1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoạt động và ứng dụng của atm trong mạng b-isdn

51 686 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 605,5 KB

Nội dung

hoạt động và ứng dụng của atm trong mạng b-isdnhoạt động và ứng dụng của atm trong mạng b-isdnhoạt động và ứng dụng của atm trong mạng b-isdnhoạt động và ứng dụng của atm trong mạng b-isdnhoạt động và ứng dụng của atm trong mạng b-isdnhoạt động và ứng dụng của atm trong mạng b-isdnhoạt động và ứng dụng của atm trong mạng b-isdnhoạt động và ứng dụng của atm trong mạng b-isdnhoạt động và ứng dụng của atm trong mạng b-isdnhoạt động và ứng dụng của atm trong mạng b-isdnhoạt động và ứng dụng của atm trong mạng b-isdnhoạt động và ứng dụng của atm trong mạng b-isdnhoạt động và ứng dụng của atm trong mạng b-isdnhoạt động và ứng dụng của atm trong mạng b-isdnhoạt động và ứng dụng của atm trong mạng b-isdnhoạt động và ứng dụng của atm trong mạng b-isdnhoạt động và ứng dụng của atm trong mạng b-isdnvvvvvv

 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các nhu cầu của con người cũng ngày càng đòi hỏi cao hơn cho cuộc sống. Nhu cầu về sử dụng các công nghệ trong viễn thông một cách có hiệu quả nhất cũng trở nên rất bức thiết. Và lĩnh vực này được coi là một trong những nền tảng để đánh giá sự phát triển cho mỗi quốc gia. Sự phát triển của nghành viễn thông đã chứng minh cho điều này. Từ những ứng dụng thiết thực mà nó đem lại, đã không ngừng thúc đẩy sự nghiên cứu, tìm hiểu về những kỹ thuật mới có thể đem lại nhiều lợi ích hơn. Vào những năm 80 ta lại chứng kiến một lần nữa sự bùng nổ trong lĩnh vực điện tử và tin học, công nghệ kác này đã cho phép chế tạo các bộ vi xử lý rất cao, kích thước nhỏ, giá phải chăng. Chất lượng các linh kiện điện tử khác cũng được cải thiện rõ rệt. Các công nghệ mới như cáp quang, VLSI cho pháp truyền và xử lý thông tin rất nhanh chóng. Các máy tính cá nhân đã trở nên phổ biến làm cho nhu cầu về nhiều loại hình dịch vụ viễn thông khác nhau như: thoại, số liệu, video, đều tăng lên mạnh mẽ. Tuy nhiên các mạng viễn thông hiện tại không còn đáp ứng được các nhu cầu ngày càng cao của người sử dụng. Xuất phát từ những hạn chế của mạng viễn thông hiện tại, cùng với những nhu cầu của người sử dụng đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển của công nghệ viễn thông mà trước tiên là sự ra đời của mạng tổ hợp dịch vụ số băng hẹp (N-ISDN). Tuy nhiên N-ISDN vẫn chưa đủ khả năng đáp ứng các dịch vụ mới. Do vậy mạng tổ hợp dịch vụ số băng rộng Broadband ISDN (hay B-ISDN)đã được xây dựng. Dựa trên những ưu việt của ATM và đặc thù của mạng viễn thông hiện tại, ITU-T đã chọn giải pháp truyền tải   không đồng bộ ATM (Asynchronous Transfer Mode) là phương pháp truyền tải cho mạng B-ISDN. Nhận thức được tầm quan trọng và hướng phát triển trong tương lai của mạng nên em muốn tìm hiểu, nghiên cứu về ứng dụng và hoạt động của mạng này mà cụ thể hơn là giải pháp truyền tải không đồng bộ ATM trong B-ISDN. Em đã chọn đề tài cho Đồ án tốt nghiệp của mình là: “ Tìm hiểu Công nghệ ATM và giải pháp truyền dẫn của mạng B-ISDN ”. Nội dung đồ án gồm 4 chương: Chương I: Tổng quan về mạng viễn thông. Chương II: Công nghệ ATM. Chương III: Hoạt động và ứng dụng của ATM trong mạng B-ISDN. Chương IV: Tổng quan về kiến trúc mạng B-ISDN. Trong phần Báo cáo này do thời gian có hạn em mới chỉ nghiên cứu được 2 chương đầu của đồ án là những gì sơ lược nhất còn phần chính em xin được trình bày tiếp trong đồ án . Sau cùng cho phép em được bày tỏ lời cảm chân thành tới thầy LÊ TÂN PHƯƠNG đã hướng dẫn em trong quá trình thực hiện đồ án này.   Chương I TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THÔNG 1.1. ĐẶC ĐIỂM MẠNG VIỄN THÔNG HIỆN NAY. 1.1.1. Các khái niệm trong mạng viễn thông. 1.1.1.1 Khái niệm mạng viễn thông. Mạng viễn thông là tập hợp tất cả các thiết bị viễn thông và phương thức dùng để truyền thông tin giữa những người sử dụng khi thực hiện các dịch vụ tương ứng. Các dịch vụ viễn thông bao gồm các dịch vụ truyền tín hiệu thoại, dịch vụ truyến số liệu, truyền hình 1.1.1.2. Thiết bị cấu thành mạng. Theo quan điểm phần cứng thì mạng viễn thông chỉ bao gồm các thiết bị cấu thành mạng đó là thiết bị đầu cuối, thiết bị chuyển mạch và thiết bị truyền dẫn . • Thiết bị đầu cuối Là những thiết bị giao tiếp giữa mạng viễn thông và người sử dụng. Nó có nhiệm vụ chuyển đổi thông tin sang tín hiệu điện ( ở bên phát) và chuyển tín hiệu điện thành thông tin ban đầu ( ở bên nhận). Đồng thời thực hiện trao đổi các tín hiệu điều khiển giữa người sử dụng và mạng viễn thông . • Thiết bị chuyển mạch Chức năng chính là thiết lập đường truyền dẫn giữa các thiết bị đầu cuối cho một mạng viễn thông. Chuyển mạch có thể được phân ra là chuyển mạch nội hạt và chuyển mạch chuyển tiếp: _ Chuyển mạch nội hạt là chuyển mạch cung cấp trực tiếp tuyến truyền dẫn tới thuê bao.   _ Chuyển mạch chuyển tiếp là chuyển mạch cung cấp truyền tuyến dẫn giữa các chuyển mạch nội hạt. • Thiết bị truyền dẫn Là thiết bị được sử dụng để truyền các tuyến truyền dẫn mà thiết bị chuyển mạch đã thiết lập .Tuỳ theo tính chất truyền dẫn mà có các kiểu truyền dẫn và thiết bị truyền dẫn tương ứng. Có thể là cáp quang, cáp đồng trục, vi ba, vệ tinh 1.1.1.3. Kỹ thuật mạng viễn thông. Kỹ thuật mạng viễn thông là kỹ thuật cần thiết để kết hợp các thiết bị cấu thành mạng thành một mạng đồng nhất. Kỹ thuật này bao gồm: Kỹ thuật cấu hình mạng lưới, kỹ thuật đánh số, tính cước, đồng bộ, báo hiệu, đảm bảo chất lượng ,liên lạc * Kỹ thuật cấu hình mạng lưới: để xác định cách tổ chức các thiết bị cấu thành mạng. Kỹ thuật này phải kết hợp gắn với việc quy hoạch vị trí tổng đài, vị trí thuê bao sao cho đảm bảo hiệu quả truyền dẫn thông tin, lưu lượng, chất lượng và công tác quản lý mạng. Có rất nhiều cách tổ chức mạng lưới như mạng hình sao, mạng hình