Báo cáo PHƯƠNG PHÁP dạy học TIỂU HOC

20 401 0
Báo cáo PHƯƠNG PHÁP dạy học TIỂU HOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ lâu nay, Phương Pháp Dạy và học đã trở thành tiêu điểm trong công cuộc nâng cao chất lượng giáo dục toàn ngành Giáo Dục Đào tạo VN. Luật Giáo dục (121998) Điều 24.2 đã ghi “Phương Pháp Giáo Dục phổ thông phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, từng môn học, bồi dưỡng Phương Pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho từng học sinh. PPDH còn là con đường tích hợp đa chiều, đa ngành của tri thức và khả năng hành động. Làm thế nào để Lý luận Giáo học pháp hiện đại được chuyển hóa nhuần nhuyển, uyển chuyển và hiệu quả trong mỗi bài giảng, mỗi hoạt động sư phạm...? Hơn nữa, trong tương quan Gia đình Nhà trường, Làm thế nào để ứng dụng được những phương pháp giáo dục tiên tiến? Giáo sư Đinh Thanh Hùng đã nói :“Trẻ em được học là niềm vui của một loại lao động mà họ cảm nhận được sự chiến thắng đối với bóng tối dăng mắc khắp nơi và trước hết là ở trong chính bản thân mình. Được học sẽ là hạnh phúc hơn gấp nhiều lần là được dạy và bị dạy.” Chính vì vậy mà những tư tưởng ,tình cảm và nhân cách tốt đẹp chỉ có thề được hình thành thông qua sự rèn luyện trong thực tế .đó là lí do cho sự ra đời của phương pháp dạy học mới:Trong đó phương pháp tích cực hóa hoạt động của học sinh,người thầy đóng vai trò người tổ chức hoạt động của học sinh ,mỗi học sinh đều được bộc lộ mình và được phát triển. Phương pháp tích cực hóa hoạt động của học sinh:  TÍCH CỰC LÀ GÌ ? TÍCH CỰC LÀ : +Đầu tiên ta cần hiểu tính tích cực chính là một phẩm chất vốn có của con người trong đời sống xã hội , khác với động vật, con người không chỉ tiêu thụ những gì sẵn có trong thiên nhiên mà còn chủ động sản xuất ra của cải vạt chất cần thiết cho sự tồn tại của xã hội,sáng tạo ra nền văn hóa ở mỗi thời đại, chủ đông cải biến môi trường tự nhiên, cải tạo xã hội.Hình thành và phát triển tính tích cực của xã hội là một trong những nhiệm vụ của giáo dục, nhằm đào tạo những con người năng đông thích ứng và phát triển cộng đồng .Có thể xem tính tích cực như một điều kiện, đồng thời như là một kết quả của sự phát triển nhân cách trong quá trình giáo dục. TÍCH CỰC CÓ NHỮNG ĐẶC TRƯNG SAU: Dạy học thông qua tổ chứccác hoạt động của học sinh,chú trọng rèn luyện phương pháp tự học,tăng cường hoạt động cá thể phối hợp với hoạt động hợp tác,kết quả đánh giá của giáo viên với tự đánh giá của học snh.Bản chất của phương pháp dạy học tích cực:khai thác dộng lực của bản thân người học dể phát triển chính nó,coi trọng lợi ích,nhu cầu của cá nhân người học,đảm bảo cho ho thích ứng với dới sống xã hội.Hướng dẫn dạy và học tích cực giáo viên không chỉ truyền thụ tri thức mà còn dạy cho học sinh cách học,cách tự học,là người có vai trò chủ đạo,dẫn dắt cố vấn cho họcsinh.Gíao viên không chỉ là người nhồi nhét kiến thức mà chính là người định hướng,đạo diễn cho học sinh tự khám phá tri thức.Học sinh không tiếp thu kiến thức Tiếng Việt một cách thụ động,không chỉ nghe ,ghi chép mà phải hành động,phải suy nghĩ ,phân tích,nhận xét,có nhu cầu được phát triển,tranh luận,giải đáp.Những kiến thứcchủ quan của mỗi người đều được đưa ra trình bày,tranh luận ,bảo vệ ở tập thể lớp,phải được đánh giá sự đúng sai.tùy từng nội dung và đối tượng dạy họcmà áp dụng sáng tạo các phương pháp dạy học như vấn đáp tìm tòi,vấn đáp tái hiện,vấn đap tái hiện,vấn đáp giải thích,minh họa.dạy học nêu vấn đề…Cần chú ý và vận dụng hiệu quả phương pháp thực hành,các phương pháp trực quan theo kiểu tìm tòi từng phần hoặc nghiên cứa phát hiện.Vấn đề dạy học phát huy tính tích cực của học sinh đã được đặt ra trong nghành giáo dục của nước ta từ nhữnh năm 60 của thế kỷ 19.Cũng

-Từ lâu nay, "Phương Pháp Dạy và học" đã trở thành tiêu điểm trong công cuộc nâng cao chất lượng giáo dục toàn ngành Giáo Dục Đào tạo VN -Luật Giáo dục (12/1998) Điều 24.2 đã ghi “Phương Pháp Giáo Dục phổ thông phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, từng môn học, bồi dưỡng Phương Pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho từng học sinh" -PPDH còn là con đường tích hợp đa chiều, đa ngành của tri thức và khả năng hành động Làm thế nào để Lý luận Giáo học pháp hiện đại được chuyển hóa nhuần nhuyển, uyển chuyển và hiệu quả trong mỗi bài giảng, mỗi hoạt động sư phạm ? Hơn nữa, trong tương quan Gia đình Nhà trường, Làm thế nào để ứng dụng được những phương pháp giáo dục tiên tiến? -Giáo sư Đinh Thanh Hùng đã nói :“Trẻ em được học là niềm vui của một loại lao động mà họ cảm nhận được sự chiến thắng đối với bóng tối dăng mắc khắp nơi và trước hết là ở trong chính bản thân mình Được học sẽ là hạnh phúc hơn gấp nhiều lần là được dạy và bị dạy.” -Chính vì vậy mà những tư tưởng ,tình cảm và nhân cách tốt đẹp chỉ có thề được hình thành thông qua sự rèn luyện trong thực tế đó là lí do cho sự ra đời của phương pháp dạy học mới:Trong đó phương pháp tích cực hóa hoạt động của học sinh,người thầy đóng vai trò người tổ chức hoạt động của học sinh ,mỗi học sinh đều được bộc lộ mình và được phát triển 1  Phương pháp tích cực hóa hoạt động của học sinh:  TÍCH CỰC LÀ GÌ ?  