CÁC PHƯƠNG PHÁP bảo TOÀN áp DỤNG GIẢI NHANH các bài TOÁN hóa học

87 692 3
CÁC PHƯƠNG PHÁP bảo TOÀN áp DỤNG GIẢI NHANH các bài TOÁN hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NĂM 2014 VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ÁP DỤNG GIẢI NHANH CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1 2. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 2 2.1. Khách thể nghiên cứu: 2 2.2. Đối tượng nghiên cứu: 2 3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 2 4. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: 2 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: 2 5.1. Nghiên cứu lí luận: 2 5.2. Điều tra cơ bản và trao đổi kinh nghiệm: 3 6. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI: 3 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 4 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BÀI TẬP HOÁ HỌC: 4 1.1.1. KHÁI NIỆM VỀ BÀI TẬP HÓA HỌC: 4 1.1.2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA BÀI TẬP HÓA HỌC: 4 1.1.3. TÁC DỤNG CỦA BÀI TẬP HÓA HỌC: 5 1.1.4. BẢN CHẤT CỦA VIỆC GIẢI MỘT BÀI TOÁN HÓA HỌC: 6 1.1.5. CÁC BƯỚC GIẢI MỘT BÀI TOÁN HÓA HỌC TỔNG HỢP: 6 1.2. KHÁI QUÁT NHỮNG NỘI DUNG VỀ KIM LOẠI SẮT ĐƯỢC GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG: 7 1.2.1. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO: 7 1.2.2. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: 7 1.2.3. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: 7 1.2.3.1. Tác dụng với phi kim: 7 1.2.3.2. Tác dụng với axit: 7 1.2.3.3. Tác dụng với dung dịch muối: 8 1.2.3.4. Tác dụng với nước: 8 1.2.4. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN: 8 1.2.5. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA SẮT 9 1.2.5.1. HỢP CHẤT SẮT(II) 9 1.2.5.2. HỢP CHẤT SẮT(III): 10 1.2.5.3. HỢP KIM CỦA SẮT: 11 Chương 2. ÁP DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀO VIỆC GIẢI NHANH BÀI TOÁN VỀ KIM LOẠI SẮT 13 2.1. NHỮNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÓ THỂ ÁP DỤNG ĐỂ GIẢI NHANH BÀI TOÁN HOÁ HỌC: 13 2.1.1. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG: 13 2.1.1.1 Nội dung của định luật: 13 2.1.1.2. Kinh nghiệm áp dụng định luật: 13 2.1.1.3. Công thức của định luật: 13 2.1.2. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ: 14 2.1.2.1. Nội dung của định luật: 14 2.1.2.2. Kinh nghiệm áp dụng định luật: 14 2.1.2.3. Công thức của định luật: 15 2.1.3. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON: 15 2.1.3.1. Nội dung của định luật: 15 2.1.3.2. Kinh nghiệm áp dụng định luật: 15 2.1.3.3. Công thức của định luật: 16 2.1.4. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH: 16 2.1.4.1. Nội dung của định luật: 16 2.1.4.2. Kinh nghiệm áp dụng định luật: 16 2.1.4.3. Công thức của định luật: 17 2.2. MỘT SỐ DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VỀ KIM LOẠI SẮT CÓ THỂ ÁP DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỂ GIẢI NHANH 17 2.2.1. DẠNG TOÁN SẮT TÁC DỤNG VỚI AXIT (HCl, H2SO4 , HNO3...) 17 2.2.1.1. Phương pháp giải: 17 2.2.1.2. Bài tập vận dụng 18 2.2.2. DẠNG TOÁN HOÀ TAN SẮT VÀ HỢP CHẤT CÓ TÍNH KHỬ CỦA SẮT BẰNG DUNG DỊCH AXIT (HCl, H2SO4, HNO3...) 20 2.2.2.1. Phương pháp giải: 20 2.2.2.2. Bài tập vận dụng : 21 2.2.3. DẠNG TOÁN SẮT TÁC DỤNG VỚI PHI KIM: 24 2.2.3.1. Phương pháp giải: 24 2.2.3.2. Bài tập áp dụng: 24 2.2.4. DẠNG TOÁN KHỬ OXIT SẮT BẰNG CÁC CHẤT KHỬ NHƯ 28 2.2.4.1. Phương pháp giải 28 2.2.4.2. Bài tập vận dụng: 29 2.2.5. DẠNG TOÁN TÌM CÔNG THỨC PHÂN TỬ CỦA OXIT SẮT 31 2.2.5.1. Phương pháp giải: 31 2.2.5.2. Bài tập vận dụng: 32 2.2.6. DẠNG TOÁN SẮT TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI 35 2.2.6.1. Phương pháp giải: 35 2.2.6.2. Bài tập vận dụng: 36 Chương 3. HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI SẮT 39 3.1. DẠNG TOÁN SẮT TÁC DỤNG VỚI AXIT (HCl, H2SO4 , HNO3...) 39 3.2. DẠNG TOÁN HOÀ TAN SẮT VÀ HỢP CHẤT CÓ TÍNH KHỬ CỦA SẮT BẰNG DUNG DỊCH AXIT (HCl, H2SO4, HNO3...) 45 3.3. DẠNG TOÁN SẮT TÁC DỤNG VỚI PHI KIM: 54 3.4. DẠNG TOÁN KHỬ OXIT SẮT BẰNG CÁC CHẤT KHỬ NHƯ 57 3.5. DẠNG TOÁN TÌM CÔNG THỨC PHÂN TỬ CỦA OXIT SẮT 65 3.6. DẠNG TOÁN SẮT TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI 72 3.7. MỘT SỐ BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ SẮT 74 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................82 MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Bài tập về sắt là một trong những bài tập hay, phổ biến trong các đề kiểm tra. Đặc biệt trong các kì thi tốt nghiệp và đại học từ trước đến nay, hình thức thi tự luận cũng như trắc nghiệm, bài tập về sắt chiếm một tỉ lệ khá cao (khoảng 20 – 30% trong các đề thi tự luận và 10% trong các đề thi trắc nghiệm). Hiện nay, với việc chuyển đổi hình thức thi từ tự luận sang trắc nghiệm khách quan, thời gian làm bài mỗi câu trắc nghiệm khách quan chưa tới hai phút. Việc giải các bài toán hoá học dạng trắc nghiệm theo phương pháp tự luận không còn thích hợp nữa vì nó tốn quá nhiều thời gian cho việc viết và cân bằng phương trình hoá học. Để làm nhanh các bài toán hoá học dạng trắc nghiệm, đòi hỏi học sinh ngoài việc nắm vững kiến thức hoá học, có một năng lực tư duy tốt, kỹ năng phản ứng nhanh đối với các dạng bài tập trắc nghiệm khác nhau, học sinh còn phải biết vận dụng các phương pháp giải nhanh để giải. Một trong các phương pháp giải nhanh các bài toán hoá học là áp dụng các định luật bảo toàn như: “ Định luật bảo toàn khối lượng, định luật bảo toàn nguyên tố, định luật bảo toàn electron, định luật bảo toàn điện tích....” Trong quá trình áp dụng, học sinh không khỏi mắc các sai lầm. Việc nghiên cứu, phân tích các sai lầm để giúp học sinh không mắc phải những sai lầm đó, nhằm giúp học sinh đạt điểm cao trong các kì thi là một việc làm rất cần thiết và bổ ích. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu áp dụng các định luật bảo toàn vào việc giải nhanh các bài toán về kim loại sắt” để nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệp. 2. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 2.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình học tập môn hoá học ở trường THPT 2.2. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu những sai lầm của học sinh khi áp dụng các định luật bảo toàn vào việc giải nhanh các bài toán về kim loại Fe. 3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu các dạng toán về kim loại sắt có thể áp dụng các định luật bảo toàn để giải nhanh. Nghiên cứu những sai lầm có thể gặp của học sinh khi giải các dạng toán đó và đề xuất biện pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn hoá học ở trường THPT. 4. NHIỆM VỤ CỦ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NĂM 2014 VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ÁP DỤNG GIẢI NHANH CÁC BÀI TỐN HĨA HỌC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: .1 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: .2 2.1 Khách thể nghiên cứu: 2.2 Đối tượng nghiên cứu: MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: .2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: 5.1 Nghiên cứu lí luận: 5.2 Điều tra trao đổi kinh nghiệm: .3 ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI: .3 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN .4 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BÀI TẬP HOÁ HỌC: 1.1.1 KHÁI NIỆM VỀ BÀI TẬP HÓA HỌC: 1.1.2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA BÀI TẬP HÓA HỌC: 1.1.3 TÁC DỤNG CỦA BÀI TẬP HÓA HỌC: 1.1.4 BẢN CHẤT CỦA VIỆC GIẢI MỘT BÀI TOÁN HÓA HỌC: 1.1.5 CÁC BƯỚC GIẢI MỘT BÀI TỐN HĨA HỌC TỔNG HỢP: .6 1.2 KHÁI QUÁT NHỮNG NỘI DUNG VỀ KIM LOẠI SẮT ĐƯỢC GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG: .7 1.2.1 VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO: .7 1.2.2 TÍNH CHẤT VẬT LÍ: 1.2.3 TÍNH CHẤT HỐ HỌC: 1.2.3.1 Tác dụng với phi kim: 1.2.3.2 Tác dụng với axit: .7 1.2.3.3 Tác dụng với dung dịch muối: 1.2.3.4 Tác dụng với nước: 1.2.4 TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN: .8 1.2.5 MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA SẮT .9 1.2.5.1 HỢP CHẤT SẮT(II) 1.2.5.2 HỢP CHẤT SẮT(III): 10 1.2.5.3 HỢP KIM CỦA SẮT: 11 Chương ÁP DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀO VIỆC GIẢI NHANH BÀI TOÁN VỀ KIM LOẠI SẮT 13 2.1 NHỮNG ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN CĨ THỂ ÁP DỤNG ĐỂ GIẢI NHANH BÀI TỐN HOÁ HỌC: 13 2.1.1 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG: 13 2.1.1.1 Nội dung định luật: 13 2.1.1.2 Kinh nghiệm áp dụng định luật: 13 2.1.1.3 Công thức định luật: 13 2.1.2 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ: 14 2.1.2.1 Nội dung định luật: 14 2.1.2.2 Kinh nghiệm áp dụng định luật: 14 2.1.2.3 Công thức định luật: 15 2.1.3 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON: .15 2.1.3.1 Nội dung định luật: 15 2.1.3.2 Kinh nghiệm áp dụng định luật: 15 2.1.3.3 Công thức định luật: 16 2.1.4 ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH: 16 2.1.4.1 Nội dung định luật: 16 2.1.4.2 Kinh nghiệm áp dụng định luật: 16 2.1.4.3 Công thức định luật: 17 2.2 MỘT SỐ DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VỀ KIM LOẠI SẮT CÓ THỂ ÁP DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐỂ GIẢI NHANH 17 2.2.1 DẠNG TỐN SẮT TÁC DỤNG VỚI AXIT (HCl, H 2SO4 , HNO3 ) 17 2.2.1.1 Phương pháp giải: 17 2.2.1.2 Bài tập vận dụng .18 2.2.2 DẠNG TỐN HỒ TAN SẮT VÀ HỢP CHẤT CĨ TÍNH KHỬ CỦA SẮT BẰNG DUNG DỊCH AXIT (HCl, H2SO4, HNO3 ) 20 2.2.2.1 Phương pháp giải: 20 2.2.2.2 Bài tập vận dụng : 21 2.2.3 DẠNG TOÁN SẮT TÁC DỤNG VỚI PHI KIM: 24 2.2.3.1 Phương pháp giải: 24 2.2.3.2 Bài tập áp dụng: 24 2.2.4 DẠNG TOÁN KHỬ OXIT SẮT BẰNG CÁC CHẤT KHỬ NHƯ 28 2.2.4.1 Phương pháp giải 28 2.2.4.2 Bài tập vận dụng: 29 2.2.5 DẠNG TỐN TÌM CƠNG THỨC PHÂN TỬ CỦA OXIT SẮT 31 2.2.5.1 Phương pháp giải: 31 2.2.5.2 Bài tập vận dụng: 32 2.2.6 DẠNG TOÁN SẮT TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI 35 2.2.6.1 Phương pháp giải: 35 2.2.6.2 Bài tập vận dụng: 36 Chương HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI SẮT 39 3.1 DẠNG TOÁN SẮT TÁC DỤNG VỚI AXIT (HCl, H2SO4 , HNO3 ) .39 3.2 DẠNG TỐN HỒ TAN SẮT VÀ HỢP CHẤT CĨ TÍNH KHỬ CỦA SẮT BẰNG DUNG DỊCH AXIT (HCl, H2SO4, HNO3 ) 45 3.3 DẠNG TOÁN SẮT TÁC DỤNG VỚI PHI KIM: 54 3.4 DẠNG TOÁN KHỬ OXIT SẮT BẰNG CÁC CHẤT KHỬ NHƯ 57 3.5 DẠNG TỐN TÌM CƠNG THỨC PHÂN TỬ CỦA OXIT SẮT .65 3.6 DẠNG TOÁN SẮT TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI .72 3.7 MỘT SỐ BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ SẮT 74 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Bài tập sắt tập hay, phổ biến đề kiểm tra Đặc biệt kì thi tốt nghiệp đại học từ trước đến nay, hình thức thi tự luận trắc nghiệm, tập sắt chiếm tỉ lệ cao (khoảng 20 – 30% đề thi tự luận 10% đề thi trắc nghiệm) Hiện nay, với việc chuyển đổi hình thức thi từ tự luận sang trắc nghiệm khách quan, thời gian làm câu trắc nghiệm khách quan chưa tới hai phút Việc giải toán hoá học dạng trắc nghiệm theo phương pháp tự luận không cịn thích hợp tốn q nhiều thời gian cho việc viết cân phương trình hố học Để làm nhanh toán hoá học dạng trắc nghiệm, địi hỏi học sinh ngồi việc nắm vững kiến thức hố học, có lực tư tốt, kỹ phản ứng nhanh dạng tập trắc nghiệm khác nhau, học sinh phải biết vận dụng phương pháp giải nhanh để giải Một phương pháp giải nhanh toán hố học áp dụng định luật bảo tồn như: “ Định luật bảo toàn khối lượng, định luật bảo toàn nguyên tố, định luật bảo toàn electron, định luật bảo tồn điện tích ” Trong q trình áp dụng, học sinh không khỏi mắc sai lầm Việc nghiên cứu, phân tích sai lầm để giúp học sinh khơng mắc phải sai lầm đó, nhằm giúp học sinh đạt điểm cao kì thi việc làm cần thiết bổ ích Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Nghiên cứu áp dụng định luật bảo toàn vào việc giải nhanh toán kim loại sắt” để nghiên cứu luận văn tốt nghiệp 2 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 2.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình học tập mơn hố học trường THPT 2.2 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu sai lầm học sinh áp dụng định luật bảo toàn vào việc giải nhanh toán kim loại Fe MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu dạng tốn kim loại sắt áp dụng định luật bảo toàn để giải nhanh - Nghiên cứu sai lầm gặp học sinh giải dạng tốn đề xuất biện pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn hố học trường THPT NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: - Nghiên cứu tài liệu, văn tập hố học học sinh phổ thơng - Nghiên cứu sai lầm gặp học sinh để tìm cách khắc phục trình dạy học - Lựa chọn, xây dựng, xếp hệ thống tốn kim loại sắt dùng định luật bảo toàn để giải nhanh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: 5.1 Nghiên cứu lí luận: - Nghiên cứu văn thị Đảng, nhà nước Bộ giáo dục – Đào tạo có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu tài liệu liên quan lý luận dạy học, tâm lý học, giáo dục học tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài Đặc biệt nghiên cứu kĩ sai lầm học sinh thường mắc phải phương pháp giải nhanh số tốn hóa học 5.2 Điều tra trao đổi kinh nghiệm: - Điều tra tổng hợp ý kiến nhà nghiên cứu giáo dục, giáo viên dạy hóa trường THPT nội dung, kiến thức kĩ sử dụng toán kim loại sắt chương trình THPT - Thăm dị ý kiến giáo viên học sinh sai lầm gặp học sinh áp dụng định luật bảo toàn để giải nhanh toán kim loại sắt ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI: Nghiên cứu dự đoán sai lầm gặp học sinh áp dụng định luật bảo toàn để giải nhanh số toán kim loại sắt Đề xuất biện pháp để khắc phục sai lầm Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BÀI TẬP HOÁ HỌC: [11] 1.1.1 KHÁI NIỆM VỀ BÀI TẬP HĨA HỌC: Bài tập hóa học tập mà hoàn thành chúng, học sinh nắm tri thức hay kỹ định hóa học Bao gồm: - Những tập đòi hỏi học sinh tái lại kiến thức câu hỏi định luật, quy tắc, khái niệm - Những tập đòi hỏi hoạt động sáng tạo học sinh tốn hóa học Chính tốn hóa học phương tiện quan trọng để phát triển tư cho học sinh câu hỏi Việc hình thành phát triễn kỹ giải tốn hóa học cho phép thực mối liên hệ qua lại tri thức thuộc trình độ năm học thuộc trình độ khác năm học khác Đặc biệt mối liên hệ qua lại tri thức kỹ 1.1.2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA BÀI TẬP HĨA HỌC: - Trong dạy học hóa học, tập hóa học vừa nội dung vừa phương pháp dạy học tích cực, hiệu nghiệm, áp dụng phổ biến thường xuyên cấp học loại trường khác Được sử dụng tất khâu trình dạy học nghiên cứu tài liệu mới, củng cố, vận dụng, khái quát hóa – hệ thống hóa kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh - Không cung cấp cho học sinh kiến thức, đường giành lấy kiến thức mà mang lại niềm vui sướng phát hiện, tìm đáp số Có hiệu sâu sắc việc hình thành phương pháp chung việc tự học hợp lý, rèn luyện kĩ tự lực, sáng tạo - Là phương tiện để rèn luyện thao tác tư đồng thời giúp học sinh hiểu kiến thức cách sâu sắc, biết vận dụng kiến thức cách linh hoạt có hiệu từ phát triển lực nhận thức cho học sinh Đồng thời giúp học sinh tập vận dụng kiến thức hóa học vào thực tế sống, sản xuất nghiên cứu khoa học - Phương pháp luyện tập thông qua việc sử dụng tập hóa học phương pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học hóa học 1.1.3 TÁC DỤNG CỦA BÀI TẬP HÓA HỌC: - Rèn luyện cho học sinh kỹ vận dụng kiến thức học, biến kiến thức tiếp thu qua giảng thầy thành kiến thức - Đào sâu mở rộng kiến thức học cách sinh động, phong phú, hấp dẫn, giúp học sinh nắm vững kiến thức cách sâu sắc mà không làm nặng khối lượng kiến thức học sinh - Kiến thức cũ đơn nhắc lại làm cho học sinh chán khơng có hấp dẫn Bài tập hóa học ơn tập, củng cố hệ thống hóa kiến thức học cách thuận lợi Một số đáng kể tập đòi hỏi học sinh phải vận dụng tổng hợp kiến thức nhiều nội dung nhiều chương, nhiều khác Qua việc giải tập hóa học học sinh tìm mối liên hệ nội dung từ hệ thống hóa kiến thức học - Rèn luyện kỹ cần thiết hóa học kỹ cân phản ứng, kĩ tính tốn theo cơng thức hóa học phương trình hóa học, kĩ thực hành góp phần vào việc giáo dục kĩ tổng hợp, đồng thời phát triễn trí thơng minh học sinh ... Chương ÁP DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀO VIỆC GIẢI NHANH BÀI TOÁN VỀ KIM LOẠI SẮT 13 2.1 NHỮNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CĨ THỂ ÁP DỤNG ĐỂ GIẢI NHANH BÀI TỐN HỐ HỌC: 13 2.1.1 ĐỊNH LUẬT BẢO... nhanh toán hoá học áp dụng định luật bảo toàn như: “ Định luật bảo toàn khối lượng, định luật bảo toàn nguyên tố, định luật bảo toàn electron, định luật bảo tồn điện tích ” Trong q trình áp dụng, ... hỏi học sinh ngồi việc nắm vững kiến thức hố học, có lực tư tốt, kỹ phản ứng nhanh dạng tập trắc nghiệm khác nhau, học sinh phải biết vận dụng phương pháp giải nhanh để giải Một phương pháp giải

Ngày đăng: 20/08/2014, 20:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NĂM 2014 VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ÁP DỤNG GIẢI NHANH CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan