1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH YKK VIỆT NAM

43 1.1K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.1.1 Sự phát triển của công ty qua các thời kỳ:

  • 1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh và sơ đồ tổ chức công ty

    • 1.2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh

      • 1.2.1.1 Sản phẩm chính

    • 1.2.3 Các quy định chung trong lao động của công ty

      • 1.2.3.1 Quy định của công ty:

      • 1.2.3.2 Quy định về phòng cháy chữa cháy

      • 1.2.3.3 An toàn lao động và vệ sinh lao động

  • 1.3 Tình hình tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH YKK Việt Nam.

    • 2.1.2 Công việc tìm hiểu được từ thực tế

    • 2.2.1 Kế toán tiền lương và phụ cấp có tính chất lương

      • 2.2.1.1 Khái niệm: Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động mà người lao động đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh và được thanh toán theo kết quả lao động cuối cùng. Tiền lương của người lao động được xác định hai cơ sở chủ yếu là số lượng và chất lượng lao động của mỗi người.

      • 2.2.1.2 Tài khoản sử dụng

    • 2.2.3 Kế toán trích trước tiền lương nghỉ phép

    • 2.2.4 Tình hình lao động tại công ty TNHH YKK 3/2014 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau.

  • 3.2 Mối quan hệ các nhân viên trong DN:

  • 3.3 Học hỏi từ các các quy định nơi thực tập

  • 3.4 Đánh giá mối liên hệ giữa lý thuyết và thực tiễn

    • 3.4.1 Mối liên hệ giữa lý thuyết và thực tiễn

    • 3.4.2 Những điều đã làm được

    • 3.4.3 Những điều chưa làm được

  • 3.5 Sự hỗ trợ của cán bộ công ty.

Nội dung

hạch toán chi phí về lao động cũng giúp việc xác định nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nước. đồng thời nhà nước cũng ra nhiều quyết định liên quan đến việc trả lương và các chế độ tính lương cho người lao động. Trong thực tế mỗi doanh nghiệp có đặc thù sản xuất và lao động riêng, cho nên cách thức hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương ở mỗi doanh nghiệp cũng sẽ có sự khác nhau. Từ sự khác nhau này mà có sự khác biệt trong kết quả sản xuất kinh doanh của mình.