TÍCH CỰC LÀ : +Đầu tiên ta cần hiểu tính tích cực chính là một phẩm chất vốn có của con người trong đời sống xã hội , khác với động vật, con người không chỉ tiêu thụ những gì sẵn có trong thiên nhiên mà còn chủ động sản xuất ra của cải vạt chất cần thiết cho sự tồn tại của xã hội,sáng tạo ra nền văn hóa ở mỗi thời đại, chủ đông cải biến môi trường tự nhiên, cải tạo xã hội.Hình thành và phát triển tính tích cực của xã hội là một trong những nhiệm vụ của giáo dục, nhằm đào tạo những con người năng đông thích ứng và phát triển cộng đồng Có thể xem tính tích cực như một điều kiện, đồng thời như là một kết quả của sự phát triển nhân cách trong quá trình giáo dục  TÍCH CỰC CÓ NHỮNG ĐẶC TRƯNG SAU: Dạy học thông qua tổ chứccác hoạt động của học sinh,chú trọng rèn luyện phương pháp tự học,tăng cường hoạt động cá thể phối hợp với hoạt động hợp tác,kết quả đánh giá của giáo viên với tự đánh giá của học snh.Bản chất của phương pháp dạy học tích cực:khai thác dộng lực của bản thân người học dể phát triển chính nó,coi trọng lợi ích,nhu cầu của cá nhân người học,đảm bảo cho ho thích ứng với dới sống xã hội.Hướng dẫn dạy và học tích cực giáo viên không chỉ truyền thụ tri thức mà còn dạy cho học sinh cách học,cách tự học,là người có vai trò chủ đạo,dẫn dắt cố vấn cho họcsinh.Gíao viên không chỉ là người nhồi nhét kiến thức mà chính là người định hướng,đạo diễn cho học sinh tự khám phá tri thức.Học sinh không tiếp thu kiến thức Tiếng Việt một cách thụ động,không chỉ nghe ,ghi chép mà phải hành động,phải suy nghĩ ,phân tích,nhận xét,có nhu cầu được phát triển,tranh luận,giải đáp.Những kiến thứcchủ quan của mỗi người đều được đưa ra trình bày,tranh luận ,bảo vệ ở tập thể lớp,phải được đánh giá sự đúng sai.tùy từng nội dung và đối tượng dạy họcmà áp dụng sáng tạo các phương pháp dạy học như vấn đáp tìm tòi,vấn đáp tái hiện,vấn đap tái hiện,vấn đáp giải thích,minh họa.dạy học nêu vấn đề…Cần chú ý và vận dụng hiệu quả phương pháp thực hành,các phương pháp trực quan theo kiểu tìm tòi từng phần hoặc nghiên cứa phát hiện.Vấn đề dạy học phát huy tính tích cực của học sinh đã được đặt ra trong nghành giáo dục của nước ta 2 từ nhữnh năm 60 của thế kỷ 19.Cũng ở thời điểm đó,trong các trường sư phạm đã có khẩu hiệu “Biến quá trìng đào tạo thành tự đào tạo” Trong cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai năm 1980,”phát huy tíchcực”đã là một trong những phương pháp cải cách nhằm đào tạonhững ngườilao động sáng tạolàm chủ đất nước Nguyên bộ trưởng Trần Hồng Quân cũng nói “cách mạng về phương pháp sẽ đem lại bộ mặt mới ,sức sống mới cho giáo dục ở thời đại mới” và “chúng ta phải phấn đấu để trong một thời gian không xa ,phương pháp giáo dục tích cực sẽ chiếm ưu thế trong nhà trường Việt Nam” Thế nhưng đến nay,việc áp dụng phương pháp tích cực trong các trường phổ thông nói chung,tiểu học nói riêng vẫn chưa được áp dụng một cách mạnh mẽ,triệt để Phổ biến,vẫn lá cách giáo viên thuyết trình nhồi nhét,học sinh thụ động chỉ biết nghe,ghi,chép,học theo lối “học gạo”.Tình trạng chung hằng ngày vẫn là” thầy đọc-trò chép” hoặc giảng giải xen kẽ vấn đáp,tái hiện giải thích,minh họa bằng tranh vẫn phổ biến ,Câu hỏi mang tính máy móc,đơn diệu,không lôi cuốn học sinh hào hứng,chủ động tham gia khám phá tri thức.Trừ một số em chủ động tích cực,đa phần các em thụ đông trong giờ học ,chỉ ngồi nghe và ghi chép Dạy học theo kiểu như vậy sẽ không phát huy được năng lực sáng tạo của học sinh, hạn chế khả năng nắm chắc lý thuyết và vận dụng sáng tạo những điều đã học.Đối với sinh viên sư phạm, những thầy cô giáo tương lai cũng còn có những bất cập kết quả học tập chưa cao; động cơ họctập ở một số người chưa đứng đắn, chưa nhận thức sâu sắc trách nhiệm nghề nghiệp của bản thân đối với nhà nước-xã hội –gia đình,thiếu hứng thú họctập; điều kiện học tập giáo trình ,tài liệu tham khảo còn thiếu,sinh viên lại thiếu ý thức đọc ,sưu tầm tài kiệu ; phương pháp dạy và học :vẫn còn dạy theo lồi thuyết trinh nghe ,ghi là chính ,học theo lối thụ động ,chưa tích cục chủ dộng tìm tòi suy nghĩ ;việc thi cử ,kiểm tra đánh giá còn lạc hậu nên thí sinh ỷ lại vào bài thi, giáo trình thiếu sáng tạo trong làm bài.Thực trang ấy đòi hỏi phải có sự đổi mới phương pháp dạy học-đó là phương pháp dạy học tích cực “một phương pháp dạy học vô cùng quý báo” -Phạm Văn Đồng Sự cần thiết đổi mới phương pháp dạy học :phương pháp dạy học là cách thức ,con đường để người giáo viên đạt mục tiêu,mục đích dạy học Phương pháp dạy học có mối quan hệ không tách rời với nội dung,điều kiện ,phưong tiện ,mục tiêu giảng dạy ,luôn luôn biến dổi để đáp ứng đòi hỏi của xã hội Trong 3 thời đại hiện nay- định hướng đạo diễn cho học sinh khám phá tri thức.Học sinh không tiếp thu kiến thức Tiếng Việt một cách thụ động ,không cgỉ nghe và ghi chép