Trong năm 2010, giá trị xuất khẩu Dệt may của Việt Namtăng trưởng mạnh mẽ trở lại với tốc độ tăng trên 20% năm 2010 do các đơn hànggia công được chuyển dần từ Trung Quốc sang Việt Nam, đ
Trang 1PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
Công ty cổ phần may Việt Tiến – Công ty cổ phần may Nhà Bè
Giáo viên hướng dẫn : Ths Phan Hồng Mai
Trang 2Phần I : Tình hình nền kinh tế vĩ mô và tình hình ngành may mặc Việt Nam năm 2010
I Tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2010
Năm 2010 là một năm đáng nhớ đối với nền kinh tế Việt Nam, đan xen giữanhững thành công trong điều kiện khó khăn là những vấn đề bộc lộ đòi hỏi phảigiải quyết
1
Tăng trưởng GDP
Trong điều kiện kinh tế toàn cầu hậu khủng hoảng phục hồi chậm, nhưng kinh tếViệt Nam đã sớm ra khỏi tình trạng suy giảm, từng bước phục hồi và tăng trưởngkhá nhanh GDP quý I tăng 5,84%; quý II tăng 6,44%; quý III tăng 7,18% và quý
IV tăng 7,34% Tính chung cả năm, GDP tăng 6,78%, cao hơn chỉ tiêu Quốc hội
đề ra (6,5%), vẫn thuộc nhóm có mức tăng trưởng khá cao trong khu vực và trênthế giới, trong đó, tất cả các ngành, lĩnh vực đều đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn sovới năm trước Trong 6,78% tăng chung của nềnkinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp
và thủy sản tăng 2,78%, đóng góp 0,47 điểm phần trăm; công nghiệp xây dựngtăng 7,7%, đóng góp 3,20 điểm phần trăm; dịch vụ tăng 7,52%, đóng góp 3,11điểm phần trăm Với kết quả này, GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt khoảng
1160 USD
Sản xuất công nghiệp tiếp tục khẳng định vai trò trụ cột khi tiếp tục duy trì mứctăng trưởng cao trong nhiều tháng liên tiếp Riêng tháng 12, đạt tốc độ ngang vớimức trước khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới (16,2% Cả năm
2010, giá trị sản xuất công nghiệp đạt 794.200 tỉ đồng, tăng 14% và vượt kế hoạchnăm (12%) Đặc biệt, cơ cấu sản xuất công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỉ trọnglớn nhất (gần 90%) và giảm dần công nghiệp khai thác tài nguyên
2
Hoạt động ngân hàng
Chính sách tiền tệ đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng và kiểm soát lạm phát, bảođảm được các mục tiêu đề ra từ đầu năm: đến 31/12/2010, tổng phương tiện thanhtoán tăng 25,3% so với cuối năm 2009; huy động vốn tăng 27,2%; tín dụng tăng29,81%, trong đó tín dụng VND tăng 25,3%; tín dụng ngoại tệ tăng 49,3%
Thị trường ngoại tệ, thị trường vàng đã dần ổn định, nguồn cung ngoại tệ được cảithiện đáng kể (đến ngày 31/12/2010, tỉ giá USD/VND bình quân liên ngân hàngtăng 5,52% và tỉ giá mua bán của các ngân hàng thương mại tăng 5,53%) Giá
Trang 3vàng trong nước diễn biến tương đối sát với giá vàng thế giới, chênh lệch giá vàngtrong nước và thế giới đã được thu hẹp.
3
Tăng trưởng xuất nhập khẩu
Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2010 đạt 71,6 tỉ USD, tăng 25,5% so với năm
2009, vượt xa kế hoạch Quốc hội đề ra là 60 tỉ USD (tăng trên 6%) cũng như mứcđỉnh 62,7 tỉ USD năm 2008 Cơ cấu kim ngạch hàng hóa xuất khẩu năm nay có sựthay đổi ở một số nhóm hàng hóa so với năm trước, trong đó, nhóm hàng côngnghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng từ 42,8% lên 46%; nhóm hàng côngnghiệp năng và khoáng sản giảm từ 29,4% xuống 27,2%; nhóm hàng thủy sảngiảm từ 7,4% xuống 6,9%; vàng và các sản phẩm vàng từ 4,6% xuống 4% Đặcbiệt, Việt Nam đã có 18 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỉ USD, tăng 6mặt hàng so với năm 2009 Lần đầu tiên, dệt may đạt trên 11 tỉ USD, đứng đầu vềkim ngạch xuất khẩu trong 26 mặt hàng chính Thủy sản, da giày đã vượt dầu thô
“soán ngôi” top 3 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao nhất
Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu đạt 84 tỷ USD, tùng 20,1% so với năm trước Một
số mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu tăng cao, bao gồm xăng dầu, tăng 225,2%;lúa mì tăng 70,4%; kim loại thường khác tăng 57,7%; nguyên phụ liệu dệt may,giầy dép tăng 36%; chất dẻo tăng 33,9%; điện tử máy tính và linh kiện tăng30,7%; vải tùng 27,2%
Nhờ kiểm soát chặt nhập khẩu và thành tích của xuất khẩu nên nhập siêu hàng hóa
cả năm khoảng 12,4 tỉ USD, bằng 17,3% kim ngạch xuất khẩu, thấp hơn mức 20%của kế hoạch và thấp hơn khá nhiều so với mức 22,5% của năm trước
Trang 4Năm 2010, Ngành Dệt May Việt Nam (DMVN) đạt kim ngạch xuất khẩu 11,2 tỉUSD, tăng 21,7% so với năm 2009 Sau 10 năm xuất khẩu một cách chính qui,DMVN đã đứng trong top 8 nước có qui mô xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới.
Theo số liệu của Trung tâm thương mại thế giới, Việt Nam đứng trong danhsáchTOP 10 các nước có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất thế giới về hàng Dệt maytrong giai đoạn 2007-2009 và đứng ở vị trí thứ 7 trong năm 2010 với thị phần xuấtkhẩu gần 3%, sau Trung Quốc (thị phần 36.6%), Bangladesh (4,32%), Đức(5,03%), Italy(5%), Ấn Độ (3,9%) và Thổ Nhĩ Kỳ (3,7%)
Bảng 1 - Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may (2007-10/2011)
Nguồn: GSO, HBBS
% Tổng kim ngach xuất khẩu
Kim ngạch xuất khẩu dệt may
Tăng trưởng so với cùng kỳ năm
Tính theo giá hiện thời, kim ngạch xuất khẩu ngành Dệt may Việt Nam tăngtrưởng mạnh trong năm 2008 (gần 18%) Tuy nhiên, đến năm 2009, dưới ảnhhưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, kim ngạch xuất khẩu Dệt may củaViệt Nam giảm nhẹ (gần 0,6%) so với năm 2008 xuống còn 9.066 triệu USD.Theo UNCTAD, sự sụt giảm này có thể do các nhà sản xuất giảm giá hàng bán đểkhuyến khích người mua trong điều kiện nhu cầu tiêu thụ sụt giảm và do người
Trang 5mua chuyển sang sử dụng các sản phẩm rẻ tiền hơn để cắt giảm chi tiêu trong tìnhhình kinh tế khó khăn Trong năm 2010, giá trị xuất khẩu Dệt may của Việt Namtăng trưởng mạnh mẽ trở lại với tốc độ tăng trên 20% (năm 2010) do các đơn hànggia công được chuyển dần từ Trung Quốc sang Việt Nam, đồng thời, Việt Nam đã