Báo cáo Tốt nghiệp GVHD: VƯU THỊ THU THỦY MỤC LỤC 1.1.1 Sự phát triển của công ty qua các thời kỳ: 3 1.2 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY 4 1.2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh 4 1.2.1.1 Sản phẩm chính 4 1.2.3 Các quy định chung trong lao động của công ty 9 1.2.3.1 Quy định của công ty: 9 1.2.3.2 Quy định về phòng cháy chữa cháy 10 1.2.3.3 An toàn lao động và vệ sinh lao động 11 1.3 TÌNH HÌNH TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH YKK VIỆT NAM 11 2.1.2 Công việc tìm hiểu được từ thực tế 15 2.2.1 Kế toán tiền lương và phụ cấp có tính chất lương 15 2.2.1.1 Khái niệm: Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động mà người lao động đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh và được thanh toán theo kết quả lao động cuối cùng. Tiền lương của người lao động được xác định hai cơ sở chủ yếu là số lượng và chất lượng lao động của mỗi người 15 2.2.1.2 Tài khoản sử dụng 16 2.2.3 Kế toán trích trước tiền lương nghỉ phép 21 2.2.4 Tình hình lao động tại công ty TNHH YKK 3/2014 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau 28 3.2 MỐI QUAN HỆ CÁC NHÂN VIÊN TRONG DN: 38 3.3 HỌC HỎI TỪ CÁC CÁC QUY ĐỊNH NƠI THỰC TẬP 39 3.4 ĐÁNH GIÁ MỐI LIÊN HỆ GIỮA LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 39 3.4.1 Mối liên hệ giữa lý thuyết và thực tiễn 39 3.4.2 Những điều đã làm được 40 3.4.3 Những điều chưa làm được 40 3.5 SỰ HỖ TRỢ CỦA CÁN BỘ CÔNG TY 40 SVTH: Võ Thị Ánh Nguyệt Báo cáo Tốt nghiệp GVHD: VƯU THỊ THU THỦY LỜI MỞ ĐẦU  Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước ta hiện nay, các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp có quyền tổ chức và thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của mình một cách độc lập tự chủ theo quy định của pháp luật. Họ phải tự hạch toán và đảm bảo doanh nghiệp mình hoạt động có lợi nhuận, và phát triển lợi nhuận đó, từ đó nâng cao lợi ích của doanh nghiệp, của người lao động. Đối với nhân viên, tiền lương là khoản thù lao của mình sẽ nhận được sau thời gian làm việc tại công ty. Còn đối với công ty đây là một phần chi phí bỏ ra để có thể tồn tại và phát triển được. Một công ty sẽ hoạt động và có kết quả tốt khi hết hợp hài hòa hai vấn đề này. Do vậy việc hạch toán tiền lương là một trong những công cụ quản lý quan trọng của doanh nghiệp. Hạch toán chính xác chi phí về lao động có ý nghĩa cơ sở căn cứ để xác định nhu cầu về số lượng, thời gian lao động và xác định kết quả lao động. Qua đó nhà quản trị quản lý được chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm. Mặt khác, công tác hạch toán chi phí về lao động cũng giúp việc xác định nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nước. đồng thời nhà nước cũng ra nhiều quyết định liên quan đến việc trả lương và các chế độ tính lương cho người lao động. Trong thực tế mỗi doanh nghiệp có đặc thù sản xuất và lao động riêng, cho nên cách thức hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương ở mỗi doanh nghiệp cũng sẽ có sự khác nhau. Từ sự khác nhau này mà có sự khác biệt trong kết quả sản xuất kinh doanh của mình. Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH YKK, em quyết định chọn đề tài “kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH YKK” SVTH: Võ Thị Ánh Nguyệt Trang 1 Báo cáo Tốt nghiệp GVHD: VƯU THỊ THU THỦY Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH YKK VIỆT NAM 1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty •Giới Thiệu Về Công Ty - Tên gọi của công ty: Công Ty TNHH YKK VIỆT NAM - Tên giao dịch quốc tế: YKK VIET NAM Company Limited - Viết tắt: YKK VN CO.LTD - Tổng Giám đốc: Ông TORU SHIKITA - Địa chỉ: Lô 104-106-108 Khu Công Nghiệp Amata Thành Phố Biên Hòa Tỉnh Đồng Nai. - Điện thoại: 061 3936073 - Fax: 061 3936075 - Mã số thuế: 3600255100 - Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất dây kéo khóa - Vốn điều lệ: 35.000.000 USD 1.1 Lịch sử hình thành công ty YKK được thành lập ở Nhật Bản, là một công ty sản xuất dây kéo vào những năm 1934 bởi ông Tadao Yoshida. Hiện nay công ty YKK có 251 nhà máy và văn phòng tại 60 quốc gia trên thế giới. Trong những năm đầu, ông Yoshida đã chỉnh sửa tên công ty của mình, nó được gọi là Yoshida Kogyo Kabushikikisha – hay “YKK” cho ngắn. Công ty TNHH YKK Việt Nam thành lập năm 1998, tại khu công nghiệp AMATA tỉnh Đồng Nai và là công ty sản xuất dây kéo khóa thứ 10 trong ASAO SVTH: Võ Thị Ánh Nguyệt Trang 2 Báo cáo Tốt nghiệp GVHD: VƯU THỊ THU THỦY (Asean South Asia & Oceania).Trụ sở chính tại: 2A – 4A Tôn Đức Thắng, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. YKK Việt Nam đã đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng một cách chính xác, nhanh chóng và kịp thời. Để làm được điều đó ban lãnh đạo của công ty trong những năm qua đã tập trung xây dựng và phát triển 4 lĩnh vực then chốt sau: đầu tiên là tăng cường tiếp thị để đáp ứng nhu cầu toàn cầu của các khách hàng; Thứ hai là tăng năng lực sản xuất, đòi hỏi và đổi mới dây chuyền sản xuất để tăng năng suất; Thứ ba là để cải thiện hệ thống thông tin nhanh chóng đáp ứng với những thay đổi thị trường và cho việc phân tích chiến lược kinh doanh; Thứ tư là phấn đấu hướng tới các tiêu chuẩn đẳng cấp thế giới như việc đạt được ISO 9001:2008, ISO 14001:2004, OHSAS 1800:2700, ISO 21001 và chứng nhận Oeko-Tex. Trong khi nhiều công ty khác lao vào việc đa dạng hóa chủng loại sản phẩm, thì từ năm 1934 đến nay, YKK chỉ sản xuất và kinh doanh độc nhất mặt hàng phéc-mơ- tuya (dây kéo khóa) Hiện tại, YKK Việt Nam đang đóng góp một tỷ lệ lớn cho ngành may mặc Việt Nam. Là một thương hiệu đã được xây dựng trong 70 năm qua và bây giờ là một thương hiệu đi tiên phong trong ngành công nghiệp này YKK Việt Nam vẫn đang cải thiện và củng cố cơ cấu tổ chức, nâng cao chất lượng để vượt lên trên sự mong đợi cũng như sự thỏa mãn của khách hàng. 1.1.1 Sự phát triển của công ty qua các thời kỳ: Năm 1998: Công ty TNHH YKK Việt Nam đã được thành lập tại khu công nghiệp AMATA tỉnh Đồng Nai, vốn đầu tư 100% từ Nhật Bản, có văn phòng đại diện Miền Nam tại: 2A-4A Tôn Đức Thắng, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. (Giấy phép đăng ký số : 1810173333 cấp ngày 05/04/1998 do Ban Quản Lý Khu CN Đồng Nai). YKK Việt Nam là công ty sản xuất dây kéo khóa thứ 10 trong ASAO. Lúc này YKK Việt Nam chỉ kinh doanh mặt hàng truyền thống đó là dây kéo khóa (zipper or slide fastener). Năm 2002: Công ty YKK Việt Nam hoạt động với một nhà xưởng sản xuất chính tại thành phố Biên Hòa và hai trụ sở kinh doanh chính đó là: SVTH: Võ Thị Ánh Nguyệt Trang 3 Báo cáo Tốt nghiệp GVHD: VƯU THỊ THU THỦY Văn phòng đại diện Miền Nam: 2A-4A Tôn Đức Thắng, Quận 1,Thành phố Hồ Chí Minh. Văn phòng đại diện Miền Bắc: 1A Đào Duy Anh, Quận Đống Đa, Hà Nội. Năm 2011 : Công ty TNHH YKK Việt Nam quyết định đầu tư thêm nhà máy thứ hai tại đường N2 (Long Thọ 1), KCN Nhơn Trạch 3 – Giai đoạn 2, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. Một điểm đặc biệt là ngoài việc phát triển về thị trường, YKK Việt Nam đã phát triển cả về quy mô sản xuất lẫn loại hình sản phẩm, sản xuất nút quần (button) đã được YKK Việt Nam đầu tư và sản xuất, đây là một nét mới so với tất cả các công ty YKK khác trong tập đoàn của mình. Hiện nay, YKK Việt Nam đang thể hiện được sức mạnh và vị thế của mình không chỉ trong thị trường nội địa mà còn trên toàn thế giới. Tuy vậy, YKK Việt Nam vẫn không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và sáng tạo ra nhiều sản phẩm mang tính công nghệ cao, đáp ứng cho lĩnh vực thời trang. •Quy mô công ty  Số lượng lao động: Đến thời điểm 31/12/2013 Công ty TNHH YKK Việt Nam có tất cả là 2.000 lao động bao gồm cả nhân viên văn phòng và công nhân đến từ khắp các tỉnh thành từ Bắc tới Nam, nhưng đa số tập trung ở miền Nam, đặc biệt là Đồng Nai  Tổng diện tích khuôn viên, nhà xưởng Để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh hằng ngày, đến thời điểm hiện tại công ty có tổng diện tích khuôn viên là 198,000m 2 .Trong đó diện tích nhà xưởng là 160,000m 2  Thị trường tiêu thụ Thị trường tiêu thụ của công ty rất đa dạng, ngoài thị trường tiêu thụ trong nước, công ty còn xuất khẩu ra nhiều nước trên thế giới 1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh và sơ đồ tổ chức công ty 1.2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh 1.2.1.1 Sản phẩm chính - Sản xuất các loại dây khóa kéo và các sản phẩm khác liên quan đến nguyên phụ liệu ngành may. SVTH: Võ Thị Ánh Nguyệt Trang 4 Báo cáo Tốt nghiệp GVHD: VƯU THỊ THU THỦY - Cho thuê các loại máy hỗ trợ cho việc sử dụng và lắp đặt dây kéo. - Nhập khẩu và bán các sản phẩm thương mại khác. 1.2.1.2 Nguyên liệu đầu vào - Chỉ, cước , sắt,vải, - Thuốc nhuộm và sơn - Và những cái khuôn để sử dung dệt 1.2.1.3 Quy trình sản xuất dây kéo khóa tại công ty Sơ đồ 1.1 Quy trình công nghệ sản xuất tại công ty TNHH YKK Việt Nam (Nguồn: Phòng Quản lý sản xuất Công ty) • Các công đoạn sản xuất Nguyên vật liệu: Xác định thành phần của nguyên liệu như chỉ, cước, sắt và các nguyên liệu hóa chất như: sơn và thuốc nhuộm các chất liệu tổng hợp. Nguyên liệu đầu vào là từ nhà cung cấp về sẽ được các nhân viên từ bộ phận thu mua phụ trách. Sau đó, nhập kho những nguyên vật liệu này xuống kho sản xuất. SVTH: Võ Thị Ánh Nguyệt Trang 5 Nhuộm Phụ liệu Kiểm tra thành phẩm Lắp ráp thành phẩm Thành phẩm hoàn chỉnh Tiêu thụ Dệt Sơn Nguyên vật liệu Báo cáo Tốt nghiệp GVHD: VƯU THỊ THU THỦY Dệt: chỉ và cước được vào máy đê dệt ra các tép chạy xuống máy ép để cho ra nhưng tép chỉ và cước thật chắc và các nhân viên giao nhận hàng lấy ra xưởng, để giao cho công nhân sản xuất ra sản phẩm Nhuộm: Sau khi sản phẩm được đệt xong sẽ vận chuyển xuống xưởng nhuộm, và đem đi nhuộm. Những sản phẩm sẽ được đưa vào những cái thùng chứa đã pha sẵn những màu theo quy định của tổ trưởng Sơn: sắt và nhựa được đưa vào máy dập sẽ cho ra những cái khóa lineder rồi chay ra những cái khuôn để phun sơn, vá sau đó được chạy qua mốt máy thổi để lớp sơn khô rồi chuyển tiếp xuông xưởng lắp láp thành phẩm. Lắp ráp thành phẩm: Từ những tép chỉ, tép cước và những cái khóa lineder được máy may, may lại chạy xuống chuyền và kiểm tra lỗi sai xót. Kiểm tra thành phẩm: sau khi đã lắp ráp sản phẩm, kiểm tra. Nhân viên kiểm tra lại nhưng sản đã được lắp ráp (thiếu, thừa) rồi đem đi đóng gói do nhân viên QC kiểm tra. Thành phẩm hoàn chỉnh: sản phẩm đã được QC kiểm tra được đóng gói và bỏ thùng xuất đi tiêu thụ. Được đưa vào xưởng hoàn thành Tiêu Phụ: các nhà phân phối và khách hàng tiêu dùng. Sản phẩm nhập kho sau đó được chuyển sang bộ phận bán hàng để tiêu thụ 1.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty •Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý : Bộ máy tổ chức của Công ty YKK được tổ chức khá đơn giản nhưng đầy đủ các phòng ban cần thiết để đảm bảo thực hiện tốt chiến lược và kế hoạch kinh doanh. Mô hình tổ chức của công ty là mô hình trực tuyến tham mưu: Trên là giám đốc, phó giám đốc; dưới là các phòng ban chức năng. Đặc biệt là văn phòng làm việc được thiết kế theo hình thức văn phòng mở, thuận tiện cho công tác quản lý nhân sự và hỗ trợ nhau trong công việc giữa các phòng ban. SVTH: Võ Thị Ánh Nguyệt Trang 6 Báo cáo Tốt nghiệp GVHD: VƯU THỊ THU THỦY Sơ đồ 1.2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty TNHH YKK Việt Nam. (Nguồn: Tài liệu phòng Kế toán Công ty TNHH YKK Việt Nam).  Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của các bộ phận : Giám đốc công ty: Là đại diện pháp nhân có quyền cao nhất trong Công ty, chịu trách nhiệm mọi hoạt động của đơn vị mình quản lý và làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước theo quyết định hiện hành. Giám đốc điều hành Công ty theo chế độ một thủ trưởng, có quyền quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Công ty theo nguyên tắc tinh giảm, gọn nhẹ đảm bảo cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Phòng kinh doanh: Thực hiện công việc marketing và bán hàng. Tìm khách hàng để ký kết các hợp đồng gia công may mặc và mua bán, chịu trách nhiệm hoàn thiện chứng từ giao cho khách hàng và đôn đốc việc thanh toán với khách hàng nước ngoài, cùng với các phòng ban chức năng thực hiện các hợp đồng đã ký kết. Phòng Xuất nhập khẩu: Giao thương quốc tế và hợp tác quốc tế. Thực hiện các dịch vụ kinh doanh xuất nhập khẩu. Định hướng chiến lược hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty. Theo dõi chặt chẽ và nắm bắt kịp thời tình hình thị trường, giá cả, nhu cầu hàng hóa xuất nhập khẩu để tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc trong việc đàm phán tiến tới ký kết các hợp đồng kinh tế. Nghiên cứu theo dõi các chủ trương chính sách xuất nhập khẩu, thuế của Nhà nước ban hành để tổ chức triển khai và thực hiện đúng quy định. Chịu trách nhiệm dự thảo, lập các hợp đồng ngoại thương. Tìm hiểu thị trường trong và ngoài nước để xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện SVTH: Võ Thị Ánh Nguyệt Trang 7 PHÒNG KẾ TOÁN BP DỆT PHÒNG IT PHÒNG NHÂN SỰ PHÒNG QC BỘ PHẬN BÁN HÀNG BP SƠN PHÒNG MUA HÀNG BP HOÀN THÀNH BỘ PHẬN SẢN XUẤT BP NHUỘM PHÒNG KẾ HOẠCH PHÒNG KINH DOANH PHÒNG XNK BP KHO GIÁM ĐỐC Báo cáo Tốt nghiệp GVHD: VƯU THỊ THU THỦY phương án kinh doanh xuất nhập. Thực hiện cung cấp chứng từ xuất nhập khẩu, hóa đơn xuất nhập hàng hóa. Thực hiện các hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu và khi được ủy quyền được phép ký kết các hợp đồng thuộc lĩnh vực này. Phòng kế hoạch: Có nhiệm vụ tìm hiểu, phân tích nhu cầu thị trường, xây dựng các kế hoạch, điều hành sản xuất, ký kết các hợp đồng sản xuất đảm bảo về số lượng, chất lượng cũng như chủng loại. Có nhiệm vụ tham mưu và theo dõi việc thực hiện các kế hoạch của Công ty. Thống kê tìm hiểu các công tác thị trường, tìm hiểu khách hàng, tiếp xúc các mối quan hệ đối ngoại nhằm cung cấp cập nhật đầy đủ các thông tin về thị trường, phân bổ kế hoạch cho từng phòng và theo dõi thực hiện điều chỉnh cho phù hợp với thực tế. Phòng kế toán: Có nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính và kiểm soát ngân quỹ, kiểm tra các chi phí đã phát sinh trong quá trình sản xuất, thu thập phân loại xử lý tổng hợp số liệu thông tin về số liệu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Giám sát việc lập hóa đơn thanh toán và phiếu ghi nhận, quản lý lưu trữ các tài liệu, số liệu thống kê của Công ty. Giám sát tình hình, các chính sách chế độ thể lệ do nhà nước và do ngành ban hành, đồng thời cung cấp thông tin trong công tác phân tích hoạt động tài chính. Phòng IT: Triển khai các kế hoạch hệ thống thông tin, điều hành hệ thống máy tính, phần mềm, mạng nhằm tối ưu hóa hệ thống, bảo mật, an toàn dữ liệu. Phòng nhân sự: Có nhiệm vụ tổ chức và chỉ đạo điều độ tiến độ sản xuất, sắp xếp hoạt động trong Công ty, điều hòa bố trí tuyển dụng lao động và giải quyết vấn đề tiền lương, quan tâm đến đời sống của cán bộ công nhân viên như lương thưởng và các kỳ nghỉ mát, nghỉ phép. Truyền đạt các thông tin trong nội bộ của Công ty tới mọi cá nhân một cách đầy đủ, kịp thời, cử các cán bộ đi học để nâng cao trình độ chuyên môn và ngoại ngữ cũng như tuyển chọn thêm người cho các phòng ban. Phòng QC: Tham mưu giúp việc cho Giám đốc Công ty trong việc quản lý chất lượng, hướng dẫn, kiểm tra về công tác đảm bảo chất lượng, công tác khoa học, công nghệ và xây dựng các quy chế liên quan trong Công ty. Bộ phận bán hàng : Thực hiện ra chỉ tiêu doanh thu hằng tháng, phân bổ chỉ tiêu cho các kênh bán hàng. Theo dõi thực tế bán hàng so với chỉ tiêu thực tế. Theo dõi hàng hóa xuất nhập, điều phối hàng trong tuần, tháng. Lập sổ sách theo dõi số lượng SVTH: Võ Thị Ánh Nguyệt Trang 8 Báo cáo Tốt nghiệp GVHD: VƯU THỊ THU THỦY tồn hằng ngày. Lập kế họach cho chương trình quảng cáo và khuyến mãi thúc đẩy việc bán hàng. So sánh đối chiếu doanh thu thực tế với doanh thu theo chỉ tiêu. Tổ chức hệ thống thu thập về hàng hóa. Tổ chức thu thập thông tin về mẫu sản phẩm mới, ý kiến khách hàng. Phòng mua hàng: Xem xét nhu cầu từ các bộ phận - phòng ban.Tìm kiếm và Liên hệ nhà Cung ứng. Đánh giá và lựa chọn nhà Cung ứng tốt nhất như về: mặt hàng - chất lượng - sự uy tín - tiến độ - giá cả Báo cáo và đề xuất thông tin Nhà Cung ứng