCV.
- Kết quả của phântíchcôngviệc là : Xây dựng lên ba bản:
- Mô tả thực hiện côngviệc
- Yêu cầu thực hiện công việc
- Tiêu chuẩn thực hiện công việc
1.1.3 Quan hệ PTCV với các hoạt động quản trị nhân lực khác.
- Phântíchcôngviệc là tiền đề để ta xác định lên các hoạt động quản trị nguồn
nhân lực sau đây: Kế hoạch hóa nguồn nhân lực.
- Tuyển dụng
- Đào tạo và phát triển
- Đánh giá thực hiện côngviệc
- Đánh giá công việc
- Lương bổng và phúc lợi
- Quan hệ lao động
- An toàn vệ sinh lao động và y tế
1.2 Quá trình PTCV.
Bước 1: Xác định các côngviệc cần phân tích.
- Phụ thuộc vào mục đích của doanh nghiệp.
- Thông thường tiến hành trong các dịp sau đây:
- Khi một tổ chức bắt đầu hoạt động và đây là lần đầu tiêncôngtácphântích
công việc được tiến hành.
- Khi trong tổ chức hay doanh nghiệp xuất hiện các côngviệc mới.
- 2 –
Nguyễn Quý Hưởng : QTNL K
47
Cải tiếncôngtácphântíchcôngviệctạicôngtyCổPhầnMay 10.
- Khi các côngviệccó sự thay đổi đáng kể về nội dung do kết quả của các
phương pháp mới, các thủ tục mới hoặc công nghệ mới.
- Khi tổ chức tổ chức tiến hành rà xoát lại theo chu kỳ tất các công việc.
Bước 2: Lựa chọn các phương pháp thu thập thông tin thích hợp.
Việc lựa chọn phương pháp thu thập thông tin phụ thuộc vào:
- Bản chất của các côngviệc
- Là côngviệc hữu hình quan sát được.
- Hay các côngviệc không quan sát được.
- Đặc điểm của người thực hiện công việc.
- Người có trình độ giáo dục thấp hay cao
- Quỹ thời gian thực hiện phântíchcông việc.
- Quỹ thời gian nhiều ta có thể áp dụng các phương pháp như phỏng vấn, kết
hợp với bảng hỏi điều tra hay quan sát.
- Quỹ thời gian hạn hẹp thì chỉ cho phép ta chọn một trong các phương pháp
nào đòi hỏi ít thời gian nhất: như phỏng vấn.
- Ưu nhược điểm của từng phương pháp
- Phương pháp quan sát.
- Bộ phận chuyên trách hay cá nhân, sẽ ghi chép lại các thông tin mà mình
quan sát được vào một biểu mẫu thông tin đã thiết kế sẵn.
- Dùng phương pháp quan sát này trong trường hợp : Phântích các công
việc bao gồm các hoạt động thể chất diễn ra trong một thời gian ngắn có thể quan
sát được, như côngviệc vận hành máy móc…
- Ưu điểm khắc phục các lỗi thổi phồng, hay thiếu xót hay gian lận và thấy
được mối quan hệ giữa con người với nhau trong công việc.
- Nhược điểm là sự có mặt của người quan sát làm ảnh hưởng đến tâm lý của
người thực hiện côngviệc nếu tâm lý yếu có thể gây ra sai hỏng và làm ảnh hưởng
đến kết quả quan sát tuy nhiên có thể khắc phục được nhờ tiến bộ của công nghệ.
- Phương pháp ghi chép sự kiện quan trọng.
- 3 –
Nguyễn Quý Hưởng : QTNL K
47
Cải tiếncôngtácphântíchcôngviệctạicôngtyCổPhầnMay 10.
- Phương pháp này kết hợp các kỹ năng quan sát và phỏng vấn. Phương pháp
này dựa trên những sự kiện quan trọng hay tình huống cấp thiết bất ngờ quan sát
được và đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện công việc, quyết định việc
thực hiện thành công hay thất bại trong việc thực hiện côngviệc đó.
- Tuy nhiên ta lưu ý rẳng tình huống này ít xảy ra, và xảy ra trong một thời
gian tương đối ngắn và xảy ra trong thời điểm gần đây.
- Phương pháp này thường áp dụng tốt cho việc xác định tiêu chuẩn côngviệc
ở các cấp độ khác nhau.
- Mức đạt yêu cầu.
- Mức tốt.
- Mức xuất sắc.
