Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
438,09 KB
Nội dung
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Đề tài: Phân tích tài công ty ngành xây dựng: Công ty cổ phần Cơ điện Xây dựng Việt Nam (MECO) – MCG Công ty cổ phần Xây dựng Cotec – CTD MỤC LỤC I TÌNH HÌNH VÀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ: Về tình hình kinh tế vĩ mô: Năm 2011 năm mà kinh tế nước giới đối diện với nhiều thách thức Bên cạnh việc phục hồi tích cực vấn đề nợ công khiến nhiều quốc gia chao đảo Trong nước, lạm phát lãi suất cao ảnh hưởng cách toàn diện lên kinh tế đời sống người dân Thị trường bất động sản, chứng khoán lao dốc; giá vàng sóng; sức ép tái cấu trúc kinh tế ngày lớn Hiện tại, lạm phát tăng chậm lãi suất cao kinh tế tăng trưởng chậm lại Tăng trưởng kinh tế Bước sang năm 2011, đà phục hồi kinh tế năm 2010 bị gián đoạn Tăng trưởng GDP năm 2011 5,89%, thấp mức 6,78% năm 2010 thấp nhiều mức tiềm 7,3% (Viện CL&CSTC) kinh tế mức tăng trưởng 7,9% nước phát triển châu Á năm 2011 Tăng trưởng giảm sút chủ yếu giảm sút khu vực công nghiệp & xây dựng dịch vụ, ngành chịu ảnh hưởng sách thắt chặt tín dụng: tài – tín dụng, xây dựng, kinh doanh tài sản & dịch vụ tư vấn Tình hình tăng trưởng khu vực kinh tế năm 2011 cụ thể sau: Nông, lâm nghiệp thủy sản Tốc độ tăng trưởng khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản năm 2011 4%, cao nhiều mức 2,78% năm 2010 xấp xỉ mức tăng trưởng trước thời kì trước khủng hoảng Tốc độ tăng trưởng khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản đóng góp ba ngành, cụ thể nông nghiệp tăng trưởng 3,7% (so với mức 2,4% năm 2010), lâm nghiệp tăng trưởng 5,0% (so với mức 3,9% năm 2010) thủy sản tăng trưởng 5,5% (so với mức 4,4% năm 2010) Nguyên nhân nông nghiệp gặp điều kiện thuận lợi thời tiết giá hàng hóa giới Theo dự tính IMF, giá hàng hóa giới không kể dầu năm 2011 tăng 11% Sang tháng 1/2012, tình hình sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản tháng đầu năm tương đối ổn định tăng nhẹ so với kỳ năm trước Công nghiệp xây dựng Tốc độ tăng trưởng khu vực công nghiệp xây dựng năm 2011 5,53%, thấp mức 7,7% năm 2010 thấp nhiều mức tăng trưởng 10% trung bình giai đoạn 2000-2007 Như vậy, kể từ năm 2008, tốc độ tăng trưởng khu vực công nghiệp xây dựng thấp khu vực dịch vụ Khi ngành công nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng 7,43%, cao mức 7,03% năm 2010, giảm sút công nghiệp xây dựng năm 2011 hoàn toàn giảm sút ngành xây dựng ngành đạt tốc độ tăng trưởng âm 0,97% (năm 2010 khu vực tăng trưởng đến 10,06%) Trong điều kiện công nghiệp khai thác tiếp tục có mức tăng trưởng âm, công nghiệp trì tốc độ tăng trưởng năm 2011 công nghiệp chế biến ngành (chiếm 57,3% toàn ngành công nghiệp) trì độ tăng trưởng xấp xỉ năm 2010 Một lý công nghiệp chế biến trì tốc độ tăng trưởng xuất ngành tăng mạnh năm 2011, mức 23,7% Sang tháng 1/2012, tháng 1/2012 tháng Tết (trong Tết năm vào tháng 2/2011) nên số sản xuất công nghiệp giảm giảm 2,4% so với kỳ năm trước Xét cấu, khu vực công nghiệp xây dựng đặc trưng xu hướng giảm tỷ trọng ngành công nghiệp khai thác tăng tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến Nếu năm 1995 tỷ trọng ngành khai thác 18% tỷ trọng 9% vào năm 2011 Trong đó, giai đoạn trên, tỷ trọng ngành chế biến tăng từ 52% lên 62% Ngoài ra, riêng năm 2011, có sụt giảm nhẹ ngành xây dựng ngành chiếm tỷ trọng 21%, so với mức 23% năm 2010 Dịch vụ Tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ năm 2011 6,99%, thấp mức 7,52% năm 2010 Dịch vụ giảm sút tăng trưởng giảm sút hầu hết ngành dịch vụ, ngành kinh doanh bất động sản Tốc độ tăng trưởng ngành kinh doanh bất động sản năm 2011 mức 1,8%, so với mức thấp 2,6% năm 2010, tín dụng cho khu vực bất động sản bị thắt chặt Ngành khách sạn nhà hàng giảm tốc độ tăng trưởng từ 8,7 (2010) xuống 7,1% (2011) tình hình kinh tế giới đình trệ khiến số khách quốc tế đến Việt Nam năm 2011 tăng 19,1%, thấp nhiều mức tăng 34,8% năm 2010 Lạm phát Bước sang năm 2011, lạm phát liên tục gia tăng nửa đầu năm, gây nguy ổn định kinh tế vĩ mô Tháng 8/2011, tỷ lệ lạm phát so kì năm trước lên tới 23%, cao hẳn mức lạm phát 19,9% năm 2008 Trước tình hình trên, Chính phủ có Nghị số 11/NQ-CP (ngày 24/02/2011), đề nhóm giải pháp nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, tập trung vào kiềm chế lạm phát Nhờ thực liệt giải pháp trên, tình hình lạm phát cải thiện cuối quý 3/2011 tốc độ tăng CPI hàng tháng bắt đầu giảm từ tháng 8/2011 trì mức 1% cuối năm Sang tháng 1/2012, tháng Tết, số giá CPI tăng 1% so với tháng trước Nếu loại trừ nhóm lương thực thực phẩm, CPI tháng 1/2012 tăng 0,99% so với tháng trước (thấp mức 1,31% tháng 1/2011) Tuy nhiên, với tỷ lệ lạm phát 18,13%, không tính năm 2008, năm 2011 năm có mức lạm phát cao kể từ năm 1992 Nếu so với mức lạm phát tháng 11/2011 nước thống kê Tradingeconomics, tỷ lệ lạm phát Việt Nam đứng sau Kenya Venezuela hai nước có tỷ lệ lạm phát 18,91% 27,7% Như vậy, từ năm 2007, lạm phát có chiều hướng ổn định biểu tính chu kì Chu kì vào khoảng năm tỷ lệ lạm phát lên đến đỉnh điểm vào tháng 8/2008 (28,23%) tháng 8/2011 (23,02%) Nguyên nhân tình trạng lạm phát cao năm 2011 tiền tệ nới lỏng thời gian dài So với nước khu vực, tốc độ tăng cung tiền M2 Việt Nam cao Tính trung bình giai đoạn 2000-2010, tốc độ tăng cung tiền M2 Việt Nam dẫn đầu với mức tăng 31,4%, sau Trung Quốc (17,8%), Inđônêxia (13%), Philipin (10,2%), Malaysia (8,7%) Thái Lan (6,2%) Riêng năm 2010, tốc độ tăng cung tiền Việt Nam chí lên tới 33,3% Do cung tiền tăng nhanh nên tỷ lệ cung tiền M2 GDP Việt Nam tăng lên nhanh Từ sau khủng hoảng tài 1997-1999, nước khu vực có xu hướng trì ổn định tỷ lệ cung tiền GDP tỷ lệ có xu hướng tăng Việt Nam Nếu năm 2000 tỷ lệ cung tiền M2 GDP Việt Nam 50,5% tỷ lệ lên tới 140,8% vào năm 2010 Đồng thời, tỷ lệ tín dụng GDP tăng nhanh, từ 39,7% năm 2001 lên 71,2% năm 2005 135,8% năm 2010 Tín dụng tăng nhanh giúp giới đầu đẩy giá bất động sản tăng cao thời gian dài, đặt kinh tế trạng thái “bong bóng” bất động sản Bong bóng bất động sản khuyến khích người dân tiết kiệm tiêu dùng nhiều hơn, tạo áp lực cho giá Bên cạnh đó, tính thiếu tính quán sách tiền tệ phần tác động tiêu cực đến tâm lý người dân lạm phát Mặc dù hàng năm Quốc hội đề giới hạn lạm phát thực tế, năm 2004, 2005, 2007 2008 tốc độ lạm phát thực tế cao giới hạn đề Ngoài ra, việc thực điều chỉnh tăng lương, giá điện, xăng dầu theo định kỳ hàng năm khiến gia tăng mức lạm phát kì vọng, góp phần làm tăng lạm phát thực tế Đồng thời, giá loại hàng hóa quan trọng xăng dầu, điện, than… bị kìm giữ lâu, làm thu hẹp không gian sách, đến buộc phải thực xóa bỏ bao cấp lại thực dồn dập vào thời điểm gây hiệu ứng tâm lý, làm giảm hiệu giải pháp kiềm chế lạm Thị trường tiền tệ Lãi suất có xu hướng tăng cao từ đầu năm 2011 áp lực lạm phát Tuy nhiên, quý 3/2011, lãi suất cho vay VNĐ có xu hướng giảm, không nhiều, can thiệp NHNN buộc ngân hàng thực nghiêm chỉnh quy định trần lãi suất 14% thành lập nhóm 12 ngân hàng lớn để ổn định thị trường Lãi suất liên ngân hàng, so với cuối năm 2011, tăng mạnh quý 1/2011, sau giảm nhẹ hai quý đột ngột tăng cao vào thời điểm cuối năm 2011 Lãi suất liên ngân hàng tăng năm 2011 có nhiều khả trần lãi suất giữ nghiêm mức 14% nhiều ngân hàng nhỏ gặp khó khăn huy động vốn nên phải vay thị trường liên ngân hàng Nhưng sau với động thái bơm ròng 22.000 tỷ đồng qua nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất liên ngân hàng giảm tháng 9/2011 Tuy nhiên, vào thời điểm cuối năm nhu cầu toán tăng lên lãi suất liên ngân hàng tăng cao trở lại Ngoài vấn đề lãi suất tăng cao, tượng đáng ý đường cong lãi suất bị đảo ngược lãi suất liên ngân hàng kì hạn tháng 12 tháng Hiện tượng phản ánh kì vọng ngân hàng lãi suất giảm tương lai (khi lạm phát giảm) việc ngân hàng sử dụng vốn ngắn hạn cho vay dài hạn mà nguyên nhân với lãi suất trần 14% ngân hàng buộc phải huy động tiền gửi ngắn hạn để giữ khách Chính sách kinh tế vĩ mô Khuôn khổ sách kinh tế vĩ mô Bước sang năm 2011, tình hình kinh tế vĩ mô có nhiều dấu hiệu bất ổn, tình hình lạm phát Trước tình hình đó, Chính phủ ban hành Nghị số 11/NQCP (ngày 24/02/2011) giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát cắt giảm nhập siêu Đây văn thể tâm Chính phủ thực thắt chặt sách kinh tế vĩ mô Các giải pháp chủ yếu Nghị 11 bao gồm: - Kiểm soát tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2011 20%, tổng phương tiện toán khoảng 15 – 16%; giảm tốc độ tỷ trọng vay vốn tín dụng khu vực phi sản xuất, lĩnh vực bất động sản, chứng khoán - Tăng cường quản lý ngoại hối, thực biện pháp cần thiết để tổ chức, cá nhân trước hết tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước bán ngoại tệ cho ngân hàng - Tăng thu NSNN 7-8% so với dự toán, tiết kiệm chi thường xuyên, giảm bội chi ngân sách nhà nước năm 2011 xuống 5% GDP - Không mở rộng đối tượng phạm vi bảo lãnh Chính phủ, bảo đảm dư nợ Chính phủ, dư nợ công, dư nợ nước giới hạn an toàn an toàn tài quốc gia, giảm tối thiểu 10% kế hoạch tín dụng đầu tư từ nguồn vốn tín dụng nhà nước, cắt giảm dự án đầu tư lĩnh vực sản xuất tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước - Kiểm soát nhập để hạn chế nhập siêu Chính sách tài khóa Tình hình NSNN năm 2011 nhìn chung diễn biến