1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công thức giải nhanh bài tập hóa học 2015

17 4,2K 93

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 4,08 MB

Nội dung

NHÓM BIÊN SOẠN 2015 BỘ MÔN: HÓA HỌC CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC CÔNG THỨC GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 12 NĂM 2015 ĐẦY ĐỦ VÀ DỄ HIỂU NHẤT Chủ biên: Lý Thị Kiều An Thái Nguyên, tháng 07 năm 2014 Tài liệu được soạn theo nhu cầu của các bạn học sinh khối trường THPT (đặc biệt là khối 12). Biên soạn theo cấu trúc câu hỏi trong đề thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng của Bộ GDĐT. Tài liệu do tập thể tác giả biên soạn: 1. Cô Lý Thị Kiều An – CLB gia sư Thái Nguyên (Chủ biên). 2. Cao Văn Tú – CN.Mảng Toán – Khoa CNTT – Trường ĐH CNTTTT Thái Nguyên (Đồng chủ biên). 3. Thầy Nguyễn Văn Nam – CLB gia sư Bắc Giang. 4. Ngô Thị Thanh Hoa – SVNC – Khoa Hóa – Trường ĐHSP Thái Nguyên. 5. Vũ Thị Hạnh – SV Khoa CNTT – Trường ĐHSP Thái Nguyên. Tài liệu được lưu hành nội bộ Nghiêm cấm sao chép dưới mọi hình thức. Nếu chưa được sự đồng ý của ban Biên soạn mà tự động post tài liệu thì đều được coi là vi phạm nội quy của nhóm. Tài liệu đã được bổ sung và chỉnh lý lần thứ 1. Tuy nhóm Biên soạn đã cố gắng hết sức nhưng cũng không thể tránh khỏi sự sai xót nhất định. Rất mong các bạn có thể phản hồi những chỗ sai xót về địa chỉ email: ltkan.nhombs2014gmail.com Xin chân thành cám ơn Chúc các bạn học tập và ôn thi thật tốt Thái Nguyên, tháng 07 năm 2014 Bộ phận Duyệt tài liệu TM.Bộ phận Duyệt tài liệu Trưởng Bộ phận Cao Văn Tú Thái Nguyên, tháng 07 năm 2014 TM.Nhóm Biên soạn Trưởng nhóm Biên soạn Lý Thị Kiều An TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN THEO CẤU TRÚC SAU I. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON. II. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG. III. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH. IV. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ. V. PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH. VI. PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG. VII. PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO. VIII. PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI. IX. PHƯƠNG PHÁP TỰ CHỌN LƯỢNG CHẤT. X. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG TRÌNH ION THU GỌN. Chúng tôi dựa trên cấu trúc đề thi của các năm thi Đại học – Cao đẳng tổng hợp nên các phương pháp giải nhanh trắc nghiệm. Ngắn gọn, dễ hiểu và khoa học. I. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON Dạng 1: Cho một kim loại (hoặc hỗn hợp các kim loại) tác dụng với dung dịch acid không có tính oxy hóa mạnh như dung dịch acid HCl, HBr, H2SO4 loãng Phương pháp Công thức 1: Liên hệ giữa số mol kim loại và số mol khí H2 Hoặc 2. = n1.nM1 +n2.nM2 +..... (đối với hỗn hợp kim loại) Trong đó n :hoá trị kim loại Công thức 2: Tính khối lượng muối trong dung dịch mmuối = mkim loại + mgốc acid ( , , ... ) Trong đó, số mol gốc acid được cho bởi công thức: ngốc acid = ∑etrao đổi : điện tích của gốc acid • Với H2SO4: mmuối = mkim loại + 96. • Với HCl: mmuối = mkim loại + 71. • Với HBr: mmuối = mkim loại + 160. Lưu ý: Khi cho một Kim loại hoặc hỗn hợp Kim loại tác dụng với hỗn hợp axit HCl, H2SO4 loãng hoặc hỗn hợp các a xit loãng (H+ đóng vai trò là chất oxy hóa) thì tạo ra muối có số oxy hóa thấp và giải phóng H2. . Chỉ những kim loại đứng trước H2 trong dãy hoạt động hóa học mới tác dụng với ion H+. Kết luận: Kim loại nhường đi n.e và Hiđrô thu về 2 .e Dạng 2: Cho một kim loại (hoặc hỗn hợp các kim loại) tác dụng với dung dịch acid HNO3 loãng, dung dịch acid HNO3 đặc nóng cho ra hỗn hợp khí hợp chất của nitơ như NO2, NO, N2O, N2,hoặc NH3 (tồn tại dạng muối NH4NO3 trong dung dịch). Phương pháp Để áp dụng định luật bảo toàn eledtron, ta ghi các bán phản ứng (theo phương pháp thăng bằng điện tử hoặc phương pháp ionelectron). Gọi ni, xi là hóa trị cao nhất và số mol của kim loại thứ i; nj là số oxy hóa của N trong hợp chất khí thứ j và xj là số mol tương ứng. Ta có:  Liên hệ giữa số mol kim loại và sản phẩm khử: ni.xi = nj.xj  Liên hệ giữa HNO3 và sản phẩm khử: Với N2: Với N2O: Với NO: Với NO2: Với NH4NO3: Liên hệ giữa ion NO và sản phẩm khử (không có sản phẩm khử NH4NO3 ) Tổng số mol NO =10.nN2 + 8.nN2O +3.nNO +1.nNO2  Tính khối lượng muối trong dung dịch: mmuối= mkim loại+ = mkim loại+ 62.e (trao đổi) Bài toàn hồn hợp kim loại tan hết trong HNO3 hoặc H2SO4 không tạo muối amoni NH4NO3 Cần chú ý: HNO3 , H2SO4 đặc nguội không tác dụng với Al, Fe, Cr Sử dụng phương pháp bảo toàn e: Khối lượng muối : (manion tạo muối = manion ban đầu – manion tạo khí) (II) Khối lượng muối : Cần nhớ một số các bán phản ứng sau: 2H+ + 2e → H2 NO3 + e + 2H+ → NO2 + H2O SO42– + 2e + 4H+ → SO2 + 2H2O NO3 + 3e + 4H+ → NO + 2H2O SO42– + 6e + 8H+ → S + 4H2O 2NO3 + 8e + 10H+  N2O + 5H2O SO42– + 8e + 10H+ → H2S + 4H2O 2NO3 + 10e + 12H+ → N2 + 6H2O NO3 + 8e