- Cho ta hai bản là bản tiêu chuẩn thực hiện côngviệc và bản môt tả thực hiện
công việc.
- Áp dụng cho việcphântích các côngviệc như bán hàng đứng quầy bar, lễ
tân, hướng dẫn tua du lịch hay dẫn chương trình, các côngviệc cần kỹ năng ứng sử
và giao tiếp hay côngviệc của công nhân sửa chữa, các côngviệc liên quan đến
đàm phán, ký kết hợp đồng…
- Phương pháp nhật ký công việc.
- Phương pháp này do người hay bộ phận chuyên trách yêu cầu người thực
hiện côngviệc ghi chép lại tất cả các hoạt động hay quy trình thực hiện côngviệc
mỗi khi họ thực hiện một hoạt động hay côngviệc nào đó.
- Phương pháp này áp dụng cho việcphântích các côngviệc của công nhân
sản xuất, tuy nhiên nhược điểm của nó là các thông tin thường không chính xác do
hay bị “ thổi phồng “ hoặc ghi cả các côngviệc mà họ không thực hiện nên cần
giám sát kiểm tra.
- Phương pháp phỏng vấn
- Phương pháp này áp dụng đặc biệt ý nghĩa cho các công việc, mà khó mô tả
bằng lời viết hay quan sát.
- Ưu điểm là thu thập thông tin nhanh, tiết kiệm chi phí, và hiệu quả trong việc
phân tích thực hiện các côngviệc mà khó mô tả bằng lời viết hay quan sát.
- 4 –
Nguyễn Quý Hưởng : QTNL K
47
Cải tiếncôngtácphântíchcôngviệctạicôngtyCổPhầnMay 10.
- Nhược điểm là đôi khi không mang lại hiệu quả mong muốn do tâm lý e ngại
hay đề phòng nếu không làm côngtác vận động tâm lý tốt và đôi khi là nhận được
các thông tin trùng lặp do tâm lý ”a dua” ngại suy nghĩ và hùa theo một ý kiến nào
đó của người phỏng vấn trước khi phỏng vấn nhóm.
- Phương pháp sử dụng phiếu điều tra.
- Phương pháp này áp dụng cho việcphântích thực hiện các côngviệc khác
nhau trong phương pháp này người thực hiện côngviệc sẽ điền vào phiếu câu hỏi
các thông tin về công việc.
- Ưu điểm đây là phương pháp nhanh nhất và tiết kiệm thời gian nhất để thu
thập thông tin từ nhiều người khác nhau cùng thực hiện một công việc.
- Tuy nhiên nó không cho ta thấy được nhiều thông tin quan trọng về công
việc và các thông tin mà người thực hiện khó mô tả bằng lời viết.
- Phương pháp hội thảo chuyên gia.
- Phương pháp phântích thực hiện côngviệc sử dụng các chuyên gia, các công
nhân lành nghề, những người am hiểu tường tận về côngviệc đó và các lãnh đạo
các bộ phậncó liên quan. Được mời tham gia thảo luận về côngviệc đó.
- Áp dụng cho mọi công việc.
- Ưu điểm là cho ta một cái nhìn rõ ràng nhất về côngviệc và cả trách nhiệm
của từng bộ phận hay cá nhân liên quan do được làm rõ qua quá trình tranh luận của
các chuyên gia trong hội thảo. Cho ta kết quả để xây dựng ba bản: Mô tả thực hiện
công việc, yêu cầu thực hiện côngviệc và tiêu chuẩn thực hiện công việc.
- Nhược điểm tốn kém tài chính, thời gian.
Bước 3: Tiến hành thu thập thông tin
- Các nhân viên chuyên trách và các bộ phậncó liên quan có nhiệm vụ thu
thập và cung cấp tất cả các thông tin về côngviệc để phục vụ cho quá trình phân
tích côngviệc của công ty.
- Thiết kế biểu mẫu thu thập thông tin.
- Chọn phương pháp thích hợp để thu thập thông tin.
Bước 4: Sử dụng các thông tin thu thập được vào các mục đích của phân
tích công việc.
- 5 –
Nguyễn Quý Hưởng : QTNL K
47
Cải tiếncôngtácphântíchcôngviệctạicôngtyCổPhầnMay 10.
- Sử dụng các thông tin thu thập được vào các mục đích như kế hoặch hóa
nguồn nhân lực, xác định nhu cầu đào tạo, viết bản mô tả thực hiện công việc, bản
yêu cầu thực hiện côngviệc và bản tiêu chuẩn thực hiện công việc. Sau đó viết bản
thảo lần thứ nhất, lấy ý kiến đóng góp của người lao động và lãnh đạo bộ phậncó
liên quan.
Tiếp theo là sửa bản thảo trên cơ sở các ý kiến đóng góp đó, sau đó tổ chức
hội thảo với giám đốc nguồn nhân lực và lãnh đạo cấp cao để tiếp tục hoàn thiện
bản thảo nếu nhận thấy còn nhiều ý kiến không đồng tình. Và bước cuối cùng là lấy
chữ ký của người lãnh đạo cấp cao nhất và ban hành để thực hiện đánh máy thành
nhiều bản để lưu tại phòng của bộ phận chuyên trách và gửi tới bộ phận liên quan
để thực hiện theo các hướng dẫn và yêu cầu đề ra.
1.3 Sự cần thiết cảitiếncôngtác PTCV tạicôngtyCổphầnMay 10
- Chính sách và định hướng của côngty là chăm đời sống cho người lao động
một cách tốt nhất và giữ người lao động ở lại với công ty.
- Quy mô của doanh nghiệp ngày càng mở rộng với.
- Nâng cao năng suất lao động, và tiết kiệm chi phí đầu vào trong sản xuất.
- Đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh và mặt hàng.
+ Sản xuất kinh doanh các loại quần áo thời trang và nguyên phụ liệu ngành
may. + Kinh doanh các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, công nghiệp thực phẩm và
công nghiệp tiêu dùng khác.
+ Kinh doanh văn phòng, bất động sản, nhà ở cho công nhân.
+ Đào tạo nghề.
+ Xuất nhập khẩu trực tiếp.
- Do bạn hàng của côngtycổphầnMay10 là các côngty nước ngoài, hay các
tập đoàn phân phối uy tín trên thế giới nên việc các quy trình cần phải phântích một
cách rõ ràng là điều bắt buộc và mang ý nghĩa sống còn với công ty.
- Do việc thay đổi và nhập mới các dây chuyền công nghệ trong các năm qua
của công ty.
- 6 –
Nguyễn Quý Hưởng : QTNL K
47
Cải tiếncôngtácphântíchcôngviệctạicôngtyCổPhầnMay 10.
CHƯƠNG 2. PHÂNTÍCH THỰC TRẠNG CÔNGTÁCPHÂNTÍCH
CÔNG VIỆCTẠICÔNGTYCỔPHẦNMAY 10
2.1 Tổng quan chung về côngtyCổPhầnMay 10.
2.1.1 Giới thiệu chung về công ty
+ Tên gọi chính thức: CôngtycổphầnMay 10
+ Tên giao dịch quốc tế: Gament Company 10 (GARCO 10).
+ Trụ sở chính: Thị trấn Sài Đồng – Gia Lâm – Hà Nội
+ Số điện thoại: 04.8276923 Số FAX: 04. 8276925
Công tyMay10 (GARCO 10) là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập thuộc Tổng
Công ty Dệt – May Việt Nam được thành lập từ năm 1946 với tiền thân là xưởng
may X10 thuộc ngành quân nhu quân khu V.
- Tháng 2 năm 1961, do yêu cầu của phát triển kinh tế đất nước với kế hoạch 5
năm lần thứ nhất, Xí nghiệp May10 chuyển từ Bộ Quốc phòng sang Bộ công
nghiệp nhẹ quản lý. Đây là thời kỳ Xí nghiệp chuyển đổi từ cơ chế hạch toán theo
kiểu bao cấp sang hạch toán kinh doanh có tính đến hiệu quả kinh tế. Nhiệm vụ của
Xí nghiệp là sản xuất theo kế hoạch do Bộ công nghiệp nhẹ giao nhưng chủ yếu vẫn
là may quân trang cho quân đội (90 – 95%). Nhiệm vụ này kéo dài cho đến năm
1975.
- Sau năm 1975, Xí nghiệp chuyển sang bước ngoặc mới trong nhiệm vụ sản
xuất kinh doanh là chuyên sản xuất, gia công hàng xuất khẩu với thị trường chủ yếu
là Liên Xô cũ và các nước Đông Âu thông qua hợp đồng mà chính phủ Việt Nam đã
kí với chính phủ các nước này.
- Tháng 8 năm 1990 Liên Xô tan rã, khối XHCN ở Đông Âu sụp đổ. Thị
trường quen thuộc của Xí nghiệp May10 bị mất đi. Trước tình hình này, Xí nghiệp
May 10 đã mạnh dạn chuyển sang thị trường mới, giảm biên chế, đầu tư đổi mới
thiết bị. Các bạn hàng mới được thiết lập như Hàn Quốc, Hà Lan … Cũng từ đây
sản phẩm của Xí nghiệp May10có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp đã nhanh chóng vừa
lòng khách hàng khó khăn được tháo gỡ dần. Sản phẩm của xí nghiệp được ngày
- 7 –
Nguyễn Quý Hưởng : QTNL K
47
Cải tiếncôngtácphântíchcôngviệctạicôngtyCổPhầnMay 10.
càng được khách hàng ưa chuộng và vươn tới thị trường các nước: Đức, Nhật, Mỹ,
Bỉ, Đài Loan ….
- Tháng 11 năm 1992, Xí nghiệp May10 được Bộ công nghiệp nhẹ cho phép
đổi tên thành CôngTyMay10 thuộc Tông Côngty Dệt – May Việt Nam.
- Ngày 05 tháng 10 năm 2004 thực hiện chủ trương cổphần hoá của đảng và
nhà nước. Bộ công nghiệp ra quyết định chuyển CôngtyMay10 thành Côngtycổ
phần May10.
Sau khi cổphần hoá cơ cấu tổ chức của côngtycó thay đổi theo yêu cầu của
pháp luật về côngtycổ phần. Thẩm quyền cao nhất là đại hội đồng cổ đông, hiện tại
cổ phần chi phối do Nhà nước nắm giữ chiếm 51% vốn pháp định của công ty.
Từ đó tới nay Côngty vẫn không ngừng lớn mạnh về mọi mặt, có một vị trí
vững vàng trên thị trường trong nước cũng như quốc tế.
Chức năng: sản xuất và kinh doanh các sản phẩm hàng may mặc phục vụ
thị trường trong nước và ngoài nước như: áo sơ mi các loại, áo jacket các loại, cùng
một số sản phẩm như quần âu, quần áo trẻ em, quần áo bảo hộ lao động v.v…; xuất
nhập khẩu các nguyên phụ liệu, thiết bị, vật tư ngành dệt may; đào tạo hợp tác xuất
khẩu lao động. Phục vụ cho sản xuất và tiêu thụ trong và ngoài nước dưới ba hình
thức:
+ Nhận gia công toàn bộ: Côngty nhận nguyên vật liệu của khách hàng theo
hợp đồng để gia công hoàn chỉnh và giao trả cho khách hàng.
+ Sản xuất nội địa: thực hiện toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh từ đầu vào,
từ sản xuất đến tiêu thụ phục vụ cho nhu cầu trong nước.
+ Sản xuất hàng xuất khẩu dưới hình thức FOB: căn cứ vào hợp đồng tiêu thụ
sản phẩm đã ký với khách hàng, côngty tự tổ chức sản xuất và sản xuất sản phẩm
theo hợp đồng.
Nhiệm vụ:
+ Sử dụng hiệu quả nguồn vốn và các nguồn lực được giao để thực hiện mục
tiêu và nhiệm vụ kinh doanh.
+ Xây dựng chiến lược phát triển kế hoặc sản xuất kinh doanh phù hợp với
nhiệm vụ côngty giao
- 8 –
Nguyễn Quý Hưởng : QTNL K
47
Cải tiếncôngtácphântíchcôngviệctạicôngtyCổPhầnMay 10.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và các thành viên của công ty.
Sơ đồ tổ chức bộ máy của côngtycổphầnMay 10
(1)
Phòng hành chính nhân sự = Phòng HC&NS
( 2)
Phòng thiết kế và tổ chức sự kiện
(3)
Ban đầu tư và phát triển = Ban đầu tư – PT
Các loại sản phẩm của côngty và các thành viên. ( phụ lục bảng 2.1)
Cơ cấu sản phẩm của côngtyCổphầnMay10 rất đa dạng và phong phú về
chủng loại bao gồm: áo sơ mi nam các loại, áo jacket các loại, quần âu, các loại
quần áo bảo hộ lao động, quần áo trẻ em… với các kiểu dáng như là sơ mi Kaneta,
sơ mi Hanjoo, sơ mi Tomen…. Tổng số các loại quần áo may sẵn trên thị trường
Việt Nam hiện có hơn 140 loại. Chất lượng sản phẩm của côngtycó uy tín trên thị
trường trong và ngoài nước.