mà phải hành động,phải suy nghĩ ,phân tích ,nhận xét,có nhu cầu được phát triển,tranh luận.giải đáp Những ý kiến chủ quan của mỗi người đều được đưa ra trình bày,tranh luận, bảo vệ ở tập thể lớp ,phải được đánh giá sự đúng sai.Tuỳ từng nội dung và đối tượng dạy học mà áp dụng sáng tạo các phương pháp dạy học như vấn đề tim tòi,vấn đề tái hiện ,vấn đề giải thích ,minh họa dạy học nêu vấn đề…Cần chú ý và vận dụng hiệu quả các phương pháp thực hành,các phương pháp trựcquan theo kiểu tìm tòi từng phần hoặc nghiên cứu phát hiện Với đối tượng họcsinh kém ,giáo viên phải ùng câu hỏi gợi mở để từng bước học sinh dần hiểu ra vấn đề từ đó chủ động suy nghi, phát biểu ý kiến khái quát  TÍNH TÍCH CỰC TRONG HỌC TẬP: ”Tính tích cực trong hoạt đông dạy học thực chất lá tính tích cực nhận thức, đặc trưng của khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ và nghị lực trong quá trình chiếm lĩnh tri thức”  NGUYÊN TẮC TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: -.Trong quá trình nhận thức, ngoài lĩnh hội tri thức loài ngưòi tích lũy được, học sinh còn phải “Khám phá”được những hiểu biết mới đối với bản thân,ghi nhớ những gì đã nắm đưởc qua hoạt động nỗ lực của chính mình.Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới chương trình và sách giáo khoa là đổi mới phương pháp dạy học:Chuyển từ phương pháp truyền thụ sang phương pháp tích cục hóa hoạt động của người học ,trong đó thầy đóng vai trò người tổ chức hoạt động của học sinh ,mỗi học sinh đều được bộc lộ mình và được phát triển -Theo nguyên tắc tích cực hóa hoạt đông học tâp của học sinh ,sách giáo khoa không trình bày kiến thức như là những kết quả có sẵn mà xây dựng hệ thống câu hỏi,bài tạp hướng dận học sinh thực hiên các hoạt đông nhằm chiếm lĩnh kiến thức và phát triển kĩ năng sử dụng Tiếng Việt,sách giáo viên cũng hướng dẫn hầy cô cách thức cụ thể để tổ chức những hoạt đông này 4  THẾ NÀO LÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC? • Phương pháp dạy học tích cực chính là phương pháp mà ở đó giáo viên chú trọng đến hoạt đông tích cực của người học Tập trung vào hoạt động của GV -GV truyền đạt kiến thức đã lựa chọn sẵn -Hs lắng nghe lời gảing của GV, ghi chép và học thuộc Tập trung vào hoạt động của HS -GV hướng dẫn các hoạt động của HS -HS chủ động tham gia khám phá kiến thức mói dưới sự hướng dẫn của GV -GV huy động vốn hiểu biết của -GV huy động cả vốn kiến thức và mình để giúp HS tiếp thu bài kinh nghiệm sống của HS để xây dựng bài -Giao tiếp thầy - trò(thầy chủ động -Giao tiếp trò -thầy(trò chủ động tự khơi gợi,trò bị động) tin) -Ngại để HS tham gia ý kiến vì sợ -Khuyến khích HS nêu những ý kiến cháy giáo án cá nhân về vấn đề đang học -Cho VD mẫu rồi yêu cầu HS giải -Khuyến khích cách giài bài tập những bài tập tương tự sáng tạo, những ý kiến độc đáo,… -Yêu cầu HS nghe, ghi đầy đủ -Khuyến khích HS nêu thắc mắc trong khi nghe giảng -Bài làm đúng như SGK hoặc đúng -Giành một phần trong đề kiểm tra lời thầy giảng thì mới được điểm và điểm bài làm để khuyến khích cao HS tự suy nghĩ sáng tạo -Hs không có cơ hội tham gia nhận -Gv khuyến khích HS nhận xét bổ xét bổ sung ý kiến sung câu trả lời của bạn -Ta thấy phương pháp dạy học cũ là phương pháp lấy giáo viên làm trung tâm,dạy theo lối áp đặt, nặng thuyết trình,nhồi nhét kiến thức, không quan tâm đến hoạt động hoc của học sinh,không phát triển tư duy trí lực của học sinh.Học sinh thụ động,chỉ biết nghe,ghi chép, chấp nhận ,làm theo mẫu,học vẹt học,”học gạo”,thụ động chờ giáo viên rót kiến thức, tryền thụ kiến thức một chiều.Với những hạn chế trên cần phải phá bỏ 5 -Còn phương pháp tích cực đã khắc phục được những hạn chế của phương pháp thụ động ,nó quan tâm đến hoạt động của học sinh,tác động làm cho học sinh phải suy nghĩ, có hứng thú tìm tòi khám phá ,tranh luận chủ động trong quá trình chiếm lĩnh tri thức.Học sinh không chỉ được cung cấp tri thức mà còn có phương pháp học( cốt lõi của hỏc sinh là cách học,cốt lõi của dạỵ là dạy cách học).Với ưu thế trên của phương pháp mới ta thấy cần phải từ bỏ cách dạy hoc cũ để áp dụng phương pháp mới HƯỚNG THỰC HIỆN DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC: -Phương pháp dạy học thời đại bùng nô thông tin,đổi mới thông tin văn hóa xã hội,việc đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề thiết yếu và cấp bách.Nghị quyết trung ương 2 khóa 8 đã chỉ rõ:”đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo,khắc phục lối truyền thụ 1 chiều,rèn luyện thành tư duy sáng tạo của người học,từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương pháp hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học,tự nghiên cứu cho học sinh nhất là sinh viên đại học” -.Đổi mới phương pháp dạy hoc là đông lực thúc đẩy để giáo dục nước ta hòa nhập với làn sóng cải cách giáo dục trên toàn thế giới Định hướng đổi mới trong dạy và học đã được xác định trong nghị quyết trung ương 4 khóa 6(1-1993).Luật giáo dục điều 242 đã ghi:”phương pháp giáo dục phoå thông phải phát huy tính tích cực ,tự giác chủ động ,sáng tạo của học sinh ,phù hợp với đặc điểm của tưng lớp học,môn học bồi dưỡng phương phap tư học,rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm,đem lại niềm vui sự hứng thú học tâp cho học sinh” -Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy và họclà hướng tới hoạt động chống lại thói quen học tập thụ động.Để giải quyết được vấn đề cốt lõi ấy cần phải xac định phương phap dạy học tích cực.Những phương pháp dạy học môn tiêng việt theo hướng tích cực cần được thực hiện ở tiểu học,trươc tiên là vấn đề vấn đáp tìm tòi ,giáo viên đặt ra những câu hỏi cho học sinh trả lời hoặc có thể tranh luận với nhau và cả với giáo viên qua đó học sinh lĩnh hội được nội dung bài họcgồm vấn đáp tái hiện :đọc câu hỏi yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đã biêt và trả lời dựa vào trí nhớ không cần suy 6 luận và giải vấn đáp,giải thích minh họa nhằm làm sáng tỏ một đề tài nào đó -Giáo viên lần lượt nêu ra những câu hỏi kem theo những ví dụ minh họa để giup học sinh dễ hiểu dễ nhớ.Kế đến là day học và đặt van đề “Vấn đề là một câu hỏi đươc nảy ra hay được đặt ra cho chủ thể mà chủ thể chưa biếtvà phải tim tòi sáng tạo lời giải nhưng chủ thể đã có sẵn một phương tiện ban đầu để sử dụng thích hợp vào sự tìm tòi đó.vàcuối cùng cùng là dạy học hợp tác nhóm nhỏ :lớp học được chia trhành nhóm nhỏ từ 4 đến 6 người, tùy mức độ yêu cầu của vấn đề học tập,các nhóm được phân chia ngẫu nhiên hoặc chủ định,đươc duy trì ổn định hoặc thay đổi trong từng phần của tiết học, được giao cùng nhiệm vụ hoặc những nhiệm vụ khác nhau Ở tiểu học chỉ nên tổ chứccó từ một đến hai hoạt động nhóm, mỗi hoạt động từ 5 đến 10 phút -Để dạy học tích cực thì người thầy phải được đào tạo chu đáo để thích ứng với những thay đổi chức năng, với nhiệm vụ đa dạng ,phức tạp của người giáo viên ,nhiệt tình với công cuộc đổi mới giáo dục, không ngại áp dụng phương pháp mới ,phải có tri thức chuyên môn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề biết ứng xử tinh tế, thuần phục khi vận dụng phương pháp tích cực ,các phương tiên công nghệ thông tin vào dạy học, biết định hướng sự phát triển của học sinh theo mục tiêu giáo dục nhưng cũng đảm bảo sự tự do của ọc sinh trong quá trình hoạt động nhẫn thức - Học sinh phải giác ngộ mục đích học tập, có ý thức trách nhiệm về kết quả học tập của mình và kết quả chung của cả lớp ,biết tự học và tranh thủ học ở mọi nơi mọi lúc bằng mọi cách Cấn có thiết bị, đồ dùng dạy học theo lớp Chương trình và sách giáo khoa phổ thông phải đảm bảo mục tiêu của giáo dục phổ thông qui định tai luật giáo dục 2005 Phương pháp tích cực yêu cầu có thiết bị, đồ dùng dạy học cho học sinh thực hiện công tác độc lập hoặc các họat động nhóm lớp Không phải cách dạy học thụ động thầy đọc trò chép ,thầy chủ động rót kiến thức ,trò thụ động chờ đợi để ghi chép và học thuộc lòng như con vẹt mà phải dạy là dạy cách học, học là học cách học -Giáo viên không chỉ truyền thụ kiến thức mà còn dạy cho học sinh cách học ,cách tự học “một giáo viên sáng tạo là giáo viên biết giúp đỡ học 7 sinh tiến bộ nhanh trên con đường tự học”, là người có vai trò chủ đạo ,dẫn dắt cố vấn cho học sinh không nhồi nhét kiến thức mà chính là người truyền thụ tích cực có những đặc trưng sau:dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh,chú trọng rèn luyện phương pháp tự học,tăng cường hoạt động cá thể phối hợp với hoạt động hợp tác,kết quả đánh giá của giáo viên với tự đánh giá của học snh.Bản chất của phương pháp dạy học tích cực:khai thác dộng lực của bản thân người học dể phát triển chính nó,coi trọng lợi ích,nhu cầu của cá nhân người học,đảm bảo cho ho thích ứng với dới sống xã hội -.Hướng dẫn dạy và học tích cực giáo viên không chỉ truyền thụ tri thức mà còn dạy cho học sinh cách học,cách tự học,là người có vai trò chủ đạo,dẫn dắt cố vấn cho họcsinh.Gíao viên không chỉ là người nhồi nhét kiến thức mà chính là người định hướng,đạo diễn cho học sinh tự khám phá tri thức.Học sinh không tiếp thu kiến thức Tiếng Việt một cách thụ động,không chỉ nghe ,ghi chép mà phải hành động,phải suy nghĩ ,phân tích,nhận xét,có nhu cầu được phát triển,tranh luận,giải đáp.Những kiến thứcchủ quan của mỗi người đều được đưa ra trình bày,tranh luận ,bảo vệ ở tập thể lớp,phải được đánh giá sự đúng sai.tùy từng nội dung và đối tượng dạy họcmà áp dụng sáng tạo các phương pháp dạy học như vấn đáp tìm tòi,vấn đáp tái hiện,vấn đap tái hiện,vấn đáp giải thích,minh họa.dạy học nêu vấn đề… -Cần chú ý và vận dụng hiệu quả phương pháp thực hành,các phương pháp trực quan theo kiểu tìm tòi từng phần hoặc nghiên cứa phát hiện.Vấn đề dạy học phát huy tính tích cực của học sinh đã được đặt ra trong nghành giáo dục của nước ta từ nhữnh năm 60 của thế kỷ 19.Cũng ở thời điểm đó,trong các trường sư phạm đã có khẩu hiệu “Biến quá trìng đào tạo thành tự đào tạo” Trong cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai năm 1980,”pját huy tíchcực”đã