Trang 1

NHÓM BIÊN SOẠN 2015

BỘ MÔN: HÓA HỌC

CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC

CÔNG THỨC GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 12 NĂM 2015

ĐẦY ĐỦ VÀ DỄ HIỂU NHẤT

Chủ biên: Lý Thị Kiều An

Trang 2

- Tài liệu được soạn theo nhu cầu của các bạn học sinh khối trường THPT (đặc

biệt là khối 12).

- Biên soạn theo cấu trúc câu hỏi trong đề thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng của

Bộ GD&ĐT.

- Tài liệu do tập thể tác giả biên soạn:

1 Cô Lý Thị Kiều An – CLB gia sư Thái Nguyên (Chủ biên).

2 Cao Văn Tú – CN.Mảng Toán – Khoa CNTT – Trường ĐH CNTT&TT

Thái Nguyên (Đồng chủ biên).

3 Thầy Nguyễn Văn Nam – CLB gia sư Bắc Giang.

4 Ngô Thị Thanh Hoa – SVNC – Khoa Hóa – Trường ĐHSP Thái Nguyên.

5 Vũ Thị Hạnh – SV Khoa CNTT – Trường ĐHSP Thái Nguyên.

- Tài liệu được lưu hành nội bộ - Nghiêm cấm sao chép dưới mọi hình thức.

- Nếu chưa được sự đồng ý của ban Biên soạn mà tự động post tài liệu thì đều

được coi là vi phạm nội quy của nhóm.

- Tài liệu đã được bổ sung và chỉnh lý lần thứ 1.

Tuy nhóm Biên soạn đã cố gắng hết sức nhưng cũng không thể tránh khỏi sự

sai xót nhất định

Rất mong các bạn có thể phản hồi những chỗ sai xót về địa chỉ email:

ltkan.nhombs2014@gmail.com !

Xin chân thành cám ơn!!!

Chúc các bạn học tập và ôn thi thật tốt!!!

Trang 3

TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN THEO CẤU TRÚC SAU

phương pháp giải nhanh trắc nghiệm.

Thái Nguyên, tháng 07 năm 2014

Bộ phận Duyệt tài liệu

TM.Bộ phận Duyệt tài liệu

Trưởng Bộ phận

Cao Văn Tú

Thái Nguyên, tháng 07 năm 2014

TM.Nhóm Biên soạn Trưởng nhóm Biên soạn

Lý Thị Kiều An

Trang 4

I PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON

Dạng 1: Cho một kim loại (hoặc hỗn hợp các kim loại) tác dụng với dung dịch acid không có

tính oxy hóa mạnh như dung dịch acid HCl, HBr, H 2 SO 4 loãng

Phương pháp

Công thức 1: Liên hệ giữa số mol kim loại và số mol khí H 2

Hoặc 2.n H2 = n1.nM1 +n2.nM2 +

(đối với hỗn hợp kim loại)

Trong đó n :hoá trị kim loại

Công thức 2: Tính khối lượng muối trong dung dịch

mmuối = mkim loại + mgốc acid (m SO2  , m Cl , m Br ) Trong đó, số mol gốc acid được cho bởi công thức:

ngốc acid = ∑etrao đổi : điện tích của gốc acid

Với H 2 SO 4 : mmuối = mkim loại + 96.n H2

Với HCl: mmuối = mkim loại + 71 n H2

Với HBr: mmuối = mkim loại + 160 n H2

* Lưu ý:

- Khi cho một Kim loại hoặc hỗn hợp Kim loại tác dụng với hỗn hợp axit HCl,

số oxy hóa thấp và giải phóng H 2 2M  2nH  2M nnH2

với ion H +

2.n H2 = n nkim loại

Trang 5

* Kết luận: Kim loại nhường đi n.e và Hiđrụ thu về 2 e

Dạng 2: Cho một kim loại (hoặc hỗn hợp cỏc kim loại) tỏc dụng với dung dịch acid HNO 3 loóng, dung dịch acid HNO 3 đặc núng cho ra hỗn hợp khớ hợp chất của nitơ như NO 2 , NO,

N 2 O, N 2 ,hoặc NH 3 (tồn tại dạng muối NH 4 NO 3 trong dung dịch).

Phương phỏp

Để ỏp dụng định luật bảo toàn eledtron, ta ghi cỏc bỏn phản ứng (theo phương phỏp thăng bằng điện tử hoặc phương phỏp ion-electron) Gọi ni, xi là húa trị cao nhất và số mol của kim loại thứ i; nj là số oxy húa của N trong hợp chất khớ thứ j và xj là số mol tương ứng Ta cú:

 Liờn hệ giữa số mol kim loại và sản phẩm khử:

n i x i = n j x j

Liờn hệ giữa HNO 3 và sản phẩm khử:

Với N 2: n HNO3  2 n N2  2 ( 5  0 ).n N2

Với N 2 O: n HNO3  2 n N2O  2 ( 5  1 ).n N2O

Với NO: n HNO n NO ( 5 2 ).n NO

3   

Với NO 2: n HNO3 n NO2 (5 4). n NO2

Với NH 4 NO 3: n HNO3  2 n NH4NO3  ( 5  3 ).n NH4NO3

Liờn hệ giữa ion NO- và sản phẩm khử (khụng cú sản phẩm khử NH4NO3 )

Tổng số mol NO- =10.nN2 + 8.nN2O +3.nNO +1.nNO2

 Tớnh khối lượng muối trong dung dịch:

m muối = m kim loại +

3

NO

Cõ̀n chú ý: - HNO3 , H2SO4 đặc nguụ̣i khụng tỏc dụng với Al, Fe, Cr

- Sử dụng phương phỏp bảo toàn e:

enhận (kim loại) echo (chất khí)

- Khối lượng muối NO : (m-3 anion tạo muối = manion ban đõ̀u – manion tạo khớ) (II)

3

3

kim loại muối NO (trong muối)

e trao đổi

NO (trong muối kim loại )

+

2

2

kim loại

e trao đổi

SO (trong muối kim loại )

+

- Cần nhớ một số cỏc bỏn phản ứng sau:

2H+ + 2e → H2 NO3- + e + 2H+ → NO2 + H2O

SO42– + 2e + 4H+ → SO2 + 2H2O NO3- + 3e + 4H+ → NO + 2H2O

SO42– + 6e + 8H+ → S + 4H2O 2NO3- + 8e + 10H+  N2O + 5H2O

SO42– + 8e + 10H+ → H2S + 4H2O 2NO3- + 10e + 12H+ → N2 + 6H2O

NO3- + 8e + 10H+ → NH4+ + 3H2O

* Lưu ý:

- Kim loại cú nhiều số oxy húa khỏc nhau khi phản ứng với dung dịch acid HNO 3 loóng, dung

dịch acid HNO 3 đặc núng sẽ đạt số oxy húa cao nhất

Trang 6

- Hầu hết các kim loại phản ứng được với HNO 3 đặc nóng (trừ Pt, Au) và HNO 3 đặc nguội (trừ

Pt, Au, Fe, Al, Cr…), khi đó N +5 trong HNO 3 bị khử về các mức oxy hóa thấp hơn trong những hơn chất khí tương ứng

- Các kim loại tác dụng với ion 

3

NO trong môi trường axit H + xem như tác dụng với HNO 3

Các kim loại Zn, Al tác dụng với ion

3

NO trong môi trường kiềm OH - giải phóng NH 3

Dạng 3: Cho một kim loại (hoặc hỗn hợp các kim loại) tác dụng với một dung dịch acid acid

H 2 SO 4 đặc nóng cho sản phẩm là khí SO 2 (khí mùi sốc), S (kết tủa màu vàng), hoặc khí H 2 S (khí mùi trứng thối).

Phương pháp

Để áp dụng định luật bảo toàn electron, ta ghi các bán phản ứng (theo phương pháp thăng bằng điện tử hoặc phương pháp ion-electron) Gọi ni, xi là hóa trị cao nhất và số mol của kim loại thứ i; nj là số oxy hóa của S trong sản phẩm khử thứ j và xj là số mol tương ứng Ta có:

 Liên hệ giữa số mol kim loại và sản phẩm khử:

n i x i = n j x j

Liên hệ giữa H 2 SO 4 và sản phẩm khử:

4

2SO H

n số mol sản phẩm khử + 21 số mol electron nhận

2

1

SO SO

SO

Với S: n H SO n S ( 6 0 ).n S

2

1

4

Với H 2 S: n H2SO4 n H2S ( 6 2 ).n H2S

2

1

 Tính khối lượng muối trong dung dịch:

mmuối = mkim loại+ m SO2  = mkim loại+ 96.21 e (trao đổi)

* Lưu ý:

- Kim loại có nhiều số oxy hóa khác nhau khi phản ứng với dung dịch acid H 2 SO 4 đặc nóng sẽ đạt số oxy hóa cao nhất

- Hầu hết các kim loại phản ứng được với H 2 SO 4 đặc nóng (trừ Pt, Au) khi đó S +6 trong

H 2 SO 4 đặc nóng bị khử về các mức oxy hóa thấp hơn trong những sản phẩm như là khí

SO 2 , H 2 S hoặc S.

- Mốt số kim loại như Al, Fe, Cr, …thụ động trong H 2 SO 4 đặc nguội

Dạng 4: Tính nhanh khối lượng muối tạo thành trong phản ứng oxy hóa khử.

Phương pháp

Trong các phản ứng oxy hóa khử, sản phẩm tạo thành có chứa các muối mà ta thường gặp

như muối sunfat SO 4 2- (có điện tích là -2), muối nitrat NO 3-, ( có điện tích là -1), muối halogen X

-( có điện tích là -1), Thành phần của muối gồm caction kim loại -(hoặc cation NH 4+),và anion gốc acid Muốn tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch ta tính như sau:

mmuối = mkim loại + mgốc acid Trong đó: mgốc acid = Mgốc acid e (nhận)/(số điện tích gốc acid)

Trang 7

Dạng 5: Dạng toán trong dung dịch nhiều chất khử, nhiều chất oxy hóa mà sự trao đổi

electron xảy ra đồng thời (thường gặp là dạng toán kim loại này đẩy kim loại khác ra khỏi dung dịch muối).