theo chiều hướng tích cực bội chi ngân sách giảm xuống 4,9% GDP, thấp nhiều mức thâm hụt 5,6% GDP NSNN năm 2010 Tính đến 31/12/2011 dự kiến nợ công 54,6% GDP (so với mức 57,3% GDP năm 2010), nợ phủ 43,6% GDP (so với mức 45,7% GDP năm 2010) nợ quốc gia 41,4% GDP (so với mức 42,2% GDP năm 2010) Chính sách tài khóa năm 2011 thể rõ chủ trương thắt chặt so với năm 2010 Cụ thể là, so với năm 2010, năm 2011 tỷ lệ GDP chi đầu tư phát triển giảm từ 8,6% xuống 6,9% Chính sách tiền tệ Trong năm 2011, thực sách tiền tệ thắt chặt nhằm kiềm chế lạm phát, tăng trưởng tín dụng cung tiền mức thấp so với năm trước Cụ thể, tín dụng tăng mức 12%, so với mức 29,8% năm 2010 cung tiền tăng mức 10%, so với mức 25,3% năm 2010 Tuy nhiên, việc điều hành sách tiền tệ chưa thực quán tháng 8/2011 cung tiền bất ngờ tăng tới 5,56% so với tháng trước Sau đó, tháng 9/2011, NHNN bơm ròng 22.000 tỷ đồng qua nghiệp vụ thị trường mở để ổn định lãi suất liên ngân hàng Động thái NHNN nhằm giúp ngân hàng thực quy định trần lãi suất huy động 14% Tuy nhiên, chủ trương ảnh hưởng đến nổ lực kiềm chế lạm phát Việc áp dụng trần lãi suất cho thấy khả NHNN điều hành lãi suất thông qua cung tiền thị trường mở bị hạn chế Trong điều kiện lạm phát lên tới 18% việc áp dụng trần lãi suất 14% khó thực hiện, buộc ngân hàng phải tìm đủ cách để “lách” quy định Chính sách tỷ giá Điều hành tỷ giá năm 2011 hướng, giúp tình hình xuất năm khả quan Tuy nhiên, cần lưu ý xu hướng đồng Việt Nam lên giá thực, làm giảm khả cạnh tranh hàng xuất lâu dài Xu hướng tăng giá thực làm tăng kì vọng giảm giá danh nghĩa đồng Việt Nam, làm gia tăng tình trạng găm giữ ngoại tệ theo ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối Ngoài ra, chủ trương ổn định tỷ giá ổn định khuyến khích khoản vay ngoại tệ, xem nguyên nhân khủng hoảng tài xảy Thái Lan năm 1997 Thực tế, năm 2011 tín dụng ngoại tệ tăng 18,7%, tín dụng VND tăng 10,2% Tái cấu trúc nguồn vốn toàn xã hội Ngày 8/7/2011, Nghị định số 59/2011/NĐ-CP chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành CTCP ban hành tạo tiền đề tái cấu trúc hàng loạt DNNN Mục tiêu hàng đầu CPH huy động vốn nhà đầu tư nước để nâng cao lực tài chính, đổi công nghệ, đổi phương thức quản lý nhằm nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế Khá nhiều chủ trương CPH nhà đầu tư nước quan tâm cổ phần hóa 10 DN thuộc Bộ Công Thương; DN thuộc Vinachem; DN thuộc Vietnam Airlines; doanh nghiệp thuộc TCT đường sắt; Tập đoàn Phát triển nhà đô thị; Các đơn vị thành viên Tập đoàn Sông Đà; BIDV; VNSteel; CPH Mobifone; PV Oil, Điện Nhơn Trạch II TỔNG QUAN VỀ NGÀNH XÂY DỰNG: Là ngành chịu tác động trực tiếp biến động chung kinh tế vĩ mô, tháng đầu năm 2011, tốc độ tăng trưởng ngành xây dựng Việt Nam sụt giảm mạnh không động lực hàng đầu tăng trưởng kinh tế nói chung Mặc dù hưởng lợi từ sách chung Chính phủ ưu tiên phát triển hạ tầng sở hạ tầng Việt Nam yếu kém, ngành Xây dựng bị ảnh hưởng mạnh mẽ nỗ lực kiềm chế lạm phát phủ Dự báo ngành Xây dựng tiếp tục có năm khó khăn 2012 khó khăn đầu đầu vào ngành chưa thể giải Số liệu tổng quan: Số lượng DN niêm yết HOSE: 41DN Vốn hóa ngành (tỷ VND) % Tổng vốn hóa thị trường Tổng số CP lưu hành (tr CP) HNX: 101 DN 25.297 4,72% 2.611,37 SLCPGD TB 30 ngày (trCP) 10,68 SLCPGD TB 90 ngày (trCP) PE ngành PB ngành PE VN_Index PB VN_Index 12,69 6,09 0,53 8,61 1,45 9T’201 9T’201 9T’200 Giá trị SXKD (tỷ VND) 101.564 82.578 65.113 Tỷ trọng tổng GDP 5,94% 6,05% 5,63% Tốc độ tăng trưởng năm (giá năm 1994) 4,91% 10,25% 9,73% Tổng hợp doanh nghiệp niêm yết tháng đầu năm qua năm H1’2011 Tă H1’20 10 ng H1’20 09 Tăn g 64.245.7 56.784 trưở 13, 43.87 Vốn chủ sở hữu Doanh thu (Tr.VND) 46 12.958.6 38.326.8 59910.962 32.502 13 18, 17, 9.560 2.247 24.58 14,6 32,2 Lợi ) nhuận (Tr.VND Lợi nhuận (Tr.VND) 03 5.103.29 1.141.26 0654.504.0 55 1.160.9 92 13, 2.560 1.848 0931.704 75,9 8,8 1,78 94 10,59 1,04 Tổng tài sản (Tr.VND) (Tr.VND ROE (%) ) ROA (%) EPS (VND) gộp ròng 30 -1,7 trưởng 29,4 8,08 18411,24 2,45 1.652 BVPS (VND) 18.758 Số liệu KQKD lũy kế quý đến kỳ Bloomberg cập nhật nhất; loại trừ doanh nghiệp đủ số liệu cho năm 10 Nguồn: Bloomberg Tuy nhiên, công ty có sản phẩm đặc trưng riêng, khác biệt nhau: MCG tập trung sản xuất loại máy móc thiết bị chuyên dụng phục vụ cho ngành nông lâm nghiệp; tổ chức xây lắp cho công trình thủy điện CTD tập trung vào xây dựng, lắp đặt, sửa chữa công trình dân dụng - công nghiệp - công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị khu công nghiệp - công trình giao thông - công trình thủy lợi Về cấu nguồn vốn, công ty có quy mô nguồn vốn tương đương cấu nguồn hình thành lại khác