lưới. * Kỹ thuật đánh số: để xác định cho mỗi thuê bao một mã số riêng biệt .Qua mã số này ta có thể nắm bắt được một cách đầy đủ thông tin về thuê bao đó như dịch vụ của thuê bao đó là kiểu dịch vụ gì , truyền dẫn ra sao , vị trí ở đâu * Kỹ thuật tính cước: xác định phương pháp tính cước cho các thuê bao đối với các kiểu dịch vụ viễn thông khác nhau. Trên cơ sở các khái niệm về mạng viễn thông, trải qua các giai đoạn phát triển, có thể thấy một số đặc điểm nổi bật của mạng viễn thông hiện nay.   1.1.2. Các đặc điểm của mạng viễn thông hiện nay. Ngày nay, trên thế giới đang tồn tại rất nhiều dịch vụ viễn thông, ứng với mỗi kiểu thông tin mà người sử dụng cần trao đổi thì lại có một loại dịch vụ tương ứng, ứng với mỗi loại dịch vụ này lại có ít nhất một loại mạng riêng biệt để phục vụ cho dịch vụ đó. Và kết quả là hiện nay đang tồn tại song song rất nhiều mạng dịch vụ viễn thông khác nhau như: Mạng Telex: Dùng để gửi các bức điện dưới dạng các kí tự được mã hoá bằng 5 bit (mã Baudot) . Không truyền được các thông tin thoại, thông tin về hình ảnh cả động và tĩnh Tốc độ truyền thấp ( từ 75 đến 300 bit /s). Mạng điện thoại công cộng: (POST – Plain Old Telephone Service). Nhóm thông tin tiếng nói được số hoá và chuyển mạch ở hệ thống chuyển mạch PSTN(Public Switch Telephone Network) là tổng đài điện tử số có chứa các chương trình làm việc lập trình sẵn.Tín hiệu truyền dẫn trong mạng là các tín hiệu thoại đã được số hoá. Có thể truyền bằng cáp đồng trục hoặc cáp quang. Giữa hai thiết bị đầu cuối có một kênh được thiết lập sẵn trước khi có cuộc gọi. Vì thế mạng điện thoại có thể được gọi là một mạng chuyển mạch kênh ( Circuit – Switching). Mạng truyền số liệu: dùng để trao đổi số liệu giữa các thiết bị đầu cuối là các máy tính. Mạng này sử dụng phương pháp chuyển mạch kênh hoặc chuyển mạch gói ( Packet-Switching). Nghĩa là số liệu trước khi truyền dẫn trong mạng sẽ được chia thành các gói tin. Các gói tin này sẽ được truyền qua các nút mạng để đến được trạm đích thông qua địa chỉ tại các gói tin đó . Mạng số liệu đang rất phát triển với nhu cầu sử dụng ngày càng cao.   Mỗi mạng trên được thiết kế cho các dịch vụ riêng biệt và không thể sử dụng cho các mục đích khác. Nếu người sử dụng muốn sử dụng một trong các loại hình dịch vụ trên thì họ phải đăng kí với nhà cung cấp dịch vụ đó. Nếu muốn sử dụng một lúc nhiều loại hình thì phải trang bị nhiều loại thiết bị đầu cuối, thiết bị chuyển mạch, thiết bị truyền dẫn. Bên cạnh đó, mỗi mạng lại yêu cầu phương pháp thiết kế, sản xuất, vận hành, bảo dưỡng khác nhau… Do đó hệ thống viễn thông hiện nay có rất nhiều nhược điểm: • Chỉ truyền được các dịch vụ độc lập tương ứng từng mạng.Thiều mềm dẻo, linh hoạt trong truyền dẫn, chuyển mạch khi có các kỹ thuật hay công nghệ mới. • Kém hiệu quả trong việc bảo dưỡng, vận hành, chia sẻ tài nguyên cho các mạng khác cùng sử dụng. • Hạn chế sự phát triển của nhiều loại hình dịch vụ mới. Tóm lại, hệ thống viễn thông ngày nay còn nhiều nhược điểm trong khi các yêu cầu của người sử dụng ngày càng cao. Điều này làm cho hệ thống viễn thông cũ không còn đáp ứng được, cần có một mạng thích hợp nhằm đáp ứng các nhu cầu trên của người sử dụng và từ những lý do đó đã tạo điều kiện cho việc ra đời một hệ thống viễn thông mới với nhiều tiện ích hơn, phục vụ được nhiều hơn các yêu cầu của người sử dụng cũng như để tương xứng với sự phát triển lớn mạnh của các ngành khoa học kỹ thuật khác. 1.1.3. Sự ra đời của mạng băng rộng B-ISDN.   1.1.3.1. Sự ra đời của ISDN (Intergrated Services Digital Network). Vào đầu những năm 80, thuật ngữ ISDN bắt đầu được nhắc đến nhiều. Nó có nghĩa là một mạng số tích hợp đa dịch vụ. Có thể hiểu đó là sự liên kết các dịch vụ viễn thông bình thường như thoại, số liệu, truyền hình thông qua các phương tiện truyền dẫn thông tin số như cáp quang, vi ba và vệ tinh. ISDN cung cấp đường nối tín hiệu số theo kiểu điểm nối điểm giữa hai thiết bị đầu cuối. Nó có khả năng tải tất cả các kiểu thông tin như thoại, số liệu, đồ hoạ, văn bản và hình ảnh trên cùng một đường dẫn số đó. Dựa vào các dịch vụ thông tin của ISDN, người ta còn đưa ra định nghĩa về ISDN trên cơ sở kỹ thuật chuyển mạch. Đó là sự kết hợp giữa chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói để tạo thành một mạng tổng thể đáp ứng hầu hết các loại hình dịch vụ của người sử dụng. Người ta đưa ra sơ đồ cấu trúc của ISDN là:      ệ  !" ể#ạ $% ể#ạ &' (ị)ụ $     *(ệ  Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc tổng quát ISDN Cấu trúc của ISDN bao gồm: Các tín hiệu OA&M là một mạng quản lý mạng ISDN Các bộ phận chuyển mạch kênh để phục vụ cho các dịch vụ sử dụng phương thức chuyển mạch kênh. Các bộ phận chuyển mạch gói để phục vụ cho các dịch vụ sử dụng phương thức chuyển mạch gói. Các phương tiện truyền thông khác: Gateway ISDN: cổng ISDN để tăng cường đăng ký khi cần truy nhập vào mạng. Giao diện ISDN: là giao diện duy nhất giữa người dùng và mạng. Người ta phân chia giao diện này này ra làm hai loại: Giao diện BRI – ISDN: đây là giao diện tốc độ cơ bản. Tốc độ của giao thức này là 144Kb/s, gồm có hai kênh B và một kênh D: • Kênh B là kênh truyền số liệu, hình ảnh, dữ liệu theo phương thức chuyển mạch kênh hoặc chuyển mạch gói với tốc độ duy nhất 64Kb/s. • Kênh D là kênh truyền tín hiệu báo hiệu tốc độ cơ sở. Tốc độ của giao diện là 1544Kb/s, gồm có 24 kênh 64Kb/s. Mỗi kênh hoạt động như một kênh báo hiệu 64Kb/s hoặc chuyển mạch gói. Với hai giao diện BRI & PRI, ISDN có thể phục vụ người sử dụng tải các phần mền từ Internet xuống, dùng trong các ứng dụng điều khiển từ xa như: giáo dục và mua hàng, , dùng để tổ chức các hội nghị qua màn hình nhưng vấn đề đặt ra là tốc độ truyền dẫn. Tốc độ truyền dẫn của ISDN vẫn còn hạn chế trong các lĩnh vực như dịch vụ thời gian thực Chính vì thế mà B – ISDN ra đời. +  1.1.3.2. Sự ra đời của mạng băng thông rộng B – ISDN. Xuất phát từ những hạn chế của ISDN về mặt tốc độ truyền dẫn, bên cạnh đó còn có các yêu cần về dịch vụ và chất lượng dịch vụ luôn luôn thay đổi và đòi hỏi ngày càng cao nên cần có một mạng nên cần có một mạng viễn thông mới chủ yếu là do các nguyên nhân sau: • Các yêu cầu dịch vụbăng rộng đang tăng lên. • Các kỹ thuật xử lý tín hiệu, chuyển mạch, truyển dẫn ở tốc độ cao đã trở thành hiện thực từ vài trăm Mb/s đến hàng Gb/s. • Tiến bộ về khả năng xử lý ảnh và số liệu. • Sự phát triển các ứng dụng phần mền trong lĩnh vược tin học và viễn thông. • Sự cần thiết phải tổ hợp các dịch vụ phụ thuộc lẫn nhau ở chuyển mạch kênh hay chuyển mạch gói vào một mạng băng thông rộng duy nhất. So với các mạng khác dịch vụ tổ hợp và mạng tổ hợp có nhiều ưu điểm về mặt kinh tế, phát triển, thực hiện, vận hành và bảo dưỡng. • Sự cần thiết phải thoả mãn tính mềm dẻo cho các yêu cầu về phía người sử dụng cũng như người quản lý mạng(về tốc độ đường truyền, chất lượng dịch vụ, về độ tin cậy trong lĩnh vực trao đổi thông tin ) Cuối năm 1988, những khuyễn nghị chính thức ITU – I.21 như sau “Mạng tổ hợp số đa dịch vụ băng rộng B-ISDN (Broodband Integrated Services Digital Net Work) cung cấp các cuộc nối thông qua chuyển mạch, các cuộc nối cố định (pernament) hoặc bán cố định (semipernament), các cuộc nối từ điểm đến điểm (point to point) hoặc từ điểm đến nhiều điểm (point to multipoint) và cung cấp các dịch vụ theo yêu cầu, dịch vụ dành trước, dịch vụ cố định. Cuộc nối trong B- ISDN ,  phục vụ cho cả chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói theo kiểu đơn phương tiện (Monomedia) hay đa phương tiện (Multimedia), hướng liên kết (Connection-Oriented) hoặc không liên kết (Connectionless), theo cấu hình đơn hướng hay đa hướng. Bên cạch đó B – ISDN là một mạng thông minh có khả năng cung cấp các dịch vụ cải tiến, cung cấp các công cụ bảo dưỡng và vận hành (OAM) điều khiển và quản lý mạng có hiệu quả. 1.1.4. Lựa chọn phương thức truyền tải cho mạng B. Vì mạng B là mạng cung cấp các dịch vụ thời gian thực cho nên việc lựa chọn phương thức truyền tải cho mạng B-ISDN phải đảm bảo hai yêu cầu đó là tính trong suốt về mặt nội dung và tính trong suốt về mặt thời gian. Việc lựa chọn sẽ dễ dàng hơn sau khi ta xem xét một số phương thức chuyển mạch hiện hành. 1.1.4.1. Chuyển mạch kênh. Đây là phương pháp được sử dụng từ lâu trong mạng điện thoại PSTN. Ngày nay phương pháp này vẫn được sử dụng trong mạng ISDN. Nó sử dụng phương pháp ghép kênh theo thời gian TDM(Time Division Maltiplexing). Trong đó thông tin trên một kênh được truyền theo một chu kỳ đều đặn 125 Us ở một khe thời gian cố định, tập hợp các khe thời gian trong khoảng 125 Us tạo thành một khung thời gian. Kênh truyền trong mạng chuyển mạch kênh là kênh thực được thiết lập trước khi có yêu cầu thiết lập cuộc gọi trong mạng. Do đó phương pháp này thiếu tính mềm dẻo do thông tin phải truyền theo một tần số cố định dẫn tới giới hạn về mặt tốc độ và không thích hợp cho viềc truyền các dịch vụ băng rộng có các đặc điểm khác nhau. 1.1.4.2. Chuyển mạch kênh đa tốc độ. - [...]