Sản phẩm của Côngty trong những năm gần đây luôn được người tiêu dùng
bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao, nằm trong danh sách 100 mặt hàng
được ưa chuộng nhât ở Việt Nam do các báo lao động, Sài gòn tiếp thị bình chọn,
- 9 –
Nguyễn Quý Hưởng : QTNL K
47
Ban giám đốc
Phòng kinh doanh
Phòng HC& NS
(1)
Phòng kỹ thuật
Phòng tài vụ
Phòng kho vận
Phòng TK& TCSK
Phòng Marketing
Ban đầu tư –PT
(3)
Trường đào tạo
Các XN
may
1,2,3,4,5
Các XN
địa
phương
Các xí
nghiệp
phụ trợ
Các
phân
xưởng
phụ
Cải tiếncôngtácphântíchcôngviệctạicôngtyCổPhầnMay 10.
và được tặng nhiều bằng khen, giấy chứng nhận về chất lượng sản phẩm. Côngty
đã áp dụng quản lý tiêu chuẩn chất lượng ISO 9002 cho các sản phẩm.
2.1. Hệ thống thành viên. (phụ lục bảng 2.2)
2.1.3. Các xưởng may thành viên.
- Chức năng: là đơn vị sản xuất của Công ty, tổ chức sản xuất hoàn chỉnh sản
phẩm may từ khâu nhận nguyên phụ liệu đến nhập kho thành phẩm theo quy định.
- Nhiệm vụ:
+ Tổ chức sản xuất, triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất của TGĐ, đảm bảo
sản phẩm sản xuất ra đạt tiêu chuẩn kỹ thuật.
+ Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực Côngty trang bị, đảm bảo an
toàn và tiết kiệm, giữ gìn thiết bị tốt.
+ Thực hiện các nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định của Bộ luật
lao động và các quy định của Công ty, chăm lo bảo vệ quyền lợi cho người lao
động.
+ Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ theo quy định của TGĐ và chịu trách
nhiệm về tính sát thực của nó.
2.1.4 Máy móc và các trang thiết bị của côngtycổphầnmay10 (phụ lục bảng
2.3)
Trong các năm qua côngtycổphầnMay10 là một trong các doanh nghiệp
hàng đầu việt nam về đầu tư máy móc dây truyền công nghệ mới các máy móc
của họ đều là các máy móc hiện đại hàng đầu việt nam hiện nay cũng như trên thế
giới có nguồn gốc từ các quốc gia phát triển hàng đầu về dệt may hiện nay như
Italia, Mỹ, Nhật, Đức
Ta thấy rằng cơ cấu lao động của côngtycổphầnMay10 xét về tỷ lệ là hợp
lý lao động gián tiếp so với lao động trực tiếp là 11,58% so với 88,42 % . Và trong
nhiều năm qua do mở rộng về quy mô sản xuất mà số lao động của May10 luôn
tăng qua các năm.
Tổng số lao động: 8350 lao động.( số liệu năm 2008)
Tổng sản phẩm : 16,7 triệu sản phẩm một năm.( số liệu kế hoặch năm 2008)
- 10 –
Nguyễn Quý Hưởng : QTNL K
47
[...]... khác 18 2.3.4 Nhận xét chung 19 32 CảitiếncôngtácphântíchcôngviệctạicôngtyCổPhầnMay10 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM CẢITIẾNCÔNGTÁCPHÂNTÍCHCÔNGVIỆCTẠICÔNGTYCỔPHẦNMAY10 20 3.1 Mục tiêu, phương hướng tương lai của côngtycổphầnMay10 20 3.2 Giải pháp cảitiếncông tác phântíchcôngviệctạicôngtyMay10 21 3.3 Kiến nghị đưa ra cho lãnh đạo bộ phận... trong côngty 30 CảitiếncôngtácphântíchcôngviệctạicôngtyCổPhầnMay10 Bảng 2.9 Quy trình đánh giá Thực tế thực hiện côngviệc Đánh giá thực hiện côngviệc Đo lường sự thực hiện côngviệc Tiêu chuẩn thực hiện côngviệc 31 Hồ sơ nhân viên Cảitiếncông tác phântíchcôngviệctạicôngtyCổPhầnMay10 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNGTÁCPHÂNTÍCHCÔNG VIỆC... của phântíchcôngviệc nên côngty không huy động nhiều nguồn