mở rộng thị trường xuất khẩu sang các thị trường mới như Đài Loan, Hàn Quốc,các nước ASEAN
Tuy nhiên, một trong những khó khăn lớn nhất đối với dệt may Việt Nam là giánguyên liệu đầu vào còn cao khi ngành còn phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên liệu,phụ liệu nhập khẩu và khả năng đàm phán tăng giá đầu ra hạn chế Theo thống kê,sản xuất bông tại Việt Nam chỉ đáp ứng được khoảng 2 - 3% nhu cầu xơ bông củangành sợi (yêu cầu 400.000 tấn/năm) Do vậy, để phục vụ cho ngành kéo sợi, cácdoanh nghiệp trong nước phải nhập khẩu tới 90% nguyên liệu Điều này có nghĩarằng, ngành dệt may Việt Nam phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn nguyên liệu nhập
Vì thế, giá nguyên liệu đầu vào tăng, sẽ tác động rất lớn và trực tiếp đến hoạt độngcủa doanh nghiệp Những khó khăn về điều kiện khí hậu cũng như diện tích, địalý đang là những trở ngại cho việc mở rộng diện tích vùng trồng bông của nước
ta Nếu được tạo điều kiện tối đa từ phía Nhà nước và chính quyền địa phương,ngành bông của ta cũng chỉ đáp ứng được 10% Nói như vậy, rõ ràng ngành bôngsợi trong nước đang rơi vào tình thế không thể tự bảo đảm được nguồn nguyênliệu Điều đó đồng nghĩa với việc, ngành dệt may sẽ tiếp tục phải chịu chi phí đầuvào cực cao để đạt được những kết quả như đang có
Nhưng bên cạnh đó, ngành dệt may là một trong những ngành kinh tế liên quan tớixuất nhập khẩu nên có xu hướng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ hơn từ tỷ giá, tình hìnhkinh tế thế giới so với các ngành khác Tại thời điểm 2010, khi mà khủng hoảngkinh tế thế giới bắt nguồn từ Mỹ đã bắt đầu suy giảm, các nên kinh tế như Mỹ,Nhật, EU có dấu hiệu phục hồi cũng đã đem lại cơ hội cho ngành dệt may tronghoạt động xuất khẩu Đồng thời, ngành dệt may Việt nam đã bắt đầu có sự thayđổi và sáng tạo rõ nét trong khâu thiết kế và quảng cáo nhằm tiếp cận thị trườngtrong và ngoài nước cũng như đáp ứng được thị hiếu tiêu dùng ngày càng khắt khecủa người tiêu dùng nội địa và quốc tế
Không chỉ vậy, theo Hiệp định thương mại ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) ký kết
ký kết năm 2004, thuế nhập khẩu hàng hóa giữa các nước ASEAN và Trung Quốc
Trang 6sẽ giảm 90%, bắt đầu thực hiện từ năm 2005 đối với 6 thành viên đầu tiên củaASEAN Việt Nam gia nhập ASEAN muộn hơn, do đó, cam kết cắt giảm thuế này
sẽ được thực hiện từ năm 2015 Hiện nay, Việt Nam đang từng bước cắt giảm thuếnhập khẩu đối với các sản phẩm Dệt may của Trung Quốc khi đó ngành Dệt mayViệt Nam sẽ phải đối mặt với mức độ cạnh tranh gay gắt hơn từ các sản phẩm củaTrung Quốc
Ngoài ra, hàng Dệt may Việt Nam đang chủ yếu dựa vào lợi thế nhân công giárẻ.nhưng tới năm 2010, thu nhập bình quân đầu người của Việt nam đạt 1160USD/ người- theo đó, Việt Nam không còn là một nước nghèo nữa nên với mứcthu nhập thấp của nhân công Dệt may Việt Nam hiện nay thì có thể nói lợi thế nàycủa ngành Dệt may Việt Nam thực chất là một gánh nặng lớn về mặt xã hội Vìthế, khi mức thu nhập của người Việt Nam được nâng lên thì lợi thế so sánh nàycủa Việt Nam có thể sẽ không còn, đặc biệt với xu hướng ngày càng sử dụngnhiều công nghệ tiên tiến và lao động có tay nghề cao
Quan trọng hơn thế, khi tham gia vào thị trường quốc tế, Việt Nam phải đáp ứngnhững yêu cầu khá khắt khe về chất lượng nguyên liệu đầu vào, những quy định
kỹ thuật chặt chẽ của những thị trường này nhằm bảo vệ sức khoẻ con người vàmôi trường như Quy định sử dụng hoá chất (Reach) có hiệu lực từ năm 2009 vẫntiếp tục là rào cản công nghệ cho các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam trong điềukiện vốn hạn hẹp và trình độ công nghệ hạn chế
Trang 7Phần II : Giới thiệu hai chung công ty và tình hình năm 2010
I Công ty cổ phần may Việt Tiến
1 Giới thiệu về doanh nghiệp
Tên doanh nghiệp phát hành: CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN
Tên giao dịch: VIETTIEN GARMENT JOINT STOCK CORPORATION ;
Tên viết tắt: VTEC
Vốn điều lệ: 230.000.000.000 đồng
Lịch sử hình thành:
Tiền thân công ty là một xí nghiệp may tư nhân “ Thái BìnhDương kỹ nghệ côngty”- tên giao dịch là Pacific Enterprise Xí nghiệp này được 8 cổ đông góp vốn doông Sâm Bào Tài – một doanh nhân người Hoa làm Giám Đốc Xí nghiệp hoạtđộng trên diện tích 1,513m2 với 65 máy may gia đình và khoảng 100 công nhân.Tháng 5/1977 được Bộ Công Nghiệp công nhận là xí nghiệp quốc doanh và đổitên thành Xí Nghiệp May Việt Tiến
Nhờ vào nỗ lực cố gắng đó mà theo quyết định số 103/CNN/TCLĐ, xí nghiệpđược Bộ Công Nghiệp chấp nhận nâng lên thành Công Ty May Việt Tiến Sau đó,lại được Bộ Kinh Tế Đối Ngoại cấp giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp với têngiao dịch đối ngoại là VIET TIEN GARMENT IMPORT-EXPORT COMPANYviết tắt là VTEC( theo giấy phép số 102570 ngày 08/02/1991)
Căn cứ Văn bản số 7599/VPCP-ĐMDN ngày 29 tháng 12 năm 2006 của Vănphòng Chính phủ về việc tổ chức lại Công ty May Việt Tiến Xét đề nghị của Tậpđoàn Dệt May Việt Nam tại Tờ trình số 28/TĐDM-TCLĐ ngày 09 tháng 01 năm
2007 và Đề án thành lập Tổng công ty May Việt Tiến
Căn cứ Quyết định số 2576/QĐ-BCN ngày 26 tháng 7 năm 2007 của Bộ Côngnghiệp về việc xác định giá trị Tổng công ty May Việt Tiến thuộc Tập đoàn DệtMay Việt Nam để cổn phần hóa.Căn cứ Quyết định số 0408/QĐ-BCT ngày30/08/2007 của Bộ Công Thương về việc phê duyệt phương án cổ phần hóa vàchuyển Tổng công ty may Việt Tiến thành Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến
Địa chỉ: 07 Lê Minh Xuân - Q Tân Bình - TP Hồ Chí Minh
Điện thoại: (84) 8.38640800
Fax: (84) 8.38645085 - 38654867
Trang 8Email: vtec@hcm.vnn.vn
Website: http://www.viettien.com.vn
2 Các nhóm sản phẩm :
- Thương hiệu VIETTIEN cho thời trang công sở (Office Wear).