Phương pháp

* Lưu ý:

- Tính số mol kim loại và ion kim loại trong muối và số mol electron tương ứng

- So sánh số mol electron nhường và nhận để xác định chất dư và chất hết

- Xác định chất rắn và tính toán

Dạng 1: Kim loại ( hoặc hỗn hợp kim loại ) tác dụng với axit HX ( HCl, HBr )

Phương pháp

Phương trình: Kim loại ( hh KL ) + HX → Muối + H 2 ↑

ĐLBT khối lượng: mkim loại + maxit HX = mmuối + m H2

Ta có: nHX = 2.n H2 ; nX = 2.n H2

Dạng 2: Kim loại ( hh KL ) tác dụng với H 2 SO 4 loãng

Phương pháp

Phương trình: Kim loại + H2SO4loãng → Muối + H 2 ↑

ĐLBT khối lượng: mkim loại + maxit = mmuối + m H2

Ta có: n H SO4 n H2

Dạng 3: Oxit KL ( hh Oxit KL ) bị khử bởi CO

Phương pháp

Phương trình: M x O yyCOxMyCO2

Bản chất của phản ứng: O (trong oxit ) + CO →CO2

ĐLBT khối lượng: m M O m CO m M m CO2

y

Ta có: n COn CO

2 nO (trong oxit )

* Lưu ý:

- Các kim loại kiềm, kiềm thổ và Al không tham gia phản ứng này.

- Khối lượng chất rắn giảm sau phản ứng là khối lượng oxi ( trong oxit) bị mất và tách ra chuyển đến CO: ∆mrắn giảm = mO (của oxit)

Dạng 4: Oxit KL (hh oxit KL ) bị khử bởi H 2

Phương pháp

Trang 8

Bản chất của phản ứng: O(trong oxit ) + H2 → H2O

ĐLBT khối lượng: m M O m H m M m H O

y

* Lưu ý:

- Các kim loại kiềm, kiềm thổ và Al không tham gia phản ứng này

Ta có: n H2On H2 nO (trong oxit )

Khối lượng chất rắn giảm sau phản ứng là khối lượng oxi ( trong oxit) bị mất và tách ra chuyển đến H2O : ∆mrắn giảm = mO ( của oxit)

Dạng 5: Oxit KL (hh oxit KL ) tác dụng với H 2 SO 4 loãng

Phương pháp

ĐLBT khối lượng: 

y

x O M

m maxit = mmuối + m H O

2

Ta có: n H SO n H O

2 4

2 

Ta thấy vị trí nguyên tử O bị thay bởi gốc 2 

4

SO

Dạng 6: Oxit KL (hh oxit KL ) phản ứng với axit HX

Phương pháp

ĐLBT khối lượng: m M O m axit m muoi m H O

y

Ta có: n H O n HX

2

1

Dạng 7: Oxit KL tác dụng với axit HNO 3

Phương pháp

Oxit của kim loại có hóa trị cao nhất

ĐLBT khối lượng: m M O m axit m muoi m H O

y

1

HNO O

Nội dung:

Tổng số mol điện tích dương = tổng số mol điện tích âm

n e n e

Tổng số điện tích trước phản ứng = tổng số điện tích sau phản ứng

y-Biểu thức: m.n M m  ( n).n N n  (  x).n X x  (  y).n Y ↔ m.n M m n.n N n x.n X x  y.n Y y

Trang 9

Trong đó: là giá trị tuyệt đối của điện tích.

Bảo toàn khối lượng điện tích:

Khối lượng chất tan trong dung dịch = Khối lượng các ion

m châ ttan m ion

1.Kiến thức căn bản.

- Chất A x B y với số mol là a

+ Số mol nguyên tử A = a.x ( mol )

+ Số mol nguyên tử B =a.y ( mol )

Ví dụ: Cho 0,01 mol H2SO4  n SO2  = n H2SO4 còn n H 2n H2SO4

-Chất A x B y với số mol A trong hợp chất là a

Số mol hợp chất A x B y= a x ( mol )

- Chất A x B y với số mol là a

Số mol nguyên tử A x= a ( mol )

Số mol nguyên tử B y= a ( mol )

Ví dụ: Cho 0,04 mol n CO2 0 , 04

2 

O

n

-Chất A x(BC)y với số mol là a

Số mol của nhóm nguyên tử (BC)ya(mol)

2 Phương pháp giải.

- Kim loại hoặc hỗn hợp kim loại tác dụng với axit HNO3

M + HNO3 Muối + NO + NO2+ H2O

-Bảo toàn số mol:

n N trước phản ứng = n N sau phản ứng  n NHNO3 = n NMuoi n NNO n NNO2

-Bảo toàn số mol:

m N trước phản ứng = m N sau phản ứng m NHNO3 m NMuoi m NNO m NNO2

* Lưu ý:

