1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á

108 248 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

MỤC LỤC 1.1.1. KHÁI NIỆM 3 1.1.2. NHỮNG HÌNH THỨC TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 5 1.1.3. VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 6 1.1.4. AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 7 1.2.1. KHÁI NIỆM 9 1.2.2. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 11 1.2.3. NGUYÊN TẮC CỦA XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 15 1.2.4. CÁC NHÓM CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH KHÁCH HÀNG 15 1.2.5. QUY TRÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 19 1.3.1. CÁC NHÂN TỐ THUỘC VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 27 1.3.1.1. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU XẾP HẠNG TÍN DỤNG 27 1.3.1.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ XẾP HẠNG TÍN DỤNG 28 1.3.1.3. MỤC ĐÍCH CỦA CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG 28 1.3.1.4. QUY MÔ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 29 1.3.1.5. NĂNG LỰC CÁN BỘ THỰC HIỆN XẾP HẠNG TÍN DỤNG 29 1.3.1.6. TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG 30 1.3.2. CÁC NHÂN TỐ NGOÀI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 30 1.3.2.1. QUY ĐỊNH, CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC 31 1.3.2.2. CHUẨN MỰC KẾ TOÁN 32 1.3.2.3. NGUỒN THÔNG TIN VỀ NGÀNH NGHỀ, THÔNG TIN TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG. 33 2.1.1. QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 34 2.2.1. HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG NH TMCP BẮC Á 42 2.2.2. MÔ HÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NH TMCP BẮC Á 45 SƠ ĐỒ 2.2: MÔ HÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG CỦA NH TMCP BẮC Á 45 2.2.3. QUY TRÌNH CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NH TMCP BẮC Á 45 2.2.3.1. THU THẬP THÔNG TIN 45 2.2.3.2. XÁC ĐỊNH NGÀNH NGHỀ KINH DOANH 45 2.2.3.3. CHẤM ĐIỂM VÀ XÁC ĐỊNH QUY MÔ DOANH NGHIỆP 46 2.2.3.4. XÁC ĐỊNH LOẠI HÌNH SỞ HỮU CỦA KHÁCH HÀNG 46 2.2.3.5. CHẤM ĐIỂM CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH 47 2.2.3.6. CHẤM ĐIỂM CÁC CHỈ TIÊU PHI TÀI CHÍNH 48 2.2.3.7. TỔNG HỢP ĐIỂM VÀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG 50 2.2.3.8. ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG THEO KẾT QUẢ XẾP HẠNG 51 2.2.3.9. TRÌNH DUYỆT KẾT QUẢ CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 53 2.2.3.10. RÀ SOÁT KẾT QUẢ XẾP HẠNG TÍN DỤNG (ĐỐI VỚI NHỮNG KHÁCH HÀNG PHẢI THẨM ĐỊNH RỦI RO) 53 2.2.3.11. HOÀN THIỆN HỒ SƠ KẾT QUẢ XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP (ĐỐI VỚI NHỮNG KHÁCH HÀNG PHẢI THẨM ĐỊNH RỦI RO) 54 2.2.3.12. PHÊ DUYỆT KẾT QUẢ CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG 54 2.2.3.13. CẬP NHẬT DỮ LIỆU LƯU TRỮ HỒ SƠ 54 2.2.4. VÍ DỤ VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM HÀ NỘI TẠI NH TMCP BẮC Á 54 2.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á 66 3.2.1. HOÀN THIỆN NỘI DUNG, QUY TRÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP 77 3.2.2. NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN CHO CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG 81 3.2.3. ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIN HỌC 84 3.2.5. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC 86 3.2.8. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC PHÂN TÍCH TÍN DỤNG, XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP 90 3.2.9. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KHÁCH HÀNG 91 3.3.1. KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ 93 3.3.2. KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VÀ CÁC BỘ NGÀNH 96 3.3.3. KIẾN NGHỊ VỚI CÁC DOANH NGHIỆP 98 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài chính NHTM CBTD Ngân hàng thương mại Cán bộ tín dụng CIC Trung tâm Thông tin Tín dụng Ngân hàng Nhà nước CP Cổ phần DN Doanh nghiệp NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM CP Ngân hàng thương mại cổ phần RRTD TCTD TDNH Rủi ro tín dụng Tổ chức tín dụng Tín dụng ngân hàng XHTD Xếp hạng tín dụng DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ BẢNG 1.1.1. KHÁI NIỆM 3 1.1.2. NHỮNG HÌNH THỨC TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 5 1.1.3. VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 6 1.1.4. AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 7 1.2.1. KHÁI NIỆM 9 1.2.2. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 11 1.2.3. NGUYÊN TẮC CỦA XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 15 1.2.4. CÁC NHÓM CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH KHÁCH HÀNG 15 1.2.5. QUY TRÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 19 1.3.1. CÁC NHÂN TỐ THUỘC VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 27 1.3.1.1. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU XẾP HẠNG TÍN DỤNG 27 1.3.1.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ XẾP HẠNG TÍN DỤNG 28 1.3.1.3. MỤC ĐÍCH CỦA CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG 28 1.3.1.4. QUY MÔ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 29 1.3.1.5. NĂNG LỰC CÁN BỘ THỰC HIỆN XẾP HẠNG TÍN DỤNG 29 1.3.1.6. TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG 30 1.3.2. CÁC NHÂN TỐ NGOÀI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 30 1.3.2.1. QUY ĐỊNH, CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC 31 1.3.2.2. CHUẨN MỰC KẾ TOÁN 32 1.3.2.3. NGUỒN THÔNG TIN VỀ NGÀNH NGHỀ, THÔNG TIN TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG. 33 2.1.1. QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 34 2.2.1. HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG NH TMCP BẮC Á 42 2.2.2. MÔ HÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NH TMCP BẮC Á 45 SƠ ĐỒ 2.2: MÔ HÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG CỦA NH TMCP BẮC Á 45 2.2.3. QUY TRÌNH CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NH TMCP BẮC Á 45 2.2.3.1. THU THẬP THÔNG TIN 45 2.2.3.2. XÁC ĐỊNH NGÀNH NGHỀ KINH DOANH 45 2.2.3.3. CHẤM ĐIỂM VÀ XÁC ĐỊNH QUY MÔ DOANH NGHIỆP 46 2.2.3.4. XÁC ĐỊNH LOẠI HÌNH SỞ HỮU CỦA KHÁCH HÀNG 46 2.2.3.5. CHẤM ĐIỂM CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH 47 2.2.3.6. CHẤM ĐIỂM CÁC CHỈ TIÊU PHI TÀI CHÍNH 48 2.2.3.7. TỔNG HỢP ĐIỂM VÀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG 50 2.2.3.8. ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG THEO KẾT QUẢ XẾP HẠNG 51 2.2.3.9. TRÌNH DUYỆT KẾT QUẢ CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 53 2.2.3.10. RÀ SOÁT KẾT QUẢ XẾP HẠNG TÍN DỤNG (ĐỐI VỚI NHỮNG KHÁCH HÀNG PHẢI THẨM ĐỊNH RỦI RO) 53 2.2.3.11. HOÀN THIỆN HỒ SƠ KẾT QUẢ XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP (ĐỐI VỚI NHỮNG KHÁCH HÀNG PHẢI THẨM ĐỊNH RỦI RO) 54 2.2.3.12. PHÊ DUYỆT KẾT QUẢ CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG 54 2.2.3.13. CẬP NHẬT DỮ LIỆU LƯU TRỮ HỒ SƠ 54 2.2.4. VÍ DỤ VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM HÀ NỘI TẠI NH TMCP BẮC Á 54 2.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á 66 3.2.1. HOÀN THIỆN NỘI DUNG, QUY TRÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP 77 3.2.2. NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN CHO CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG 81 3.2.3. ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIN HỌC 84 3.2.5. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC 86 3.2.8. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC PHÂN TÍCH TÍN DỤNG, XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP 90 3.2.9. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KHÁCH HÀNG 91 3.3.1. KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ 93 3.3.2. KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VÀ CÁC BỘ NGÀNH 96 3.3.3. KIẾN NGHỊ VỚI CÁC DOANH NGHIỆP 98 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại, hoạt động tín dụng là nghiệp vụ cơ bản, chiếm vai trò quan trọng nhất vì nó là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu cho ngân hàng. Tuy nhiên, đây cũng là nghiệp vụ tập trung hầu hết các rủi ro nghiêm trọng, gây tổn thất lớn cho NHTM. Vì vậy, việc thực hiện quản trị rủi ro nhất là rủi ro tín dụng nhằm đảm bảo an toàn và nâng cao chất lượng tín dụng là một yêu cầu khách quan, là điều kiện sống còn để ổn định và phát triển NHTM. Với thực tế là doanh số cho vay, thu nợ và dư nợ đối với doanh nghiệp luôn chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động tín dụng của các NHTM, cho nên hạn chế rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vay vốn mà vẫn mở rộng tín dụng đối với chủ thể này là vấn đề luôn nhận được sự quan tâm của các ngân hàng. Ở Việt Nam trong những năm gần đây, dư nợ tín dụng ngân hàng có xu hướng gia tăng mạnh, do nhu cầu vốn đầu tư tăng để mở rộng sản xuất, kinh doanh đáp ứng yêu cầu tăng trưởng kinh tế cao trong bối cảnh hoạt động của thị trường chứng khoán, thị trường vốn còn hạn chế, đó là điều kiện thuận lợi cho NHTM, nhưng cũng gây áp lực lên hoạt động ngân hàng; tiềm ẩn những rủi ro tín dụng, đòi hỏi các NHTM phải có những giải pháp hữu hiệu giảm thiểu tình trạng này. Trong đó, một giải pháp quan trọng, mang lại nhiều lợi ích cho hoạt động đánh giá khách hàng và quản trị rủi ro đã và đang được NHTM Việt Nam xây dựng và khai thác chính là công tác xếp hạng tín dụng. Xếp hạng tín dụng các doanh nghiệp vay vốn trở thành vấn đề khá “nóng” đối với NHNN cũng như các NHTM Việt Nam. Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á (NH TMCP Bắc Á) là NHTM được thành lập từ năm 1994. Trong những năm qua, cùng với yêu cầu quản trị rủi ro tín dụng ngày càng gia tăng, NH TMCP Bắc Á cũng đã nỗ lực trong việc xây dựng một hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của riêng mình. Ngay khi ra đời, hệ thống này đã đạt được những kết quả nhất định, đáp ứng yêu cầu quản trị rủi ro tín dụng của NH TMCP Bắc Á. Tuy nhiên, hoạt động của công tác xếp hạng tín dụng vẫn bộc lộ nhiều bất cập, chính vì yêu cầu trên nên việc nghiên cứu giải pháp để nâng cao và hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng ở NH TMCP Bắc Á là rất cấp thiết 1 trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt hiện nay. Đó cũng chính là lý do em đã thực hiện luận văn: “Hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á” 2. Mục đích nghiên cứu Làm rõ những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn về công tác xếp hạng tín dụng tại các NHTM. Đánh giá thực trạng việc thực hiện công tác xếp hạng tín dụng của NH TMCP Bắc Á, những kết quả đạt được, tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại trong thời gian qua. Đề xuất những giải pháp để hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng tại NH TMCP Bắc Á trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Công tác xếp hạng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp của NHTM. Phương pháp nghiên cứu: Công tác xếp hạng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại NHTM Cổ phần Bắc Á. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn là phương pháp duy vật biện chứng, vận dụng các nguyên tắc khách quan, toàn diện và thống nhất giữa lịch sử và logic, sử dụng các phương pháp đi từ cụ thể đến trừu tượng… ngoài ra luận văn còn sử dụng các tài liệu, các công trình nghiên cứu của các tác giả trong nước có liên quan. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, bảng, biểu, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo đề tài được chia làm 3 chương: Chương 1: Xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á. 2 CHƯƠNG 1 XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 1.1.1. Khái niệm. Tín dụng là một quan hê vay mượn được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ hoặc hiện vật trên nguyên tắc người đi vay phải hoàn trả cho người cho vay cả vốn lẫn lãi trong một thời gian nhất định. Đối với ngân hàng hoạt động tín dụng là vấn đề sống còn, quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng trên thị trường. Nếu xem xét tín dụng là một chức năng cơ bản của ngân hàng thì có thể hiểu: “Tín dụng ngân hàng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa ngân hàng và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp, và các chủ thể khác), trong đó, ngân hàng chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thảo thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho ngân hàng khi đến hạn thanh toán”. Từ khái niệm trên ta có thể rút ra được đặc trưng của tín dụng ngân hàng: Thứ nhất, tín dụng ngân hàng phải dựa trên cở sở sự tin tưởng giữa bên cho vay và bên đi vay. Chỉ khi nào người cho vay thực sự tin tưởng vào sự sẵn lòng và khả năng trả nợ của người đi vay, khi đó quan hệ tín dụng mới được thiết lập. Đây chính là điều kiện tiên quyết hình thành quan hệ tín dụng. Mặt khác, người vay cũng tin vào hiệu quả của việc sử dụng đồng vốn đi vay của mình. Thứ hai, tín dụng ngân hàng có tính thời hạn. Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng tài sản của người sở hữu cho người đi vay nhưng phải trong một thời gian nhất định với cam kết hoàn trả cả gốc và lãi. Thứ ba, sau một thời gian như đã thoả thuận, người đi vay phải hoàn trả cho người vay một lượng giá trị gồm cả gốc và lãi. Phần chênh lệch này là giá của việc được quyền sử dụng vốn của người khác. Do vậy, giá này phải đủ lớn để đem lại sự 3 hấp dẫn cho người chuyển nhượng và sử dụng vốn. 4 Thứ tư, hoạt động tín dụng luôn chứa đựng những rủi ro. Đó là do sự mất cân xứng về thông tin của khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng. Rủi ro đó ngoài những nguyên nhân chủ quan xuất phát từ phía ngân hàng và khách hàng, còn có những nguyên nhân khách quan như: sự biến động của thị trường, chu kỳ kinh tế, sự thay đổi của chính sách, những nguyên nhân bất khả kháng như thiên tai, dịch hoạ… 1.1.2. Những hình thức tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp. Trên cơ sở nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp mà tín dụng ngân hàng có thể phân loại theo các căn cứ sau: * Căn cứ vào mục đích vay: - Cho vay bất động sản: Là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây dựng bất động sản như: nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại… - Cho vay công nghiệp và thương mại: Là loại cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ. - Cho vay nông nghiệp: Là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất như phân bón, thuốc trừ sâu, giống… * Căn cứ vào thời hạn cho vay: - Cho vay ngắn hạn: Là loại cho vay dưới 12 tháng nhằm bù đắp sự thiếu hụt tạm thời vốn lưu động của doanh nghiệp. - Cho vay trung và dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm nhằm đầu tư mua sắm tài sản cố định, xây nhà xưởng, mở rộng sản xuất kinh doanh. * Căn cứ và độ tín nhiệm đối với ngân hàng: - Cho vay có đảm bảo: Là loại cho vay dựa trên cơ sở các đảm bảo như: thế chấp, cầm cố, bảo lãnh… - Cho vay không có bảo đảm: Là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của bên thứ 3, việc cho vay hoàn toàn dựa trên sự tín nhiệm của ngân hàng đối với khách hàng. 5 [...]