Môn công nghệ là môn học mang nhiều tính thực tiễn do vậy phương pháp chủ yếu trong giảng dạy là kết hợp lí thuyết với thực hành, thực hành một mặt cũng cố lý thuyết cho học sinh mặt khác để hình thành những kỹ năng cần thiết cho học sinh và tập cho học sinh vận dụng các kiến thức kỹ năng đã được học vào thực tế vào cuộc sống hàng ngày, qua đó gây thêm sự hứng thú và lòng say mê của học sinh đối môn học góp phần chuẩn bị cho học sinh phân luồng để một bộ phận sẽ vào học các lĩnh vực giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, số còn lại sẽ đi vào cuộc sống lao động.
PHẦNI. ĐẶT VẤN ĐỀ. 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI. Đổi mới phương pháp dạy học là nhiệm vụ cấp thiết đang đặt ra cho ngành giáo dục hiện nay. Nghị quyết Đại hội đại biểu lần IX của Đảng đã chỉ rõ: “Đổi mới phương pháp dạy và học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay”. Như chúng ta biết môn công nghệ có những đặc thù riêng so với môn học khác đây là môn học tương đối mới so với môn học khác và chương trình lần này có thay đổi nhiều so với chương trình hiện hành là môn học gắn với thực tiễn, với công nghệ với sản xuất. Do đó bên cạnh việc truyền thụ kiến thức cho học sinh, người giáo viên cần phải rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo hoạt động nghề nghiệp cho học sinh. Môn công nghệ là môn học mang nhiều tính thực tiễn do vậy phương pháp chủ yếu trong giảng dạy là kết hợp lí thuyết với thực hành, thực hành một mặt cũng cố lý thuyết cho học sinh mặt khác để hình thành những kỹ năng cần thiết cho học sinh và tập cho học sinh vận dụng các kiến thức kỹ năng đã được học vào thực tế vào cuộc sống hàng ngày, qua đó gây thêm sự hứng thú và lòng say mê của học sinh đối môn học góp phần chuẩn bị cho học sinh phân luồng để một bộ phận sẽ vào học các lĩnh vực giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, số còn lại sẽ đi vào cuộc sống lao động. Để tăng hiệu quả học tập, nhằm rèn luyện kỹ năng, thái độ đúng đắn, khoa học trong lao động, làm việc theo quy trình rèn luyện tác phong công nghiệp thì việc tổ chức và đánh giá kết quả học tập là một công việc hết sức quan trọng của giáo viên và học sinh. Đây là vấn đề vừa mang tính thực tiễn vừa mang tính nhạy cảm nên việc tổ chức cho học sinh thực hành và đánh giá kết quả thực hành môn công nghệ 12, cần có kế hoạch và phương pháp đúng đắn, hiệu quả. Sau đây tôi xin được trình bày sáng kiến kinh nghiệm của mình từ việc tổ chức và đánh giá kết quả dạy thực hành môn công nghệ của học sinh lớp 12 mà tôi xem là có hiệu quả nâng cao chất lượng, hiệu quả giờ dạy. PHẦNII. NỘI DUNG. I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY THỰC HÀNH. A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY THỰC HÀNH 1. Khái niệm Dạy học được diễn ra dưới nhiều hình thức tổ chức khác nhau nhằm đạt được các mục tiêu dạy học cũng như phù hợp với