- Thương hiệu Vee Sendy cho thời trang thông dụng (Casual Wear)
- Thương hiệu TT-up là thương hiệu thời trang cao cấp (High Class Fashion
- Hai thương hiệu thời trang cao cấp SAN SCIARO: (sản phẩm thời trang nam cao
cấp mang phong cách Ý) và MANHATTAN (sản phẩm thời trang nam cao cấp mang phong cách Mỹ, thuộc tập đoàn Perry Ellis International và Perry Ellis Europe của Mỹ được Việt Tiến mua quyền khai thác và sử dụng)
3 Môi trường vi mô
Nhà cung cấp
Nguyên vật liệu chính để sản xuất các sản phẩm của Công ty là các loại sợi caocấp, chủ yếu được cung cấp bởi các Công ty lớn, uy tín trong và ngoài nước.Nguyên liệu vải các loại chủ yếu được nhập từ Singapore, Thái Lan, Indonesia,Trung Quốc… Ngoài ra, Công ty còn sử dụng một số nguyên phụ liệu khác nhưkhuy, nút, dây kéo, dây thun…
Trang 9Danh sách một số nhà cung cấp nguyên liệu chính cho Công ty
Trang 10STT NGUYÊN LIỆU NHÀ CUNG CẤP QUỐC GIA
ENTERPRISES & CO SINGAPORE
2 Vải sơmi các loại
THAI TEXTILE INDUSTRY PUBLIC COMPANY LIMITED
THAILAND
3 Vải sơmi các loại S.A.S WEAVING CO.,
4 Vải sơmi các loại
G.A EXPORT (THAI LAND) COMPANY LIMITED
THAILAND
8 Vải sơmi các loại Tổng Công ty X 28 – Bộ
9 Vải quần khaki các
loại
Công ty Hữu Hạn Pangrim
10 Chỉ may các loại Công ty Coast Phong Phú VIỆT NAM
13 Vải quần tây các loại RUKSHMANI SYNTEX
14 Dây kéo các loại Công ty TNHH YKK Việt
Trang 11Hiện nay, theo thống kê sơ bộ, khoảng 70% nguyên vật liệu của ngành dệt mayViệt Nam phụ thuộc vào nhập khẩu Do đó, những biến động của nền kinh tế thếgiới có tác động rất lớn đối với nguồn cung ứng này Tuy nhiên, với bề dày hoạtđộng trong lĩnh vực này, Việt Tiến đã thiết lập được mối quan hệ thân thiết với cácnhà cung ứng nguyên vật liệu trong và ngoài nước Bên cạnh đó, dệt may là mộttrong những mặt hàng chiến lược được Nhà nước quan tâm, do đó, trong vòng 2năm trở lại đây, Tập đoàn dệt may Việt Nam đã triển khai hàng loạt dự án sản xuấtnguyên liệu cho ngành dệt may thay thế nhập khẩu Một dự án trồng bông vải theo
mô hình trang trại thay thế phương thức trồng bông phân tán trong các hộ dân đãđược triển khai thí điểm, và bước đầu đã mang lại những kết quả khả quan Vớinhững định hướng này, nguồn nguyên vật liệu của ngành dệt may nói chung vàcủa Công ty nói riêng hứa hẹn sẽ ổn định hơn trong thời gian tới
Khách hàng
Chia ra phân khúc thị trường và đối tượng khách hàng
- Nam: Cao cấp, khá, trung bình
- Nữ: Trung cao cấp
- Trẻ em: Trung cao cấp
+ Thị trường nội địa: Việt Tiến hiện có trên 1380 cửa hàng, đại lý phân bổ đều khắp các tỉnh thành trong cả nước
+ Thị trường xuất khẩu: Việt Tiến hiện đang giao dịch với trên 50 khách hàngthuộc các nước trên thế giới như: Mỹ, Canada, Châu Âu (Anh, Pháp, Đức, BồĐào Nha, Tây Ban Nha….), Châu Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapore, Malaysia, Indone- sia….), Châu Úc…vv Cơ cấu thị trường như sau:Nhật Bản: 31 %, EU: 27%, Mỹ: 27% và các nước khác: 15%
Là doanh nghiệp tiên phong trong việc đưa thương hiệu may mặc Việt Nam ranước ngoài.Năm 2010 công ty đã mở đại lí chính thức tại Campuchia và Lào đểtrực tiêp giới thiệu sản phẩm Việt Tiến thay vì xuất khẩu qua trung gian
Cơ cấu thị trường xuất khẩu
Tổng Cty duy trì thị trường xuất khẩu hiện có bằng các đơn hàng khó, chấtlượng cao, có giá trị xuất khẩu lớn, tập trung nâng cao các đơn hàng đivào thị trường lớn như Mỹ, Nhật Bản, EU Năm 2010, Tổng Cty đã đạt được mụctiêu đề ra, với kết quả là cơ cấu thị trưởng xuất khẩu đạt được như sau : thị trường
Trang 12Nhật Bản : 24%, thị trường Mỹ : 27%, thị trường EU : 29% và các thị trường khác
là 20 %
Nguồn nhân lực
- Tỷ lệ biến động lao động năm 2010 so với cùng kỳ có dấu hiệu giảm dần, TổngCông ty đã tìm mọi biện pháp để giữ ổn định lao động, đẩy nhanh việc tăng NSLĐnhằm bù đắp được sự sụt giảm về lao động
Thu nhập bình quân người lao động : 4.750.000 đồng/ người/ tháng, tăng 30% sovới cùng kỳ
- Nhân viên: trình độ tay nghề cao, được công ty đào tạo để có thể ứng dụng trangthiết bị mới vào sản xuất.Viettien phát triển đội ngũ nhà thiết kế ngày càng hùnghậu, lên tới 40-50 người
- Việc có thêm nhiều DN FDI hoạt động trong lĩnh vực may mặc tại Việt Namcàng làm tăng áp lực cạnh tranh thu hút lao động., nguồn lao động sẽ bị chia sẻ,giá lao động sẽ tăng lên, cạnh tranh trong việc thu hút lao động cũng sẽ gay gắthơn
Đối thủ cạnh tranh
- Sản phẩm: Thách thức lớn nhất :có rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vàolĩnh vực này,sẽ có rất nhiều cạnh tranh từ các nước xuất khẩu mạnh như TrungQuốc, Ấn Độ, Bangladesh Nhiều đối thủ cạnh tranh trong nước đang rất pháttriển:cty TNHH dệt may Thái Tuấn, công ty dệt may Thắng Lợi,cty CP dệt mayThành Công… …
- Cạnh tranh giá: tình hình dệt may Việt Nam sẽ còn gặp rắc rối hơn nữa khi giáhàng hoá tại các thị trường nhập khẩu chủ chốt như Mỹ, châu Âu cắt giảm 20%.Riêng Mỹ giảm nhập hàng dệt may Việt nam tới 15% Điều này có nghĩa là hàngdệt may Việt Nam nói chung, viet tien nói riêng sẽ gặp phải sức cạnh tranh giá gaygắt ở thị trường nước ngoài trong thời gian tới
Chiến lược kinh doanh
- Đối với sản xuất : Đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, cải tiến hợp lý hóa sản xuấtbằng công nghệ Lean, áp dụng quy trình quản lý tiên tiến, tăng cường giá trị tăngthêm của sản phẩm, đẩy nhanh tăng năng suất lao động, cải thiện thu nhập và điềukiện làm việc cho người lao động
Trang 13- Đối với thị trường Nội địa : Tiếp tục khai thác và chiếm lĩnh thị trường Nội địa,
đa dạng hóa mặt hàng, nhãn hiệu Rà soát, củng cố và phát triển hệ thống cáckênh phân phối
- Đối với thị trường Xuất khẩu : Đầu tư mở rộng năng lực sản xuất, tiếp nhận cácchương trình đầu tư của khách hàng Nhật Bản
- Hoàn thiện cơ chế tổ chức, đổi mới quản lý kinh doanh, đào tạo phát triển nhânlực theo hướng tiếp cận trình độ quốc tế, công ty chú trọng nâng cao kiến thứcMarketing, đàm phán cho nhân viên
- Nâng cao chất lượng sản phẩm đạt được tiêu chuẩn quốc tế về quản lý hệ thốngtheo tiêu chuẩn ISO 9002 & trách nhiệm xã hội SA8000, đạo đức trong kinhdoanh theo tiêu chuẩn WRAP
- Liên doanh liên kết: tìm hiểu kỹ đối tác trong và ngoài nước để liên doanh trongcác lĩnh vực sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành may – đặc biệt là nguyên liệuchính- Từ đó, công ty sẽ có nguồn cung cấp ổn định phục vụ cho sản xuất xuấtkhẩu & nội địa
- Tiến hành các biện pháp chống nạn làm nhái,hàng giả của công ty Các biện pháp
cụ thể là thông qua các cơ quan quyền lực chống lại việc làm nhái giả hàng công
ty Công ty đã cải tiến các dây viền, cúc áo, nhãn hiệu, một cách tinh xảo để chốnggiả mạo, đăng báo, in brochute danh sách các đại lý chính thức, chỉ rõ phân biệthàng giả, hàng thật
Cơ sở hạ tầng
- Di dời toàn bộ kho P7, kho Tân Châu về tổng kho của Tổng công ty tại Hóc Môntrong quý 3/ 2010
- Tiến hành di dời Xí nghiệp May Việt Long từ số 20 Cộng Hòa, quận Tân Bình
về số 446B Nguyễn Văn Quá quận 12, TP HCM do bị bộ Quốc phòng ( binh đoàn
319 ) đòi lại mặt bằng
- Việc đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất mới để thực hiện di dời cũng làm ảnhhưởng đến hiệu quả SXKD của Tổng công ty trong năm 2011 và các năm tiếptheo
- Năm 2010 Tổng công ty đã giới thiệu thêm 01 thương hiệu mới cho hàng Nội địa
là thương hiệu “ VIỆT LONG” và khai trương Tổng Đại lý tại thủ đô Viên Chăn –Lào Đã tiến hành đầu tư nâng cấp các cửa hàng lớn, tạo hình ảnh ấn tượng vềthương hiệu của Tổng công ty, trong năm đã tiến hành cải tạo nâng cấp Trung
Trang 14Tâm Thời trang Việt Tiến tại số 7 Lê Minh Xuân, phường 7, quận Tân Bình, TP,HCM.