Một số công thức cần nhớ:

- Khối lượng phân tử bằng tổng khối lượng phân tử của các nguyên tử có trong phân tử:

Ví dụ: M H SO 2 M H M S 4 M O 2 1 32 4 16 98đvC

4

- Mối liên hệ giữa khối lượng mol (M ) và khối lượng chất ( m) có đơn vị bằng mol ( n) và bằng gam:

n

m

M 

- Thể tích mol chất khí – tỉ khối – khối lượng riêng:

+ Thể tích mol chất khí

Định luật Avogadro: Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất những thể tích khí bằng nhau đều

chứa cùng một số mol như nhau:

VA = VB A B

const p

t   n  n

 

 0 ,

bằng 22,4 dm3 ( hay 22,4 lít )

n V l V 22 , 4 n

4 , 22

) (

0

Trang 10

-Nếu không ở điều kiện tiêu chuẩn:

n R PV T

.

 Với R = 22273,4 ≈ 0,082 ( gọi là hằng số khí )

- Tỉ khối của khí A so với khí B ( kí hiệu d A B) là tỉ số khối lượng của một thể tích khí A so với

khối lượng của cùng một thể tích khí B ở điều kiện nhiệt độ và áp suất như nhau chính bằng tỉ số giữa hai khối lượng mol:

B B A B

A B

A B

A

M

M M n

M n m

m

Phạm vi áp dụng :

Phương pháp bảo toàn nguyên tố có thể giải quyết được nhiều dạng bài tập liên quan đến phản

ứng trong hóa vô cơ cũng như trong hóa hữu cơ.

Một số dạng bài tập thường dùng bảo toàn nguyên tố là :

+Ion Al 3+ , Zn 2+ tác dụng với dung dịch kiềm (NaOH, Ba(OH) 2 , ).

+ Đốt cháy hợp chất, thường là hợp chất hữu cơ.

+ Thủy phân không hoàn toàn peptit.

Bảng tính nhanh số mol nguyên tố, nhóm nguyên tố trong phản ứng:

Có thể tính nhanh số mol nguyên tố, nhóm nguyên tố như sau :

Số mol nguyên tố X hoặc nhóm nguyên tố X = số nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử X trong

Bảng tính nhanh số mol nguyên tố, nhóm nguyên tố

Ba(OH)2

2

Ba(OH)

n nBa2  nBa(OH)2; nOH 2nBa(OH)2

H2SO4

2 4

H SO

4

n   2n ; n   n

Fe2(SO4)3

2 4 3

Fe (SO )

4

n   2n ; n   3n

Al2O3

2 3

Al O

n nAl3  2nAl O2 3; nO2  3nAl O2 3

CxHyOzNt nC H O Nx y z t nC x.nC H O Nx y z t; nHy.nC H O Nx y z t;

x y z t x y z t

n z.n ; n t.n

Ala-Ala-Ala nAla Ala Ala  n Ala  3n Ala Ala Ala 

n nAla 2nAla-Gly-Ala-Val-Gly-Val ;

Gly Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val

n 2n

Đối với các chất khác ta tính tương tự.

Trang 11

Dạng 1: Xác định trị số trung bình

Phương pháp

Khi đã biết các trị số Xi và ni, thay vào

n

i i

i l n i

i l

X n x

n

dễ dàng tìm được X

Dạng 2: Bài toán hỗn hợp nhiều chất có tính chất hoá học tương tự nhau

Phương pháp

Thay vì viết nhiều phản ứng hoá học với nhiều chất, ta gọi một công thức chung đại diện cho hỗn hợp  Giảm số phương trình phản ứng, qua đó làm đơn giản hoá bài toán

Dạng 3: Xác định thành phần % số moi các chất trong hỗn họp 2 chất

Phương pháp

Gọi a là % số mol của chất X  % số mol của Y là (100 - a) Biết các giá trị Mx MY và M dễ dàng tính được a theo biểu thức:

M a M (100 a) M

100

Dạng 4: Xác định 2 nguyên tố X, Y trong cùng chu kỳ hay cùng phân nhóm chính của bảng hệ thống tuần hoàn

Phương pháp

Nếu 2 nguyên tố là kế tiếp nhau: xác định được Mx < M< MY  X, Y

Nếu chưa biết 2 nguyên tố là kế tiếp hay không: trước hết ta tìm M  hai nguyên tố có khối lượng mol lớn hơn và nhỏ hơn M Sau đó dựa vào điều kiện của đề bài để kết luận cặp nghiệm

thoả mãn Thông thường ta dễ dàng xác định được nguyên tố thứ nhất, do chỉ có duy nhất 1 nguyên tố có khối lượng mol thoả mãn Mx < M hoặc M < MY; trên cơ sở số mol ta tìm được chất thứ hai qua mối quan hệ với M

Dạng 5: Xác định công thức phân tử của hỗn hợp 2 chất hữu cơ

Phương pháp

Nếu 2 chất là kê tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng :

* Dựa vào phân tử khối trung bình : có MY = Mx + 14, từ dữ kiện đề bài xác định được

Mx < M < Mx +14  Mx  X, Y

* Dựa vào số nguyên tử C trung bình: có Cx < C < CY = Cx + 1  Cx

* Dựa vào số nguyên tử H trung bình: có Hx < H < HY = Hx + 2  HX

Nếu chưa biết 2 chất là kế tiếp hay không:

Trang 12

Dựa vào đề bài  đại lượng trung bình X  hai chất có X lớn hơn và nhỏ hơn X Sau đó dựa

vào điều kiện của đề bài để kết luận cặp nghiệm thoả mãn Thông thường ta dễ dàng xác định được chất thứ nhất, do chỉ có duy nhất 1 chất có đại lượng X thoả mãn XX < X hoặc X < XY; trên cơ sở về số mol ta tìm được chất thứ hai qua mối quan hệ với X.

Nếu chưa biết hai chất có cùng thuộc một dãy đồng đẳng hay không Thông thường chỉ cần sử

dụng một đại lượng trung bình; trong trường hợp phức tạp hơn phải kết hợp sử dụng nhiều đại

lượng

Một số chú ý quan trọng

* Theo tính chất toán học luôn có: min(Xi) < X < max(Xi)

* Nếu các chất trong hỗn hợp có số mol bằng nhau  trị trung bình đúng bằng trung bình cộng,

và ngược lại

* Nếu biết tỉ lệ mol các chất thì nên chọn số mol của chất có số một ít nhất là 1  số mol các chất còn lại  X

* Nên kết hợp sử dụng phương pháp đường chéo.

* Với các bài toán kim loại mạnh đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của nó

Giả sử có một thanh kim loại A với khối lượng ban đầu là a gam A đứng trước kim loại B trong dãy điện hóa và A không phản ứng với nước ở điều kiện thường Nhúng A vào dung dịch muối của kim loại B Sau một thời gian phản ứng thì nhấc thanh kim loại A ra

+ Nếu MA < MB thì sau phản ứng khối lượng thanh kim loại A tăng:

mA tăng = mB - mA tan = mdd giảm nếu tăng x% thì mA tăng = x%.a

+ Nếu MA > MB thì sau phản ứng khối lượng thanh kim loại A giảm

mA giảm = mA tan - mB = mdd tăng nếu giảm y% thì mA giảm = y%.a

Ví dụ trong phản ứng: MCO3 + 2HCl  MCl2 + H2O + CO2

Ta thấy rằng khi chuyển 1 mol MCO3 thành MCl2 thì khối lượng tăng

(M + 235,5)  (M + 60) = 11 gam

và có 1 mol CO2 bay ra Như vậy khi biết lượng muối tăng, ta có thể tính lượng CO2 bay ra

Cụ thể :

- Dựa vào phương trình tìm sự thay đổi về khối lượng của 1 mol A → 1mol B hoặc chuyển từ x

mol A → y mol B (với x, y là tỉ lệ cân bằng phản ứng).

Một số chú ý quan trọng

* Phản ứng của đơn chất với oxi :

* Phản ứng phân huỷ:

* Phản ứng của kim loại với axit HCl, H2SO4 loãng

Ngày đăng: 24/07/2014, 16:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tính nhanh số mol nguyên tố, nhóm nguyên tố trong phản ứng: - Công thức giải nhanh bài tập hóa học 2015
Bảng t ính nhanh số mol nguyên tố, nhóm nguyên tố trong phản ứng: (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w