Định lượng đồng thời paracetamol, clopheninamin maleat và vitamin b1 trong thuốc pabemin, baby plex, paracetamol f b bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao và quang phổ hấp thụ phân tử

134 213 0
Định lượng đồng thời paracetamol, clopheninamin maleat và vitamin b1 trong thuốc pabemin, baby plex, paracetamol f b bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao và quang phổ hấp thụ phân tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ NGỌC XUÂN ĐỊNH LƯƠNG ĐỒNG THỜI PARACETAMOL, CLOPHENINAMIN MALEAT VÀ VITAMIN B1 TRONG THUỐC PABEMIN, BABY PLEX, PARACETAMOL F.B BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO VÀ QUANG PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ Hóa phân tích Mã ngành: 8 44 01 18 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Xuân Trường THÁI NGUYÊN - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng trong bất cứ một công trình nào Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 04 năm 2018 Tác giả luận văn Hoàng Thị Ngọc Xuân i Xác nhận của giáo viên hướng dẫn Xác nhận của trưởng khoa chuyên môn PGS.T S Mai Xuân Trường PGS.TS Nguyễn Thị Hiền Lan i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tác giả đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, động viên và giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo, bạn bè và gia đình Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Khoa Hóa học, Phòng Đào tạo Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, các thầy cô giáo tham gia giảng dạy đã cung cấp những kiến thức giúp tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Mai Xuân Trường người đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành luận văn Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè và đồng nghiệp những người đã luôn bên tôi, động viên và khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện luận văn Với khối lượng công việc lớn, thời gian nghiên cứu có hạn, khả năng nghiên cứu còn hạn chế, chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót Tác giả rất mong nhận được các ý kiến đóng góp từ các thầy giáo, cô giáo và bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 04 năm 2018 Tác giả Hoàng Thị Ngọc Xuân ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU .v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 1.1 Tổng quan về phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao 2 1.1.1 Khái niệm 2 1.1.2 Nguyên tắc 2 1.1.4 Một số đại lượng đặc trưng trong phân tích sắc ký 4 1.1.5 Hệ thống máy HPLC 8 1.2 Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử 8 1.2.1 Định luật Bughe – Lămbe – Bia .9 1.2.2 Các bước tiến hành phép đo UV-Vis .11 1.3 Phương pháp lọc Kalman 12 1.4 Tổng quan về các chất phân tích trong thuốc Pabemin, Baby Plex và Paracetamol F.B 13 1.4.1 Paracetamol .13 1.4.2 Clopheninamin maleat .15 1.4.3 Vitamin B1 17 1.5 Một số loại chế phẩm chứa paracetamol, clopheninamin maleat và vitamin B1 20 1.5.1 Thuốc Paracetamol F.B 20 1.5.2 Thuốc Babyplex 20 iii iiii 1.5.3 