- Tiến hành đầu tư mở rộng năng lực sản xuất tại khu Hóc Môn, khai thác năng lựcsản xuất tại Xí nghiệp Việt Long và Vimiky
Trình độ công nghệ
Năng lực sản xuất
Sản phẩm
Năng suất (sản phẩm/năm)
Áo jacket, áo khoác, bộ thể thao 13.100.000
Bên cạnh đó, Việt Tiến cũng đã đầu tư thiết bị hiện đại vào sản xuất như hệ thốnggiác sơ đồ/trải vải/cắt tự động, hệ thống dây chuyền sản xuất tự động cùng các loạimáy móc thiết bị chuyên dùng hiện đại khác như máy mổ túi tự động, máy tra tay,máy lập trình…nhờ vậy mà năng suất, chất lượng được tăng lên rõ rệt, thỏa mãnnhu cầu của khách hàng và thị trường
Chính sách cổ tức
- Công ty tiến hành trả cổ tức cho cổ đông khi kinh doanh có lãi, đã hoàn thành
nghĩa vụ nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật;ngay khi trả hết số cổ tức đã định, Công ty vẫn đảm bảo thanh toán đủ các khoản
nợ và các nghĩa vụ tài sản khác đến hạn phải trả
Trang 15- Đại hội cổ đông thường niên sẽ quyết định tỷ lệ cổ tức trả cho cổ đông dựa trên
đề xuất của Hội đồng Quản trị, kết quả kinh doanh của năm hoạt động và phươnghướng hoạt động kinh doanh của những năm tiếp theo
- Mức cổ tức Tổng Công ty cổ phần May Việt Tiến chi trả cho cổ đông qua các
năm như sau : năm 2009 là 18% và 2010 là 21%
Công tác đầu tư
Tổng đầu tư mua sắm tài sản cố định, nâng cấp cải thiện môi trường làm việc, đầu
tư tài chính trong năm là 112,8 tỷ đồng, trong đó :
- Mua sắm tài sản cố định : 18,4 tỷ đồng
- Mua lại nhà xưởng và tài sản trên đất tại huyện Ô Môn, Cần Thơ : 12,2 tỷ
- Xây dựng cơ bản : 55,5 tỷ tỷ đồng
- Đầu tư tài chính, đầu tư góp vốn và thành lập các liên doanh : 26,7 tỷ đồng
II Công ty cổ phần may Nhà Bè
1 Giới thiệu về doanh nghiệp
- Tên công ty: Công ty cổ phần may nhà bè
- Trụ sở chính: Số 4 Bến Nghé, Phường Tân Thuận Đông, Quận 7, Thành phố HồChí Minh
Trang 16- MATTANA: sản phẩm thời trang công sở nam nữ NBC mong muốn rằng ngườilao động Việt Nam luôn trẻ, khỏe, đẹp, thành công và luôn là tiềm năng phát triểncủa đất nước.
- DE CELSO: sản phẩm được chuyển giao thiết kế và công nghệ từ Châu Âu Đây
là thương hiệu không có sự bảo trợ của NBC và được phát triển theo nhu cầu vềthời trang cao cấp của người tiêu dùng
- NOVELTY: nhãn hiệu truyền thống của NBC cung cấp những sản phẩm thờitrang công sở nam nữ với tính cách thương hiệu „Mạnh mẽ - Hiện đại - Thíchchinh phục“ cho độ tuổi thanh niên & trung niên
3 Môi trường vi mô
Chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 là nguyên phụ liệu với tỷ trọng bình quân gần 20% Bông
và xơ sợi các loại đứng thứ 3 và thứ 4.Nguồn nguyên liệu ngành Dệt May củaCông Ty nhiều nhất từ Trung Quốc, tiếp đến là Hàn Quốc, Đài Loan và HồngKông
Các nguyên liệu đầu vào của Công ty được cung cấp theo hình thức lựa chọn nhàcung cấp với mức giá hợp lý nhất Một số nhà cung cấp chính và lớn đều là các đốitác có mối quan hệ lâu năm và ổn định với Công ty Do đó, nguồn nguyên liệu đầuvào là tương đối ổn định, kéo theo sự ổn định của sản lượng đầu ra
Khách hàng
- Thị trường nội địa: Với 87 triệu dân và 4 triệu khách du lịch mỗi năm, thị trườngnội địa đang được các doanh nghiệp dệt may Việt nam hướng đến, trong bối cảnhnền kinh tế suy thoái và xuất khẩu gặp khó khăn và Công Ty May Nhà Bè cũngvậy Với 60% dân số trẻ nên Việt Nam là thị trường tiềm năng phát triển kinhdoanh may mặc thời trang
Trang 17Hiện nay nhắc đến veston, người tiêu dùng trong và ngoài nước nhớ ngay đếnthương hiệu Novelty, Cavaldy của Công ty May Nhà Bè Công ty luôn chủ trươngchú trọng đến thị trường nội địa, nơi được xem là “miếng bánh ngon đang cónhiều kẻ nhòm ngó, ao ước”.
- Thị trường xuất khẩu: Với tư cách thành viên của ASEAN, APEC vàWTO, v.v và các hiệp định thương mại tự do, song phương và đa phương đã tạođiều kiện thuận lợi cho hàng Dệt may Việt Nam có mặt nhiều hơn và rộng hơntrên thị trường quốc tế Sản phẩm của Công ty đã được xuất khẩu sang hầu hết thịtrường quan trọng trên thế giới như Mỹ, EU, Nhật Bản, vv
Tuy nhiên, để đáp ứng được nhu cầu của thị trường Quốc tế Công ty luôn phải đốimặt với thách thức mới về công nghệ và quản lý quy trình sản xuất khi Mỹ và cácnước Châu Âu sẽ áp dụng các luật mới về tiêu chuẩn an toàn sản phẩm đối với hầuhết các mặt hàng xuất khẩu vốn là các sản phẩm xuất khẩu thế mạnh của Việt Namtrong đó có sản phẩm may mặc Những quy định này đỏi hỏi Công ty phải thựchiện đổi mới trong các khâu nguyên liệu đầu vào, công nghệ nhằm đảm bảo đủ cáctiêu chuẩn xuất khẩu hàng hóa Thêm vào đó, điều kiện kinh tế khó khăn của Mỹ
Và các nước Châu Âu sẽ buộc các bạn hang cảu Công ty giảm bớt đơn đặt hàngDệt may, đặc biệt là các sản phẩm như áo jacket, quần…
Đối thủ cạnh tranh
Như chúng ta đã biết, các DN đang có mặt trong ngành may sẵn là rất đông đảo,ngoài Công ty may Nhà Bè còn rất nhiều các DN qui mô lớn như Tổng công tymay Việt Tiến, Việt Thy, công ty thời trang Việt (Ninomaxx), công ty thời trangNguyên Tâm (Foci), An Phước, Việt Thắng, May 10 … Với số lượng đông đảonhư vậy tuy nhiên không có DN nào có thể giữ vai trò chủ đạo, chi phối đến hoạtđộng của các DN khác Chính vì vậy cơ cấu ngành may sẵn là cơ cấu ngành phântán, cường độ cạnh tranh trên thị trường gay gắt, khốc liệt và chủ yếu là cạnh tranh
về giá Vì vậy Công ty may Nhà Bè luôn quyết tâm khẳng định rõ về chất lượng,mẫu mã hình thức và thương hiệu của sản phẩm đi kèm với đó là tăng cường mởrộng thêm mạng lưới chi nhánh phân phối và bán hàng Sản phẩm của DN đã đượckhách hàng chấp nhận và đã tạo được một thương hiệu trong lòng khách hàng vềchất lượng quần áo Ngoài các đối thủ cạnh tranh trong nước, Công ty còn đối mặtvới sự cạnh trạnh gay gắt của các nhãn hiệu nhập từ Hàn Quốc, Trung Quốc,Campuchia … Tóm lại với một số lượng đông đảo, qui mô lớn, không có DN nàođứng ra điều hành chi phối các DN còn lại nên cơ cấu ngành may sẵn là phân tán,
Trang 18cạnh tranh gay gắt và khốc liệt, chủ yếu là cạnh tranh về giá với chiến lược khácbiệt hoá.
Nguồn nhân lực:
Dân số Việt Nam hiện nay là gần 88 triệu người Với một kết cấu dân số trẻ và dân
số đông như vậy, nước ta đang sở hữu một nguồn lao động rất dồi dào Đặc biệttrong quá trình đô thị hóa như hiện nay, lượng lao động rời bỏ nông thôn lên thànhphố tìm việc rất nhiều Điều này giúp các công ty, các xưởng may mặc dễ dànghơn trong việc tìm kiếm nguồn nhân lực Và áp lực từ số nhân công này là khôngđáng kể
Tóm lại: với các yếu tố đầu vào kể trên, có thể nói áp lực của nhà cung cấp đốingành may Việt Nam là khá lớn, và chủ yếu là áp lực về giá và khoa học côngnghệ
Công ty may Nhà Bè có đội ngũ cán bộ lãnh đạo với nhiều năm kinh nghiệm hoạtđộng trong ngành, bên cạnh đó với đội ngũ công nhân lành nghề gần 17.000 người
là một nhân tố quan trọng quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty Và để khuyến khích nhân viên lao động tốt công ty đã có nhiều chính sáchkhen thưởng, khuyến khích
Chiến lược kinh doanh
NBC luôn mang những xu thế thời trang mới nhất đến với người Việt Nam và thếgiới trong vai trò nhà cung cấp sản phẩm thời trang công nghiệp hàng đầu
NBC cung cấp cho khách hàng và người tiêu dùng những sản phẩm thời trangđáng tin cậy cùng những dịch vụ chuyên nghiệp, tạo nên sự tự tin khi đồng hànhcùng thương hiệu NBC
NBC luôn hành động dựa trên những giá trị sau:
- Khách hàng luôn là trọng tâm trong việc hoạch định chính sách và chiến lược
- Với trách nhiệm của một doanh nghiệp chủ lực, NBC hoạt động không chỉ vìmục đích kinh doanh mà bên cạnh đó chúng tôi cam kết đóng góp một cách tíchcực vào việc nâng cao chất lượng cuộc sống và góp phần phát triển xã hội
- Những yếu tố trung tâm của sáng tạo là kỹ năng tạo ra mẫu mã phù hợp, lựa chọnchất liệu, cải tiến thiết bị và quy trình Luôn xây dựng nhằm đạt được những tiêuchuẩn chất lượng phù hợp với thị trường và người tiêu dùng
Trang 19- Hệ thống quản trị và sản xuất mang tính linh động cao nhằm đáp ứng nhu cầuthời trang của khách hàng.
- Tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sở sử dụng hợp lý các nguồn lực một cách hiệu quả
và trách nhiệm
Cở sở vật chất hạ tầng
Nhà máy của Công ty được thiết kế xây dựng và alwps đặt thiết bị đạt tiêu chuẩnsản xuất công nghiệp hiện đại nhà xưởng khang trang thoáng mát, có trạm y tế,khu nhà ăn phục vụ cho chục ngàn công nhân Những thiết bị lắp đặt mới theo dâychuyền hiện đại, đồng bộ và có tính tự động hóa cao
Công ty may Nhà Bè được đánh giá là một trong những công ty may lớn nhất và
uy tín nhất tại Việt Nam Việc đầu tư và mở rộng sản xuất hiệu quả, năm 1994 từchỗ chỉ có 7 xí nghiệp thành viên với trên 2155 công nhân Đến nay công ty có 33đơn vị và xí nghiệp thành viên trực thuộc, 11 đơn vị hạch toán độc lập, 8 công tykinh doanh và dịch vụ khác
Trang 20Phần III: Phân tích và so sánh báo cáo tài chính 2 công ty
I Bảng Cân đối kế toán
1 Phân tích
Việt Tiến
Tăng giảm tỷ trọng
A, Tài sản ngắn hạn 920.935.105.201 723.976.815.390 73,46% 70,92% 2,54%
I, Tiền và các khoản tương đương tiền 168.372.281.318 74.837.941.392 13,43% 7,33% 6,10%
1, Tiền 168.372.281.318 74.837.941.392 13,43% 7,33% 6,10%
II, Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 195.112.500.000 238.390.046.527 15,56% 23,35% -7,79%
III, Các khoản phải thu ngắn hạn 170.272.613.883 195.873.118.540 13,58% 19,19% -5,61%
1, Phải thu khách hàng 129.334.005.236 128.607.384.562 10,32% 12,60% -2,28%
2, Trả trước cho người bán 20.143.625.617 13.923.885.788 1,61% 1,36% 0,24%
3, Phải thu nội bộ 9.418.055.396 9.048.873.562 0,75% 0,89% -0,14%
4, Các khoản phải thu khác 11.376.927.634 44.455.716.355 0,91% 4,35% -3,45%
5, Dự phòng các khoản phải thu ngắn hạn khó đòi -162.741.727 0,00% -0,02% 0,02%
2, Thuế GTGT được khấu trừ 34.381.102.766 10.248.509.161 2,74% 1,00% 1,74%
3, Thuế và các khoản khác phải thu NSNN 19.688.423 0,00% 0,00% 0,00%
3, TSCĐ vô hình 9.566.705.280 4.104.453.467 0,76% 0,40% 0,36% Nguyên giá 34.353.853.043 22.395.471.443 2,74% 2,19% 0,55% Giá trị hao mòn lũy kế 24.787.147.763 18.291.017.976 1,98% 1,79% 0,19%
IV, Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 188.292.806.785 177.898.461.774 15,02% 17,43% -2,41%
1, Đầu tư vào công ty con 46.910.313.563 39.903.548.666 3,74% 3,91% -0,17%
2, Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết 93.279.861.432 91.065.165.979 7,44% 8,92% -1,48%
3, Đầu tư dài hạn khác 71.961.441.132 67.737.377.858 5,74% 6,64% -0,90%
4, Các khoản dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn -23.858.809.342 -20.807.630.721 -1,90% -2,04% 0,14%
Trang 21Tăng giảm tỷ trọng
3, Người mua trả tiền trước 92.686.679.270 52.315.281.464 7,39% 5,12% 2,27%
4, Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 12.450.074.493 23.390.644.366 0,99% 2,29% -1,30%
5, Phải trả người lao động 68.253.023.795 92.982.273.089 5,44% 9,11% -3,66%
6, Chi phí phải trả 4.863.798.407 3.408.694.425 0,39% 0,33% 0,05%
7, Phải trả nội bộ 2.842.136.755 6.119.156.474 0,23% 0,60% -0,37%
8, Các khoản phải trả, phải nộp khác 78.149.795.428 72.019.861.213 6,23% 7,05% -0,82%
9, Quỹ khen thưởng phúc lợi 47.442.640.866 38.884.411.459 3,78% 3,81% -0,02%
4, Quỹ đầu tư phát triển 38.496.470.866 13.114.187.002 3,07% 1,28% 1,79%
5, Quỹ dự phòng rủi ro tài chính 10.301.640.977 5.908.413.329 0,82% 0,58% 0,24%
6, Lợi nhuận chưa phân phối 48.325.504.132 28.292.703.193 3,85% 2,77% 1,08%
Tổng nguồn vốn 1.253.734.513.692 1.020.864.376.254 100% 100% 0%
Tỷ trọng NGUỒN VỐN
TÀI SẢN
Năm 2010 so với năm 2009, tổng tài sản tăng 232.870.137.438 đồng, tức là tăng
22,81% thể hiện sự tăng lên đáng kể về quy mô của doanh nghiệp trong năm 2010
Năm 2010 Tổng công ty đã giới thiệu thêm 01 thương hiệu mới cho hàng Nội địa
là thương hiệu “ VIỆT LONG” và khai trương Tổng Đại lý tại thủ đô Viên Chăn –
Lào Đã tiến hành đầu tư nâng cấp các cửa hàng lớn, tạo hình ảnh ấn tượng về
thương hiệu của Tổng công ty, trong năm đã tiến hành cải tạo nâng cấp Trung