... Mc ng o: l mc cú chc nng truyn n hng cỏc t bo ATM thuc v nhiu kờnh o khỏc nhau nhng li cú chung mt giỏ tr nhn dng ng o VPI Chng II CễNG NGH ATM 2.1 GII THIU CHUNG V ATM Theo ITU T, thỡ B- ISDN hot ng da trờn c s kiu truyn khụng ng b ATM (Asynchronous Tranfer Mode) Nh vy ATM l cụng ngh s lm thay i b mt ngnh vin thụng trong tng lai 2.1.1 Khỏi nim v ATM ATM l phng thc truyn khụng ng b k thut chuyn mch... tớn hiu) ATM cú th iu khin tt c cỏc kiu lu lng: Voice, Audio, Video, Text, Data , c ghộp kờnh v chuyn mch trong mt mng chung Trong mng ATM rng bng cú th gỏn li trong thi gian thc cho bt kỡ kiu lu lng khỏc nhau no theo yờu cu, cú th thy rng õy l mt cụng ngh cho mi mụi trng LAN, GAN, PSTN õy l nguyờn nhõn ni bt lm cho ATM c la chon lm cụng ngh chuyn mch v truyn dn chung cho cỏc dch v trong mng B-ISDN. .. phõn chia theo thi gian Trong kiu truyn khụng ng b tn ti hai thut ng: 18 * Thut ng truyn bao gm c lnh vc truyn dn v chuyn mch trong ú dng truyn ỏm ch c ch truyn dn v chuyn mch thụng tin trong mng * Thut ng khụng ng b gii thớch cho mt kiu truyn thụng, trong ú cỏc gúi tin trong cựng mt cuc ni cú th lp i lp li mt cỏch bt thng nh chỳng c to ra theo yờu cu c th m khụng theo chu k ATM ó kt hp tt c nhng... kờnh thng kờ vi ng truyn Do ú trong ATM ó tn dng c dung lng truyn dn trong cỏc thi im cú hot ng thp ca ngun thụng tin vi thay vỡ truyn i cỏc t bo khụng cú ớch, l cỏc t bo truyn i trong khong thi gian ny, s cú cỏc ngun thụng tin khỏc nhau c thay th Trong trng hp cú nhiu ngun thụng tin c thay i (VBR) truyn i trờn cựng mt ng truyn thỡ kh nng ghộp kờnh thng kờ l rt cao T bo ATM cú kớch thc c nh v kt hp... Tuy nhiờn ATM khụng phi khụng cú nhc im: _ Thi gian t hp t bo v tr bin ng t bo _ Tr bin ng t bo sinh ra bi cỏc giỏ tr tr khỏc nhau ti nhng im chuyn mch v cỏc thit b tỏch/ghộp kờnh, dn n khong cỏch cỏc t bo b thay i Trong tớn hiu thoi s b nh hng rt nhiu nu xy ra tr ny 21 Trễ của mạng Giá trị trễ tăng Giá trị trễ giảm Hỡnh 2.1 Mụ t s bin i tr ca t bo 2.1.3 Cu trỳc t bo ATM Cu trỳc mt t bo ATM 8 Byte... 52 53 Hỡnh 2.2 Cu trỳc mt t bo ATM c im ca ATM l hng liờn kt nờn khỏc vi chuyn mch gúi l a ch ngun, ớch v s th t cỏc gúi tin l khụng cn thit ATM cng khụng cung cp c ch iu khin lung gia cỏc nỳt mng nhng cú kh nng nhúm mt vi kờnh o thnh mt ng onhm giỳp cho 22 vic nh tuyn c d dng hn Vỡ vy chc nng c bn ca phn tiờu trong t bo ATM l nhn dng cỏc cuc ni o Da vo cu trỳc phõn cp ATM theo s : Mng cụng cng Mng... ti thụng sut qua mng ATM v khụng b x lý trong quỏ trỡnh vn chuyn (khụng cú iu khin li nh trong chuyn mch gúi) Túm li: ATM l ch truyn ti cỏc gúi tin khụng ng, nú khỏc ch chuyn mch gúi nhng núi chung ATM cú c trng ca chuyn mch gúi ng thi cng cú cỏc c tớnh tr v tc cao nh cụnng ngh chuyn mch kờnh (vỡ kớch thc nh v tiờu n gin hn chuyn mch gúi nhiu) 2.1.6 Cu trỳc phõn lp ca mng ATM Theo mụ hỡnh tham... gian thc thỡ ATM phi t tr nh, tc l cỏc t bo phi cú di ngn hn cỏc gúi thụng tin trong chuyn mch gúi Cỏc t bo cú on mo u nh nht nhm tng hiu qu s dng vỡ cỏc ng truyn cú tc rt cao m bo tr nh thỡ cỏc t bo c truyn nhng khong thi gian xỏc nh, khụng cú khong trng gia cỏc t bo Trong ATM th t cỏc t bo bờn phỏt v bờn thu phi ging nhau (m bo nht quỏn v th t) Nhng c im ny giỳp cho mng ATM cú s mn do... 1.2.3.1 Mụ hỡnh sp xp cỏc lp mng ca B-ISDN Cỏc lp mng ca B-ISDN c trỡnh by trờn hỡnh sau: C ác ch ứ c n ă n g lớ p c a o B -I S D N M ạng g ia o v ậ n ATM M ức kênh ảo V C C ác ch ứ c n ă n g g ia o v ậ n lớ p A T M C hức năng g ia o v ậ n lớ p v ậ t lý M ức đườn g ảo V P M ức đườn g tru y ền d ẫ n M ức nhóm tá ch số M ức phát Hỡnh 1.4 Cu trỳc phõn lp ca B-ISDN Lp vt lý Trong k thut liờn kt mng lp vt lý... u vit ca ATM v mụi trng ATM l: Ghộp kờnh khụng ng b (ATDM) v thng kờ cho mi kiu lu lng Gỏn rng kờnh rt linh hot v mm do 20 Gim cỏc mng riờng Chp nhn mng hin cú nh kt ni chỳng vi mng ATM mi Tc truy cp cao (155 Mbt/s 16 Gbt/s) Tit kim giỏ thnh OA&M (Operation Administrantion and Maintenance) nh cụng ngh cao v ng nht Bn cht ca ATM l liờn kt truyn cỏc t bo vi cỏc thụng tin c to ra v ATM cung cp . chương: Chương I: Tổng quan về mạng viễn thông. Chương II: Công nghệ ATM. Chương III: Hoạt động và ứng dụng của ATM trong mạng B-ISDN. Chương IV: Tổng quan về kiến trúc mạng B-ISDN. Trong phần Báo cáo này. pháp truyền tải cho mạng B-ISDN. Nhận thức được tầm quan trọng và hướng phát triển trong tương lai của mạng nên em muốn tìm hiểu, nghiên cứu về ứng dụng và hoạt động của mạng này mà cụ thể hơn. nút mạng. + Cung cấp các chức năng báo hiệu từ người sử dụng tới người sử dụng. 1.2.3 Kỹ thuật liên kết mạng trong B-ISDN. 1.2.3.1 Mô hình sắp xếp các lớp mạng của B-ISDN Các lớp mạng của B-ISDN

Ngày đăng: 04/10/2014, 14:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.12 thể hiện sự phụ thuộc của trễ hàng đợi và tỷ lệ L/H. Ta  nhận thấy trễ bé nhất khi L/H có giá trị từ 8 ữ 16, tương ứng với kích  thước tế bào từ  32+4 byte tới 64+4 byte. - hoạt động và ứng dụng của atm trong mạng b-isdn
Hình 2.12 thể hiện sự phụ thuộc của trễ hàng đợi và tỷ lệ L/H. Ta nhận thấy trễ bé nhất khi L/H có giá trị từ 8 ữ 16, tương ứng với kích thước tế bào từ 32+4 byte tới 64+4 byte (Trang 37)
Hình 2.12 Trễ hàng đợi phụ thuộc vào tỷ lệ L/H với các hiệu suất tải   khác nhau. - hoạt động và ứng dụng của atm trong mạng b-isdn
Hình 2.12 Trễ hàng đợi phụ thuộc vào tỷ lệ L/H với các hiệu suất tải khác nhau (Trang 38)
Bảng thể hiện bốn cấp dịch vụ tiêu chuẩn mà AAL sử dụng: - hoạt động và ứng dụng của atm trong mạng b-isdn
Bảng th ể hiện bốn cấp dịch vụ tiêu chuẩn mà AAL sử dụng: (Trang 46)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w