Thuốc Pabemin 21 iv ivi 1.6 Kết quả xác định một số chất theo phương pháp HPLC và theo phương pháp UV- Vis………………………………………………… 21 1.6.1 Một số kết quả xác định thành phần theo phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử 21 1.6.2 Một số kết quả xác định thành phần theo phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao 25 Chương 2: THỰC NGHIỆM 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao 32 2.2.2 Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử .33 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 33 2.3.1 Các phương pháp để xử lý kết quả phân tích 33 2.3.2 Các đại lượng đặc trưng để xử lý kết quả phân tích 34 2.4 Thiết bị, dụng cụ và hóa chất 35 2.4.1 Thiết bị .35 2.4.2 Dụng cụ 36 2.4.3 Hóa chất 36 2.5 Chuẩn bị các dung môi để hòa tan mẫu và thuốc 38 2.6 Chuẩn bị các dung dịch chuẩn cho phương pháp HPLC 38 2.7 Chuẩn bị dung dịch thuốc cho phương pháp HPLC 39 2.8 Chuẩn bị các dung dịch chuẩn cho phương pháp UV-Vis 40 2.9 Chuẩn bị các dung dịch thuốc cho phương pháp UV-Vis 40 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .40 3.1 Phương pháp HPLC 43 3.1.1 Xây dựng các điều kiện để xác định đồng thời 3 chất PRC, CPM và vitamin B1 43 3.1.2 Đánh giá phương pháp định lượng 46 iv 3.1.3 Khảo sát độ đúng của phép xác định PRC, CPM và B1 theo phương pháp thêm chuẩn 51 3.1.4 Xác định PRC, CPM và B1 trong thuốc Paracetamol F.B, Baby Plex, Pabemin 51 3.2 Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử 60 3.2.1 Khảo sát phổ hấp thụ phân tử của paracetamol, clopheninamin maleat và vitamin B1 61 3.2.2 Kiểm tra tính cộng tính độ hấp thụ quang của dung dịch hỗn hợp 62 3.2.3 Khảo sát khoảng tuyến tính tuân theo định luật Bughe – Lămbe – Bia của PRC, CPM và B1 và xác định chỉ số LOD và LOQ 65 3.2.4 Khảo sát và đánh giá độ tin cậy của phương pháp nghiên cứu trên các mẫu tự pha 71 3.2.6 Xác định hàm lượng PRC, B1 và CPM trong thuốc Baby Plex và đánh giá độ đúng của phép phân tích theo phương pháp thêm chuẩn 82 3.2.7 Xác định hàm lượng PRC, CPM và B1 trong thuốc Pabemin và đánh giá độ đúng của phép phân tích theo phương pháp thêm chuẩn 87 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 1: Đô hấp thụ quang của PRC, B1 và hỗn hợp ở một số bước sóng 97 PHỤ LỤC 2: Đô hấp thụ quang của PRC, CPM và hỗn hợp ở một số bước sóng 98 PHỤ LỤC 3: Đô hấp thụ quang của B1, CPM và hỗn hợp ở một số bước sóng 99 PHỤ LỤC 4: Đô hấp thụ quang của hỗn hợp PRC, B1 và CPM ở một số bước sóng .100 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt Tiếng Anh Viết tắt Paraxetamon Paracetamol PRC Clopheninamin maleat Chlorpheniramine maleate CPM Vitamin B1 Thiamine nitrat (clorua) Phương pháp sắc kí lỏng High Performance Liquid hiệu năng cao Chromatography Giới hạn phát hiện Limit Of Detection LOD Giới hạn định lượng Limit Of Quantity LOQ Sai số tương đối Relative Error RE Độ thu hồi Recovery Rev Đô lệch chuẩn Standard Deviation iv vi B1 HPLC S hay SD DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 3 1 Giá trị các đại lượng đặc trưng ………………………………… 47 Bảng 3 2 Kết quả khảo sát thời gian lưu ………………………………… 47 Bảng 3 3 Kết quả khảo sát diện tích pic 47 Bảng 3 4 Mối tương quan giữa nồng đô và diện tích pic của PRC, CPM và B1………………………………………… ……………………… ………46 Bảng 3 5 Kết quả khảo sát đô lặp lại 48 Bảng 3 6 Kết quả phân tích thuốc Paracetamol F.B……………….