nhiều nội dung lý thuyết hay thực hành, ở phần này chỉ xét đến các phương pháp dạy học chủ đạo trong việc tổ chức giờ thực hành. Phương pháp dạy thực hành là phương pháp dạy học hướng đến việc lĩnh hội và hình thành kỹ năng, kỹ xảo hoạt động nghề nghiệp. Phương pháp dạy thực hành là phương pháp dạy học mà trong đó học sinh dựa vào sự quan sát giáo viên làm mẫu và tiến hành thực hành tự lực dưới sự hướng dẫn của giáo viên, nhằm giúp cho học sinh rèn luyện kỹ năng thực hành. 2. Nhiệm vụ của dạy thực hành - Hoàn thiện và vận dụng hiểu biết kỹ thuật. - Hình thành và rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo lao động. - Hình thành và phát triển tư duy kỹ thuật, bồi dưỡng năng lực kỹ thuật. - Thực hiện các chức năng giáo dục như: tác phong lao động, hợp tác, độc lập sáng tạo, giải quyết vấn đề, vệ sinh môi trường. - Thực hành kiểm nhiệm sự chính xác của lý thuyết. 3. Phân loại Phương pháp dạy thực hành được phân loại theo nội dung và hình thức. a. Phân loại theo nội dung - Thực hành nhận biết: Là xác định vật mẫu, đòi hỏi học sinh phải có khả năng quan sát. Giáo viên phải hướng dẫn học sinh quan sát bằng giác quan và kết hợp với các phương tiện dạy học khác, các biện pháp so sánh, đối chiếu và hướng dẫn học sinh có kỹ năng, thói quen quan sát. - Thực hành khảo sát: Đòi hỏi học sinh phải phân tích các dữ kiện để có đủ cơ sở nắm vững nội dung. - Thực hành kiểm nhiệm: Đối với một nội dung học sinh đã nắm được về mặt lý thuyết và thực hành để kiểm nhiệm lý thuyết đó, ở hình thức này ta có thể giả thuyết (giả thuyết là những phỏng đoán hợp lý dựa trên cơ sở khoa học. Giả thiết có thể đúng hoặc sai, đúng khi kết quả thực hành phù hợp giả thuyết, sai khi kết quả không phù hợp với giả thuyết). - Thực hành theo quy trình sản xuất: Nhằm rèn luyện cho học sinh có kỹ năng, kỹ xảo như: thực hiện một sản phẩm, thiết kế, sử dụng dụng cụ (đo kiểm tra, vận hành, cầm tay, đa mục đích), sửa chữa, tháo lắp sản phẩm. b. Phân loại theo hình thức: - Phương pháp dạy thực hành 4 bước. - Phương pháp dạy thực hành 3 bước. - Phương pháp dạy thực hành 6 bước. 4. Quá trình hình thành kỹ năng H S K q G V Lĩnh hội hiểu biết kỹ thuật Bắt chước Luyện tập Hình ảnh, biểu tượng vận động Động hình vận động Kỹ năng Định hướng thông tin kỹ thuật Làm mẫu Huấn luyện Sơ đồ hình thành kỹ năng – Hoạt động của giáo viên và học sinh Kỹ năng có nhiều loại, nhưng chúng thường được hình thành theo những quy luật nhất định, thường bắt đầu từ việc nhận thức và kết thúc là biểu hiện ở hành động cụ thể. Có thể tóm tắt theo sơ đồ trên. Qua sơ đồ trên cho ta thấy quá trình hình thành kỹ năng ở học sinh gồm 3 giai đoạn: Giai đoạn hình thành động cơ và lĩnh hội hiểu biết cần thiết cho hoạt động. Kết quả của giai đoạn này là hình thành biểu tượng và hình ảnh hành động, bao gồm nhận thức về mục đích, nhiệm vụ và trình tự các động tác cần thực hiện. Để đạt được kết quả này giáo viên phải định hướng tạo động cơ học tập và các hiểu biết cần thiết cho học sinh. Giai đoạn tạo dựng động hình vận động. Nhằm chuyển biểu tượng vận động thành các vận động tay chân, hay còn gọi là động hình vận động. Động hình có được nhờ quan sát và bắt chước một cách có ý thức những động tác đang và đã có trước đây. Để hỗ trợ cho học sinh động hình giáo viên cần phải làm mẫu, giải thích kỹ lưỡng cho học sinh về hành động cần hình thành kỹ năng. Giai đoạn hình thành kỹ năng. Ở giai đoạn này kỹ năng được hình thành dần dần nhờ tái hiện, lặp đi lặp lại nhiều lần những động hình đã có kết hợp với việc phân tích, điều chỉnh vận động. Do đó giai đoạn này giáo viên cần tổ chức huấn luyện cho học sinh. Từ việc phân tích quá trình hình thành kỹ năng trên chúng ta thấy được rằng trong dạy thực hành cần kết hợp sử dụng nhiều phương pháp dạy học đơn lẻ khác nhau tuỳ theo mục đích và nội dung của từng giai đoạn như: phương pháp làm mẫu; phương pháp quan sát; phương pháp huấn luyện; phương pháp luyện tập. Các giai đoạn hình thành kỹ năng là cơ sở cho việc thiết kế cấu trúc bài dạy thực hành (giai đoạn hướng dẫn ban đầu, hướng dẫn thường xuyên, hướng dẫn kết thúc) và các phương pháp dạy thực hành. 5. Thực hiện bài dạy thực hành a. Chuẩn bị * Giáo viên cần phải: - Chọn phương án thực hành dựa vào nhiều yếu tố như học sinh, thời gian, nội dung, phương tiện mà lựa chọn phương án cá nhân, đồng loạt hay hoạt động nhóm. - Chuẩn bị dụng cụ: ở trong tình trạng sử dụng được và đủ cho từng học sinh. - Dựa trên phương án thực hành đã chọn để chia nhóm, phân công học sinh. - Kiểm tra và sắp xếp dụng cụ, đặc biệt chú ý đến yếu tố an toàn khi thực hành. - Khi đã có đầy đủ phương tiện thì giáo viên có thể chọn phương án cá nhân giao cho từng học sinh thực hiện với phương tiện và thời gian tương đương nhau. b. Giai đoạn tiến hành bài dạy: thông thường được tiến hành theo 3 giai đoạn Giai đoạn hướng dẫn mở đầu. Giáo viên phải sử dụng một số phương pháp dạy học khác nhau như phương pháp thuyết trình để trình bày rõ mục tiêu bài học và phương pháp diễn trình để hướng dẫn cách thực hiện Giáo viên sử dụng các sơ đồ và nhấn mạnh việc sử dụng dụng cụ và lưu ý các mốc kiểm tra, điểm khoá. Giáo viên kiểm tra học sinh về bài lý thuyết có tính chất bắt buộc. Giai đoạn hướng dẫn thường xuyên. Sau khi học sinh đã nắm vững về cách thực hiện bài thực hành thì cho học sinh tiến hành theo từng nhóm, từng tổ hay cá nhân. Trong lúc thực hành học sinh ghi nhận những kết quả vào phiếu để giáo viên có thể đánh giá cho điểm. Giáo viên phải theo dõi hoạt động của từng nhóm hay từng các nhân để hướng dẫn kịp thời và giải đáp những thắc mắc bao gồm cả lớp. Phải có sự phân phối thời gian để hướng dẫn đồng đều tất cả học sinh. Giai đoạn hướng dẫn kết thúc Yêu cầu về mặt sư phạm là phải kết thúc thực hành trước giờ quy định để giáo viên nhận xét và tổng kết giờ học. + Phân tích kết quả thực hiện và giải đáp thắc mắc. + Lưu ý những sai sót mà đa số học sinh vấp phải. + Củng cố kiến thức đã học thông qua thực hành. B. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY THỰC HÀNH 1. Phương pháp dạy thực hành 4 bước Mục đích chính của dạy thực hành là hình thành kỹ năng cao hơn là hình thành kỹ xảo. Từ cấu trúc tổ chức bài dạy thực hành 3 giai đoạn tiến hành bài dạy trên, để dạy kỹ năng lần đầu người ta chia hướng dẫn mở đầu và hướng dẫn thường xuyên thành một mô hình phương pháp mới là mô hình phương pháp dạy thực hành 4 bước. Mô hình phương pháp dạy thực hành 4 bước là một phương pháp được xuất phát từ thuyết hành động và được cải tiến thành 4 bước có sự diễn trình của giáo viên. Nó là một phương pháp quan trọng trong dạy thực hành mà ở đó học sinh phát triển cả trí tuệ và kỹ năng thực hành. Có nhiều tác giả gọi phương pháp này là phương pháp dạy thực hành. Phương pháp này được tuân thủ theo nguyên tắc: Trình diễn Làm mẫu Làm theo Tiến hành luyện tập. THÔNG TIN LÀM MẪU LÀM LẠI TỰ LUYỆN TẬP BƯỚC 1 - Trình bày thông tin bài thực hành, thao tác cần luyện tập. - Khơi dậy sự chú ý của học sinh. - Giới thiệu, làm rõ nhiệm vụ, kiến thức sơ bộ. BƯỚC 2 - Làm mẫu và giải thích cái gì? làm như thế nào? Tại sao? (bước công việc là gì? bước công việc đó làm như thế nào? tại sao thực hiện công việc đó). - Đưa ra những đặc điểm cơ bản. - Lặp lại những bước công việc. BƯỚC 3 - Làm lại các bước công việc và giải thích làm cái gì? như thế nào? tại sao? - Giáo viên đặt câu hỏi kiểm tra, sửa lỗi, đem đến sự chắc chắn, tạo động cơ học tập, khen ngợi, phê bình có thể. BƯỚC 4 - Tự thực hiện các công đoạn công việc. - Can thiệp vào bằng sự giúp đỡ nếu cần thiết. - Kiểm tra kết quả, kiểm tra các tiêu chuẩn đánh giá. - Hướng dẫn các kỹ năng tiếp theo. Sơ đồ cấu trúc phương pháp dạy thực hành 4 bước * Bước 1: Mở đầu bài dạy. Mục đích của bước này là khơi dậy động cơ học tập đối với nội dung bài học đó và nhằm giúp học sinh nhận biết được nhiệm vụ học tập. Nhiệm vụ của giáo viên lúc này là: - Ổn định lớp, tạo không khí học tập. - Gây động cơ học tập. - Xác định nhiệm vụ của học sinh, tiêu chuẩn chất lượng (kỹ thuật, quy trình, nội quy, thời gian). - Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu của học sinh. * Bước 2: Giáo viên diễn trình làm mẫu (giải thích + phân tích). Mục đích của bước này là diễn trình làm mẫu để học sinh quan sát và tiếp thu. Bởi vậy giáo viên cần chú ý: - Phải sắp xếp lớp sao cho toàn bộ học sinh có thể quan sát được. - Thực hiện bài diễn trình với tốc độ vừa phải, không một lúc diễn trình nhiều thao tác. - Giảng giải cùng với biểu diễn. - Đặt câu hỏi để thúc đẩy lớp suy nghĩ học, lôi kéo sự chú ý cả lớp vào những điểm chính. - Nhấn mạnh những điểm chính. - Lặp đi lặp lại một vài lần, nếu cần thiết có thể kiểm tra lại sự tiếp thu của học