Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
2,01 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn “Phân tích tài chính tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình và những ý kiến đóng góp quý báu của TS. Nguyễn Hữu Ánh và sự giúp đỡ của bạn bè, đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu được hoàn thành. TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN NGỌC TÂM MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 1 TÔI XIN CAM ĐOAN BẢN LUẬN VĂN “PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH NGHỆ AN” LÀ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỘC LẬP CỦA TÔI. CÁC SỐ LIỆU, KẾT QUẢ NÊU TRONG LUẬN VĂN LÀ TRUNG THỰC VÀ CÓ NGUỒN GỐC RÕ RÀNG 1 DANH MỤC VIẾT TẮT 4 CHƯƠNG 1 1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 1.2 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI [2][3][5][9][16][18] 3 1.3 MỤC TIÊU 5 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 5 1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU [18][19] 6 CHƯƠNG 2 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 10 TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 2.1.1. Khái niệm [4][6][20] 10 2.1.1.1 Ngân hàng thương mại 10 2.1.1.2 Phân tích tài chính 11 2.1.1.3 Phân tích tài chính ngân hàng thương mại 12 2.1.2. Sự cần thiết và mục đích phân tích tài chính ngân hàng thương mại 14 2.2 Các phương pháp và tài liệu sử dụng trong phân tích tài chính NHTM [13] 15 2.2.2. Các tài liệu sử dụng phục vụ phân tích 18 2.2.2.1. Bảng cân đối kế toán 18 2.2.2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 19 2.3.2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 19 2.2.2. 4. Thuyết minh báo cáo tài chính 20 2.2.2.5. Các tài liệu thông tin khác 20 2.3. NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI [13][18][19] 21 2.3.1 Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn 21 2.3.2 Tài sản và cơ cấu tài sản 27 2.3.3. Quản lý rủi ro 32 2.3.4 Khả năng sinh lời 33 2.3.5 Khả năng thanh khoản 36 2.4. TỔ CHỨC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 39 2.4.1. Xác định mô hình phân tích tài chính trong ngân hàng thương mại 39 2.4.2. QUI TRÌNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 41 B1. Lập kế hoạch phân tích 41 B2. Tiến hành phân tích 42 B3. Kết thúc phân tích 42 CHƯƠNG 3 43 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH 44 NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP TỈNH NGHỆ AN 44 3.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH NGHỆ AN [11][12] 44 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 44 3.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An 45 3.1.2.1. Huy động nguồn vốn 45 3.1.2.2. Hoạt động tín dụng 46 3.1.2.3. Các nghiệp vụ trung gian tài chính khác 48 3.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An 49 3.1.4. TỔ CHỨC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP TỈNH NGHỆ AN 51 - Bộ máy phân tích tài chính tại Ngân hàng nông nghiệp tỉnh NA 51 3.2. Phương pháp và tài liệu sử dụng trong phân tích tài chính tại NHNo Nghệ An 52 3.3 Nội dung phân tích tài chính tại NHNo Nghệ An [11][12] 53 3.3.1 Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn 53 3.3.2. Tài sản và cơ cấu tài sản 55 3.3.3. Quản lý rủi ro 58 3.3.4. Khả năng sinh lời 60 3.3.5. Khả năng thanh khoản 63 CHƯƠNG 4 66 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, GIẢI PHÁP 66 ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN 66 4.1. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 66 4.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP TỈNH NGHỆ AN 68 4.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút vốn 69 - NHNo Nghệ An cần chú trọng chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn theo hướng tăng dần tỷ trọng tiền gửi từ các TCKT, TCXH vì đây là nguồn vốn chịu lãi suất tương đối thấp (so với nguồn tiền gửi từ dân cư) và có tính ổn định cao.Để nâng cao tỷ trọng nguồn vốn từ các tổ chức NHNo Nghệ An cần có các chiến lược khách hàng hợp lý, áp dụng các chính sách ưu đãi đối với các đối tác là TCKT, TCXH trong các hoạt động thanh toán, tín dụng 70 4.2.2. Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng 71 4.2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý rủi ro 73 - Quản lý rủi ro tín dụng: 73 - Quản lý rủi ro thanh khoản 74 - Quản lý rủi ro lãi suất 75 - Quản lý rủi ro tỷ giá 77 - Đẩy mạnh mua bán ngoại tệ có kỳ hạn: Nghiệp vụ này giúp tránh được rủi ro kinh doanh ngoại tệ khi tỷ giá thay đổi theo chiều hướng bất lợi. Giao dịch hối đoái kỳ hạn là giao dịch hai bên cam kết sẽ mua bán với nhau một số lượng ngoại tệ theo một mức tỷ giá xác định tại thời điểm ký kết hợp đồng. 78 - Thực hiện hoán đổi trong mua bán ngoại tệ: Nghiệp vụ bao gồm hai hoạt động giao ngay và kỳ hạn theo hướng ngược lại với giao ngay. Mua ngoại tệ theo giao ngay và bán ngoại tệ đó theo kỳ hạn hoặc ngược lại. Mục đích của nghiệp vụ này là cân đối trạng thái tại một thời điểm, tránh được sự mất cân đối ngoại tệ tại một thời điểm nhất định, đáp ứng nhu cầu khách hàng và thu lợi nhuận. Swap không làm thay đổi trạng thái thực của một ngân hàng nhưng Swap có thể kéo dài vị thế của đồng tiền muốn đầu cơ. Tất nhiên sẽ tiềm ẩn rủi ro rất lớn nếu không đặt lệnh giới hạn lỗ. Thời hạn để Swap một giao dịch trong đầu cơ không nên quá 6 tháng. 78 -Xây dựng các hạn mức kinh doanh ngoại tệ, khối lượng giao dịch, giới hạn loại tiền kinh doanh một cách hợp lý và linh hoạt: Hiện nay hạn mức trạng thái ngoại tệ của NHNo Nghệ An là 300.000USD, so với nhu cầu thực tế của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên địa bàn và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu là khách hàng của Ngân hàng, con số này còn quá khiêm tốn, NHNo Nghệ An cần mở rộng hạn mức trạng thái 78 -Cần đa dạng hóa các loại tiền tệ: Đa dạng hóa tiền tệ cũng là cách phòng tránh rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Đầu cơ chỉ một loại ngoại tệ với một số lượng quá lớn có thể sẽ đem lại lợi nhuận lớn nếu đi đúng với xu hướng biến động của tỷ giá nhưng đồng thời cũng tiềm ẩn một rủi ro rất lớn. Hiện nay, NHNo Nghệ An chỉ mới chú trọng đến đồng USD, đa dạng hóa các loại tiền tệ giúp NHNo Nghệ An linh hoạt hơn trong hoạt động mua bán ngoại tệ, đồng thời cũng nâng cao khả năng phục vụ khách hàng trong những thời điểm khan hiếm USD 78 4.2.4. Giải pháp nâng cao khả năng sinh lời 79 - Nâng cao tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ ngoài tín dụng: 79 - Cân đối chênh lệch lãi suất đầu vào và lãi suất đầu ra (lãi suất huy động và lãi suất cho vay) 80 4.4. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 84 4.4.1. Về mặt lý luận 84 4.4.2. Về mặt thực tiễn 85 4.5. KẾT LUẬN 85 DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung 1 ATM Máy rút tiền tự động 2 DNNN Doanh nghiệp nhà nước 3 DNNQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 4 DP Dự phòng 5 HTX Hợp tác xã 6 NHNN Ngân hàng Nhà nước 7 NHNo/ NHNo & PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 8 NHTM Ngân hàng thương mại 9 NV Nguồn vốn 10 ROA Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản 11 ROE Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu 12 TCKT Tổ chức kinh tế 13 TCTD Tổ chức tín dụng 14 TG Tiền gửi 15 TNHH 1 TV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên 16 TS Tài sản 17 TSCĐ Tài sản cố định 18 XLRR Xử lý rủi ro DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu phân tích tài chính trọng yếu theo mô hình CAMEL Error: Reference source not found Bảng 3.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động tại NHNo Nghệ An từ năm 2007 – 30/9/2011 Error: Reference source not found Bảng 3.2: Kết quả cho vay của NHNo Nghệ An từ năm 2007 – 30/9/2011 Error: Reference source not found Bảng 3.3: Tỷ trọng nguồn thu NHNo Nghệ An Error: Reference source not found Bảng 3.4: Dư nợ phân loại theo thời gian của NHNo Nghệ An năm 2010 Error: Reference source not found Bảng 3.5 Một số chỉ tiêu liên quan đến nguồn vốn tại NHNo Nghệ An Error: Reference source not found Bảng 3.6: Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tài sản NHNo Nghệ An theo tiêu chuẩn CAMEL giai đoạn 2008-2011 (%) Error: Reference source not found Bảng 3.7: Tỉ trọng dư nợ theo nhóm