……….49 Bảng 3 7 Kết quả phân tích thuốc Baby Plex………………………………59 Bảng 3 8 Kết quả phân tích thuốc Pabemin……………………………… 51 Bảng 3 9 Kết quả khảo sát đô đúng 53 Bảng 3 10 Kết quả khảo sát đô đúng………… ………………………… 55 Bảng 3 11 Kết quả khảo sát đô đúng……………………………………….56 Bảng 3 12 Đô hấp thụ quang của dung dịch PRC ở các giá trị nồng đô … 66 Bảng 3 13 Kết quả xác định LOD và LOQ của PRC 68 Bảng 3 14 Sự phụ thuộc đô hấp thụ quang của CPM theo nồng độ 69 Bảng 3 15 Kết quả tính LOD và LOQ của CPM 69 Bảng 3 16 Sự phụ thuộc đô hấp thụ quang của B1 theo nồng đô 70 Bảng 3 17 Kết quả tính LOD và LOQ của B1 67 Bảng 3 18 Pha chế các dung dịch hỗn hợp PRC và CPM 68 Bảng 3 19 Kết quả tính nồng độ, sai số của PRC và CPM trong hỗn hợp……………………………………………………………….…………69 Bảng 3 20 Pha chế các dung dịch hỗn hợp PRC và B1 70 Bảng 3 21 Kết quả tính nồng độ, sai số của PRC và B1 trong hỗn hợp………………………………………………………………………… 71 Bảng 3 22 Pha chế các dung dịch hỗn hợp CPM và B1 72 Bảng 3 23 Kết quả tính nồng độ, sai số của CPM và B1 trong hỗn hợp… 76 Bảng 3 22 Pha các dung dịch chuẩn PRC, B1, CPM và hỗn hợp………74 v vii trình lọc Kalman để tính toán chúng tôi thu được kết quả ở bảng 3.26 Bảng 3 26 Kết quả tính nồng độ, sai số PRC, B1 và CPM trong mẫu thuốc Paracetamol F.B RE% RE% RE% CPRC CB1 CCPM 0,04 2,8 6,4 95,0 0,73 0,05 -2,2 -2,4 76,7 8,17 0,98 0,06 2,2 -1,8 55,0 0,05 9,96 1,20 0,07 -0,5 -3,7 42,0 0,10 20,09 2,54 0,12 0,5 1,6 22,0 Mẫu C0PRC C0B1 C0CPM CPRC CB1 CCPM 1 4,00 0,50 0,02 4,11 0,53 2 6,00 0,75 0,03 5,87 3 8,00 1,00 0,04 4 10,00 1,25 5 20,00 2,50 Trong bảng 3.26 thì: C0 0 0 PRC, C CPM B1 và C (μg/mL) là hàm lượng PRC, B1 và CPM trong mẫu thuốc Paracetamol F.B CPRC, CB1 và CCPM (μg/mL) là hàm lượng PRC, B1 và CPM xác định được theo phương pháp lọc Kalman RE(%) CPRC, RE(%) CB1, RE(%) CCPM là sai số phép xác định hàm lượng PRC, B1 và CPM Nhận xét: Từ kết quả xác định PRC, CPM và B1 ở bảng 3.26 nhận thấy, hàm lượng cấu tử PRC (có nồng đô lớn) mắc sai số dưới 3% trong khi đó hàm lượng cấu tử CPM (có nồng đô nhỏ) mắc sai số lớn nhất đến 95%, hàm lượng cấu tử B1 (có nồng đô nhỏ) mắc sai số lớn nhất là 6,4% Qua đó, đối với các cấu tử có hàm lượng nhỏ trong thuốc khi xác định còn gặp khó khăn do mắc sai số lớn, còn các cấu tử có nồng đô lớn thì có thể xác định được vì mắc sai số nhỏ Chính vì vậy để xác định đồng thời hàm lượng PRC, CPM, B1 trong mẫu thuốc Paracetamol F.B được chính xác ta sử dụng phương pháp thêm chuẩn 3.2.5.2 Đánh giá độ đúng của phép phân tích theo phương pháp thêm chuẩn Đánh giá đô đúng của phương pháp bằng cách thêm vào mẫu phân tích một lượng chính xác PRC, CPM và B1 đã biết nồng độ Đo phổ và tính đô thu hồi PRC, CPM và