1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xác định đồng thời paracetamol , clopheniramin maleat và dextromethorphan hidrobomit trong thuốc coldko theo phương pháp trắc quang

67 792 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 872 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ ĐÀO THỤC ANH XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI PARACETAMOL, CLOPHENIRAMIN MALEAT VÀ DEXTROMETHORPHAN HYDROBROMIT TRONG THUỐC VIÊN NÉN COLDKO THEO PHƢƠNG PHÁP TRẮC QUANG CHUYÊN NGÀNH: HÓA PHÂN TÍCH Mã số: 60.44.29 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Mai Xuân Trường Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 MỞ ĐẦU Hiện nay, trên thị trường có nhiều loại thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm với những thành phần rất khác nhau. Để định lượng các chất trong các thuốc này, theo tiêu chuẩn của các nhà sản xuất thì phải chiết tách riêng từng chất rồi định lượng bằng các phương pháp khác nhau, kĩ thuật tiến hành rất phức tạp, tốn nhiều thời gian, dung môi, hóa chất. Bên cạnh đó với sự thiếu thốn về cơ sở vật chất ở nhiều địa phương, việc định lượng đồng thời các chất mà không phải tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp là một vấn đề đang rất được quan tâm hiện nay. Trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu đã áp dụng các phương pháp sai phân, phương pháp phổ đạo hàm, phương pháp bình phương tối thiểu, phương pháp lọc Kalman, các phương pháp phân tích hồi quy đa biến tuyến tính, phương pháp hồi quy đa biến phi tuyến tính…để xác định đồng thời các chất trong cùng hỗn hợp. Một hướng nghiên cứu mới trong phân tích là xác định đồng thời các chất trong cùng một hỗn hợp mà không cần phải tách loại trước khi tiến hành phân tích. Hướng nghiên cứu này bao gồm một số phương pháp phân tích kết hợp với kỹ thuật tính toán, thống kê và đồ thị [4-8]. Sử dụng phương pháp trắc quang trong việc xác định thành phần các chất rất hiệu quả vì trong phương pháp trắc quang, người ta sử dụng nguyên lý của định luật Bughe-Lămbe-Bia, ở đó có sự tỉ lệ thuận của độ hấp thụ quang của chất vào nồng độ chất có trong dung dịch. Phương pháp trắc quang có nhiều ưu điểm về độ nhạy, độ lặp, độ chính xác, độ tin cậy của phép phân tích; phân tích nhanh, tiện lợi. Với những lí do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Xác định đồ ng thờ i paracetamol, clopheniramin maleat và dextromethorphan hidrobomit trong thuốc Coldko theo phương pháp trắc quang” Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Chƣơng I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tổng quan về paracetamol, clopheniramin maleat, dextromethrophan hidrobromit 1.1.1. Paracetamol 1.1.1.1. Giới thiệu chung Paracetamol (Acetaminophel hay N-acetyl-p-aminophenol) là chất chuyển hóa có hoạt tính của phenacetin, là thuốc giảm đau, hạ sốt hữu hiệu có thể thay thế aspirin. Paracetamol, với liều điều trị, ít tác động đến hệ tim mạch và hô hấp, không làm thay đổi cân bằng axit-bazơ, không gây kích ứng, xước hoặc chảy máu dạ dày như khi dùng salicylat. Paracetamol được cung cấp không cần kê đơn trên hầu hết trên tất cả các nước. Tên gọi paracetamol và acetaminophen được lấy từ tên hóa học của hợp chất para-acetylaminophenol và acetylaminophenol. Paracetamol có công thức phân tử là: C 8 H 9 NO 2 Công thức cấu tạo Tên IUPAC: N-(4-hydroxyphenyl) axetamit hay N-axetyl-P-aminophenol. Khối lượng mol phân tử: 151,17 (g/mol). Khối lượng riêng: 1,263 (g/cm 3 ). Nhiệt độ nóng chảy: 169 0 C. Độ tan trong nước: 0,1-0,5g/100 ml tại 22 0 C Hiệu lực sinh học: gần 100% Chuyển hóa: 90-95% Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 1.1.1.2. Tổng hợp. Paracetamol gồm có một vòng nhân bezen, được thay thế bởi một nhóm hydroxyl và nguyên tử nitơ của một nhóm amit theo kiểu para(1,4). Nhóm amit là axetamite (ethanamite). Đó là một hệ thống liên kết đôi rộng rãi, như cặp đôi e đơn độc trong nguyên tử oxi của nhóm hydroxyl, cặp đôi đơn độc của nguyên tử nitơ, quỹ đạo p trong nguyên tử cacbon của nhóm cacbonxyl và cặp đôi e đơn độc trong cacbonyl oxigen, tất cả đều được nối đôi. Sự có mặt của hai nhóm hoạt tính cũng làm cho vòng benzen phản ứng với các chất thay thế thơm có ái lực điện. Khi các nhóm thay thế là đoạn mạch thẳng ortho và para đối với mỗi cái khác, tất cả vị trí trong vòng đều ít được hoạt hóa như nhau. Sự liên kết cũng làm giảm đáng kể tính bazơ của oxi và nitơ, khi tạo ra các hydroxyl có tính axit. Quá trình điều chế: Từ nguyên liệu ban đầu là phenol, paracetamol có thể được tạo ra theo sơ đồ hình 1.1. NH 2 OH + CH 3 C O C O O CH 3 NH OH C O CH 3 + CH 3 C O OH p aminophenol anhidrit axetic paracetamol axit axetic Hình 1.1 : Quá trình tổng hợp paracetamol -Phenol được nitrat hóa bởi axit sunfuric và natri nitrat (phenol là chất có tính hoạt tích cao, sự nitrat hóa của nó chỉ đòi hỏi điều kiện thông thường trong khi hỗn hợp hơi axit sunfuric và axit nitric cần có nitrat benzen) - Chất đồng phân para được tách từ chất đồng phân ortho bằng phản ứng thủy phân (sẽ có một ít meta, như OH là mạch thẳng o-p) - Chất 4-nitrophenol được biến đổi thành 4-aminophenol sử dụng một chất khử như natri borohydrit trong dung môi bazơ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 - 4-aminophenol phản ứng với anhydrit axetic để cho paracetamol. 1.1.1.3. Dược lý  Dược động học Paracetamol hấp thụ nhanh qua ống tiêu hóa, sinh khả dụng là 80-90%, hầu như không gắn và protein huyết tương. Chuyển hóa lớn ở gan và một phần ở thận, cho các dẫn xuất glucuro và sulfo-hợp, thải trừ qua thận.  Đặc điểm tác dụng Cũng như thuốc chống viêm non-steroid khác, paracetamol có tác dụng hạ sốt và giảm đau, tuy nhiên không có tác dụng chống viêm và thải trừ axit uric, không kích ứng tiêu hóa, không ảnh hưởng đến tiểu cầu và đông máu.  Cơ chế tác dụng. Cơ chế tác dụng của paracetamol đang còn được tranh cãi, do thực tế là nó cũng có tác dụng ức chế men cyclooxygenase (COX) làm giảm tổng hợp prostagalandin giống như asprin, tuy nhiên paracetamol lại không có tác dụng chống viêm. Các nghiên cứu tập trung khám phá cách thức ức chế COX của paracetamol đã chỉ ra hai con đường. Các men COX chịu trách nhiệm chuyển hóa arachidonic thành prostaglandinH 2 , là chất không bền vững và có thể vị chuyển hóa thành nhiều loại chất trung gian khác. Các thuốc chống viêm kinh điển như NSAIDS tác động ở khâu này. Hoạt tính của COX dựa vào sự tồn tại của nó dưới dạng oxi- hóa đặc trưng, tyrosine 385 sẽ bị oxi hóa thành một gốc. Người ta đã chỉ ra rằng, paracetamol làm giảm oxi hóa của men này từ đó ngăn chặn nó chuyển hóa các chất trung gian viêm. Nghiên cứu sâu hơn cho thấy, paracetamol còn điều chỉnh hệ cannabinoid nội sinh. Paracetamol bị chuyển hóa thành AM404, một chất có các hoạt tính riêng biệt, quan trọng nhất là nó ức chế sự hấp thu của cannabinoid nội sinh bởi các neuron. Sự hấp thu này gây hoạt hóa các thụ thể tổn thương của cơ thể. Hơn nữa, AM404 còn ức chế kênh natri giống như các thuốc tê lidocaine và procaine. Một giả thiết rất đáng chú ý nhưng hiện nay đã bị loại bỏ cho rằng paracetamol ức chế men COX-3. Men này khi thí nghiệm trên chó đã cho hiệu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 lực giống như COX khác, đó là làm tăng tổng hợp các chất trung gian viêm và bị ức chế bởi paracetamol. Tuy nhiên trên người và chuột thì men COX-3 lại không có hoạt tính viêm và không bị tác động bởi paracetamol.  Chuyển hóa. Paracetamol trước tiên được chuyển hóa tại gan, nơi các sản phẩm chuyển hóa chính của nó gồm các tổ hợp sulfate và glucuronide không hoạt động rồi được bài tiết bởi thận. Chỉ một lượng nhỏ nhưng rất quan trọng được chuyển hóa qua con đường hệ enzyme cytonchrome P450 ở gan (các CYP2E1 và isoenzymes CYP1A2) và có liên quan đến các tác dụng độc tính của paracetamol do các sản phẩm alkyl hóa rất nhỏ (N-acetyl-p-benzo-quinone imiene, viết tắt là NAPQ). Có nhiều hiện tượng đa dạng trong zen P450, và đa hình thái gien trong CYP2D6 đã được nghiên cứu rộng rãi. Nhóm này có thể được chia thành chuyển hóa rộng rãi, cực nhanh và chuyển hóa kém dựa vào sự biểu lộ của CYP2D6, CYP2D6 cũng có thể góp phần trong sự hình thành NSPQI, dù tác động kém hơn các P450 isozymens khác, và hoạt tính của nó có thể tham gia độc tính của paracetamol trong dạng chuyển hóa rộng rãi và cực nhanh và khi paracetamol được dùng liều rất lớn. Hình 1.2: Các phản ứng trong chuyển hóa Paracetamol. Sự chuyển hóa của paracetamol là một ví dụ điển hình của sự ngộ độc, bởi vì chất chuyển hóa NAPQI chịu trách nhiệm trước tiên về độc tính hơn là bản Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 thân paracetamol. Ở liều thông thường chất chuyển hóa độc tính NAPQI nhanh chóng bị khử độc bằng cách liên kết bền vững với các nhóm sulfhydryl của glutathione hay sự kiểm soát của một hợp chất sulfhydryl như N-acetylcysteine, để tạo ra các tổ hợp không độc và thải trừ qua thận. Hơn nữa, methionine đã được nhắc đến trong một số trường hợp , mặc dù các nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng N-acetylcysteine là thuốc giải độc quá liều paracetamol hiệu quả hơn. Cấu trúc của N-Acetyl-p-benzochinonimin (NAPQI)  Tương tác - Uống paracetamol liều cao dài ngày có thể làm tăng nhẹ tác dụng chống đông của coumarin và dẫn chất indandion. - Cần phải chú ý đến khả năng gây hạ sốt nghiêm trọng người bệnh dùng đồng thời phenothiazin và liệu pháp hạ nhiệt. - Các thuốc chống giật (như phenytoin, barbiturat,carbamazepin ) gây cảm ứng enzim ở microsom thể gan, có thể làm tăng tính độc hại gan của paracetamol do tăng chuyển hóa thuốc thành những chất độc hại với gan. Ngoài ra, dùng đồng thời isoniazid với paracetamol cũng có thể dẫn đến tăng nguy cơ gây độc tính với gan, nhưng chưa xác định được cơ chế chính xác của tương tác này. Nguy cơ paracetamol gây độc tính gan gia tăng đáng kể ở người bệnh uống liều paracetamol lớn hơn liều khuyên dùng trong khi đang dùng thuốc chống co giật hoặc isoniazid. Thường không cần giảm liều người bệnh dùng đồng thời liều điều trị paracetamol và thuốc chống co giật, tuy vậy người bệnh phải hạn chế tự dùng paracetamol khi đang dùng thuốc chống co giật hoặc isoniazid.  Tác dụng phụ - Ở liều thông thường, paracetamol không gây kích ứng niêm mạcdạ dày, không ảnh hưởng đông máu như các NSAIDS, không ảnh hưởng chức năng thận. Tuy nhiên, một số nghiên cứu cho biết dùng paracetamol liều cao (trên 2000 mg/ngày) có thể làm tăng nguy cơ biến chứng dạ dày. - Đôi khi xảy ra ban da và những phản ứng dị ứng khác. Thường Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 là ban đỏ hoặc ban mề đay, nặng hơn có thể kèm theo sốt do thuốc và thương tổn niêm mạc. Người bệnh mẫn cảm với salicylat hiếm khi mẫn cảm với paracetamol và những thuốc có liên quan. - Ở một số ít trường hợp riêng lẻ, paracetamol đã gây giảm bạch cầu trung tính, giảm tiểu cầu và giảm toàn thể huyết cầu. - Sử dụng paracetamol trong năm đầu tiên của cuộc sống và sau đó trong thời kỳ thơ ấu có thể tăng nguy cơ bị hen, viêm mũi kết mạc mắt và eczema và lúc 6 đến 7 tuổi, theo các kết quả của giai đoạn 3 của chương trình nghiên cứu quốc tế về Hen và các bệnh dị ứng ở trẻ em. 1.1.1.4.Độc tính. Với liều điều trị hầu như không có tác dụng phụ, không gây tổn thương đường tiêu hóa, không gây mất thăng bằng kiềm toan, không gây rối loạn đông máu. Tuy nhiên, khi dùng liều cao (>4g/ngày) sau thời gian tiềm tàng 24 giờ, xuất hiện hoại tử tế bào gan có thể tiến triển đến chết sau 5-6 ngày.  