lực tài chính và con người vào côngviệc này - 19 – - Nguyễn Quý Hưởng : QTNL K47 - CảitiếncôngtácphântíchcôngviệctạicôngtyCổPhầnMay10 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM CẢITIẾNCÔNGTÁCPHÂNTÍCHCÔNGVIỆCTẠICÔNGTYCỔPHẦNMAY10 3.1 Mục tiêu, phương hướng tương lai của côngtycổphầnMay10. .. thiết cảitiếncôngtác PTCV tạicôngtyCổphầnMay10 6 CHƯƠNG 2 PHÂNTÍCH THỰC TRẠNG CÔNGTÁCPHÂNTÍCHCÔNGVIỆCTẠICÔNGTYCỔPHẦNMAY10 7 2.1 Tổng quan chung về công tyCổPhần May 10 7 2.1.1 Giới thiệu chung về côngty 7 2.1.2 Cơ cấu tổ chức và các thành viên của côngty 9 2.1 Hệ thống thành viên (phụ lục bảng 2.2) 10 2.1.3 Các xưởng may thành viên 10. .. trang thiết bị của công tycổphần may 10 (phụ lục bảng 2.3) 10 2.2 Một số đặc điểm cơ bản của côngtycổphầnMay10có ảnh hưởng đến PTCV 12 2.3 Thực trạng côngtácphântíchcôngviệctạicôngtyCổPhầnMay10 15 2.3.1 Quy trình và trách nhiệm của các bộ phận liên quan 15 2.3.2 Các kết quả phântíchcôngviệctạiCôngtycổphầnMay10 17... lại với công ty. ” - 20 – - Nguyễn Quý Hưởng : QTNL K47 - CảitiếncôngtácphântíchcôngviệctạicôngtyCổPhầnMay10 * Nguồn trang web của côngty www Garco 10 com.vn 3.2 Giải pháp cảitiếncông tác phântíchcôngviệctạicôngtyMay10 - Thiết kế các biểu mẫu thu thập thông tin một cách hoàn chỉnh và thu thập được các thông tin liên quan đến côngviệc - Phântích lại... 2.3.2 Các kết quả phântíchcôngviệctạiCôngtycổphầnMay10 - Các văn bản.( phụ lục bảng 2.7 và 2.8) - 17 – - Nguyễn Quý Hưởng : QTNL K47 - CảitiếncôngtácphântíchcôngviệctạicôngtyCổPhầnMay10 Ngày nay các côngty hầu hết đã có các bản phântíchcôngviệc tuy một số trong đó còn đơn giản và chưa thực sự đúng ý nghĩa của một bản phântíchcôngviệc và nó được... K47 - CảitiếncôngtácphântíchcôngviệctạicôngtyCổPhầnMay10 - Các phiếu mô tả này được sử dụng vào các việc khác nhau tùy theo yêu cầu của từng thời kỳ Ví dụ như các phiếu mô tả này được sử dụng vào việc tuyển dụng hoặc đào tạo => Trên đây là trình tự tiến hành côngtác PTCV tạiCôngtycổphầnMay10 Ta thấy, việc thực hiện côngtác PTCV tạiCôngty không được tiến hành một cách... web của côngtycổphầnMay10 www Garco Com vn 4> Tài liệu của các phòng ban trong côngtycổphầnMay10 - 24 – - Nguyễn Quý Hưởng : QTNL K47 - CảitiếncôngtácphântíchcôngviệctạicôngtyCổPhầnMay10 Phụ lục -Bảng phụ lục 2.1 ( Nguồn trang web của côngty www Garco 10. com.vn ): stt Tên địa các XN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11... của Côngty và đơn vị mình căn cứ vào: Việc phát triển sản xuất kinh doanh của Côngty - 18 – - Nguyễn Quý Hưởng : QTNL K47 - CảitiếncôngtácphântíchcôngviệctạicôngtyCổPhầnMay10 Khả năng đáp ứng được khối lượng côngviệc và trình độ công nghệ hiện tại của số công nhân viên hiện có Khi cócông nhân viên nghỉ việc cần phải tuyển bổ sung - Côngtác đào tạo Việc .
Cải tiến công tác phân tích công việc tại công ty Cổ Phần May 10.
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM CẢI TIẾN CÔNG
TÁC PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC TẠI CÔNG. K
47
Cải tiến công tác phân tích công việc tại công ty Cổ Phần May 10.
CHƯƠNG 1. NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC PHÂN TÍCH
CÔNG VIỆC TRONG DOANH