sinh. * Bước 3: Học sinh làm lại và giải thích (học sinh làm từng phần) Mục đích của bước này là tạo cho học sinh triển khai sự tiếp thu thành hoạt động chân tay ở giai đoạn đầu tiên có sự giúp đỡ, kiểm tra của giáo viên. Nội dung của bước này là: - Học sinh nêu lại và giải thích được các bước công tác. - Học sinh lập lại các bước công tác. - Kiểm tra, điều chỉnh lại hoạt động cho học sinh. * Bước 4: Luyện tập độc lập (học sinh làm hoàn chỉnh) Mục đích của bước này là học sinh luyện tập kỹ năng. Nội dung của bước này là: - Học sinh luyện tập. - Giáo viên quan sát, kiểm tra và giúp đỡ học sinh. 2. Phương pháp dạy thực hành 3 bước Khi học sinh đã có một ít kỹ năng về hoạt động nghề nào đó, nhằm luyện tập kỹ năng cao hơn, hoặc những kỹ năng đơn giản thì giáo viên sử dụng mô hình phương pháp dạy thực hành 3 bước. Phương pháp này có tác dụng tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu các quy trình thao tác thực hành để hình thành biểu tượng và chuyển tại những tri thức thành kỹ năng thao tác thực hành. Chính vì vậy học sinh học tập còn bị động, phụ thuộc vào những gì giáo viên truyền thụ và phải làm theo. Sơ đồ cấu trúc phương pháp dạy thực hành 3 bước THÔNG TIN LĨNH HỘI LÝ THUYẾT TỰ LUYỆN TẬP BƯỚC 1 - TRÌNH BÀY THÔNG TIN BÀI THỰC HÀNH - Khơi dậy sự chú ý của học sinh. - Giới thiệu, làm rõ nhiệm vụ, kiến thức sơ bộ. BƯỚC 2 - TRÌNH BÀY LÝ THUYẾT VỀ BÀI THỰC HÀNH - Nội dung lý thuyết, quy trình luyện tập. - Phân nhóm, giao nhiệm vụ. - Lưu ý về an toàn lao động (Hình thức tổ chức học: toàn lớp) BƯỚC 3 – TỔ CHỨC LUYỆN TẬP - Học sinh luyện tập theo quy trình hướng dẫn (bước 2). - Giáo viên quan sát, giúp đỡ. 3. Phương pháp dạy thực hành 6 bước Ngoài mục đích hình thành kỹ năng thực hành nghề, tổ chức dạy thực hành theo mô hình phương pháp này còn phát triển ở học sinh năng lực hợp tác, tự thu nhận thông tin và kỹ năng lập kế hoạch lao động. Mô hình phương pháp dạy thực hành 6 bước xây dựng trên cơ sở của lý thuyết hoạt động kết hợp với chức năng hướng dẫn và thông tin tài liệu để kích thích học sinh độc lập giải quyết nhiệm vụ học tập, hình thành nhân cách. Mô hình phương pháp dạy thực hành 6 bước là một phương pháp đa hợp, trong đó học sinh tự thu nhận thông tin, nhiệm vụ học tập và tiến hành lập kế hoạch, quy trình, thực hiện đúng theo các phiếu học tập. Các bước của phương pháp dạy thực hành 6 bước B.1 Thông tin B.4 Thực hiện B.2 Kế hoạch B.3 Quyết định B.6 Đánh giá B.5 Kiểm tra BƯỚC 1 Những hưỡng dẫn ban đầu, nhiệm vụ thực hành BƯỚC 2 Nhóm học sinh tự lập kế hoạch, quy trình làm việc BƯỚC 3 Nhóm trao đổi chuyên môn với giáo viên để đi đến quyết định kế hoạch, quy trình BƯỚC 4 Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch BƯỚC 5 Kết hợp với phiếu điều tra BƯỚC 6 Cái gì phải được làm tốt hơn ở lần sau? Trao đổi chuyên môn với giáo viên . Sơ đồ cấu trúc phương pháp dạy thực hành 6 bước Mục đích của