Biểu hiện: - Buồn nôn, nôn và đau bụng thường xảy ra trong vòng 2-3 giờ sau khi uống liều độc của thuốc. - Met-hemoglobin máu, dẫn đến chứng xanh tím da, niêm mạc là một dấu hiệu đặc trưng của nhiễm độc cấp tính dẫn chất p-aminophenol, một lượng nhỏ sulfthemoglobin cũng có thể được sản sinh. Trẻ em có khuynh hướng tạo met-hemoglobin dễ hơn người lớn sau khi uống paracetamol. - Khi bị ngộ độc nặng, ban đầu có thể vật vã, kích thích mê sảng. Sau đó có thể ức chế hệ thần kinh trung ương, sững sờ, hạ thân nhiệt, mệt lả, thở nhanh, nôn, mạch nhanh và yếu, huyết áp tụt và suy tuần hoàn. - Truy mạch do giảm oxy huyết tương đối và do tác dụng ức chế trung tâm, tác dụng này chỉ xảy ra với liều rất lớn. - Sốc có thể xảy ra nếu co giãn mạch nhiều. Cơn co giật ngẹt thở gây tử vong có thể xảy ra. - Thường hôn mê xảy ra trước khi tử vong hoặc sau vài ngày hôn mê. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9  Nguyên nhân gây ra ngộ độc: Do paracetamol bị oxi-hóa ở gan cho N-acetyl parabenxoquinonimin. Bình thường, chuyển hóa này bị khử độc ngay bằng liên hợp các glutathion của gan. Nhưng khi dùng liều cao, N-acetyl parabenzo quinonimin quá thừa (glotathion của gan sẽ không còn đủ để trung hòa nữa) sẽ gắn vào protein của tế bào gan và gây hoại tử tế bào.  Cách điều trị: - Cần rửa dạ dày trong mọi trường hợp, tốt nhất trong vòng 4 giờ sau khi uống. - Liệu pháp giải độc chính là dùng những hợp chất sulfhydryl, có lẽ tác động một phần do bổ sung dự trữ glutathion ở gan. N-acetylcystein (NAC) là tiền chất của glutathion có tác dụng khi uống hoặc tiêm tĩnh mạch. Phải cho uống thuốc giải ngay lập tức nếu chưa đến 36 giờ kể từ khi uống, nếu sau 36 giờ gan bị tổn thương thì kết quả điều trị sẽ kém. -Ngoài ra có thể dùng than hoạt tính, thuốc tẩy muối, hoặc nước chè đặc để làm giảm hấp thụ paracetamol. 1.1.1.5.Dạng thuốc Paracetamol có các dạng khác nhau như: dạng uống là viên nang, dạng gói để pha dung dịch, dạng dung dịch để uống hay truyền. 1.1.1.6 Tính chất của paracetamol. Paracetamol được hấp thu nhanh chóng và hầu như hoàn toàn qua đường tiêu hóa. Thức ăn có thể làm viên nén giải phóng kéo dài paracetamol chậm được hấp thu một phần và thức ăn giàu cacbon hydrat làm giảm tỷ lệ hấp thu của paracetamol. Nồng độ đỉnh trong huyết tương đạt trong vòng 30 đến 60 phút sau khi uống với liều điều trị. Paracetamol phân bố nhanh và đồng đều trong phần lớn các mô của cơ thể. Khoảng 25% paracetamol trong máu kết hợp với protein huyết tương. Thời gian bán hủy trong huyết tương của paracetamol là 1,25 - 3 giờ, có thể kéo dài với liều gây độc hoặc ở người bệnh có thương tổn gan. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 Sau liều điều trị, có thể tìm thấy 90 đến 100% thuốc trong nước tiểu trong ngày thứ nhất, chủ yếu sau khi liên hợp trong gan với axit glucuronic (khoảng 60%), axit sunfuric (khoảng 35%) hoặc cystein (khoảng 3%); cũng phát hiện thấy một lượng nhỏ những chất chuyển hóa hydroxyl - hoá và khử axetyl. Trẻ nhỏ ít khả năng glucuro liên hợp với thuốc hơn so với người lớn. Paracetamol bị N-hydroxyl hóa bởi cytocrom P450 để tạo nên N-acetyl- benzoquinonimin, một chất trung gian có tính phản ứng cao. Chất chuyển hóa này bình thường phản ứng với các nhóm sunfuhydryl trong glutathion và như vậy bị khử hoạt tính. Tuy nhiên, nếu uống liều cao paracetamol, chất chuyển hóa này được tạo thành với lượng đủ để làm cạn kiệt glutathion của gan; trong tình trạng đó, phản ứng của nó với nhóm sunfhydryl của protein gan tăng lên, có thể dẫn đến hoại tử gan. - Chỉ định: Paracetamol được dùng rộng rãi trong điều trị các chứng đau và sốt từ nhẹ đến vừa. Paracetamol được dùng giảm đau tạm thời trong điều trị chứng đau nhẹ và vừa. Thuốc có hiệu quả nhất là làm giảm đau cường độ thấp có nguồn gốc không phải nội tạng. Paracetamol không có tác dụng trị thấp khớp. Paracetamol là thuốc thay thế salicylat (được ưa thích ở người bệnh chống chỉ định hoặc không dung nạp salicylat) để giảm đau nhẹ hoặc hạ sốt. Paracetamol thường được dùng để giảm thân nhiệt ở người bị bệnh sốt, khi sốt có thể có hại hoặc khi hạ sốt người bệnh sẽ dễ chịu hơn. Tuy vậy, liệu pháp hạ sốt nói chung không đặc hiệu, không ảnh hưởng đến tiến trình của bệnh cơ bản, và có thể che lấp tình trạng bệnh của người bệnh. - Chống chỉ định: Người bệnh nhiều lần thiếu máu hoặc có bệnh tim, phổi, thận hoặc gan. Người bệnh quá mẫn với paracetamol. Người bệnh thiếu hụt glucozơ-6-phosphat dehydro-genat (G6PD) [...]... 0,0 30 0,7 56 0,5 93 0,2 59 0,1 85 0,2 86 0,3 78 0,2 40 0,0 84 0,8 81 0,7 61 0,2 35 0,0 23 0,0 39 0,1 00 0,1 98 0,1 85 1,7 68 1,5 15 0,7 15 0,4 53 0,5 11 0,5 74 0,4 86 0,3 00 1,7 58 1,5 03 0,7 24 0,4 38 0,5 01 0,5 65 0,5 04 0,2 48 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Sai sô ́ tuyêt ̣ đôi ́ 0,0 10 0,0 12 - 0,0 09 0,0 15 0,0 10 0,0 09 - 0,0 18 0,0 16 Sai sô ́ tƣơng đôi(%) ́ - 0,5 68 - 0,7 98 1,2 34 - 3,4 22 - 1,9 97 - 1,5 94 3,5 72 - 5,6 42 http://www.lrc-tnu.edu.vn... ̣ và DEX theo thời gian Thời gian (phút) 5 10 15 20 25 30 35 40 45 PAR(244nm) 0,5 24 0,5 25 0,5 28 0,5 25 0,5 34 0,5 35 0,5 35 0,5 35 0,5 35 A CPM(264nm) 0,1 98 0,1 98 0,1 98 0,1 98 0,1 98 0,1 98 0,1 98 0,1 98 0,1 98 DEX(278nm) 0,0 47 0,0 48 0,0 48 0,0 47 0,0 47 0,0 47 0,0 47 0,0 47 0,0 47 Thời gian (phút) 50 55 60 65 70 75 80 85 90 PAR(244nm) 0,5 35 0,5 35 0,5 34 0,5 35 0,5 35 0,5 35 0,5 34 0,5 35 0,5 35 A CPM(264nm) 0,1 98 0,1 97 0,1 98... A(244nm) CACE (g/ml) A(244nm) CACE (g/mL) A(244nm) 0,2 0,0 178 2,0 0,1 36 6,0 0,3 99 0,4 0,0 32 2,5 0,1 57 8,0 0.540 0,6 0,0 55 3.0 0,2 05 1 0,0 0,6 73 0,8 0,0 68 3,5 0,2 42 1 5,0 0,9 84 1,0 0,0 77 4,0 0,2 66 2 0,0 1,3 13 1,5 0,1 06 5,0 0,3 32 2 5,0 1,6 81 Tư kêt qua đo độ hấp thụ quang ơ bang 3.5 Chúng tôi tiên hanh xây dưng ̀ ́ ̉ ̉ ̉ ́ ̀ ̣ sư phu thuôc cua đô hâp thu quang A vao nông đô PAR Kết quả được thể hiện ̣ ̣... A HCl 1 2 3 1 2 0,5 36 0,5 35 0,5 38 0,6 22 0,3 06 CPM (264nm) 0,1 98 0,1 96 DEX(278nm) HNO3 0,1 94 0,2 2 H2SO4 3 1 2 3 0,7 83 0,5 54 0,1 33 0,1 90 0,2 25 0,2 21 0,1 76 0,1 86 0,1 75 0,0 47 0,0 44 0,0 45 0,0 55 0,0 54 0,0 47 0,6 15 0,6 51 0,8 63 Nhân xet : Từ kết quả thu được ở bảng 3.1 chúng tôi thấy rằng Đối với PAR, ̣ ́ : CPM, DEX đô hấp th quang tương đối ổn định trong môi trường axit ̣ ụ Tuy nhiên kêt , ́ quả nghiên cứu... thể xác định được paracetamol (PAR ), clopheniramin maleat (CPM) và dextromethorphan hydrobromit (DEX) bằng phương pháp trắc quang thì paracetamol, clopheniramin maleat và dextromethorphan hydrobromit phải hấp thụ quang trong khoảng bước sóng khảo sát Vì vậy chúng tôi tiến hành khảo sát phổ hấp thụ phân tử và bước sóng cực đại của paracetamol, clopheniramin maleat và dextromethorphan hydrobromit Pha chế... HCl, HNO3 có nồng độ 0,1 M, 0,0 1M, 0,0 01M được pha từ dung dịch HCl 37% (d= 1,1 9 ), HNO3 65% (d= 1,3 9) - Dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,0 5M, 0,0 05M, 0,0 005M được pha từ dung dịch H2SO4 98%(d= 1,8 4) 2.2.2 Dụng c , thiết bị - Các dụng cụ thủy tinh như: Bình định mức, cốc, pipet các loại - Máy quang phổ UV-VIS 1700 PC - Shimazu (Nhật Bản) có kết nối máy tính, khoảng bước sóng từ 190- 900 nm, cuvet thạch anh chiều... thụ quang của hỗn hợp PAR, CPM và DEX mắc phải không lớn Sai số tuyệt đối có giá trị từ - 0,1 8 dến 0,0 16; còn sai số tương đối có giá trị từ - 5,6 42 đến 3,5 72 ( . do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: Xác định đồ ng thờ i paracetamol, clopheniramin maleat và dextromethorphan hidrobomit trong thuốc Coldko theo phương pháp trắc quang Số. giới và ở Việt Nam hiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu đã áp dụng các phương pháp sai phân, phương pháp phổ đạo hàm, phương pháp bình phương tối thiểu, phương pháp lọc Kalman, các phương. [4-8]. Sử dụng phương pháp trắc quang trong việc xác định thành phần các chất rất hiệu quả vì trong phương pháp trắc quang, người ta sử dụng nguyên lý của định luật Bughe-Lămbe-Bia, ở đó có sự

Ngày đăng: 05/10/2014, 06:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Đặng Trần Phương Hồng, Trịnh Văn Quỳ (1998), “Định lượng đồng thời vitamin B 1 và vitamin B 6 bằng phương pháp quang phổ đạo hàm“, Thông báo kiểm nghiệm, Viện kiểm nghiệm - Bộ Y tế, tr. 611 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định lượng đồng thời vitamin B1 và vitamin B6 bằng phương pháp quang phổ đạo hàm“
Tác giả: Đặng Trần Phương Hồng, Trịnh Văn Quỳ
Năm: 1998
11. Nguyễn Văn Ly, Nguyễn Tấn Sĩ (2005), “Xác định đồng thời các vitamin B1, B6 và B12 trong hỗn hợp bằng phương pháp trắc quang dùng phổ đạo hàm“, Tuyển tập công trình khoa học - Hội nghị khoa học phân tích hoá, lý và sinh học Việt Nam lần thứ hai, tr. 86-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định đồng thời các vitamin B1, B6 và B12 trong hỗn hợp bằng phương pháp trắc quang dùng phổ đạo hàm“
Tác giả: Nguyễn Văn Ly, Nguyễn Tấn Sĩ
Năm: 2005
12. Phạm Việt Nga (1996), “Phân tích các vitamin tan trong nước của một số chế phẩm polyvitamin bằng quang phổ đạo hàm bậc nhất“, Thông báo kiểm nghiệm, Viện kiểm nghiệm- Bộ y tế, tr. 21-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích các vitamin tan trong nước của một số chế phẩm polyvitamin bằng quang phổ đạo hàm bậc nhất
Tác giả: Phạm Việt Nga
Năm: 1996
14. Huỳnh Văn Trung, Lâm Ngọc Thụ, Nguyễn Xuân Chiến (2005), “Xây dựng mạng Nơtron nhân tạo để xác định đồng thời Uran và Thori bằng phương pháp trắc quang“, Tuyển tập công trình khoa học - Hội nghị khoa học phân tích hoá, lý và sinh học Việt Nam lần thứ hai, tr. 156-159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mạng Nơtron nhân tạo để xác định đồng thời Uran và Thori bằng phương pháp trắc quang“
Tác giả: Huỳnh Văn Trung, Lâm Ngọc Thụ, Nguyễn Xuân Chiến
Năm: 2005
15. Mai Xuân Trường (2008), Nghiên cứu phương pháp hấp thụ quang phân tử xác định đồng thời các chất có phổ hấp thụ xen phủ nhau dựa trên thuật toán lọc Kalman, Luận án Tiến sĩ hóa học, Đại học KHTN–ĐHQG Hà Nội.II - Tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phương pháp hấp thụ quang phân tử xác định đồng thời các chất có phổ hấp thụ xen phủ nhau dựa trên thuật toán lọc Kalman
Tác giả: Mai Xuân Trường
Năm: 2008
16. Alsalim, W.; Fadel, M, Oral methionine compared with intravenous n- acetyl cysteine for paracetamol overdose, Emerg. Med. J. 2003. Vol. 20. pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oral methionine compared with intravenous n-acetyl cysteine for paracetamol overdose
17. Aronoff DM, Oates JA, Boutaud O (2006), New insights into the mechanism of action of acetaminophen: Its clinical pharmacologic characteristics reflect its inhibition of the two prostaglandin H2 synthases, Clin.Pharmacol. Ther. 79 (1): 9–19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New insights into the mechanism of action of acetaminophen: Its clinical pharmacologic characteristics reflect its inhibition of the two prostaglandin H2 synthases
Tác giả: Aronoff DM, Oates JA, Boutaud O
Năm: 2006
18. Bertolini A, Ferrari A, Ottani A, Guerzoni S, Tacchi R, Leone S (2006), Paracetamol: new vistas of an old drug, CNS drug reviews 12 (3-4): 250–75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Paracetamol: new vistas of an old drug
Tác giả: Bertolini A, Ferrari A, Ottani A, Guerzoni S, Tacchi R, Leone S
Năm: 2006
19. Borne, Ronald F, Nonsteroidal Anti-inflammatory Drugs, in Principles of Medicinal Chemistry, Fourth Edition. Eds. Foye, William O.; Lemke, Thomas L.;Williams, David A. Published by Williams & Wilkins, 1995. p. 544-545 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nonsteroidal Anti-inflammatory Drugs
20. Chandrasekharan NV, Dai H, Roos KL (2002), COX-3, a cyclooxygenase-1 variant inhibited by acetaminophen and other analgesic/antipyretic drugs: cloning, structure, and expression, Proc. Natl.Acad. Sci. U.S.A. 99 (21): 13926–31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: COX-3, a cyclooxygenase-1 variant inhibited by acetaminophen and other analgesic/antipyretic drugs: cloning, structure, and expression
Tác giả: Chandrasekharan NV, Dai H, Roos KL
Năm: 2002
21. Dong H, Haining RL, Thummel KE, Rettie AE, Nelson SD (2000), Involvement of human cytochrome P450 2D6 in the bioactivation of acetaminophen, Drug Metab Dispos 28 (12): 1397–400 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Involvement of human cytochrome P450 2D6 in the bioactivation of acetaminophen
Tác giả: Dong H, Haining RL, Thummel KE, Rettie AE, Nelson SD
Năm: 2000

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 : Quá trình tổng hợp paracetamol - xác định đồng thời paracetamol , clopheniramin maleat và dextromethorphan hidrobomit trong thuốc coldko theo phương pháp trắc quang
Hình 1.1 Quá trình tổng hợp paracetamol (Trang 4)
Hình 1.2: Các phản ứng trong chuyển hóa Paracetamol. - xác định đồng thời paracetamol , clopheniramin maleat và dextromethorphan hidrobomit trong thuốc coldko theo phương pháp trắc quang
Hình 1.2 Các phản ứng trong chuyển hóa Paracetamol (Trang 6)
Hình 1.3. Quá trình tổng hợp clopheniramin maleat - xác định đồng thời paracetamol , clopheniramin maleat và dextromethorphan hidrobomit trong thuốc coldko theo phương pháp trắc quang
Hình 1.3. Quá trình tổng hợp clopheniramin maleat (Trang 12)
Bảng 3.1. Độ hấp thụ quang của PAR , CPM và DEX ở các giá trị pH - xác định đồng thời paracetamol , clopheniramin maleat và dextromethorphan hidrobomit trong thuốc coldko theo phương pháp trắc quang
Bảng 3.1. Độ hấp thụ quang của PAR , CPM và DEX ở các giá trị pH (Trang 30)
Bảng  3.2. Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang của dung dịch PAR, CPM - xác định đồng thời paracetamol , clopheniramin maleat và dextromethorphan hidrobomit trong thuốc coldko theo phương pháp trắc quang
ng 3.2. Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang của dung dịch PAR, CPM (Trang 31)
Bảng 3.3. Sự phụ thuộc độ hấp thụ quangcủa dung dịch PAR , - xác định đồng thời paracetamol , clopheniramin maleat và dextromethorphan hidrobomit trong thuốc coldko theo phương pháp trắc quang
Bảng 3.3. Sự phụ thuộc độ hấp thụ quangcủa dung dịch PAR , (Trang 32)
Bảng 3.4. Độ hấp thụ quang của PAR, CPM, DEX và hỗn hợp - xác định đồng thời paracetamol , clopheniramin maleat và dextromethorphan hidrobomit trong thuốc coldko theo phương pháp trắc quang
Bảng 3.4. Độ hấp thụ quang của PAR, CPM, DEX và hỗn hợp (Trang 33)
Hình 3.4.  Đường hồi quy tuyến tính biểu diễn sự phụ thuộc của độ hấp - xác định đồng thời paracetamol , clopheniramin maleat và dextromethorphan hidrobomit trong thuốc coldko theo phương pháp trắc quang
Hình 3.4. Đường hồi quy tuyến tính biểu diễn sự phụ thuộc của độ hấp (Trang 34)
Bảng 3.6. Kết quả xác định LOD và LOQ của paracetamol - xác định đồng thời paracetamol , clopheniramin maleat và dextromethorphan hidrobomit trong thuốc coldko theo phương pháp trắc quang
Bảng 3.6. Kết quả xác định LOD và LOQ của paracetamol (Trang 35)
Hình  3.5. Đường hồi quy tuyến tính biểu diễn sự phụ thuộc của độ hấp thụ - xác định đồng thời paracetamol , clopheniramin maleat và dextromethorphan hidrobomit trong thuốc coldko theo phương pháp trắc quang
nh 3.5. Đường hồi quy tuyến tính biểu diễn sự phụ thuộc của độ hấp thụ (Trang 36)
Hình  3.6. Đường hồi quy tuyến tính biểu diễn sự phụ thuộc của độ hấp thụ - xác định đồng thời paracetamol , clopheniramin maleat và dextromethorphan hidrobomit trong thuốc coldko theo phương pháp trắc quang
nh 3.6. Đường hồi quy tuyến tính biểu diễn sự phụ thuộc của độ hấp thụ (Trang 37)
Bảng 3.11. Nồng độ PAR, CPM trong hỗn hợp tự pha - xác định đồng thời paracetamol , clopheniramin maleat và dextromethorphan hidrobomit trong thuốc coldko theo phương pháp trắc quang