là một trong những phương pháp cải cách nhằm đào tạonhững ngườilao d0ộng sáng tạolàm chủ đất nước Nguyên bộ trưởng Trần Hồng Quân cũng nói “cách mạng về phương pháp sẽ đem lại bộ mặt mới ,sức sống mới cho giáo dục ở thời đại mới” và “chúng ta phải phấn đấu để trong một thời gian không xa ,phương pháp giáo dục tích cực sẽ chiếm ưu thế trong nhà trường Việt Nam” 8 -Thế nhưng đến nay,việc áp dụng phương pháp tích cực trong các trường phổ thông nói chung,tiểu học nói riêng vẫn chưa được áp dụng một cách mạnh mẽ,triệt để Phổ biến,vẫn lá cách giáo viên thuyết trình nhồi nhét,học sinh thụ động chỉ biết nghe,ghi,chép,học theo lối “học gạo”.Tình trạng chung hằng ngày vẫn là” thầy đọc-trò chép” hoặc giảng giải xen kẽ vấn đáp,tái hiện giải thích,minh họa bằng tranh vẫn phổ biến ,Câu hỏi mang tính máy móc,đơn diệu,không lôi cuốn học sinh hào hứng,chủ động tham gia khám phá tri thức.Trừ một số em chủ động tích cực,đa phần các em thụ đông trong giờ học ,chỉ ngồi nghe và ghi chép -Dạy học theo kiểu như vậy sẽ không phát huy được năng lực sáng tạo của học sinh, hạn chế khả năng nắm chắc lý thuyết và vận dụng sáng tạo những điều đã học.Đối với sinh viên sư phạm, những thầy cô giáo tương lai cũng còn có những bất cập kết quả học tập chưa cao; động cơ họctập ở một số người chưa đứng đắn, chưa nhận thức sâu sắc trách nhiệm nghề nghiệp của bản thân đối với nhà nước-xãhội –gia đình,thiếu hứng thú họctập; điều kiện học tập giáo trình ,tài liệu tham khảo còn thiếu,sinh viên lại thiếu ý thức đọc ,sưu tầm tài kiệu ; phương pháp dạy và học :vẫn còn dạy theo lồi thuyết trinh nghe ,ghi là chính ,học theo lối thụ động ,chưa tích cục chủ dộng tìm tòi suy nghĩ ;việc thi cử ,kiểm tra đánh giá còn lạc hậu nên thí sinh ỷ lại vào bài thi, giáo trình thiếu sáng tạo trong làm bài -Thực trạng ấy đòi hỏi phải có sự đổi mới phương pháp dạy học-đó là phương pháp dạy học tích cực “một phương pháp dạy học vô cùng quý báo” -Phạm Văn Đồng Sự cần thiết đổi mới phương pháp dạy học :phương pháp dạy học là cách thức ,con đường để người giáo viên đạt mục tiêu,mục đích dạy học Phương pháp dạy học có mối quan hệ không tách rời với nội dung,điều kiện ,phưong tiện ,mục tiêu giảng dạy ,luôn luôn biến dổi để đáp ứng đòi hỏi của xã hội -Trong thời đại hiện nay- định hướng đạo diễn cho học sinh khám phá tri thức.Học sinh không tiếp thu kiến thức Tiếng Việt một cách thụ động ,không cgỉ nghe và ghi chép mà phải hành động,phải suy nghĩ ,phân tích ,nhận xét,có nhu cầu được phát triển,tranh luận.giải đáp Những ý kiến chủ quan của mỗi người đều được đưa ra trình bày,tranh luận, bảo vệ ở tập thể lớp ,phải được đánh giá sự đúng sai.Tuỳ từng nội dung và đối tượng 9 dạy học mà áp dụng sáng tạo các phương pháp dạy học như vấn đề tim tòi,vấn đề tái hiện ,vấn đề giải thích ,minh họa dạy học nêu vấn đề… -Cần chú ý và vận dụng hiệu quả các phương pháp thực hành,các phương pháp trựcquan theo kiểu tìm tòi từng phần hoặc nghiên cứu phát hiện Với đối tượng họcsinh kém ,giáo viên phải ùng câu hỏi gợi mở để từng bước học sinh dần hiểu ra vấn đề từ đó chủ động suy nghi, phát biểu ý kiến khái quát 1 Những dấu hiệu đặc cho phương pháp dạy học tích cực: -Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh - Tăng cường học tập cá thể phối hợp với hoạt động hợp tác -Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò Ưu thế của phương pháp dạy học tích cực: chú trọng hoạt động học ở mọi khâu ,không chỉ ở khâu chiếm lĩnh tri thức mà còn ở khâu đánh giá,học sinh hoạt động với những hình thức khác nhau 2 Những nét cơ bản của phương pháp giao tiếp là: -Rèn luyện ngôn ngữ và tư duy - Giúp học sinh hào hứng tham gia hoạt động học -Giúp học sinh hiểu sâu ,nhớ lâu ,vận dụng tốt Mỗi phưong pháp sẽ phát huy được tác dụng và trở thanh tích cực khi nó phù hợp với loại bài, loại tiết và phù hợp với đối tượng học sinh, Đối với những lớp đầu cấp do đặc điểm tâm lý và sức khoẻ nên việc thảo luân nhóm là cần thiết bởi các em được thay đổi không khí học tâp Những nét cơ bản của thảo luận nhóm : -Quán triệt cho học sing biết mục đích của việc thạo luận nhóm 4 Điều kiện áp dụng phương pháp dạy học tích cực: a Giáo viên: Giáo viên phải được đào tạo chu đáo để thích ứng với những thay đổi về chức năng, nhiệm vụ rất đa dạng và phức tạp của mình, nhiệt tình với công cuộc đổi mới giáo dục Giáo viên vừa phải có kiến thức chuyên môn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề, biết ứng sử tinh tế, biết sử dụng các công nghệ tin vào dạy học, biết định hướng phát triển của học sinh theo mục tiêu giáo dục nhưng cũng đảm bảo được sự tự do của học sinh trong hoạt động nhận thức b Học sinh: Dưới sự chỉ đạo của giáo viên, học sinh phải dần dần có được những phẩm chất và năng lực thích ứng với phương pháp dạy học tích 10 cực như: giác ngộ mục đích học tập, tự giác trong học tập, có ý thức trách nhiệm về kết quả học tập của mình và kết quả chung của lớp, biết tự học và tranh thủ học ở mọi nơi, mọi lúc, bằng mọi cách, phát triển các loại hình tư duy biện chứng, lôgíc, hình tượng, tư duy kĩ thuật, tư duy kinh tế… c Chương trình và sách giáo khoa: Phải giảm bớt khốilượng kiến thức nhồi nhét, tạo điều kiện cho thầy trò tổ chức những hoạt động học tập tích cực; giảm bớt những thông tin buộc học sinh phải thừa nhận và ghi nhớ máy móc, tăng cường các bài toán nhận thức để học sinh tập giải; giảm bớt những câu hỏi tái hiện, tăng cường loại câu hỏi phát triển trí thông minh; giảm bớt những kết luận áp đặt, tăng cường những gợi ý để học sinh tự nghiên cứu phát triển bài học d Thiết bị dạy học Thiết bị dạy học là điều kiện không thể thiếu được cho việc triển khai chương trình, sách giáo khoa nói chung và đặc biệt cho việc triển khai đổi mới phương pháp dạy học hướng vào hoạt động tích cực, chủ động của học sinh Đáp ứng yêu cầu này phương tiện thiết bị dạy học phải tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh thực hiện các hoạt động độc lập hoặc các hoạt động nhóm Cơ sở vật chất của nhà trường cũng cần hỗ trợ đắc lực cho việc tổ chức dạy học được thay đổi dễ dàng, linh hoạt, phù hợp với dạy học cá thể, dạy học hợp tác Trong qúa trình biên soạn sách giáo khoa, sách giáo viên, các tác giả đã chú ý lựa chọn danh mục thiết bị và chuẩn bị các thiết bị dạy học theo một số yêu cầu để có thể phát huy vai trò của thiết bị dạy học Những yêu cầu này rất cần được các cán bộ chỉ đạo quản lý quán triệt và triển khai trong phạm vi mình phụ trách Cụ thể như sau: - Đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống, thực tế và đạt chất lượng cao, tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động của học sinh trên cơ sở tự giác, tự khám phá kiến thức thông qua hoạt động thực hành, thâm nhập thực tế trong qúa trình học tập - Đảm bảo để nhà trường có thể đạt được thiết bị dạy học ở mức tối thiểu, đó là những thiết bị thực sự cần thiết không thể thiếu được Các nhà 11 thiết kế và sản xuất thiết bị dạy học sẽ quan tâm để có giá thành hợp lí với chất lượng đảm bảo - Chú trọng thiết bị thực hành giúp học sinh tự tiến hành các bài thực hành thí nghiệm Những thiết bị đơn giản có thể được giáo viên, học sinh tự làm góp phần làm phong phú thêm thiết bị dạy học của nhà trường Công việc này rất cần được quan tâm và chỉ đạo của lãnh đạo trường, Sở - Đối với những thiết bị dạy học đắt tiền sẽ được sử dụng chung Nhà trường cần lưu ý tới các hướng dẫn sử dụng, bảo quản và căn cứ vào điều kiện cụ thể của trường đề ra các quy định để thiết bị được giáo viên, học sinh sử dụng tối đa Cần tính tới việc thiết kế đối với trường mới và bổ sung đối với trường cũ phòng học bộ môn, phòng học đa năng và kho chứa thiết bị bên cạnh các phòng học bộ môn e Đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh Đánh giá là một khâu quan trọng không thể thiếu được trong qúa trình giáo dục Đánh giá thường nằm ở giai đoạn cuối cùng của một giai đoạn giáo dục và sẽ trở thành khởi điểm của một giai đoạn giáo dục tiếp theo với yêu cầu cao hơn, chất lượng mới hơn trong cả một qúa trình giáo dục Đánh giá kết quả học tập là qúa trình thu thập và xử lý thông tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của học sinh về tác động và nguyên nhân của tình hình đó nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo viên và nhà trường cho bản thân học sinh để học sinh học tập ngày một tiến bộ hơn Đổi mới phương pháp dạy học được chú trọng để đáp ứng những yêu cầu mới của mục tiêu nên việc kiểm tra, đánh giá phải chuyển biến mạnh theo hướng phát triển trí thông minh sáng tạo của học sinh, khuyến khích vận dụng linh hoạt các kiến thức kĩ năng đã học vào những tình huống thực tế, làm bộc lộ những cảm xúc, thái độ của học sinh trước những vấn đề nóng hổi của đời sống cá nhân, gia đình và cộng đồng Chừng nào việc kiểm tra, đánh giá chưa thoát khỏi quỹ đạo học tập thụ động thì chưa thể phát triển dạy và học tích cực 12 Thống nhất với quan điểm đổi mới đánh giá như trên việc kiểm tra, đánh giá sẽ hướng vào việc bám sát mục tiêu của từng bài, từng chương và mục tiêu giáo dục của môn học ở từng lớp cấp Các câu hỏi bài tập sẽ đo được mức độ thực hiện các mục tiêu được xác định - Hướng tới yêu cầu kiểm tra đánh giá công bằng, khách quan kết quả học tập của học sinh, bộ công cụ đánh giá sẽ được bổ sung các hình thức đánh giá khác như đưa thêm dạng câu hỏi, bài tập trắc nghiệm; chú ý hơn tới đánh giá cả qúa trình lĩnh hội tri thức của học sinh, quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực, chủ động của học sinh trong từng tiết học, kể cả ở tiết tiếp thu tri thức mới lẫn tiết thực hành, thí nghiệm Điều này đòi hỏi giáo viên bộ môn đầu tư nhiều công sức hơn cũng như công tâm hơn Lãnh đạo nhà trường cần quan tâm và giám sát hoạt động này - Hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá cũng cần thể hiện sự phân hóa, đảm bảo 70% câu hỏi bài tập đo được mức độ đạt trình độ chuẩn - mặt bằng về nội dung học vấn dành cho mọi học sinh THPT và 30% còn lại phản ánh mức độ nâng cao, dành cho học sinh