nợ (%) Error: Reference source not found Bảng 3.8 Cơ cấu dư nợ NHNo Nghệ An (%) Error: Reference source not found Bảng 3.9 Chỉ tiêu dự phòng tổn thất nợ tại NHNo Nghệ An các năm 2008, 2009, 2010(%) Error: Reference source not found Bảng 3.10 : Kết quả thực hiện thu chi các năm 2007 - 2010 Error: Reference source not found Bảng 3.11: Các chỉ tiêu tài chính của NHNo Nghệ An từ năm 2007 - 2010 Error: Reference source not found Bảng 3.12: Các chỉ tiêu tài chính tại NHNo Nghệ An từ 2007- 2009 Error: Reference source not found Bảng 3.13: Một số chỉ tiêu đánh giá tính thanh khoản của NHNo Nghệ An giai đoạn 2008-2010 (%) theo tiêu chuẩn CAMEL Error: Reference source not found HÌNH LỜI CAM ĐOAN 1 TÔI XIN CAM ĐOAN BẢN LUẬN VĂN “PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH NGHỆ AN” LÀ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỘC LẬP CỦA TÔI. CÁC SỐ LIỆU, KẾT QUẢ NÊU TRONG LUẬN VĂN LÀ TRUNG THỰC VÀ CÓ NGUỒN GỐC RÕ RÀNG 1 DANH MỤC VIẾT TẮT 4 CHƯƠNG 1 1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 1.2 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI [2][3][5][9][16][18] 3 1.3 MỤC TIÊU 5 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 5 1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU [18][19] 6 CHƯƠNG 2 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 10 TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 2.1.1. Khái niệm [4][6][20] 10 2.1.1.1 Ngân hàng thương mại 10 2.1.1.2 Phân tích tài chính 11 2.1.1.3 Phân tích tài chính ngân hàng thương mại 12 2.1.2. Sự cần thiết và mục đích phân tích tài chính ngân hàng thương mại 14 2.2 Các phương pháp và tài liệu sử dụng trong phân tích tài chính NHTM [13] 15 2.2.2. Các tài liệu sử dụng phục vụ phân tích 18 2.2.2.1. Bảng cân đối kế toán 18 2.2.2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 19 2.3.2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 19 2.2.2. 4. Thuyết minh báo cáo tài chính 20 2.2.2.5. Các tài liệu thông tin khác 20 2.3. NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI [13][18][19] 21 2.3.1 Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn 21 2.3.2 Tài sản và cơ cấu tài sản 27 2.3.3. Quản lý rủi ro 32 2.3.4 Khả năng sinh lời 33 2.3.5 Khả năng thanh khoản 36 Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu phân tích tài chính trọng yếu theo mô hình CAMEL 39 2.4. TỔ CHỨC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 39 2.4.1. Xác định mô hình phân tích tài chính trong ngân hàng thương mại 39 2.4.2. QUI TRÌNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 41 B1. Lập kế hoạch phân tích 41 B2. Tiến hành phân tích 42 B3. Kết thúc phân tích 42 CHƯƠNG 3 43 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH 44 NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP TỈNH NGHỆ AN 44 3.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH NGHỆ AN [11][12] 44 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 44 3.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An 45 3.1.2.1. Huy động nguồn vốn 45 Bảng số 3.1.: Cơ cấu nguồn vốn huy động tại NHNo Nghệ An từ năm 46 2007 – 30/9/2011 46 3.1.2.2. Hoạt động tín dụng 46 3.1.2.3. Các nghiệp vụ trung gian tài chính khác 48 3.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An 49 Sơ đồ 3.1: Mô hình tổ chức Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An 51 (Nguồn: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An) 51 3.1.4. TỔ CHỨC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP TỈNH NGHỆ AN 51 - Bộ máy phân tích tài chính tại Ngân hàng nông nghiệp tỉnh NA 51 3.2. Phương pháp và tài liệu sử dụng trong phân tích tài chính tại NHNo Nghệ An 52 3.3 Nội dung phân tích tài chính tại NHNo Nghệ An [11][12] 53 3.3.1 Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn 53 3.3.2. Tài sản và cơ cấu tài sản 55 3.3.3. Quản lý rủi ro 58 3.3.4. Khả năng sinh lời 60 3.3.5. Khả năng thanh khoản 63 CHƯƠNG 4 66 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, GIẢI PHÁP 66 ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN 66 4.1. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 66 4.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP TỈNH NGHỆ AN 68 4.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút vốn 69 - NHNo Nghệ An cần chú trọng chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn theo hướng tăng dần tỷ trọng tiền gửi từ các TCKT, TCXH vì đây là nguồn vốn chịu lãi suất tương đối thấp (so với nguồn tiền gửi từ dân cư) và có tính ổn định cao.Để nâng cao tỷ trọng nguồn vốn từ các tổ chức NHNo Nghệ An cần có các chiến lược khách hàng hợp lý, áp dụng các chính sách ưu đãi đối với các đối tác là TCKT, TCXH trong các hoạt động thanh toán, tín dụng 70 4.2.2. Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng 71 4.2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý rủi ro 73 - Quản lý rủi ro tín dụng: 73 - Quản lý rủi ro thanh khoản 74 - Quản lý rủi ro lãi suất 75 - Quản lý rủi ro tỷ giá 77 - Đẩy mạnh mua bán ngoại tệ có kỳ hạn: Nghiệp vụ này giúp tránh được rủi ro kinh doanh ngoại tệ khi tỷ giá thay đổi theo chiều hướng bất lợi. Giao dịch hối đoái kỳ hạn là giao dịch hai bên cam kết sẽ mua bán với nhau một số lượng ngoại tệ theo một mức tỷ giá xác định tại thời điểm ký kết hợp đồng. 78 - Thực hiện hoán đổi trong mua bán ngoại tệ: Nghiệp vụ bao gồm hai hoạt động giao ngay và kỳ hạn theo hướng ngược lại với giao ngay. Mua ngoại tệ theo giao ngay và bán ngoại tệ đó theo kỳ hạn hoặc ngược lại. Mục đích của nghiệp vụ này là cân đối trạng thái tại một thời điểm, tránh được sự mất cân đối ngoại tệ tại một thời điểm nhất định, đáp ứng nhu cầu khách hàng và thu lợi nhuận. Swap không làm thay đổi trạng thái thực của một ngân hàng nhưng Swap có thể kéo dài vị thế của đồng tiền muốn đầu cơ. Tất nhiên sẽ tiềm ẩn rủi ro rất lớn nếu không đặt lệnh giới hạn lỗ. Thời hạn để Swap một giao dịch trong đầu cơ không nên quá 6 tháng. 78 -Xây dựng các hạn mức kinh doanh ngoại tệ, khối lượng giao dịch, giới hạn loại tiền kinh doanh một cách hợp lý và linh hoạt: Hiện nay hạn mức trạng thái ngoại tệ của NHNo Nghệ An là 300.000USD, so với nhu cầu thực tế của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên địa bàn và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu là khách hàng của Ngân hàng, con số này còn quá khiêm tốn, NHNo Nghệ An cần mở rộng hạn mức trạng thái 78 -Cần đa dạng hóa các loại tiền tệ: Đa dạng hóa tiền tệ cũng là cách phòng tránh rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Đầu cơ chỉ một loại ngoại tệ với một số lượng quá lớn có thể sẽ đem lại lợi nhuận lớn nếu đi đúng với xu hướng biến động của tỷ giá nhưng đồng thời cũng tiềm ẩn một rủi ro rất lớn. Hiện nay, NHNo Nghệ An chỉ mới chú trọng đến đồng USD, đa dạng hóa các loại tiền tệ giúp NHNo Nghệ An linh hoạt hơn trong hoạt động mua bán ngoại tệ, đồng thời cũng nâng cao khả năng phục vụ khách hàng trong những thời điểm khan hiếm USD 78 4.2.4. Giải pháp nâng cao khả năng sinh lời 79 - Nâng cao tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ ngoài tín dụng: 79 - Cân đối chênh lệch lãi suất đầu vào và lãi suất đầu ra (lãi suất huy động và lãi suất cho vay) 80 4.4. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 84 4.4.1. Về mặt lý luận 84 4.4.2. Về mặt thực tiễn 85 4.5. KẾT LUẬN 85 TÓM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngân hàng thương mại là trung gian tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Hiện nay, sự biến động của thị trường hàng hóa, thị trường tiền tệ… đang tạo nên những áp lực, những ảnh hưởng tiêu cực lên hệ thống ngân hàng thương mại. Việc xem xét một cách toàn diện về bản thân mỗi ngân hàng là hành động cần thiết để qua đó các ngân hàng thương mại có thể phát huy thế mạnh nội tại, cũng cố những mặt yếu kém nhằm đảm bảo sự vững mạnh của toàn bộ hệ thống đồng thời đảm bảo sự tồn tại và phát triển của các ngân hàng thương mại trong bối cảnh cạnh tranh sôi động như hiện nay. Chính vì lẽ đó phân tích tài chính đối với ngân hàng thương mại đóng một vai trò đặc biệt quan trọng và trở nên không thể thiếu với bất kỳ ngân hàng nào. Bản thân Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nghệ An là một ngân hàng lớn cả về quy mô tài sản và thị phần trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Hiện nay, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nghệ An đang phải chịu sức ép cạnh tranh rất lớn từ các ngân hàng thương mại trên địa bàn cũng như đang phải đối mặt với những biến động khó lường của thị trường tiền tệ. Do đó bản thân Ngân hàng Nông nghiệp Nghệ An cần nắm vững thực lực tài chính của mình để có những chiến lược kinh doanh đúng đắn đảm bảo sự tồn tại và phát triển trong tương lai. Là một cán bộ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An tôi mong muốn được đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào công tác phân tích tài chính tại Ngân hàng Nông nghiệp Nghệ An nhằm làm rõ bức tranh tài chính của đơn vị mình. Chính vì lẽ đó, tôi chọn đề tài “Phân tích tài chính tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Kế toán, Kiểm toán và Phân tích. 1.2 .TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Trong số các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu mà tôi tham khảo được có thể chia thành hai loại như sau: Loại thứ nhất: Các công trình viết về phân tích tài chính tại ngân hàng thương mại, bao gồm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại ngân hàng thương mại, áp dụng các kỹ thuật phân tích vào công tác phân tích tài chính tại ngân hàng thương mại. Loại thứ hai: Các công trình viết về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nghệ An trên các nội dung liên quan đến hoạt động của ngân hàng và đưa ra các kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nghệ An. 1.3 .MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: - Làm rõ nội dung và vai trò của phân tích tài chính đối với ngân hàng thương mại - Đưa ra cái nhìn khách quan nhất về tình hình tài chính tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An - Đưa ra các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An 1.4 .CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Câu hỏi 1: Cơ sở lý luận về phân tích tài chính trong ngân hàng thương mại được vận dụng như thế nào? Câu hỏi 2: Tình hình tài chính tại NHNo Nghệ An trong những năm gần đây như thế nào? Câu hỏi 3: Những giải pháp nào cần thực hiện nhằm nâng cao hoạt động tài chính tại NHNo Nghệ An. 1.5 .ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu là tình hình tài chính tại Ngân hàng Nông nghiệp Nghệ An thông qua các báo cáo tài chính và các báo cáo chuyên đề. Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình tài chính tại NHNo Nghệ An. + Phạm vi thời gian: Từ năm 2007 đến tháng 9 năm 2011 + Phạm vi nội dung: Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn, Tài sản và cơ cấu tài sản, Quản lý rủi ro, Khả năng sinh lời, Khả năng thanh toán 1.6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Về phương pháp luận, đề tài Phân tích tài chính tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An được thực hiện trên quan điểm toàn diện, biện chứng và logic. Các nội dung phân tích được thực hiện theo cấu trúc logic nhằm đảm bảo cho việc phân tích, đánh giá được thực hiện một cách khoa học. Các chỉ tiêu phân tích được đặt trong mối liên hệ xâu chuỗi, có tác động ảnh hưởng qua lại lẫn nhau nhằm cung cấp thông tin một cách toàn diện và sâu rộng nhất. Để làm nội bật nội dung phân tích tài chính luận văn áp dụng mô hình CAMEL để đánh giá thực trạng tài chính tại ngân hàng với các kỹ thuật phân tích gồm: phương pháp so sánh; phương pháp chi tiết chỉ tiêu phân tích; phương pháp kết hợp… 1.7. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Về mặt lý luận: Để tại hệ thống lại các lý thuyết về phân tích tài chính tại ngân hàng thương mại [...]... nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An 3.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An 3.1.4 Công tác tổ chức phân tích tài chính tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An 3.2 HỆ THỐNG TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NGHỆ AN 3.2.1 Phương pháp phân tích Đề tài sử dụng... mại Phân tích tài chính ngân hàng thương mại gồm có 3 bước: Bước 1: Lập kế hoạch phân tích Bước 2: Tiến hành phân tích Bước 3: Kết thúc phân tích CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN 3.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH NGHỆ AN 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 3.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp và phát. .. yếu và phương hướng khắc phục những thiếu sót để ngân hàng thương mại có thể tồn tại và phát triển bền vững Bản thân Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An, qua phân tích tài chính là một ngân hàng có tình hình tài chính lành mạnh, kinhdoanh hiệu quả Tuy nhiên để phát triển hơn nữa đúng với tiềm năng và tầm vóc của đơn vị, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An. .. Ngân hàng, khách hàng và các đối tác kinh doanh Thông qua việc phân tích các báo cáo tài chính và các báo cáo chuyên đề tại NHNo Nghệ An từ năm 2007-2011, đề tài đưa ra thực trạng tài chính tại Đơn vị và các kiến nghị để nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại Ngân NHNo Nghệ An 1.8 Kết cấu của đề tài Đề tài Phân tích tài chính tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An ” gồm có 04... phân tích thực trạng tài chính tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An, cho thấy bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính tại đơn vị và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của ngân hàng 4.5 KẾT LUẬN Đằng sau những con số, những chỉ tiêu tài chính khô khan là bức tranh sống động về tình hình tài chính của một doanh nghiệp Phân tích tài chính ngân hàng. .. hình tài chính tại Chương 4, có thể thấy rằng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An là một đơn vị có tài chính mạnh về vốn, chất lượng tài sản, chất lượng quản lý, khả năng sinh lời Tuy nhiên tại đơn vị vẫn còn tồn tại nhiều thiếu sót trong công tác tổ chức phân tích tài chính 4.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH... Đề tài hoàn thiện bức tranh tài chính tại Ngân hàng Nông nghiệp Nghệ An, từ đó kiến nghị các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại Ngân hàng Nông nghiệp Nghệ An 1.8 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài gồm 4 chương: Chương I: Giới thiệu về đề tài nghiên cứu Chương II: Cơ sở lý luận về việc phân tích tài chính trong ngân hàng thương mại Chương III: Phân tích thực trạng tài chính tại Ngân hàng Nông. .. thiệu về đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận về phân tích tài chính trong ngân hàng thương mại Chương 3: Phân tích thực trạng tài chính tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An Chương 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu, đề xuất và kết luận 10 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Khái quát chung về phân tích tài chính trong ngân hàng thương... MỤC ĐÍCH VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA PHÂN TÍCH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1.1 Khái niệm 2.1.1.1 Ngân hàng thương mại 2.1.1.2 Phân tích tài chính 2.1.1.3 Phân tích tài chính ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cũng là một doanh nghiệp nên nội dung phân tích tài chính cũng dựa trên những nội dung phân tích tài chính của doanh nghiệp nói chung Bên cạnh đó ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp. .. NHNo Nghệ An, tôi mong muốn được đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào việc hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại đơn vị, mong muốn làm rõ một phần trong bức tranh toàn cảnh về NHNo Nghệ An Xuất phát từ lý do đó, tôi chọn đề tài Phân tích tài chính tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Kế toán, Kiểm toán và Phân tích . nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An 49 Sơ đồ 3.1: Mô hình tổ chức Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An 51 (Nguồn: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ. hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An 3.2. HỆ THỐNG TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NGHỆ AN 3.2.1. Phương pháp phân tích Đề. và phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An 3.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An 3.1.4. Công tác tổ chức phân tích tài chính tại Ngân hàng