B1 trong mẫu qua đó đánh giá đô tin cậy của phép phân tích Cân chính xác 267,8 mg bột thuốc Paracetamol F.B tương đương 1/2 viên (chứa 200,0 mg PRC; 25,0 mg B1 và 1,0 mg CPM) sau đó thêm vào lượng thuốc trên lần lượt các lượng PRC, B1, CPM theo bảng 3.27, hòa tan bằng dung dịch HCl 0,1M sau đó rung siêu âm khoảng 15 phút, định mức thành 100ml Lọc, bỏ khoảng 40 mL dung dịch đầu, lấy 10 mL dung dịch lọc định mức bằng dung dịch HCl 0,1M thành 100 mL Tiếp tục lấy 10mL các dung dịch đem định mức bằng dung dịch HCl 0,1M thành 100mL thu được các dung dịch 1  10 Tiếp tục lấy 40 mL các dung dịch 1  10 đem định mức bằng dung dịch HCl 0,1M thành 100 mL thu được các mẫu 1  10 chứa hàm lượng PRC, B1, CPM như trong bảng 3.27 (theo lí thuyết) Các thí nghiệm được lặp lại 3 lần rồi lấy giá trị trung bình Bảng 3 27 Thành phần các dung dịch chuẩn PRC, B1 và CPM thêm vào dung dịch mẫu thuốc Paracetamol F.B mPRC mB1 mCPM CPRC CB1 CCPM (mg) (mg) (mg) (g/mL) (g/mL) (g/mL) 1 25,0 - - 9,00 1,00 0,04 2 50,0 - - 10,00 1,00 0,04 3 - 50,0 - 8,00 3,00 0,04 4 - 100,0 - 8,00 5,00 0,04 5 - - 50,0 8,00 1,00 2,04 6 - - 100,0 8,00 1,00 4,04 7 - 25,0 50,0 8,00 2,00 2,04 8 - 100,0 100,0 8,00 5,00 4,04 9 25,0 25,0 50,0 9,00 2,00 2,04 10 50,0 100,0 100,0 10,00 5,00 4,04 Mẫu Trong bảng 3.27 thì: mPRC; mB1; mCPM lần lượt là lượng PRC, B1 và CPM thêm vào mẫu thuốc Paracetamol F.B 80 CPRC, CB1, CCPM là hàm lượng PRC, B1 và CPM (g/mL) trong thuốc sau khi thêm chuẩn theo lí thuyết Sau khi chuẩn bị mẫu xong đem đo phổ ở bước sóng 210-300 nm, từ kết quả đo đô hấp thụ quang tiến hành xác định hàm lượng PRC, B1, CPM theo chương trình lọc Kalman [23], qua đó tính đô thu hồi của chúng Kết quả được trình bày ở bảng 3.28 Bảng 3 28 Kết quả xác định độ thu hồi của PRC, CPM và B1 trong mẫu thuốc Paracetamol F.B 81 Mẫu C 0 PRC 0 B1 C C 0 CPM C T PRC C T B1 C T CPM Rev% Rev% Rev% CPRC CB1 CCPM 1 7,99 - - 9,00 - - 100,4 - - 2 8,01 - - 9,99 - - 99,6 - - 3 - 0,99 - - 2,99 - - 100,2 - 4 - 1,00 - - 4,99 - - 99,9 - 5 - - 0,06 - - 2,04 - - 99,0 6 - - 0,06 - - 4,02 - - 99,1 7 - 0,99 0,06 - 1,98 2,04 - 99,5 99,1 8 - 1,01 0,05 - 5,01 3,99 - 99,9 98,8 9 7,99 0,99 0,05 8,99 1,98 2,04 99,3 98,9 99,4 10 8,01 0,99 0,04 10,03 4,98 3,98 100,8 99,7 98,7 Số liệu thống kê PRC X = 100,0; S=0,695; %RSD=0,70% B1 X = 99,7; S=0,449; %RSD=0,45% CPM X = 99,0; S=0,248; %RSD=0,25% Trong bảng 3.28 thì: C0 0 PRC, C 0 CPM B1 và C (μg/mL) là hàm lượng PRC, B1 và CPM trong dung dịch gốc thuốc Paracetamol F.B xác định được theo phương pháp lọc Kalman CT PRC, CT B1 và CT CPM (μg/mL) là hàm lượng PRC, B1 và CPM xác định được trong thuốc sau khi thêm chuẩn theo phương pháp lọc Kalman 82 RE(%) CPRC, RE(%) CB1, RE(%) CCPM là sai số phép xác định hàm lượng PRC, B1 và CPM Nhận xét: Qua bảng 3.28 cho thấy đô thu hồi của PRC từ 99,3% đến 100,8%, của B1 là từ 99,5% đến 100,2% và của CPM là từ 98,7% đến 99,4% Đô thu hồi của PRC, B1 và CPM đều mắc sai số nhỏ (

Ngày đăng: 02/10/2018, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan