MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển của đời sống kinh tế xã hội, nhu cầu bảo hiểm cũng ngày càng cao. Quá trình phát triển mấy trăm năm của bảo hiểm đã ghi nhận vai trò và những đóng góp to lớn của bảo hiểm trong việc ổn định, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế xã hội, vị thế của bảo hiểm càng được nâng cao trong các ngành kinh tế quốc dân. Ngày nay, sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá diễn ra nhanh chóng đã làm thay đổi sâu sắc bộ mặt của ngành bảo hiểm. Những thách thức của thị trường bảo hiểm là rất khó kiểm soát, cạnh tranh ác liệt và những thay đổi lớn về cơ cấu kết hợp với nhau là những nét đặc trưng của hoạt động bảo hiểm. Ở Việt Nam hoạt động bảo hiểm phát triển khá mạnh trong vài năm gần đây từ khi chúng ta chính thức mở cửa thị trường bảo hiểm. Các lĩnh vực, các nghiệp vụ và các sản phẩm bảo hiểm ngày càng được mở rộng, các hợp đồng bảo hiểm được kí kết ngày càng nhiều. Tuy vậy, bảo hiểm Việt Nam vẫn chưa phát triển tương xứng qui mô của nó và cũng chưa có một qui chế pháp lý vững chắc, một hệ thống pháp luật hoàn thiện tạo cơ sở pháp lý cho thị trường bảo hiểm Việt Nam phát triển lành mạnh và có hiệu quả. Với mong muốn được đóng góp một phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu về vấn đề bảo hiểm và hợp đồng bảo hiểm, giúp cho các cán bộ pháp lý có thêm cách nhìn mới và hiểu rõ hơn về bản chất và những vấn đề cơ bản của hợp đồng bảo hiểm từ đó đề ra những hướng xây dựng luật cũng như áp dụng các qui phạm pháp luật về bảo hiểm một cách chính xác và hiệu quả. Nhóm chúng tôi đã chọn đề tài “ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM ”. Hợp đồng bảo hiểm là đề tài còn rất mới mẻ và có rất nhiều vấn đề phức tạp. Tuy đây chưa phải là một công trình nghiên cứu hoàn thiện song chúng tôi đã cố gắng đề cập đến những vấn đề chủ yếu, then chốt nhất của hợp đồng bảo hiểm nói chung có gắn với thực tiễn cho phù hợp. NỘI DUNG Chương 1: Khái quát về hợp đồng bảo hiểm 1.1.Khái niệm hợp đồng bảo hiểm 1.1.1. Khái niệm Theo điều 567 Bộ Luật dân sự Việt Nam 2005 thì hợp đồng bảo hiểm được định nghĩa là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, còn bên bảo hiểm phải trả một khoản tiền bảo hiểm cho bên được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. Hợp đồng bảo hiểm là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi và chấm dứt các quyền và nghĩa vụ bảo hiểm. Hợp đồng bảo hiểm hiểu theo nghĩa chủ quan đó là một quan hệ xã hội được hình thành từ sự thoả thuận của các bên. Nếu chỉ có một bên thể hiện ý chí của mình mà không được bên kia chấp nhận cũng không thể hình thành một quan hệ hợp đồng được. Do đó, chỉ khi nào có sự thể hiện và thống nhất ý chí giữa các bên thì hợp đồng bảo hiểm mới hình thành. Cơ sở đầu tiên để hình thành hợp đồng bảo hiểm là việc thoả thuận bằng ý chí tự nguyện của các bên. Tuy nhiên hợp đồng đó chỉ có hiệu lực pháp luật (chỉ được pháp luật công nhận và bảo vệ) khi ý chí của các bên phù