với BGĐ. Lập đơn đặt hàng sau khi được BGĐ duyệt. Thực hiện mua hàng sau khi được duyệt đơn đặt hàng. Kiểm tra hàng mua vào (đạt/ không đạt yêu cầu của đơn đặt hàng đưa ra). Lưu các thông tin nhà Cung ứng. Bộ phận sản xuất: Nơi sản xuất ra các mặt hàng của công ty bao gồm các bộ phận BP Dệt, BP nhuộm, BP sơn, BP hoàn thành, BP kho. 1.2.3 Các quy định chung trong lao động của công ty 1.2.3.1 Quy định của công ty: - Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi. Thời gian làm việc của người động là 8 giờ trên 1 ngày (2 buổi). Giờ bắt đầu và giờ kết thúc làm việc trong ngày theo quy định của địa phương. Việc làm thêm giờ theo đúng quy định của công ty. Người lao động được nghỉ phép hàng năm, hưởng đủ lương và những quyền lợi khác nếu có theo quy định của nhà nước. Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương những ngày lễ của Bộ Luật lao động. Người lao động được nghỉ việc riêng hưởng nguyên lương trong các trường hợp của Bộ Luật lao động. Trong các trường hợp đặc biệt, người lao động được nghỉ việc riêng nếu được bên sử dụng lao động đồng ý, thời gian nghỉ việc riêng được khấu trừ và thời gian nghỉ phép năm. Nếu thời gian nghỉ phép năm đã hết thì người lao động được xin nghỉ việc riêng không hưởng lương. Việc nghỉ riêng không hưởng lương phải được người sử dụng lao động chấp thuận bằng văn bản. Người lao động được trả lương và bao gồm lương và các khoản phụ cấp theo các thang bảng lương qui định. Việc trả lương, thưởng và phụ cấp theo chế độ khoán tài chính của công ty và sự đóng góp vào kết quả kinh doanh của công ty. SVTH: Võ Thị Ánh Nguyệt Trang 9 [...]... bảng lương, cách hạch toán tiền lương trên sổ sách và cách tính bảo hiểm và trích nộp bảo hiểm cho cơ quan bảo hiểm Công việc tính toán tiền lương rất quan trọng, yêu cầu kế toán phải tính toán tỉ mỉ và tuyệt đối chính xác, không để ảnh hưởng tới lợi ích của mỗi cá nhân và của toàn Doanh Nghiệp 2.2 Học hỏi và viết báo cáo chuyên môn về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH YKK. .. Kế toán Công ty TNHH YKK Việt Nam) TRẢ LƯƠNG CHO  Giải thích quy trình BỘ PHẬN CHẤM CÔNG TẠI CÔNG TY VÀ PHÂN - Bước 1: Khi công nhân viên đi làm, bộ phận chấm công tiến hành chấm công XƯỞNG NHÂN VIÊN hàng ngày cho nhân viên và gửi bảng chấm công cho kế toán tiền lương vào cuối tháng - Bước 2: Sau đó kế toán tiền lương tiến hành tập hợp bảng chấm công và các chứng từ liên quan Kế toán tiền lương lập... ghi sổ kế toán tại công ty Sơ đồ 1.3.3: Hình thức ghi sổ kế toán tại công ty (Nguồn: Tài liệu phòng Kế toán Công ty TNHH YKK Việt Nam) • Trình tự luân chuyển chứng từ Hàng ngày kế toán viên theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi vào các chứng từ sổ sách có liên quan, lập thành các chứng từ ghi sổ ở các chứng từ ghi sổ được đóng thành từng quyển có gắn số thứ tự, kế toán theo dõi và ghi vào sổ... của kế toán tiền lương Hiện tại em đang công tác ở phòng tổ chức hành chánh của Công ty Do đặc điểm ở mỗi Công ty mà ở phòng tổ chức hành chánh em phụ trách về tính lương hàng tháng cho công nhân viên và các khoản trích theo lương nên em có quy trình về tính lương như sau: BAN GIÁM ĐỐC KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG Sơ đồ 2.1.1: Quy trình làm việc của kế toán tiền lương (Nguồn: Tài liệu phòng Kế toán. .. thành sản phẩm Kế toán Công nợ: Theo dõi, đối chiếu công nợ phải thu, phải trả của từng khách hàng và nhà cung cấp Theo dõi các khoản vay ngân hàng, thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước Tính lương và các khoản trích theo lương cho cán bộ công nhân viên của Công ty Lập báo cáo về tình hình công nợ hàng tháng Thủ quỹ: quản lý chặt chẽ tiền tại quỹ của Công ty Thực hiện việc thu chi tiền quỹ an toàn,... nhận lại bảng lương và chuyển lại cho kế toán tiền lương Kế toán tiền lương sẽ căn cứ vào bảng lương đã duyệt và tiến hành trả lương cho CNV - Bước 6: Nhân viên ký nhận vào bảng lương sau khi đã nhận lương và hoạt động tiền lương kết thúc 2.1.2 Công việc tìm hiểu được từ thực tế Trong thời gian thực tập em biết được cách tính toán lương trên excel, việc tại phòng kế toán của doanh nghiệp đã giúp em hiểu... Việt Nam 1.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty  Bộ phận kế toán gồm có 12 người trong đó có 4 nam, 8 nữ  KT trưởng KT tiền mặt TGNH KT công nợ KT vật tưthành phẩm KT TSCĐ và CCDC Thủ quỹ Sơ đồ 1.3.2 Sơ đồ bộ máy kế toán (Nguồn: Tài liệu phòng Kế toán Công ty TNHH YKK Việt Nam)  Chức năng nhiệm vụ của nhân viên kế toán SVTH: Võ Thị Ánh Nguyệt Trang 11 Báo cáo Tốt nghiệp GVHD: VƯU THỊ THU THỦY Kế toán. .. tiền lương, kế toán tiền lương sẽ điều chỉnh và lập lại bảng thanh toán tiền lương, thưởng và các khoản phải nộp Sau đó lại chuyển cho kế toán trưởng duyệt lại + Trường hợp 2: Kế toán trưởng đồng ý duyệt bảng lương, thì bảng lương sẽ được chuyển cho Giám đốc - Bước 4: Sau đó giám đốc xem xét và ký duyệt bảng lương rồi chuyển lại cho kế toán trưởng - Bước 5: Kế toán trưởng nhận lại bảng lương và chuyển... đơn kế toán lập bảng thanh toán tiền lương, BHXH là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương cho người lao động Bảng thanh toán tiền lương được lập cho từng bộ phận, phòng ban, tổ nhóm tương ứng với bảng chấm công Căn cứ vào các chứng từ có liên quan bộ phận kế toán tiền lương lập bảng thanh toán lương chuyển cho kế toán trưởng duyệt để làm căn cứ lập phiếu chi và phát lương Bảng này được lưu tại. .. cho phòng kế toán tiến hành tính lương • Bảng thanh toán tiền lương cho công nhân viên Làm căn cứ để thanh toán tiền lương, phụ cấp cho người lao động, kiểm tra việc tính toán tiền lương cho người lao động trong công ty đồng thời là căn cứ thống kê về lao động tiền lương Sau khi bộ phận chấm công nộp bảng chấm công kèm theo các chứng từ liên quan thì phòng kế toán sẽ tiến hành tính lương cho công nhân . được 40 3.5 SỰ HỖ TRỢ CỦA CÁN BỘ CÔNG TY 40 SVTH: Võ Thị Ánh Nguyệt Báo cáo Tốt nghiệp GVHD: VƯU THỊ THU THỦY LỜI MỞ ĐẦU  Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước ta hiện nay,. lượng SVTH: Võ Thị Ánh Nguyệt Trang 8 Báo cáo Tốt nghiệp GVHD: VƯU THỊ THU THỦY tồn hằng ngày. Lập kế họach cho chương trình quảng cáo và khuyến mãi thúc đẩy việc bán hàng. So sánh đối chiếu. Đồng Nai và là công ty sản xuất dây kéo khóa thứ 10 trong ASAO SVTH: Võ Thị Ánh Nguyệt Trang 2 Báo cáo Tốt nghiệp GVHD: VƯU THỊ THU THỦY (Asean South Asia & Oceania).Trụ sở chính tại: 2A –

Ngày đăng: 05/10/2014, 15:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w