... bên trong ngân hàng thương mại thuộc về chủ quan của ngân hàng, các ngân hàng có thể kiểm soát, giới hạn được thì các nhân tố bên ngoài là nhân tố tác động mang tính khách quan, ảnh hưởng đến công tác xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp Các nhân tố bên ngoài có ảnh hưởng đến công tác xếp hạng tín dụng các doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng 31 thương mại bao gồm: 1.3.2.1 Quy định, chính sách của... lực, nguồn số liệu với mức độ ảnh hưởng của các chỉ tiêu này đối với kết quả xếp hạng tín dụng 1.3.1.2 Phương pháp và các tiêu chuẩn đánh giá xếp hạng tín dụng Một ngân hàng thương mại có thể lựa chọn một hoặc kết hợp các phương pháp xếp hạng xếp hạng tín dụng phù hợp với hệ thống các chỉ tiêu xếp hạng tín dụng Ví dụ: đối với các chỉ tiêu tài chính, ngân hàng có thể lựa chọn phương pháp cho điểm theo... kết quả xếp hạng tín dụng càng chính xác, có khả năng so sánh cao Khi xác định các tiêu chuẩn đánh giá, các ngân hàng cũng nên cân nhắc mức độ hợp lý giữa các tiêu chuẩn đánh giá và mục đích sử dụng kết quả xếp hạng tín dụng mà ngân hàng theo đuổi 1.3.1.3 Mục đích của công tác xếp hạng tín dụng Công tác xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của ngân hàng nhằm thực hiện nhiều mục đích khác nhau Có thể chia... thứ hạng ít hơn (thường dưới 5 hạng) 1.3.1.4 Quy mô tín dụng của ngân hàng Quy mô tín dụng của ngân hàng có ảnh hưởng rõ đến công tác xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng đó Các ngân hàng có quy mô tín dụng lớn gồm: doanh nghiệp vay vốn có quy mô lớn, giá trị các khoản vay cao; mạng lưới hoạt động của ngân hàng rộng khắp Các ngân hàng có quy mô tín dụng lớn thì mức độ yêu cầu và đòi hỏi về xếp. .. HƯỞNG ĐẾN XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.3.1 Các nhân tố thuộc về ngân hàng thương mại 1.3.1.1 Hệ thống chỉ tiêu xếp hạng tín dụng Hệ thống chỉ tiêu xếp hạng tín dụng có ảnh hưởng đến chi phí, thời gian và chiều sâu các đặc tính rủi ro của doanh nghiệp vay vốn của ngân hàng muốn 28 phản ánh Trong xây dựng và lựa chọn hệ thống chỉ tiêu xếp hạng, các ngân hàng luôn... trả khoản vay của khách hàng được xếp hạng này là đặc 2 AA biệt tốt Khách hàng xếp hạng AA có năng lực trả nợ không kém nhiều so với khách hàng được xếp hạng cao nhất Khả năng hoàn trả khoản nợ của khách hàng được xếp 3 A hạng này là rất tốt Khách hàng xếp hạng A có nhiều khả năng chịu tác động tiêu cực của các yếu tố bên ngoài và các điều kiện kinh tế hơn các khách hàng được xếp hạng cao hơn Tuy nhiên... mức xếp hạng để áp dụng các chính sách tín dụng thích hợp Như vậy, kết quả 12 XHTD doanh nghiệp trước khi cấp tín dụng là một trong các cơ sở để ngân hàng đưa ra quyết định tín dụng, định giá khoản vay, áp dụng chính sách tín dụng thích hợp nhằm giới hạn và giảm thiểu RRTD - Tái xét đánh giá và XHTD doanh nghiệp định kì Trong quá trình diễn ra quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng, định kì ngân. .. luôn được các ngân hàng quan tâm hàng đầu Yêu cầu đặt ra với các ngân hàng là phải đo lường được rủi ro và đưa ra các giải pháp nhằm kiểm soát Điều này được thực hiện thông qua việc tuân thủ chặt chẽ quy trình tín dụng Trong đó, công tác xếp hạng tín dụng có vai trò quan trọng trong việc phân tích, đánh giá khách hàng cả trước và sau khi cấp tín dụng - Đánh giá và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp trước... thực hiện đánh giá, xếp hạng khách hàng vay vốn tại NHTM như: xếp hạng người vay (borrower rating), xếp hạng rủi ro người vay (borrower risk