hợp với ý chí của Nhà nước. Các bên được tự do thoả thuận để thiết lập hợp đồng, nhưng sự “tự do” ấy phải được đặt trong giới hạn bởi lợi ích của người khác, lợi ích chung của xã hội và trật tự công cộng. Thông thường trong hợp đồng bảo hiểm có hai bên tham gia: bên bảo hiểm và bên tham gia bảo hiểm (bên mua bảo hiểm) cũng là bên được bảo hiểm. Còn trường hợp khác có ba bên tham gia khi hợp đồng được kí kết vì lợi ích của người thứ ba. Khi đó có bên bảo hiểm bên tham gia bảo hiểm (bên mua bảo hiểm) người thứ ba (bên được bảo hiểm). Người thứ ba có các quyền và nghĩa vụ của người được bảo hiểm, trừ nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm. Hợp đồng bảo hiểm gồm bảo hiểm tự nguyện và bảo hiểm bắt buộc. Với hợp đồng bảo hiểm tự nguyện, các bên tự do thoả thuận về các điều kiện bảo hiểm và mức phí bảo hiểm. Có thể nói đây là loại hình bảo hiểm mà ý chí của các bên có quyền định đoạt cao. Còn đối với hợp đồng bảo hiểm bắt buộc,các điều kiện bảo hiểm và mức phí bảo hiểm do pháp luật qui định. 1.1.2. Tính chất của hợp đồng bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm có một số tính chất chung trong khuôn khổ những quy định của luật pháp về hợp đồng dân sự, ngoài ra, nó còn có một số tính chất riêng biệt gắn liền với đặc trưng kinh tế kỹ thuật ngành bảo hiểm. Cụ thể như sau: Hợp đồng bảo hiểm mang tính tương thuận: Hợp đồng bảo hiểm được thiết lập dựa trên sự chấp thuận của cả đôi bên trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, tự do giao kết trong khuôn khổ pháp luật và đạo đức xã hội. Hợp đồng bảo hiểm là hợp đồng song vụ: Các bên ký kết đều có quyền và nghĩa vụ, quyền của bên này là nghĩa vụ của bên kia và ngược lại. Người bảo hiểm phải đảm bảo cho các rủi ro còn người được bảo hiểm phải trả phí bảo hiểm. Hợp đồng bảo hiểm có tính chất may rủi: Nếu không tồn tại rủi ro (sự kiện bảo hiểm) thì không có việc giao kết cũng như tồn tại hiệu lực của Hợp đồng bảo hiểm. Hợp đồng bảo hiểm có tính chất tin tưỏng tuyệt đối: Mối quan hệ giữa bên mua bảo hiểm và người bảo hiểm được thiết lập trong tình trạng tạo ra rủi ro cho nhau. Do đó, để tồn tại và có thể thực hiện thì hai bên phải có sự tin tưởng lẫn nhau. Tính chất tin tưởng tuyệt đối và nguyên tắc trung thực tối đa chỉ là hai mặt của cùng một vấn đề. Hợp đồng bảo hiểm có tính chất phải trả tiền: Mối quan hệ quyền và nghĩa vụ giữa hai bên thể hiện ở mối quan hệ tiền tệ. Bên mua bảo hiểm có nghĩa vụ trả tiền phí bảo hiểm, người bảo hiểm có nghĩa vụ trả tiền bảo hiểmbồi thường khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra. Hợp đồng bảo hiển có tính chất gia nhập: Hợp đồng bảo hiểm là một hợp đồng theo mẫu. Quy tắc bảo hiểm (nội dung chính của Hợp đồng) do người bảo hiểm soạn thảo trước, bên mua bảo hiểm sau đọc thấy phù hợp với nhu cầu của mình thì gia nhập vào. Hợp đồng bảo hiểm có tính dân sự thường mại hỗn hợp: Bên mua bảo hiểm có thể là một thể nhân hoặc pháp nhân dân sự hay thương mại, người bảo hiểm cũng có thể là một pháp nhân dân sự (hội tương hỗ) hay thương mại (công ty bảo hiểm). Do đó, mối quan hệ giữa họ, cụ thể là hợp đồng bảo hiểm sẽ có thể có tính dân sự hay thương mại thuần túy hoặc dân sự thương mại hỗn hợp.
TIỂU LUẬN NHÓM Đề tài: Hợp đồng bảo hiểm GVHD: Lê Đức Thiện SVTH: Nhóm 03 Lớp: ĐHTN7LTTH Hợp đồng bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm Bài gồm 2 phần chính: - Khái quát về hợp đồng bảo hiểm Khái quát về hợp đồng bảo hiểm - Chương 2: Nội dung của hợp đồng bảo hiểm - Chương 2: Nội dung của hợp đồng bảo hiểm RỦI RO Bảo hiểm HP ĐỒNG BẢO HIỂM Khái niệm Hợp đồng bảo hiểm là sự thỏa thuận giữa bên mua bảo hiểm (gọi là người được bảo hiểm) với bên bảo hiểm (doanh nghiệp bảo hiểm) theo đó bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, bên bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. Khái quát về hợp đồng bảo hiểm Khái quát về hợp đồng bảo hiểm Khái niệm Chủ thể của HĐBH Sự kiện bảo hiểm Đối tương của HĐBH Phân loại HĐBH Tính chất 1. Hợp đồng bảo hiểm mang tính tương thuận. 2. Hợp đồng bảo hiểm là hợp đồng song vụ. 3. Hợp đồng bảo hiểm có tính chất may rủi. 4. Hợp đồng bảo hiểm có tính chất tin tưởng tuyệt đối. 5. Có tính chất phải trả tiền. 6. Có tính chất gia nhập. 7. Tính dân sự - thương mại hỗn hợp. * Chủ thể: - Bên bảo hiểm - Bên tham gia bảo hiểm - Người thứ ba trong HĐBH * Sự kiện bảo hiểm: Là sự kiên khách quan do các bên thỏa thuận hoặc pháp luật quy đònh mà sự kiện đó xảy ra thì bên bảo hiểm phải trả tiền cho bên được bảo hiểm. * Đối tượng của hợp đồng bảo hiểm: - Đối tượng bảo hiểm là tài sản - Đối tượng bảo hiểm là con người - Đối tượng bảo hiểm là trách nhiệm dân sự - Hoï laø ai? - Hoï nhö theá naøo? - Hoï laøm ra gì? - Hoï laø ai? - Hoï laøm gì? Phân loại hợp đồng bảo hiểm * Theo đối tượng bảo hiểm: gồm 3 loại - Hợp đồng bảo hiểm về con người - Hợp đồng bảo hiểm về tài sản - Hợp đồng bảo hiểm về trách nhiệm dân sự * Theo phương thức hoạt động: gồm 2 loại - Hợp đồng bảo hiểm tự nguyện - Hợp đồng bảo hiểm bắc buộc Nội dung của hợp đồng bảo hiểm Hình thức, hiệu lực và giao kết HĐBH Giá trò, số tiền, phí bồi thường và chế độ bảo đảm của bảo hiểm Thời gian, không gian bảo hiểm Quyền và nghóa vụ Thực hiện hợp đồng Sử đổi và chấp dứt hợp đồng [...]... các sự kiện bảo hiểm theo thỏa thuận của hợp đồng có thể xảy ra - Do các bên thảo thuận hoặc pháp luật quy đònh * Không gian bảo hiểm: - Là phạm vi những nơi, những đòa điểm mà theo đó các sự kiện bảo hiểm trong hợp đồng có thể xảy ra - Việc xác đònh không gian bảo hiểm tùy thược vào mỗi loại hợp đồng, đặc điêm của đối tượng BH và sự thỏa thuận giữa các bên Quyền và nghóa vụ của bên bảo hiểm * Quyền:... phần hay toàn bộ giá trò bảo hiểm (trong bảo hiểm tài sản), là giới hạn trách nhiện bồi thường tối đa của nhà bảo hiểm *Giá trò - Số tiền bảo hiểm: STBH STBH STBH STBH < = > = GTBH GTBH GTBH n.GTBH BH dưới giá trò BH đúng giá trò BH trên giá trò BH trùng Phí - bồi thường - chế độ bảo đảm * Phí bảo hiểm: - Là khoản tiền mà bên mua bảo hiểm phải đóng góp cho bên bảo hiểm - Phí được ấn đònh bởi... bảo hiểm * Quyền: - Thu phí bảo hiểm theo mức thảo thuận hay theo quy đònh của pháp luật - Có quyền cầu hoàn * Nghóa vụ: - Bồi thường hoặc trả tiển bảo hiểm -Cung cấp đầu đủ thông tin về các nghiệp vụ bảo hiểm Quyền và nghóa vụ của bên tham gia bảo hiểm * Quyền: - Được hưởng tiền bảo - Quyền từ bỏ đối tượng bảo hiểm * Nghóa vụ: - Đóng phí bảo hiểm - Cung cấp dầu đủ thông tin về đối tượng BH - Phải thông... nhận bảo hiểm và đơn bảo hiểm * Hiệu lực của HĐBH: - Hiệu lực về hình thức - Hiệu lực về vật chất * Giao kết HĐBH: - Tự do, không trái pháp luật, không trái đạo đức - Tình nguyện, bình đẳng, thiện trí, hợp tác trung thực cùng có lợi Giá trò - số tiền * Giá trò bảo hiểm: Là giá trò bằng tiền của tài sản được BH Tùy thuộc vào đơn bảo hiểm mà có thể ghi hay không được ghi trong HĐ * Số tiền bảo hiểm: ... trả cho người được bảo hiểm hoặc người thụ hưởng hợp pháp (bên thứ 3) - Việc bồøi thường còn phụ thuộc vào các nhân tố như: tổn thất thực tế, số tiên bảo hiểm, phạm vi bảo hiểm * Chế độ bảo đảm: Các chế độ đảm bảo được thực hiện theo các nguyên tắc sau: - Nguyên tắc trách nhiện giới hạn - Nguyên tắc “tỷ lệ” - Nguyên tắc “rủi ro đầu tiên” Thời gian, không gian bảo hiểm * Thời gian bảo hiểm: - Là những... tinh thần hợp tác và có lợi nhất cho các bên - Đảm bảo tin cậy lẫn nhau, không xâm phạm đến lợi ích chung - Thực hiện đúng, đầy đủ các điều khoản trong HĐBH Sửa đổi và chấp dứt hợp đồng * Sửa đổi hợp đồng: Là việc các bên tham gia giao kết hợp đồng tự nguyện thỏa thuận với nhau để thay đổi một hay một số điều khoản trong nội dung hợp đồng đã ký kết * Chấp dứt hợp đồng: chỉ áp dụng cho các trường hợp sau:... tượng BH - Phải thông báo kòp thời cho bên BH khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra Quyền và nghóa vụ của người thứ ba * Quyền: - Hưởng tiền bảo hiểm - Trực tiếp yêu cầu bên bảo hiểm bồøi thường đối với tổn thất * Nghóa vụ: - Bảo vệ đối tượng bảo hiểm - Phòng ngừa hạn chế rủi ro - Cung cấp thông tin - Chuyển quyền truy đòi kẻ gây hại,… Thực hiện hợp đồng Là việc các bên tiến hành các hành vi mà mỗi bên tham... dung hợp đồng đã ký kết * Chấp dứt hợp đồng: chỉ áp dụng cho các trường hợp sau: - Theo sự thảo thuận của các bên - Khi HĐBH đã hoàn thành - Đối tượng BH không còn khi sự khiienj bảo hiểm chưa xảy ra - Đơn phương đình chỉ hợp đồng . hiểm - Chương 2: Nội dung của hợp đồng bảo hiểm - Chương 2: Nội dung của hợp đồng bảo hiểm RỦI RO Bảo hiểm HP ĐỒNG BẢO HIỂM Khái niệm Hợp đồng bảo hiểm là sự thỏa thuận giữa bên mua bảo hiểm. tài: Hợp đồng bảo hiểm GVHD: Lê Đức Thiện SVTH: Nhóm 03 Lớp: ĐHTN7LTTH Hợp đồng bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm Bài gồm 2 phần chính: - Khái quát về hợp đồng bảo hiểm Khái quát về hợp đồng bảo. loại HĐBH Tính chất 1. Hợp đồng bảo hiểm mang tính tương thuận. 2. Hợp đồng bảo hiểm là hợp đồng song vụ. 3. Hợp đồng bảo hiểm có tính chất may rủi. 4. Hợp đồng bảo hiểm có tính chất tin tưởng