Tâm Thời trang Việt Tiến tại số 7 Lê Minh Xuân, phường 7, quận Tân Bình, TP,
HCM
Qua báo cáo về tài sản ta thấy cơ cấu tài sản của công ty trong năm 2010 thay đổi
theo hướng tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn và giảm tỷ trọng tài sản dài hạn so với
năm 2009 Cụ thể tỷ trọng TSNH tăng 2,54% so với năm 2009 TSNH tăng lên
Trang 22chủ yếu là do tăng các khoản mục Tiền (6,1%) và Hàng tồn kho (8,2%) Giải thích:…
Tỷ trọng TSDH của công ty có xu hướng giảm chủ yếu do sự sụt giảm tỷ trọng củaCác khoản phải thu dài hạn (-2,37%) và Các khoản đầu tư tài chính dài hạn (-2,41%) Giải thích: Chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, công ty tái cơ cấu lại các khoản đầu tư theo hướng tinh lọc và giảm các dự án đầu tư dài hạn cũng như tăng cường hoạt động thu hồi các khoản phải thu dài hạn, hạn chế nợ xấu, nợ khó đòi Phân tích qua các khoản mục có sự thay đổi đáng kể :
Tiền và tương đương tiền
Năm 2010, Tiền chiếm 13,43% trong cơ cấu tổng tài sản, tăng 6,1% so với năm
2009 với sô tuyệt đối 93.534.339.926 đồng cho thấy nhu cầu thực tế về tiền của doanh nghiệp trong năm 2010 tăng đột biến, điều này phù hợp khi doanh nghiệp
mở rộng quy mô đáng kể trong năm 2010 Số dư tiền mặt tăng cao trong cơ cấu tàisản của doanh nghiệp cũng đảm bảo cho khả năng ứng phó tốt cho các khoản nợ ngắn hạn đến hạn của doanh nghiệp khi tỷ trọng nợ ngắn hạn là rất lớn và có xu hướng tăng dần qua các năm Năm 2010 doanh nghiệp mở rộng quy mô nên nhu cầu tiền mặt để giải quyết các phát sinh trong giai đoạn đầu tăng cao, khi đã đi vào
ổn định, nhu cầu tiền mặt của doanh nghiệp sẽ về trạng thái hợp lý
Phải thu
Các khoản phải thu cả ngắn hạn và dài hạn đều có xu hưởng giảm tỷ trọng trong
cơ cấu tài sản Tỷ trọng tổng các khoản phải thu giảm từ 22,75% năm 2009 xuống 14,76% năm 2010 Năm 2010 công ty đã thay đổi chính sách tín dụng thương mại theo đó tăng khả năng thu hồi sớm các khoản tiền từ khách hàng, quản lý tốt hơn các khoản cho vay thương mại đối với khách hàng để có thể tăng quá trình quay vòng vốn và đầu tư cho các kế hoạch sản xuất trong năm 2010
Tài sản cố định
Trong xu hướng chung của việc giảm tỷ trọng TSDH và tăng tỷ trọng TSNH, các
bộ phận cấu thành TSDH đều có xu hướng giảm thì TSCĐ lại tăng đáng kể Cụ thểnăm 2010 TSCĐ tăng 47.295.799.280 đồng, tức là tăng 73,20% so với năm 2009 Cùng với quá trình mở rộng quy mô sản xuất là sự sụt giảm đáng kể trong tỷ trọng của các khoản đầu tư tài chính dài hạn (-2,41%) Điều đó cho thấy chính sách phân
bổ nguồn lực và tái cơ cấu tài sản dài hạn của doanh nghiệp đã thay đổi, tập trung đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh và lấy hoạt động sản xuất kinh doanh là nền tảng phát triển bền vững Đã tiến hành đầu tư nâng cấp các cửa hàng lớn, tạo hình ảnh ấn tượng về thương hiệu của Tổng công ty
Trang 23 Tỷ suất đầu tư = ( TSCĐ+ĐTDH) / Tổng TS
Ta thấy: tỷ suất đầu tư đang có xu hướng tăng Năm 2010 tăng 0,18% so với năm
2009 Sự tăng lên này chủ yếu được tạo nên bởi sự gia tănggiá trị TSCĐ của doanhnghiệp trong năm 2010 Đây là biểu hiện tốt cho thấy tình hình đầu tư chiều sâu của doanh nghiệp đã được nâng cao
Cơ cấu tài sản năm 2010 không có sự thay đổi lớn so với năm 2009 tuy nhiên tỷ trọng TSNH (73,46%) chiếm tỷ trọng khá cao so với TSDH (26,54%) tức là gấp gần 3 lần Trong đó đặc biệt là tỷ trọng của Hàng tồn kho (28,08%) và Khoản phảithu (13,58%) còn khá cao, công ty cần phải có những chính sách phù hợp với các khoản mục này để hạn chế rủi ro
và nợ dài hạn chỉ chiếm 2,23%
Cơ cấu vốn của công ty nghiêng hẳn về sử dụng nợ, Vốn CSH chỉ chiếm 26,60% tổng nguồn vốn và chủ yếu là các khoản nợ ngắn hạn Chủ yếu nợ ngắn hạn tài trợ cho tài sản ngắn hạn trong đó phần lớn nằm trong khỏan mục hàng tồn kho (bao gồm cả thành phẩm và nguyên vật liệu), khoản phải thu và tiền
Nhìn vào biểu đồ ta thấy, nguồn vốn chủ có tỷ trọng thấp, lại có xu hướng giảm đi,công ty sử dụng ít vốn chủ và sử dụng nhiều vốn vay cho thấy khả năng tự chủ và độc lập về tài chính của công ty là thấp, sử dụng nhiều vào nguồn vốn đi vay sẽ phần nào đó tiết kiệm thuế và giảm chi phí vốn ( có thể giảm ) nhưng cũng làm giatăng rủi ro cho công ty khá lớn
Trang 24Năm 2010 so với năm 2009, tổng nguồn vốn của công ty đã tăng 232.870.137.438 đồng, tăng 22,81%, trong đó Nợ phải trả tăng 183.034.005.782 đồng, chiếm
78,60% nguồn vốn tăng thêm,Vốn chủ tăng 49.836.131.656 đồng, tức là chỉ chiếm21,40% nguồn vốn tăng thêm, điều này đã làm cho tỷ trọng Vốn chủ trong cơ cấu vốn giảm xuống -1,19% so với năm 2009 Tuy năm 2010, công ty vẫn tăng lên về tổng nguồn vốn nhưng tỷ trọng Vốn chủ đã lại càng giảm thấp, điều này chứng tỏ
sự mất tự chủ về tài chính của công ty năm 2010 so với năm 2009 là cao hơn.Trong cơ cấu nợ vay, sự tăng tỷ trọng chủ yếu nằm ở khoản mục Vay và nợ ngắn hạn với sự gia tăng 6,16% so với năm 2009 Trong cơ cấu vốn chủ, sự gia tăng tỷ trọng chủ yếu ở hai khoản mục Quỹ đầu tư phát triển tăng 1,79% so với năm 2009,Lợi nhuận chưa phân phối tăng 1,08% so với năm 2009 Điều này cho thấy chính sách huy động vốn của doanh nghiệp vẫn phụ thuộc khá nhiều vào các khoản vay
nợ, và từ các quỹ trích lập được giữ lại, mục đích để tối giản hóa chi phí vốn cho doanh nghiệp, Doanh nghiệp vẫn hạn chế huy động thêm bằng trên thị trường vốn
Với tình hình cơ cấu vốn như hiện tại, công ty có thể sẽ gặp khó khăn trong tương lai gần khi các khoản nợ vay ngắn hạn đến hạn và có thể sẽ ảnh hưởng không tốt đến thanh khoản của công ty Vì vậy công ty nên xem xét và có giải pháp phù hợp
để dự phòng rủi ro trong tương lai và có kế hoạch lưu chuyển tiền tệ tối ưu
Nguồn hình thành vốn lưu động
Vốn lưu động ròng 28,621,845,467 19,556,707,961 9,065,137,506
Vốn lưu động ròng = Vốn DH - Tài sản DH = Tài sản NH - Nợ NH
Năm 2010, công ty tăng tỷ trọng cũng như khối lượng vốn lưu động ròng, tỷ trọng tăng 0,41%, khối lượng VLĐ ròng tăng 9,065,137,506 đồng Vốn lưu động ròng làchênh lệch giữa TSNH và Nợ NH, luôn được doanh nghiệp giữ ở mức lớn hơn 0, chiếm tỷ trọng 2-3% so với Tài sản ngắn hạn và có xu hướng tăng lên trong năm
Trang 252010 so với năm 2009 Công ty tiếp tục thực hiện chính sách tài trợ thận trọng, sử dụng nguồn dài hạn dư sau khi đã đầu tư vào các Tài sản dài hạn (TSCĐ) để tài trợ 1 phần Tài sản lưu động ( dự trữ ) Điều này giúp tăng khả năng cần bằng tài chính,an toàn và bên vững TSNH lớn hơn Nợ NH cũng cho thấy doanh nghiệp luôn có TSNH đảm bảo khả năng thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn đến hạn
và khả năng thanh khoản tốt giúp doanh nghiệp có thể được đánh giá tín dụng tốt hơn khi vay vốn ngân hàng Tuy nhiên chi phí vốn của công ty cũng vì thế mà tăngcao
Trang 26 Nhà Bè
Tăng giảm tỷ trọng
A, Tài sản ngắn hạn 1,022,594,301,601 719,276,050,920 74.42% 71.61% 2.81%
I, Tiền và các khoản tương đương tiền 109,150,819,025 117,537,745,968 7.94% 11.70% -3.76%
1, Tiền 50,650,819,025 47,881,745,968 3.69% 4.77% -1.08%
2, Các khoản tương đương tiền 58,500,000,000 69,656,000,000
II, Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 0.00% 0.00% 0.00%
III, Các khoản phải thu ngắn hạn 385,238,133,993 314,350,539,157 28.04% 31.29% -3.26%
1, Phải thu khách hàng 319,283,497,953 256,050,356,600 23.24% 25.49% -2.26%
2, Trả trước cho người bán 20,544,994,221 15,446,348,433 1.50% 1.54% -0.04%
4, Các khoản phải thu khác 45,826,339,613 42,853,834,124 3.33% 4.27% -0.93%
5, Dự phòng các khoản phải thu ngắn hạn khó đòi -416,697,794 -0.03% 0.00% -0.03%
2, Thuế GTGT được khấu trừ 106,120,949,925 59,465,263,881 7.72% 5.92% 1.80%
3, Thuế và các khoản khác phải thu NSNN 73,477,431 0.01% 0.00% 0.01%
3, TSCĐ vô hình 5,041,898,176 5,350,362,763 0.37% 0.53% -0.17% Nguyên giá 5,856,769,087 5,583,559,667 0.43% 0.56% -0.13% Giá trị hao mòn lũy kế -814,870,911 -233,196,904 -0.06% -0.02% -0.04%
4, Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 26,728,318,692 665,004,910 1.95% 0.07% 1.88%
IV, Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 147,808,876,168 140,645,046,168 10.76% 14.00% -3.25%
1, Đầu tư vào công ty con 82,847,171,765 64,339,491,765 6.03% 6.41% -0.38%
2, Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết 39,949,841,018 38,343,341,018 2.91% 3.82% -0.91%
3, Đầu tư dài hạn khác 25,011,863,385 37,962,213,385 1.82% 3.78% -1.96%
4, Các khoản dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn -23,858,809,342 -20,807,630,721 -1.74% -2.07% 0.34%
Trang 272, Ph i tr ng ải trả người bán ải trả người bán ười bán i bán 278,053,007,806 165,396,131,778 20.24% 16.47% 3.77%
3, Ng ười bán i mua tr ti n tr ải trả người bán ền trước ước c 2,513,492,768 4,067,952,325 0.18% 0.40% -0.22%
4, Thu và các kho n ph i n p nhà n ế và các khoản phải nộp nhà nước ải trả người bán ải trả người bán ộp nhà nước ước c 682,388,633 4,754,748,824 0.05% 0.47% -0.42%
5, Ph i tr ng ải trả người bán ải trả người bán ười bán i lao đ ng ộp nhà nước 81,904,796,927 64,523,400,791 5.96% 6.42% -0.46%
6, Các kho n ph i tr , ph i n p khác ải trả người bán ải trả người bán ải trả người bán ải trả người bán ộp nhà nước 37,374,386,670 26,584,153,999 2.72% 2.65% 0.07%
7, Quỹ khen th ưởng phúc lợi ng phúc l i ợ ngắn hạn 2,458,463,092 4,376,148,474 0.18% 0.44% -0.26%
II, N dài h n ợ ạn 31,264,662,133 27,112,003,491 2.28% 2.70% -0.42%
1, Ph i tr dài h n khác ải trả người bán ải trả người bán ạn 7,170,082,313 7,170,082,313 0.52% 0.71% -0.19%
2, Vay và n dài h n ợ ngắn hạn ạn 23,002,131,096 18,761,086,535 1.67% 1.87% -0.19%
3, D phòng tr c p m t vi c làm ự phòng trợ cấp mất việc làm ợ ngắn hạn ấp mất việc làm ấp mất việc làm ệc làm 1,092,448,724 1,180,834,643 0.08% 0.12% -0.04%
B,V n ch s h u ốn chủ sở hữu ủ sở hữu ở hữu ữu 186,301,315,852 163,722,782,071 13.56% 16.30% -2.74%
I, V n ch s h u ốn chủ sở hữu ủ sở hữu ở hữu ữu 186,301,315,852 163,722,782,071 13.56% 16.30% -2.74%
1, V n đ u t c a ch s h u ốn đầu tư của chủ sở hữu ầu tư của chủ sở hữu ư ủa chủ sở hữu ủa chủ sở hữu ởng phúc lợi ữu 140,000,000,000 140,000,000,000 10.19% 13.94% -3.75%
2, Chênh l ch t giá h i đoái ệc làm ỷ giá hối đoái ốn đầu tư của chủ sở hữu 12,721,525,293 -922,776,012 0.93% -0.09% 1.02%
3, Quỹ đ u t phát tri n ầu tư của chủ sở hữu ư ển 9,175,034,652 5,914,726,372 0.67% 0.59% 0.08%
4, Quỹ d phòng r i ro tài chính ự phòng trợ cấp mất việc làm ủa chủ sở hữu 4,635,480,061 3,434,816,356 0.34% 0.34% 0.00%
5, L i nhu n sau thu ch a phân ph i ợ ngắn hạn ận sau thuế chưa phân phối ế và các khoản phải nộp nhà nước ư ốn đầu tư của chủ sở hữu 19,769,275,846 15,296,015,355 1.44% 1.52% -0.08%
II, Ngu n kinh phí và quỹ khác ồn kinh phí và quỹ khác
T ng ngu n v n ổng nguồn vốn ồn kinh phí và quỹ khác ốn chủ sở hữu 1,374,110,123,738 1,004,482,183,865 100% 100% 0%
NGU N V N ỒN VỐN ỐN T tr ng ỷ ọng
Tài sản
Tổng tài sản của năm 2010 so với năm 2009 tổng tài sản của công ty tăng
369,627,939,873 đồng Điều này thể hiện sự mở rộng hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty trong năm 2010 thông qua việc mở rộng đầu tư, đầu tư có hiệu
quả tài các địa phương trên địa bàn cả nước như các tỉnh Tiền Giang, An Giang,
Bình Dương, Bình Thuận, Đà Lạt, Kon Tum, Bình Thuận, Ninh Thuận, Bình
Định…cùng với việc đầu tư thiết kế nâng cao giá trị thương hiệu của công ty
Qua báo cáo về tài sản của công ty ta thấy cơ cấu tài sản của công ty trong năm
2010 thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn và giảm tỷ trong tài sản
dài hạn Cụ thể:
-Từ năm 2009 đến năm 2010 tỷ trọng TSNH đã tăng 2.81% Sự tăng lên của
TSNH trong năm 2010 chủ yếu do tăng các khoản mục Hàng tồn kho(7.97%) và
Tài sản ngắn hạn khác(1.86%)
Trang 28-Tỷ trọng TSDH năm 2010 đã giảm 2.81% so với năm 2009 Sự giảm suống của tỷtrọng TSDH chủ yếu do sự giảm suống trong tỷ trọng của khoản mục TSCĐ hữuhình(1.1%), Các khoản đầu tư tài chính dài hạn(3.24%).