phương pháp dạy thực hành 6 bước. - Nâng cao năng lực hoạt động như thu nhận thông tin, tổ chức thực hiện công việc. - Khơi dậy và vận dụng những kinh nghiệm của học sinh. - Chủ động, tích cực hoá người học. - Học sinh hợp tác theo nhóm để tự lập kế hoạch làm việc. - Chịu trách nhiệm trước sản phẩm của mình làm ra. - Tự tổ chức lao động. - Tự kiểm tra, đánh giá. Điều kiện cho việc sử dụng phương pháp dạy thực hành 6 bước. - Tổ chức học tập theo nhóm. - Phải có các tài liệu học tập đầy đủ. - Có đủ không gian và phương tiện để để học sinh học tập theo nhóm. - Học sinh tích cực, tự giác, độc lập và tinh thần hợp tác (vừa là điều kiện vừa là mục tiêu) Ưu điểm: - Tích cực hoá học sinh. - Đạt được các mục tiêu giáo dục như: chịu trách nhiệm cao, độc lập, sáng tạo. Nhược điểm: - Tốn nhiều thời gian. - Phải có đầy đủ phương tiện dạy học, phiếu thực hành. Vai trò của giáo viên: - Tạo điều kiện cho học sinh hoạt động độc lập. - Quan sát học sinh và cố vấn khi có nhu cầu. - Giáo viên không phải là trung tâm của quá trình dạy học. [...]... bo mch ca HS Bớc 3 U2 C HOT NG 4 HS cắm điện và đo các thông số của mạch chỉnh lu Kiểm tra mạch lắp ráp Sau khi các nhóm cắm linh kiện trên bo mạch xong, mời giáo viên đến cùng kiểm tra độ chính xác của mạch điện Bớc 4 - Giáo viên cho các nhóm HS cắm điện và tiến hành đo điện áp một chiều của mạch chỉnh lu +khi không có tụ lọc + khi có tụ lọc - Ghi kết quả vào mẫu báo cáo - Nối nguồn điện ra với máy... V, 50 Hz; in ỏp ra 12V dũng in ti 0,5A Bin ỏp: U1 U2 C II TIN HNH THC HNH Phõn hc sinh lm 4 nhúm ng vi 4 t HOT NG CA THY V TRề HOT NG 1 Gv hng dn HS kim tra iụt, t in, bin ỏp ngun NI DUNG THC HNH Bớc 1 Kiểm tra tốt xấu và các cực của 4 điôt - Dùng đồng hồ vạn năng đặt thang đo điôt hoặc thang đo - Đặt hai đầu que đo vào 2 chân điôt Nếu đồng hồ chỉ RAK nhỏ, RKA lớn thì điôt còn tốt và ứng với que đỏ... cỏc thnh viờn trong nhúm v sinh khu nhúm mỡnh thc hnh - Sau khi song bỏo cỏo vi giỏo viờn ging dy IV TNG KT NH GI KT QU THC HNH - Giỏo viờn nhn xột gi hc + Kt qu hc sinh ó lm c + Nờu nhng tn ti thiu xút ca hc sinh + Nhn xột v ý thc, thỏi hc tp ca hc sinh - Nhc hc sinh hon thnh mu bỏo cỏo, tho lun v ỏnh giỏ kt qu - Giỏo viờn chm mu bỏo cỏo ca HS v cho im ỏnh giỏ - Nhc hc sinh v nh hn mch chnh lu trờn... cụng ngh lp 12 tụi nhn thy vic s dng dựng trc quan trong dy thc hnh mụn Cụng ngh 12, thc s giỳp cho hc sinh hng thỳ trong hc tp Giỳp hc sinh hiu bi sõu sc hn v phỏt trin t duy, rốn k nng thc hnh v tỏc phong lao ng cụng nghip Bn thõn tụi nhn thy vic t hc, t nghiờn cu khụng ngng trau di v kin thc, v phng phỏp ging dy, rốn luyn tay ngh trong ging dy thc hnh l vic lm vụ cựng cn thit, giỳp hc sinh hiu bi... vạn năng đặt thang đo tụ điện hoặc thang đo - Đặt hai đầu que đo vào 2 chân tụ điện nếu đồng hồ chỉ về 0 sau đó chạy dần về là tụ còn tốt Nếu đồng hồ không chạy là tụ hỏng Kiểm tra biến áp nguồn - Dùng đồng hồ vạn năng đặt thang đo điện áp xoay chiều - Đặt hai đầu que đo vào 2 khe ổ cắm để đo điện áp vào Đặt hai đầu que đo vào 2 dây ra của biến áp để đo điện áp ra Bớc 2 HOT NG 2 Gv hng dn HS cm linh... ngoi thc t v c ng dng trong i sng, sn xut - Xõy dng mt h thng cỏc bi dy thc hnh ca chng trỡnh lp 12 mt cỏch khoa hc hp lý phự hp vi i tng hc sinh v ỳng theo phõn phi chng trỡnh sỏch giỏo khoa V phớa trũ - Hc sinh thớch thỳ, say mờ hc tp, phỏt huy tớnh ch ng sỏng to trong hc tp v khc sõu kin thc bi hc - Hc sinh c thc hnh v lm vic nhiu hn, c tỡm tũi, phỏt huy tớnh sỏng to ca mỡnh trong cỏc tit hc thc hnh... thớch mụn hc mc dự mụn cụng ngh l mụn hc khú, phỏt huy cho hc sinh tớnh ch ng tỡm hiu v khc sõu kin thc bi hc IV HIU QU CA VIC S DNG DNG TRC QUAN TRONG GING DY THC HNH MễN CễNG NGH 12 Trong nm hc khi dy cỏc bi thc hnh ca mụn cụng ngh lp 12 Khi s dng ỳng phng phỏp dy hc thc hnh kt hp vi vic s dng dựng trc quan cú hiu qu Tụi nhn thy cỏc em hc sinh say mờ, hng thỳ trong hc tp Cỏc em chm ch thc hnh v cú... hnh mụn cụng ngh lp 12 kt hp vi vic s dng dựng trc trong dy thc hnh mụn Cụng ngh 12 c th hin c th l: V phớa thy - Say mờ nghiờn cu, tỡm tũi, hc tp cỏc kin thc chuyờn sõu liờn quan n nghnh k thut in v in t, rốn luyn k nng thc hnh ca bn thõn ỏp ng c nhu cu hc tp ca hc sinh - Tớch cc tỡm kim cỏc dng c, linh kin ngoi thc t a vo minh ha cho bi dy v s trong cỏc bi thc hnh giỳp hc sinh thy c cỏc linh kin... ngh lp 12 (Bo cm: 10 chic; Bo hn: 20 chic, M hn xung: 2 chic; Kỡm in: 5 chic; Tuục n vớt: 10 chic; in tr cỏc loi: 500 chic, T in cỏc loi: 200 chic; Cun cm cỏc loi: 100 cỏi; iụt cỏc loi: 200 cỏi; Tranzito cỏc loi: 100 chic ) Trong quỏ trỡnh ging dy cỏc bi thc hnh mụn cụng ngh lp 12 Tụi nhn thy vic s dng ỳng phng phỏp kt hp vi s dng dựng trc quan ó phỏt huy hiu qu hot ng dy v hc ca thy v trũ Hc sinh c... lp 12 ti trng THPT Nm hc PHNII Loi Gii Loi Khỏ Loi T.Bỡnh Loi Yu, Kộm KT LUN 1 Kt lun Trong dy hc thc hnh thit b dy hc c gn bú cht ch vi phng phỏp dy hc c thự ca mụn cụng ngh l mụn hc gn lin vi k thut, vi thc tin, vi sn xut do vy khụng th dy "chay" ch bng li núi m phi cú c s vt cht v thit b ti thiu dy thc hnh Nhng thit b v dng c dy thc hnh ny khụng ch cung cp cho thy giỏo m phi cung cp y cho hc sinh, . sáng kiến kinh nghiệm của mình từ việc tổ chức và đánh giá kết quả dạy thực hành môn công nghệ của học sinh lớp 12 mà tôi xem là có hiệu quả nâng cao chất lượng, hiệu quả giờ dạy. PHẦNII. NỘI DUNG. I THỰC HÀNH MÔN CÔNG NGHỆ 12 Trong năm học khi dạy các bài thực hành của môn công nghệ lớp 12. Khi sử dụng đúng phương pháp dạy học thực hành kết hợp với việc sử dụng đồ dùng trực quan có hiệu quả. . lượng giờ dạy thực hành môn công nghệ lớp 12 tôi nhận thấy việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy thực hành môn Công nghệ 12, thực sự giúp cho học sinh hứng thú trong học tập. Giúp học sinh hiểu