Bảng 3.11. Nồng độ PAR, CPM trong hỗn hợp tự pha (Trang 39)
Bảng 3.12. Nồng độ PAR, CPM trong hỗn hợp tự pha - xác định đồng thời paracetamol , clopheniramin maleat và dextromethorphan hidrobomit trong thuốc coldko theo phương pháp trắc quang
Bảng 3.12. Nồng độ PAR, CPM trong hỗn hợp tự pha (Trang 40)
Bảng 3.13. Kết quả tính toán nồng độ PAR và CPM trong - xác định đồng thời paracetamol , clopheniramin maleat và dextromethorphan hidrobomit trong thuốc coldko theo phương pháp trắc quang
Bảng 3.13. Kết quả tính toán nồng độ PAR và CPM trong (Trang 41)
Bảng 3.14. Kết quả tính toán nồng độ PAR và CPM trong hỗn hợp - xác định đồng thời paracetamol , clopheniramin maleat và dextromethorphan hidrobomit trong thuốc coldko theo phương pháp trắc quang
Bảng 3.14. Kết quả tính toán nồng độ PAR và CPM trong hỗn hợp (Trang 42)
Bảng 3.16. Nồng độ CPM, DEX  trong hỗn hợp tự pha - xác định đồng thời paracetamol , clopheniramin maleat và dextromethorphan hidrobomit trong thuốc coldko theo phương pháp trắc quang
Bảng 3.16. Nồng độ CPM, DEX trong hỗn hợp tự pha (Trang 45)
Bảng 3.17. Kết quả tính toán nồng độ CPM và DEX trong - xác định đồng thời paracetamol , clopheniramin maleat và dextromethorphan hidrobomit trong thuốc coldko theo phương pháp trắc quang
Bảng 3.17. Kết quả tính toán nồng độ CPM và DEX trong (Trang 46)
Bảng 3.18. Kết quả tính toán nồng độDEX và CPM  trong - xác định đồng thời paracetamol , clopheniramin maleat và dextromethorphan hidrobomit trong thuốc coldko theo phương pháp trắc quang
Bảng 3.18. Kết quả tính toán nồng độDEX và CPM trong (Trang 47)
Bảng 3.19. Nồng độ PAR, DEX trong hỗn hợp tự pha khi hàm lượng PAR >DEX - xác định đồng thời paracetamol , clopheniramin maleat và dextromethorphan hidrobomit trong thuốc coldko theo phương pháp trắc quang
Bảng 3.19. Nồng độ PAR, DEX trong hỗn hợp tự pha khi hàm lượng PAR >DEX (Trang 49)
Bảng 3.20. Nồng độ PAR, DEX trong hỗn hợp tự pha khi hàm lượng DEX > PAR - xác định đồng thời paracetamol , clopheniramin maleat và dextromethorphan hidrobomit trong thuốc coldko theo phương pháp trắc quang
Bảng 3.20. Nồng độ PAR, DEX trong hỗn hợp tự pha khi hàm lượng DEX > PAR (Trang 50)
Bảng 3.21. Kết quả tính toán nồng độ PAR, DEX trong hỗn hợp tự pha - xác định đồng thời paracetamol , clopheniramin maleat và dextromethorphan hidrobomit trong thuốc coldko theo phương pháp trắc quang
Bảng 3.21. Kết quả tính toán nồng độ PAR, DEX trong hỗn hợp tự pha (Trang 51)
Bảng 3.22. Kết quả tính toán nồng độ PAR, DEX  trong hỗn hợp tự  pha - xác định đồng thời paracetamol , clopheniramin maleat và dextromethorphan hidrobomit trong thuốc coldko theo phương pháp trắc quang
Bảng 3.22. Kết quả tính toán nồng độ PAR, DEX trong hỗn hợp tự pha (Trang 52)
Bảng 3.23. Thành phần dung dịch chuẩn PAR, CPM, DEX - xác định đồng thời paracetamol , clopheniramin maleat và dextromethorphan hidrobomit trong thuốc coldko theo phương pháp trắc quang
Bảng 3.23. Thành phần dung dịch chuẩn PAR, CPM, DEX (Trang 53)
Bảng 3.24. Kết quả tính nồng độ, sai số của PAR, CPM và DEX - xác định đồng thời paracetamol , clopheniramin maleat và dextromethorphan hidrobomit trong thuốc coldko theo phương pháp trắc quang
Bảng 3.24. Kết quả tính nồng độ, sai số của PAR, CPM và DEX (Trang 54)
Bảng 3.27. Thành phần các dung dịch chuẩn PAR, CPM và DEX thêm - xác định đồng thời paracetamol , clopheniramin maleat và dextromethorphan hidrobomit trong thuốc coldko theo phương pháp trắc quang
Bảng 3.27. Thành phần các dung dịch chuẩn PAR, CPM và DEX thêm (Trang 57)
Bảng 3.28: Kết quả tính nồng độ, sai số của PAR, CPM, DEX trong - xác định đồng thời paracetamol , clopheniramin maleat và dextromethorphan hidrobomit trong thuốc coldko theo phương pháp trắc quang
Bảng 3.28 Kết quả tính nồng độ, sai số của PAR, CPM, DEX trong (Trang 58)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w