nhau, MCG có Nợ phải trả lớn lần Vốn CSH (2,09 lần) CTD có Nợ phải trả 0,71 lần Vốn CSH Điều cho thấy khả tự chủ tài CTD tốt MCG 3, Phân tích diễn biến nguồn vốn: • MCG: - Từ năm 2007, tổng nguồn vốn MCG 695,331 triệu đồng, Nợ phải trả lớn gấp gần lần so với Vốn chủ sở hữu, đến năm 2009 khoảng cách giảm dần lần, đến năm 2011, 2,09 lần Từ đó, ta thấy tình hình huy động cấu lại nguồn vốn thực có hiệu quả, khả tự chủ tài nâng cao nhiều Tuy nhiên, thấy năm vừa qua, tỷ lệ vốn CSH có suy giảm, cụ thể - 9%, làm tăng cấu Nợ phải trả lên • CTD: - Khác với MCG, từ năm 2007, tỷ lệ Vốn CSH chiếm cao, lớn gấp khoảng lần so với Nợ phải trả, sang đến năm sau, tỷ lệ cấu giảm dần, đến năm 2011 khoảng 1,4 lần Năm 2011, tỷ lệ tăng trưởng Vốn CSH 13% Điều cho thấy CTD có tăng trưởng nguồn vốn ổn định an toàn 23 4, Phân tích báo cáo tài chính: a) Bảng cân đối kế toán: Công ty CTD Chỉ tiêu A Tài sản ngắn hạn Tiền khoản tương đương tiền Các khoản đầu tư tài ngắn hạn Các khoản phải thu ngắn hạn Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác Năm 2009 65.45 20.83 Năm 2010 63.66 14.37 Năm 2011 72.65 10.24 9.61 0.29 0.20 17.38 25.45 46.61 15.11 2.52 21.85 1.70 14.85 0.75 B.Tài sản dài hạn Tài sản cố định Bất động sản đầu tư Các khoản đầu tư tài dài hạn Tổng tài sản dài hạn khác Chỉ tiêu A.Tổng nợ Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn 34.55 8.86 3.65 18.37 36.34 12.77 5.11 9.22 27.35 10.49 4.05 4.73 3.67 9.23 8.08 Năm 2009 37.86 37.69 0.17 Năm 2010 37.12 32.14 4.97 Năm 2011 41.55 41.26 0.29 B.Tổng nguồn vốn Vốn chủ sở hữu 62.14 62.14 62.88 62.88 58.45 58.45 Nhìn vào cấu tổng tài sản CTD thấy xu hướng chung cấu tài sản công ty có chuyển dịch dần sang tài sản ngắn hạn từ 65.45% năm 2009 lên 72.65% năm 2011 Tuy tỷ trọng Tiền khoản tương đương tiền giảm xuống có sư tăng lên thấy rõ khoản mục Các khoản phải thu ngắn hạn.Xây dựng lĩnh vực đặc thù mà tỷ trọng khoản mục khoản phải thu thường chiếm tỷ lệ cao so với ngành sản xuất kinh doanh khác nhiên vào năm 2011 tỷ trọng Các khoản phải thu ngắn hạn CTD tăng lên số 46.61% cao 24 vòng 10 năm trở lại Điều giải thích xuống thị trường bất động sản hạn chế đầu tư công mốt số công trình có vốn đầu tư nhà nước Tỷ trọng khoản phải thu tăng lên làm cho tỷ trọng tiền mặt khoản tương đương tiền công ty bị giảm xuống, chưa đến mức nghiêm trọng công ty cần phải có điều chỉnh cụ thể để giảm bớt tỷ trọng khoản phải thu Về cấu nguồn vốn, công ty CTD có cân tương đối tỷ trọng vốn chủ sở hữu vốn vay nợ Tỷ trọng trì ổn định, có biến động qua năm từ 2009-2011 Công ty MCG Chỉ tiêu A Tài sản ngắn hạn Tiền khoản tương đương tiền Các khoản đầu tư tài ngắn hạn Các khoản phải thu ngắn hạn Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác Năm 2009 73.90 4.45 Năm 2010 80.72 17.30 Năm 2011 69.32 1.32 9.69 3.17 10.99 26.26 29.05 25.43 30.15 3.36 27.95 3.10 29.48 2.10 B.Tài sản dài hạn Tài sản cố định Bất động sản đầu tư Các khoản đầu tư tài dài hạn Tổng tài sản dài hạn khác 26.10 16.37 19.28 8.63 30.68 10.87 9.63 10.59 19.78 0.1 0.06 0.04 Chỉ tiêu A.Tổng nợ Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Năm 2009 79.96 50.80 29.16 Năm 2010 63.07 44.07 19.00 Năm 2011 68.55 53.79 14.76 B.Tổng nguồn vốn Vốn chủ sở hữu Nguồn kinh phí 19.98 19.96 0.02 36.86 36.85 0.01 31.35 31.34 0.01 25 quỹ khác C Lợi ích cổ đông thiểu số 0.04 0.08 0.10 Đối với MCG, cấu tài sản ngắn hạn tổng tài sản không ổn định năm 2009 73.9% tăng lên thành 80.72 %vào năm sau lại giảm xuống mức 69.32% năm 2011 Sự bất thường giải thích xem xét đến tổng thể hoạt động công ty năm Năm 2010, đề cập, với khó khăn chung ngành xây dựng kinh tế nói chung, công ty gặp khó khăn việc thu hồi khoản phải thu ngắn hạn dẫn đến sô tăng lên thành 29% so với 26% năm 2009 Cùng với gia tăng bất thường khoản mục tiền khoản tương đương tiền việc cắt giảm đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh gây nên Trong năm 2011, tình hình thay đổi việc công ty sử dụng phần tiền mặt để đầu tư vào tài sản cố định tài sản tài (cả ngắn dài hạn); điều dẫn tới hệ tỷ trọng tài sản ngắn hạn giảm xuống, tỷ trọng tài sản dài hạn tăng lên; với gia tăng khoản đầu tư tài ngắn hạn Xu hướng năm 2011, thể thông qua mốt số thông báo MCG việc góp vốn vào đơn vị khác có việc mua cổ phần CTCP Hà Sơn nắm cổ phần chi phối công ty chủ đầu tư mỏ đá bazan Hòa Bình số hoạt động khác Về cấu nguồn vốn doanh nghiệp, MCG năm 2009 có cấu nguồn vốn nghiêng nhiều việc sử dụng vốn vay nợ với mức gần 80% sau hai năm xu hướng thay đổi dần băng việc công ty hạn chế việc sử dụng đòn bẩy tài Tuy nhiên tỷ trọng vốn nợ mức cao đặc biệt nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn cấu tổng nợ Điều cần đặc biệt lưu ý trường hợp MCG mức dự trữ Tiền khoản tương đương tiền MCG mức không ổn định xuông thấp năm 2009 2011 (4.45 1.32% tổng tài sản) so vơi chi phí tài tăng cao dần báo cáo kết kinh doanh qua năm Nhận xét chung: 26 Về cấu tài sản ngắn hạn nhìn chung CTD có tỷ trọng tài sản ngắn hạn thấp MCG lẽ công ty trì mức hàng tồn kho thấp so với MCG nhiên CTD lại phải ý tới khoản mục phải thu ngắn hạn số tăng lên đến 46% năm 2011 gây rủi ro cho doanh nghiệp Ngoài ra, CTD nắm giữu lượng tiền mặt lớn ó với MCG, điều làm cho khả khoản công ty đảm bảo lại làm gia tăng chi phí hội việc nắm giữu tiền mặt gây nên Trong Cơ cấu nguồn vốn lại điều cần ý hai doanh nghiệp CTD ngược lại hoàn toàn so với MCG sử dụng lượng vốn chủ sở hữu lên tới 60% so với mức trung bình 30% MCG Với đặc điểm vốn dài hạn (không có thời hạn) chi phí nắm giữ cao (do thời hạn lớn) nên nguyên nhân giải thích cho tỷ trọng cao cân đối tài sản khoản mục Tiền khoản tương đương tiền Việc sử dụng nhiều vốn chủ sở hữu gây rủi ro cho doanh nghiệp tốt CTD sử dụng cách hiệu nguồn vốn vay nhằm thực đầu tư cugnx mở rộng SXKD nhằm tìm kiếm thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp b) Lưu chuyển tiền tệ: Công ty MCG: ( Đơn vị: Triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2009 Lợi nhuận trước thuế Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài Lưu chuyển tiền kỳ 62,573 175,512 -250,694 105,631 30,447 Năm 2010 55,519 -558,537 4,968 868,809 315,240 Tiền đầu kì 18,816 49,266 Tiền cuối kì 49,266 364,509 Năm 2011 27 Chỉ tiêu -95,625 -92,638 Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Q1 190,71 -22,972 -31,449 Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài -16,053 -85,858 -358,106 187,65 Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền kỳ Tiền đầu kì Tiền cuối kì 151,69 364,50 516,20 Q2 Q3 -212,933 -263,091 516,20 303,26 303,26 40,179 Năm 2009, lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh MCG 175 tỷ đồng sang năm 2010 bị âm (-) đến 558 tỷ chủ yếu dòng tiền bị giữ lại khoản mục TSNH hàng tồn kho tăng cao (54%), phải thu ngắn hạn tăng 67% Đồng thời, đầu hàng hóa dịch vụ bị hạn chế, năm 2010 công ty hạn chế khoản đầu tư cho sản xuất kinh doanh lưu chuyển tiền tệ cho sản xuất kinh doanh giảm rõ rệt Năm 2009 lưu chuyển tiền tệ cho sản xuất kinh doanh -250,694 tỷ đồng chứng tỏ công ty đầu tư nhiều cho mở rộng sản xuất kinh doanh sang đến năm 2011 số 4,968 tỷ tiền chi cho mua sắm xây dựng TSCĐ tài sản dài hạn khác giảm rõ rệt Dự trữ tiền mặt công ty không ổn định, năm 2009 vài năm trước đó, số ổn định mức 50 tỷ đồng sang năm 2010 số đạt mức 364 tỷ đồng trì mức cao quý đầu năm 2011; điều phản ánh công ty gặp khó khăn việc sử dụng nguồn vốn cách hợp lý Sang đến quý 3, dòng tiền dành cho đầu tư MCG tăng mạnh đạt 358 tỷ đồng đến chủ yếu từ khoản mục tiền chi cho vay, mua công cụ nợ đơn vị khác tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác có việc mua cổ phần CTCP Hà Sơn nắm cổ phần chi phối công ty chủ đầu tư mỏ đá bazan Hòa Bình Công ty CTD: Chỉ tiêu Năm 2009 Lợi nhuận trước thuế 265,241 28 Năm 2010 312,841 Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài 253,327 -246,992 -237,199 216,968 -18,000 -49,132 Lưu chuyển tiền kỳ 7,128 -79,158 Tiền đầu kì 361,909 369,038 Tiền cuối kì 369,038 289,880 Chỉ tiêu Q1 Q2 Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh -6,390 22,339 Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài Lưu chuyển tiền kỳ 35,435 29,045 289,88 318,92 14,813 -30,750 6,402 318,92 325,32 Tiền đầu kì Tiền cuối kì Q3 -233 ,180 20,400 58,347 325,32 383,67 Đối với công ty CTD lưu chuyển tiền kỳ không làm ảnh hương nhiều đến mức dự trữ tiền đầu kì cuối kì công ty Mức dự trữ tiền khoản tương đương tiền công ty ổn định mức khoảng 300 tỷ đồng Lưu chuyển tiền tệ CTD kỳ năm 2009-2010 CTD giống với MCG Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh từ số 253 tỷ bị giảm xuống âm (-) 247 tỷ khó khăn chung ngành việc tiếp cận nguồn vốn vấn để đầu cho hàng hóa dịch vụ.Theo mà đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh CTD giảm sút theo, xu chung công ty thời điểm khó khăn kinh tế Điểm khác biệt CTD so với MCG mức dự trữ tiền mặt khoản tương đương tiền công ty thường mức cao nhiều so với MCG trì cách ổn định, điều đảm bảo khả toán tức thời ngắn hạn công ty Mức đầu tư cho mua sắm xây dựng TSCĐ công ty mức thấp quý đầu năm 2011 so với năm trước lẽ sở, máy móc thiết bị 29 CTD tương đối hoàn chỉnh đầy đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng sản xuất kinh doanh mà không cần phải thực đầu tư c) Báo cáo kết