rating), xếp hạng rủi ro tín dụng (cerdit risk rating) xếp hạng tín dụng và xếp hạng khách hàng … Về mặt bản chất thì những thuật ngữ này đều giống nhau được sử dụng để chỉ một quá trình gồm hai công đoạn: Phân tích, đánh giá để chấm điểm và xếp hạng khách hàng Hiện... xếp hạng tín dụng khác với các ngân hàng có quy mô nhỏ Đối với các khách hàng có quy mô lớn, nguồn thông tin mà ngân hàng có khả năng tiếp cận cũng nhiều hơn đối với các khách hàng có quy mô nhỏ Tuy nhiên, yêu cầu về bảo đảm tiền vay của các khách hàng quy mô lớn thường có phần ít hơn so với các khách hàng có quy mô nhỏ Chính từ các đặc điểm như đã nêu trên, mức độ chi tiết và mức độ cập nhật về mức xếp . Giải pháp hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á. 2 CHƯƠNG 1 XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 chương: Chương 1: Xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á. Chương. xếp hạng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á 2. Mục đích nghiên cứu Làm rõ những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn về công tác xếp hạng tín dụng tại

Ngày đăng: 05/10/2014, 06:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Mô hình xếp hạng của Standard & Poor - hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á
Bảng 1.1 Mô hình xếp hạng của Standard & Poor (Trang 22)
Sơ đồ 1.1: Các bước tiến hành XHTD khách hàng doanh nghiệp Bước 1: Thu thập thông tin - hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á
Sơ đồ 1.1 Các bước tiến hành XHTD khách hàng doanh nghiệp Bước 1: Thu thập thông tin (Trang 24)
Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động - hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á
Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động (Trang 41)
Bảng 2.2: Hoạt động cho vay tại NH TMCP Bắc Á  (2008-2010) - hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á
Bảng 2.2 Hoạt động cho vay tại NH TMCP Bắc Á (2008-2010) (Trang 42)
Bảng 2.3: Hoạt động đầu tư - hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á
Bảng 2.3 Hoạt động đầu tư (Trang 44)
Sơ đồ 2.2: Mô hình xếp hạng tín dụng của NH TMCP Bắc Á - hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á
Sơ đồ 2.2 Mô hình xếp hạng tín dụng của NH TMCP Bắc Á (Trang 50)
Bảng 2.6: Xếp hạng rủi ro theo thang điểm của NH TMCP Bắc Á - hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á
Bảng 2.6 Xếp hạng rủi ro theo thang điểm của NH TMCP Bắc Á (Trang 56)
Bảng 2.7: Ý nghĩa xếp hạng của hệ thống xếp hạng tín dụng  của NH TMCP Bắc Á - hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á
Bảng 2.7 Ý nghĩa xếp hạng của hệ thống xếp hạng tín dụng của NH TMCP Bắc Á (Trang 56)
Bảng 2.8: Chấm điểm khách hàng Doanh nghiệp Công ty cổ phần  dược phẩm Hà Nội - hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á
Bảng 2.8 Chấm điểm khách hàng Doanh nghiệp Công ty cổ phần dược phẩm Hà Nội (Trang 61)
Bảng 2.9: Kết quả XHTD khách hàng DN của NH TMCP Bắc Á. - hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á
Bảng 2.9 Kết quả XHTD khách hàng DN của NH TMCP Bắc Á (Trang 68)
Bảng 2.10: Cơ cấu dư nợ cùa khách hàng DN năm 2010 theo XHTD. - hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á
Bảng 2.10 Cơ cấu dư nợ cùa khách hàng DN năm 2010 theo XHTD (Trang 69)
Bảng 3.1: Định hướng cơ cấu tín dụng các ngành giai đoạn 2012 – 2014 - hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á
Bảng 3.1 Định hướng cơ cấu tín dụng các ngành giai đoạn 2012 – 2014 (Trang 81)
Sơ đồ 3.1: Mô hình Xây dựng hệ thống thông tin nội bộ toàn hệ thống - hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á
Sơ đồ 3.1 Mô hình Xây dựng hệ thống thông tin nội bộ toàn hệ thống (Trang 88)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w