Phân tích các khoản mục có sự thay đổi đáng kể:
Tiền và các khoản tương đương tiền:
Năm 2010 Tiền và các khoản tương đương tiền chiếm 7.94% trong cơ cấu tổng tàisản của công ty, giảm 3.76% so với năm 2009 với số tuyệt đối là 8,386,926,943đồng Điều này cho thấy nhu cầu thực tế về tiền mặt của công ty đã có sự giảmsuống, thay vào đó là việc công ty huy động các nguồn lực tài chính khác để đầu
tư vào quá trình sản xuất kinh doanh thay cho việc sử dụng tiền mặt Điều này cóthế gây ra rủi ro cho công ty nếu phát sinh các khoản chi phí cần phải sử dụng tiềnmặt để chi trả nhưng mặt khác nó lại mang nghĩa tích cực, cho thấy quá trình hoạtđộng sản xuất của doanh nghiệp đang được vận hành theo đúng kế hoạch, và tiếtkiệm được chi phí từ việc sử dụng tiền mặt
Phải thu:
Các khoản phải thu ngắn hạn giảm từ 31.29% năm 2009 suống 28.04% năm 2010
Sự giảm trong Khoản mục này chủ yếu là do sự sụt giảm trong khoản Phải thukhách hàng( giảm 2.26%) Điều này thể hiện sự thay đổi trong chính sách tín dụngthương mại trong năm 2010, qua đó tiến hành thu hồi các khoản tiền mà kháchhàng nợ để tạo nguồn vốn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp cũng như tránh được những thất thoát, rủi ro trong việc thu hồi nợ
Trang 29 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn:
Nếu xét trên khía cạnh tỷ trọng thì khoản mục này đã giảm 3.25% từ năm 2009đến 2010 nhưng trên thực tế thì tổng giá trị của Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
đã tăng 7,163,830,000 đồng Sự tăng lên tuyệt đối trong khoản mục này cho thấy
sự tăng cường đầu tư dài hạn của doanh nghiệp Mặc dù đầu tư dài hạn sẽ hàmchứa nhiều rủi ro trong việc thu hồi vốn đầu tư nhưng sẽ đem lại lượng vốn lớncho daonh nghiệp trong tương lai nếu như doanh nghiệp có sự phân tích đánh giáchính xác để giảm thiểu rủi ro cho dự án mà mình tiến hành đầu tư Sự tăng lênnày cũng cho thấy sự tính toán, định hướng phát triển và tìm kiếm lợi nhuận chocông ty trong dài hạn
Tỷ suất đầu tư:
Tỷ suất đầu tư 23.22% 25.85%
Ta thấy Tỷ suất đầu tư của công ty đã có sự sụt giảm 2.63% Sự sụt giảm này là do
có sự sụt giảm trong Tỷ trọng đầu tư tài chính dài hạn của công ty
Nhìn chung ta thấy cơ cấu tài sản năm 2010 của công ty không có sự biến động rõrệt so với năm 2009 Tỷ trọng TSNH vẫn chiếm một tỷ lệ lớn nhất trong tổng tàisản(74.42%) và gần gấp ba lần so với tỷ trọng của TSDH(25.58%) Sự chênh lệchnày là do kết quả của việc trú trọng tập trung đầu tư vào TSNH trong chiến lượcphát triển của công ty, thêm vào đó sự sụt giảm của tỷ trong TSDH và sự tăng lêncủa tỷ trọng TSNH cũng đã ảnh hưởng làm tăng sự chênh lệch này
Khoản mục Hàng tồn kho không những duy trì ở mức cao mà còn tiếp tục tăng lênchiếm đến 30.51% trên tổng tài sản, cho thấy vẫn đề tiêu thụ sản phẩm của công tychưa được giải quyết và tình hình này đang trở nên nghiêm trọng hơn
Các khoản phải thu tuy đã có sự giảm sút nhưng vẫn chiếm một tỷ trọng khácao(28.04%) Doanh nghiệp cần tìm ra biện pháp để tăng cường thu hồi nợ từ phíakhách hàng, từ đó bổ sung nguồn vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp và giảm thiểu rủi ro trong khoản mục này
Trang 30NGUỒN VỐN
Tỷ suất tài trợ= Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn
T su t tài trỷ giá hối đoái ấp mất việc làm ợ ngắn hạn 13.56% 16.30%
-Nhìn chung Tổng nguồn vốn của công ty đã tăng đáng kể từ 1,004,482,183,865đồng năm 2009 lên 1,374,110,123,738 đồng năm 2010, tăng 369,627,939,873đồng Điều này thể hiện nhu cầu vốn của công ty trong năm 2010 đã tăng lên.Trong năm 2010 Công ty cần nhiều vốn hơn để mở rộng sản xuất kinh doanh vàđầu tư vào trang thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất Sự tăng lên trong tổngvốn được gây ra bởi sự tăng tuyệt đối trong Tổng nợ của công ty và Vốn chủ sởhữu Cụ thể:
Khoản mục nợ của công ty đã tăng 2.74%, tương ứng tăng 347,049,406,092 đồng.Khoản mục Vốn chủ sở hữu tuy đã có sự giảm sút về mặt tỷ trọng nhưng trên thực
tế lượng vốn chủ sở hữu đã tăng lên 22,578,533,781 đồng đóng góp vào sự tănglên trong tổng vốn trong năm 2010
-Trong năm 2010 tỷ trọng nợ của công ty vẫn được duy trì rất cao, khoản mục nàychiếm đến 86.44% trên tổng nguồn vốn của công ty, trong khi tỷ trọng Vốn chủ sởhữu chỉ chiếm 13.56% trong tổng vốn Điều này cho thấy chính sách ưu tiên sửdụng nợ của công ty để phục vụ cho hoạt động của mình Tỷ trọng nợ cao sẽ hàmchứa rất nhiều rủi ro và có thể gây nên tình trạng phá sản nếu như công ty khôngthanh toán được các khoản nợ đến hạn mà chủ nợ yêu cầu Thêm vào đó, tỷ trọng
nợ quá cao sẽ làm cho doanh nghiệp trở nên “ nhát tay” trong việc mở rộng đầu tư
Vì mỗi dự án đầu tư đều có nhưng rủi ro nhất định trong việc thu hồi lại vốn đã bỏ
ra, trong khi nguồn vốn mà công ty bỏ ra lại chủ yếu là nợ huy động được thì lạicàng phải nên cẩn trọng trong việc lựa chọn danh mục đầu tư này, tránh gây ra thấtthoát vốn cho công ty Thực tế này đòi hỏi Ban lãnh đạo của công ty cần phải cónhững chính sách phù hợp để hạn chế rủi do cho doanh nghiệp và tăng cường tiềmlực cũng như năng tự chủ về mặt tài chính cho doanh nghiệp
Về một khía cạnh khác khi công ty sẽ giảm được chi phí từ việc huy động vốn khi
sử dụng lượng Vốn chủ sở hữu ít so với việc sử dụng Nợ, vì chi phí sử huy độngVốn chủ sở hữu cao hơn so với chi phí huy động Nợ
-Trong cơ cấu Nợ của doanh nghiệp, sự tăng lên chủ yếu là do Nợ ngắn hạn, tăng3.17% và đây cũng là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong Tổng nợ củadoanh nghiệp Khoản mục Nợ dài hạn có sự sụt giảm nhưng không đáng kể và