kinh doanh: Công ty MCG Qua báo cáo KQKD MCG ta thấy lợi nhuận trước thuế công ty tăng với tốc 30 độ nhanh qua năm 2007-2009, giảm nhẹ năm 2010 lạm phát năm tăng lên mức hai số đặt ngân hàng nhà nước áp lực phải thực số biện pháp nhằm thắt chặt tiền tệ vào cuối năm 2010.Năm 2011, lạm phát tiếp tục mức cao dấu hiệu giảm nhiệt, doanh nghiệp tiếp tục đối mặt với sách tiền tệ thắt chặt kinh tế vĩ mô Việc tiếp cận nguồn vốn vay chủ yếu từ NHTM TCTD nước trở nên khó khăn gây tình trạng thiếu vốn làm ảnh hưởng đến tiến độ dự án thực , chậm bàn giao cho chủ đầu tư… Đồng thời chi phí tài công ty tăng cao qua năm đặc biệt tăng 56% năm 2011 so với 2010.Cùng với đóng băng thấy rõ thị trường bất động sản nước cầu ngắn hạn giảm mạnh, đơn hàng vật liệu xây dựng công ty bị ảnh hưởng theo làm lợi nhuận giảm cách đáng kể Ngoài ra, hoàn cảnh kinh tế có bất ổn lớn thời gian qua với xuống nhiều lĩnh vực kinh doanh sản xuất việc trì loạt lĩnh vực kinh doanh công ty gặp nhiều khó khăn khó khăn chung kinh tế Công ty CTD 31 Trong bảng BCKQKD qua năm CTD số lợi nhuận số bật lẽ dễ dàng nhận lợi nhuận CTD giữ mức tăng trưởng đặn qua năm từ 2007-2010 Trong năm 2011, tổng lợi nhuận kế toán trước thuế công ty chứng kiến giảm nhẹ doanh thu lại tăng gấp rưỡi so với năm trước đó, điều phản ánh thật công ty phải đối mặt với khó khăn chung lĩnh vực hoạt động kinh tế nói chung Việc giữ mức lợi nhuận không suy giảm đáng kể giai đoạn 2010-2011 mà lạm phát cao, thắt chặt tiền tệ trì, hạn chế chi tiêu công thị trường bất động sản đóng băng chứng tỏ CTD sử dụng cách hợp lý nguồn lực tài sản để tạo lợi nhuận tình suy giảm chung lĩnh vực xây dựng.Doanh thu công ty năm 2011 mức 4500 tỷ đồng mức hoạt động đáng kể công ty năm đó, hợp đồng xây dựng, lắp đặt cũ trì Đồng thời, công ty không ngừng kí kết hợp đồng mới, tìm kiếm đối tác lĩnh vực chủ đạo xây dựng lắp đặt công trình dân dụng - công nghiệp - công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị khu công nghiệp công trình giao thông - công trình thủy lợi; điển hình tháng 7-2011, công ty công bố việc trúng thầu triển khai hai dự án Dự án Khu Phức hợp Mandarin Garden Residential thi công gói thầu phần thân cho hai khối nhà C cao 30 tầng D cao 26 tần dự án với giá trị hợp đồng 450 tỷ đồng Công ty chấp nhận giảm tỷ suất lợi nhuận chung để trì mức lợi nhuận tuyệt đối cao giải pháp đắn tỏ hiệu suốt năm 2011(chỉ số lợi nhuận doanh thu giảm từ 7.3% xuống 4.7%).Có lĩnh vực kinh doanh tập trung vào ngành nghề chủ lực, không đầu tư tràn lan cấu vốn vay hợp lý yếu tố giúp CTD đảm bảo mức lợi nhuận ấn tượng thời gian qua 5, Phân tích số tài chính: a) Khả toán: Chỉ số 2009 MCG CTD 32 2010 MCG CTD 2011 MCG CTD Tỷ số toán ngắn hạn 145 % Tỷ số toán nhanh 86% Tỷ số toán tức thời 9% 174 % 134 % 55% 183 % 120 % 39% 198 % 130 % 45% 129 % 74% 2% 176 % 140 % 25% Các số khả toán cho biết mức độ an toàn DN trước khoản nợ ngắn hạn tài trợ cách sử dụng tài sản ngắn hạn DN Đây số mà nhà đầu tư quan tâm trước định đầu tư vào DN - Ta thấy CTD có khả toán tốt so với MCG năm Đặc - biệt khả toán tức thời, năm 2011, MCG 2%, CTD 25% Trong năm, CTD có tỷ số toán ngắn hạn lớn 1,5 nên đảm bảo tốt khoản nợ ngắn hạn, so với MCG, ta thấy số CTD năm cao - MCG MCG CTD có tỷ số toán ngắn hạn giảm so năm 2011, cho thấy khó khăn khoản công ty xây dựng giai đoạn này, mà - Nhà nước có chủ chương thắt chặt tiền tệ, đặc biệt lĩnh vực bất động sản Về tỷ số toán nhanh, năm 2011 số CTD có tăng lên, tỷ số toán ngắn hạn giảm, năm 2011, CTD giảm rõ rệt hàng tồn kho Còn MCG, số lâm vào tình trạng lao dốc b) Khả cân đối vốn: Chỉ số Hệ số Nợ Hệ số tự chủ tài Hệ số cấu vốn 2009 MCG CTD 80 38% % 20 62% % 2010 MCG CTD 63 37% % 37 63% % 69% 31 % 58% 400% 171% 219% 71% 61% 59% 2011 MCG CTD 42% Từ bảng số cân đối vốn, ta thấy được: - Trong năm, MCG có hệ số nợ lớn 50%, chứng tỏ khả tự chủ tài MCG kém, hoạt động công ty dễ bị ảnh hưởng yếu tố nguồn vốn bên 33 ngoài, rủi ro lớn Ngược lại, công ty CTD đảm bảo tỷ lệ nợ 50%, kiểm soát tốt cấu vốn để tránh rủi ro từ phía nợ vay Nguyên nhân khác biệt phần từ năm trước, cấu nợ MCG chiếm lớn (năm 2007 85%), tỷ lệ nợ phải trả CTD mức thấp (19% năm 2007) Do nên thời gian ngắn công ty chưa thể chuyển dịch hoàn toàn - cấu vốn Đối với MCG ta thấy năm, hệ số Nợ có xu hướng giảm, tăng dần khả tự chủ tài chính, giảm bớt rủi ro cho nguồn vốn, CTD, hệ số Nợ lại giảm dần, tỷ lệ vốn chủ sở hữu lớn làm giảm lợi nhuận công ty c) Khả hoạt động: Chỉ số Vòng quay hàng tồn kho Kỳ thu tiền bình quân Hiệu suất sử dụng tổng TS Hiệu suất sử dụng TSCĐ Vòng quay Tổng tài sản Vòng quay tài sản ngắn hạn Vòng quay vốn chủ sở hữu - 2009 MCG CTD 1,8 8,11 153,13 0,6 3,8 0,6 57,28 1,12 12,5 1,34 0,9 2,05 3,4 1,98 2010 MCG CTD 1,5 287,23 0,3 4,2 0,4 0,6 1,5 8,53 56,7 1,64 12,8 1,74 2,70 2,79 2011 MCG CTD 2,4 10,3 133,39 0,7 6,4 0,7 0,9 2,1 92,79 1,83 17,4 2,01 2,94 3,33 Vòng quay hàng tồn kho thể số vòng quay hàng tồn kho kỳ kinh doanh Đối với công ty MCG, số thấp nhiều so với CTD năm, chứng tỏ khả tiêu thụ hàng tồn kho MCG CTD, sản phẩm, nguyên vật liệu xây dựng khó tiêu thụ hơn, thời gian xuất bán xuất dùng dài Trong năm, số công ty có xu hướng tăng, cải thiện đầu cho sản phẩm nguyên vật liệu, quản lý tốt hàng tồn kho hơn, không để xảy ứ đọng nhiều 34 - Kỳ thu tiền bình quân số tính thời gian bình quân sau bán hàng thu tiền, tỉ số ảnh hưởng trực tiếp đến khả toán lợi nhuận công ty Chỉ số công ty MCG cao nhiều so với CTD, cho thấy khả thu tiền từ khoản bán hàng MCG Nguyên nhân tình trạng phần - lợi nhuận CTD lớn nhiều so với MCG, từ làm giảm số xuống Hiệu suất sử dụng tổng tài sản cho biết từ đồng đầu tư vào tổng tài sản đem lại đồng doanh thu Tương tự, hiệu suất sử dụng TSCĐ cho biết từ đồng đầu tư vào TSCĐ đem lại đồng doanh thu Trong năm, số CTD cao MCG, cho thấy khả tạo doanh thu từ tài sản CTD tốt - MCG Vòng quay loại tài sản, vốn chủ sở hữu CTD cao MCG năm cho biết khả hoạt động CTD tốt MCG, yếu tố tham gia vào hoạt động kinh doanh huy động tối đa, bị ứ đọng MCG Khả hoạt động CTD tốt MCG, CTD quản lý hiệu nguồn lực hoạt động, tránh tồn đọng gây ảnh hưởng xấu tới kết công ty d) Khả sinh lời: Chỉ số Tỷ số sinh lợi doanh thu Tỷ số sinh lợi tổng TS (ROA) MCG 7% 5% Tỷ số sinh lợi VCSH (ROE) 25% Thu nhập cổ phiếu (EPS) (đơn vị: đồng) 955 2009 CTD 12 % 16 % 23 % 756 2010 MCG CTD 2011 MCG CTD 6% 0% 5% 0% 9% 1% 16 % 3% 9% 2041 7% 13 % 20 % 682 682 Các số khả sinh lời cho biết lợi nhuận thực công ty cổ đông từ vốn đầu tư ban đầu bao nhiêu, số MCG thấp so với CTD Cụ thể: - Tỷ số sinh lợi doanh thu ROA năm CTD cao MCG 35 - ROE năm 2009 MCG cao CTD tỷ lệ vốn chủ sở hữu giai đoạn thấp, đến năm 2010, vốn chủ sỏ hữu MCG tăng gấp lần làm cho ROE - công ty giảm mạnh EPS năm CTD cao MCG lý đáng để nhà đầu tư lựa chọn đầu tư vào cổ phiếu CTD, điều làm cho giá CTD cao so với MCG e) Tỷ lệ tăng trưởng tài chính: Chỉ số Lợi nhuận vốn đầu tư (ROIC) Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu EPS Vốn chủ sở hữu Tiền mặt - 2009 MCG CTD 13 8% % 8% 14% 154 58 % % 25 23% % 163 2% % 2010 MCG CTD 2011 MCG CTD 7% 8% 0% 5% 12% 68 % 102 % 96% 36 % 114 % 251 % 640 % 5% -10% 15 % -9% 13 % -21% 92% -13% Thời điểm 2009-2011 thời điểm mà Nhà nước có chủ trương thắt chặt tín dụng, đặc biệt khoản vay phi sản xuất, điều ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động xây lắp cung cấp sản phẩm xây dựng công ty thuộc lĩnh vực xây dựng chứng tỷ lệ tăng trưởng ROIC công ty liên tục giảm Tuy nhiên, thấy CTD kiềm chế mức độ tăng trưởng ROIC cao so với MCG Năm - 2011, MCG tăng trưởng ROIC, CTD giữ tỷ lệ 5% EPS MCG giai đoạn có biến động mạnh, đặc biệt năm 2011 - sụt giảm lớn, CTD lại có ổn định tương đối Sự biến động vốn chủ sở hữu cho thấy khả huy động vốn chủ sở hữu Cùng với biến động mạnh EPS, vốn chủ sở hữu MCG có lên xuống mạnh, năm 2010, mà EPS tăng cao, tỷ lệ tăng trưởng vốn chủ tăng cao, đến năm 2011, EPS giảm làm vốn chủ sụt giảm chiều Còn CTD, tỷ lệ tăng trưởng vốn chủ ổn định, cho thấy khả huy động vốn tốt công ty, niềm tin cổ đông vào công ty cao, cổ đông nắm giữ cổ phiếu cổ đông lâu năm 36 IV KẾT LUẬN: Qua trình tìm hiểu phân tích tình hình công ty MCG CTD, nhóm em có nhận xét sau: Về hiệu hoạt động, thời điểm khó khăn kinh tế Việt Nam với xu hướng thắt chặt tiền tệ nên ảnh hưởng nhiều đến doanh thu lợi nhuận công ty Tuy nhiên, CTD có kết hoạt động ổn định hơn, biết tận dụng triệt để yếu tố đầu vào, đầu tư có trọng điểm, không đầu tư ngành nhiều Cả hai công ty, đặc biệt MCG nên đầu tư có trọng điểm vào linhc vực công ty, hạn chế đầu tư ngành để giảm bớt tình trạng hiệu Do công ty xây dựng nước nên biến động kinh tế giới ảnh hưởng đến MCG CTD Cả CTD MCG có khoản nợ ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao Nợ phải trả, cộng thêm tính khoản dễ xảy vỡ nợ khoản nợ đến hạn Khả thu hồi khoản phải thu thấp gây ảnh hưởng đến lợi nhuận công ty Vì vậy, cần phải có phương pháp quản lý khoản phải thu, tránh gây lãng phí nguồn lực hoạt động 37 [...]... ngành là: Công ty cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam (MECO) – MCG và Công ty cổ phần Xây dựng Cotec - CTD với tổng tài sản năm 2011 xấp xỉ nhau là 2.255,275 triệu đồng (MCG) và 2.459,637 triệu đồng (CTD) III SO SÁNH 2 CÔNG TY MCG VÀ CTD: 1, Giới thiệu chung: a) Công ty cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam (MECO) – MCG: • Lịch sử hình thành: 16 Công ty Cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam (MECO) được... xây dựng nông nghiệp và thủy lợi Hà Nội thành Công ty Cổ phần Cơ điện và Xây dựng Đến tháng 6/2007 đổi tên Công ty Cổ phần Cơ điện và Xây dựng thành Công ty Cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam( MECO) Trải qua 55 năm hình thành và phát triển, với nhiệm vụ chính ban đầu là trung, đại tu ôtô, máy kéo phục vụ nông nghiệp, đến nay MECO đã phát triển thành một doanh nghiệp mạnh, có năng lực cạnh tranh và. .. tiền thân là Bộ phận Khối Xây lắp thuộc Công ty Kỹ thuật xây dựng và Vật liệu xây dựng - Tổng Công ty Vật liệu xây dựng số 1 - Bộ Xây dựng 20 Ngày 22/07/2004 Bộ Trưởng Bộ xây dựng đã ký quyết định số 1184/QĐ-BXD về việc phê duyệt phương án cổ phần hóa Khối Xây lắp - Công ty Kỹ thuật Xây dựng và VLXD thuộc Tổng Công ty Vật liệu xây dựng số 1 Ngày 30/07/2004 Bộ Trưởng Bộ Xây dựng ký quyết định số 1242/QĐ-BXD... sạn, xây dựng và quản lý khai thác một số nhà máy thủy điện vừa và nhỏ, sản xuất cơ khí thủy công, chế biến lâm nông sản…, như: Dự án cung cấp thiết bị và chuyển giao công nghệ nhà máy ván nhân tạo Yên Bái và các hạng mục xây dựng nhà máy; Dự án khu nhà văn phòng tại 102 Trường Chinh, Đống Đa, Hà Nội; b) Công ty cổ phần Xây dựng Cotec – CTD: • Lịch sử hình thành Công ty Cổ phần Xây dựng Cotec (COTECCONS)... Khối Xây lắp - Công ty Kỹ thuật xây dựng và VLXD - Tổng Công ty Vật liệu xây dựng số 1 thành Công ty cổ phần - Công ty đã chính thức đi vào hoạt động theo hình thức Công ty cổ phần kể từ ngày 24/08/2004 theo giấy phép kinh doanh 4103002611 Do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 24/08/2004 • Lĩnh vực kinh doanh - Xây dựng, lắp đặt, sửa chữa công trình dân dụng - công nghiệp - công trình... tên Công ty Cơ điện và Phát triển Nông thôn thành Công ty Cơ điện - Xây dựng Nông nghiệp và Thuỷ lợi Hà Nội, là doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độc lập trực thuộc Tổng Công ty Cơ điện Xây dựng Nông nghiệp và Thuỷ lợi - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Ngày 09 tháng 12 năm 2005 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT ra Quyết định số 4465/QĐ/BNN-TCCB về việc Chuyển doanh nghiệp Nhà nước Công ty Cơ điện xây. .. tổng mặt bằng xây dựng công trình 21 - Thiết kế kiến trúc công trình dân dụng và công nghiệp - Thiết kế nội - ngoại thất công trình - Thiết kế cấp nhiệt, thông hơi, thông gió, điều hòa, không khí, công trình dân dụng và công nghiệp - Thiết kế phần cơ điện công trình - Thiết kế xây dựng công trình dân dụng -công nghiệp - Thiết kế xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị • Vị thế công ty - Công ty có khả năng... trên cơ sở không ngừng nâng cao năng lực quản lý và sản xuất, có chính sách hướng vào phục vụ thoả mãn khách hàng với các dịch vụ có chất lượng cao mới giữ vững uy tín đã được khẳng định, mở rộng thị phần của Công ty trên thị trường, tạo tiền đề hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới… • Vị thế công ty 19 Về lĩnh vực xây dựng: Hiện nay Công ty CP Cơ điện và Xây dựng Việt Nam đang tập trung vào... lĩnh vực thi công xây dựng và các công trình thủy điện, thủy lợi Công ty chính thức tham gia từ 7 năm trở lại đây với công trình đầu tiên là Thủy điện PleiKrông Công ty đã tạo được uy tín lớn trong thị trường xây dựng thủy điện – thủy lợi, được chủ đầu tư tin tưởng vào giao thầu cho nhiều công trình lớn Về lĩnh vực sản xuất cơ khí: Với hơn 50 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực sản xuất cơ khí từ... giáo ) Công ty có thể cùng một lúc quản lý và thi công trung bình trên dưới 25 công trình có quy mô lớn trên khắp cả nước - Công ty là một trong số rất ít công ty xây dựng của Việt Nam có khả năng thi công tầng hầm nhà cao tầng theo phương pháp từ trên xuống dưới (Top - Down) 2, Những điểm tương đồng và khác biệt giữa 2 công ty: Về lĩnh vực kinh doanh, do 2 công ty cùng hoạt động trong lĩnh vực xây dựng ... nước Công ty Cơ điện xây dựng nông nghiệp thủy lợi Hà Nội thành Công ty Cổ phần Cơ điện Xây dựng Đến tháng 6/2007 đổi tên Công ty Cổ phần Cơ điện Xây dựng thành Công ty Cổ phần Cơ điện Xây dựng Việt. .. nhóm xin trình bày khác công ty xây dựng có công ty có vị ngành là: Công ty cổ phần Cơ điện Xây dựng Việt Nam (MECO) – MCG Công ty cổ phần Xây dựng Cotec - CTD với tổng tài sản năm 2011 xấp xỉ... (MCG) 2.459,637 triệu đồng (CTD) III SO SÁNH CÔNG TY MCG VÀ CTD: 1, Giới thiệu chung: a) Công ty cổ phần Cơ điện Xây dựng Việt Nam (MECO) – MCG: • Lịch sử hình thành: 16 Công ty Cổ phần Cơ điện