có năng lực trí tuệ và thực hành cao hơn g Trách nhiệm quản lý: Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trực tiếp về việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường mình, đặt vấn đề này ở tầm quan trọng đúng mức trong sự phối hợp các hoạt động toàn diện của nhà trường Hiệu trưởng cần trân trọng, ủng hộ, khuyến khích mỗi sáng kiến, cải tiến dù nhỏ của giáo viên, đồng thời cũng cần biết hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên vận dụng các phương pháp dạy học tích cực thích hợp với môn học, đặc điểm học sinh, điều kiện dạy và học ở địa phương, làm cho phong trào đổi mới phương pháp dạy học ngày càng rộng rãi, thường xuyên và có hiệu quả hơn Hãy phấn đấu để trong mỗi tiết học ở trường phổ thông, học sinh được hoạt động nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn và quan trọng là được suy nghĩ nhiều hơn trên con đường chiếm lĩnh nội dung học tập  Giáo án minh họa cho phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoạt động học: 13 LOØNG DAÂN I Yeâu caàu: 1 Bieát ñoïc ñuùng moät ñoaïn vaên baûn kòch Cuï theå: - Bieát ñoïc ngaét gioïng, ñuû ñeå phaân bieät teân nhaân vaät vôùi lôøi noùi cuûa nhaân vaät Ñoïc ñuùng ngöõ ñieäu caùc caâu keå, caâu hoûi, caâu khieán, caâu caûm trong baøi - Gioïng ñoïc thay ñoåi linh hoaït, phuø hôïp vôùi tính caùch töøng nhaân vaät vaø tình huoáng caêng thaúng, ñaày kich tính cuûa vôû kòch Bieát ñoïc dieãn caûm ñoaïn kòch theo caùch phaân vai 2 Hieåu noäi dung, yù nghóa phaàn 1 cuûa vôû kòch : Ca ngôïi dì Nam duõng caûm, möu trí trong cuoäc ñaáu trí ñeå löøa giaëc, cöùu caùn boä caùch maïng II.Ñoà dung dạy học: - Tranh minh hoaï baøi ñoïc trong SGK - Baûng phuï vieát saün moät ñoaïn kòch caàn höôùng daãn HS luyeä ñoïc dieãn caûm A.Kkieåm tra baøi cuõ: (3’) 02 HS - Goïi 2 HS ñoïc thuoäc loøng baøi thô Saéc maøu em yeâu vaø traû lôøi nhöõng caâu hoûi trong baøi - GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm 2 Baøi môùi: Hoaït ñoäng cuûa thaày TG 1’ a Giôùi thieäu baøi: Hoaït ñoäng cuûa troø - HS nhaéc laïi ñeà 12’ b Hoaït ñoäng 1: Luyeän ñoïc Muïc tieâu: Bieát ñoïc ñuùng moät ñoaïn vaên baûn kòch Tieán haønh: - GV goïi 1 HS ñoïc lôøi môû ñaàu, giôùi - 1 HS ñoïc 14 thieäu nhaân vaät, caûnh trí, thôøi gian, tình huoáng dieãn ra kòch - GV ñoïc dieãn caûm phaàn trích ñoaïn - HS laéng nghe kòch - HS quan saùt tranh - GV cho HS quan saùt tranh minh hoaï nhöõng nhaân vaät trong maøn kòch - GV chia maøn kòch thaønh 3 ñoaïn nhö sau ñeå luyeän ñoïc: + Ñoaïn 1: Töø ñaàu ñeán lôøi dì naêm + Ñoaïn 2: Töø lôøi cai ñeán lôøi lính + Ñoaïn 3: Phaàn coøn laïi 10’ - HS luyeän ñocï theo caëp - 1 HS luyeän ñoïc theo caëp - Goïi 1, 2 HS ñoïc laïi ñoaïn kòch - HS ñoïc laïi ñoaïn kòch c Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu baøi Muïc tieâu: : Hieåu noäi dung, yù nghóa phaàn 1 cuûa vôû kòch : Ca ngôïi dì Nam duõng caûm, möu trí trong cuoäc ñaáu trí ñeå löøa giaëc, cöùu caùn boä caùch maïng Tieán haønh: - GV toå chöùc cho HS trao ñoåi thaûo - HS thaûo luaän theo nhoùm 4 luaän, tìm hieåu noäi dung phaàn ñaàu maøn kòch theo 4 caâu hoûi trong SGK/26 - Goïi ñaïi dieän nhoùm trình baøy - Ñaïi dieän nhoùm trình baøy - GV vaø caû lôùp nhaän xeùt 10’ - Goïi HS nhaéc laïi caâu traû lôøi ñuùng - GV ruùt ra yù nghóa ñoaïn kòch - 2 HS nhaéc laïi yù nghóa ñoaïn d Hoaït ñoäng 3: Luyeän ñoïc dieãn caûm kòch Muïc tieâu: Bieát ñoïc dieãn caûm ñoaïn kòch theo caùch phaân vai Tieán haønh 15 - GV höôùng daãn moät toáp HS ñoïc dieãn - HS theo doõi caûm ñoaïn kòch theo caùch phaân vai, - Caû lôùp luyeän ñoïc goïi 5 HS ñoïc theo 5 vai 2’ - GV toå chöùc cho töøng toáp HS ñoïc - HS thi ñoïc phaân vai toaøn boä ñoaïn kòch 3 Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Khen ngôïi nhöõng HS hoaït ñoäng toát - Yeâu caàu HS veà nhaø ñoïc laïi baøi nhieàu laàn, ñoïc tröôùc phaàn vai cuûa vôû kòch LOØNG DAÂN (tieáp theo) I Yeâu caàu: 1 Bieát ñoïc ñuùng phaàn tieáp cuûa vôû kòch Cuï theå: - Bieát ngaét gioïng ñeå phaân bieät teân nhaân vaät vôùi lôøi noùi cuûa nhaân vaät Ñoïc ñuùng ngöõ ñieäu caùc caâu keå, caâu hoûi, caâu khieán, caâu caûm trong baøi - Gioïng ñoïc thay ñoåi linh hoaït, phuø hôïp vôùi töøng tính caùch nhaân vaät vaø tình huoáng caêng thaúng, ñaày kòch tính cuûa vôû kòch Bieát ñoïc dieãn caûm ñoaïn kòch theo caùch phaân vai 2 Hieåu noäi dung, yù nghóa cuûa vôû kòch: Ca ngôïi meï con dì Naêm duõng caûm, möu trí trong cuoäc ñaáu trí ñeå löøa giaëc, cöùu caùn boä caùch maïng; taám loøng son saét cuûa ngöôøi daân Nam Boä ñoái vôùi caùch maïng II Ñoà duøng daïy - hoïc: - Tranh minh hoaï baøi ñoïc trong SGK 16 - Baûng phuï vieát saün ñoaïn kòch caàn höôùng daãn HS ñoïc dieãn caûm - Moät vaøi ñoàø vaät duøng ñeå trang phuïc cho HS ñoùng kòch Ví duï: Khaên raèn (cho dì Naêm), aùo baø ba noâng daân (cho chuù caùn boä), gaäy (thay cho suùng cuûa cai vaø lính), III Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc chuû yeáu: 1 Kieåm tra baøi cuõ: (3’) 02 HS - GV goïi HS phaân vai ñoïc dieãn caûm phaàn ñaàu cuûa vôû kòch Loøng daân - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm 2 Baøi môùi: Hoaït ñoäng cuûa thaày TG 1’ a Giôùi thieäu baøi: Hoaït ñoäng cuûa troø - HS nhaéc laïi ñeà 12’ b Hoaït ñoäng 1: Luyeän ñoïc Muïc tieâu: Bieát ñoïc ñuùng phaàn tieáp cuûa vôû kòch Tieán haønh: - GV goïi 1 HS khaù ñoïc phaàn tieáp cuûa - 1 HS ñoïc toaøn baøi vôû kòch - Cho HS quan saùt tranh minh hoaï nhöõng nhaân vaät trong phaàn tieáp cuûa vôû kòch - GV phaân ñoaïn: + Ñoaïn 1: Töø ñaàu ñeán lôøi chuù caùn boä - HS luyeän ñoïc + Ñoaïn 2: Töø lôøi cai ñeán lôøi dì Naêm + Ñoaïn 3: Phaàn coøn laïi - Goïi HS ñoïc tieáp noái 3 ñoaïn - Cho HS luyeän ñoïc theo caëp - GV ñoïc dieãn caûm toaøn boä phaàn hai cuûa vôû kòch: Gioïng cai vaø lính khi dòu gioïng ñeå mua chuoäc, duï doã, luùc hoáng haùch ñeå doaï daãm, luùc ngoït ngaøo xin 17 - HS laéng nghe aên Gioïng An: thaät thaø, hoàn nhieân Gioïng dì Naêm vaø chuù caùn boä: töï 10’ nhieân, bình tónh c Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu baøi Muïc tieâu: Hieåu noäi dung, yù nghóa cuûa vôû kòch: Ca ngôïi meï con dì Naêm duõng - HS ñoïc vaø traû lôøi caâu hoûi caûm, möu trí trong cuoäc ñaáu trí ñeå löøa giaëc, cöùu caùn boä caùch maïng; taám loøng - 2 HS nhaéc laïi yù nghóa vôû son saét cuûa ngöôøi daân Nam Boä ñoái vôùi kòch caùch maïng Tieán haønh: - GV yeâu caàu HS ñoïc töøng ñoaïn vaø 10’ traû lôøi caâu hoûi theo ñoaïn trong SGK/31 - HS theo doõi - GV choát yù, ruùt ra yù nghóa vôû kòch d Hoaït ñoäng 3: Luyeän ñoïc dieãn caûm Muïc tieâu: Bieát ñoïc dieãn caûm ñoaïn kòch theo caùch phaân vai Tieán haønh: - GV treo baûng phuï, höôùng daãn HS ñoïc dieãn caûm ñoaïn kòch theo caùch phaân vai 2’ - Toå chöùc cho töøng toáp HS ñoïc phaân vai toaøn boä ñoaïn kòch - GV vaø HS nhaän xeùt, bình choïn nhoùm ñoïc phaân vai toát nhaát 3 Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Khen ngôïi nhöõng HS hoaït ñoäng toát - Khuyeán khích HS caùc nhoùm veà nhaø 18 - Caû lôùp luyeän ñoïc phaân vai döïng laïi toaøn boä vôû kòch, chuaån bò tieát muïc cho sinh hoaït vaên ngheï cuûa lôùp, cuûa tröôøng +Từ sự thừa nhận phương pháp dạy học là cách thức hoạt động của giáo viên, được thực hiện trong quá trình dạy học để tác động đến người học và việc học của họ nhằm hướng dẫn họ học tập và giúp họ đạt mục tiêu học tập, đương nhiên phải thừa nhận phương pháp dạy học tồn tại hiện thực trên lớp học, trong quá trình dạy học thực tế, chứ không phải trên giấy, trên sách báo và bài giảng ở trường sư phạm Các phương pháp dạy học xuất hiện ở mỗi bài học, trong sự tương tác giữa giáo viên và người học, giữa họ và các yếu tố của môi trường dạy học lúc đó Điều đó có nghĩa giáo viên cùng người học của mình tạo ra và tiến hành phương pháp dạy học trên lớp, trong tiến trình bài học, trên cơ sở thiết kế của mình hoặc thiết kế mượn của người khác Cái có sẵn không phải là phương pháp dạy học, mà là sự mô tả, lí thuyết, mô hình +Phương pháp dạy học theo hương tích cực hoat động của hoc sinh sẽ giúp cho học sinh phát triển ,sáng tạo, chủ động ,năng động hơn trong hoạt động học ,tư tìm tòi sáng tạo ra những điều mới ,cách học mới tốt hơn Vì vậy cần được áp dụng rộng rãi ,mạnh mẽ ,triệt để ,góp phần nhằm đào tạo ra Như vậy qua tìm hiểu phương pháp dạy học theo quan điểm phát huy tính tích cực của hoc sinh đã giúp chúng ta biết được thực trạng của dạy hoc hiện nay ,tìm hiểu được dấu hiệu của phương pháp dạy học tích cực ,hướng thực hiện dạy và học tích cực ,quan niệm dạy và học tích cực ở tiểu học ,những phương pháp để dạy và học môn tiếng việt.qua đó cho thấy phương pháp dạy học theo quan điểm phát huy tính tích cực của học sinh là một phương pháp đúng đắn Giao viên không chỉ truyền thụ tri thức mà còn dạy cho học sinh cách học cách tự học ,giáo viên là người định hướng cho học sinh tự khám phá tri thức.Học sinh không tiếp thu kiến thức một cách thụ động mà phải hành động, phân tích ,suy nghĩ ,nhận xét,có nhu cầu để phát triển những ý kiến chủ quan của mỗi người đều được đưa ra trình bày 19 và tranh luận.với phương pháp những người lao động sang tạo ,các thế hệ tương lai làm chủ đất nước 20 ... hỏi phải có đổi phương pháp dạy học- đó phương pháp dạy học tích cực “một phương pháp dạy học vô quý báo? ?? -Phạm Văn Đồng Sự cần thiết đổi phương pháp dạy học :phương pháp dạy học cách thức ,con... hỏi phải có đổi phương pháp dạy học- đó phương pháp dạy học tích cực “một phương pháp dạy học vô quý báo? ?? -Phạm Văn Đồng Sự cần thiết đổi phương pháp dạy học :phương pháp dạy học cách thức ,con... hiểu phương pháp dạy học theo quan điểm phát huy tính tích cực hoc sinh giúp biết thực trạng dạy hoc ,tìm hiểu dấu hiệu phương pháp dạy học tích cực ,hướng thực dạy học tích cực ,quan niệm dạy học

Ngày đăng: 05/10/2014, 16:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TG

  • Hoaùt ủoọng cuỷa thay

    • TG

    • Hoaùt ủoọng cuỷa thay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan