MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Lịch sử nghiên cứu 1 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu 3 5. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phương pháp nghiên cứu 3 7. Cấu trúc đề tài 3 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH MAI CHÂU HÒA BÌNH. 4 1.1. Điểm đến du lịch 4 1.1.1. Khái niệm về điểm đến du lịch 4 1.1.2. Hậu cần phục vụ khách du lịch tại một điểm đến du lịch bao gồm: 4 1.1.3 Vị trí và vai trò của điểm đến du lịch trong phát triển du lịch 4 1.2 . Quản lý nhà nước về điểm du lịch. 5 1.2.1 Nội dung quản lý nhà nước về du lịch. 5 1.2.2 Quản lý điểm du lịch. 6 1.2.3 Trách nhiệm quản lý nhà nước về du lịch. 6 1.3 . Phương pháp quản lý điểm du lịch hiểu quả. 6 1.3.1 Phương pháp quản lý điểm đến du lịch ở nước ta . 6 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý điểm đến du lịch của một số nước. 7 Tiểu kết 8 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ KHU DU LỊCH MAI CHÂU HÒA BÌNH 9 2.1. Khái quát chung Mai Châu – Hòa Bình. 9 2.1.1. Vị trí địa lý 9 2.1.2 Tiềm năng phát triển du lịch 10 2.2. Cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch. 12 2.2.1. Cơ sở hạ tầng 12 2.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch. 12 2.3 Thực trạng hoạt động quản lý điểm du lịch Mai Châu – Hòa Bình. 14 2.3.1 Bộ máy tổ chức quản lý điểm du lịch Mai Châu – Hòa Bình 14 2.3.2 Công tác quy hoạch ở điểm du lịch Mai Châu 14 2.4 Công tác quản lý điểm đến du lịch Mai Châu Hòa Bình hiện nay. 15 2.4.1.Quan điểm của chính quyền địa phương đối với sự phát triển du lịch Mai Châu Hòa Bình 15 2.4.2 Thực trạng quản lý các loại hình dịch vụ 15 2.4.4. công tác quản lý lao động tại Mai Châu 16 2.4.5. Công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và nâng cao nhận thức cộng đồng. 17 2.4.6 Công tác tuyên truyền quảng bá 17 2.4.3 Quản lý về trật tự an ninh xã hội 17 2.4.4 Công tác quản lý tài nguyên môi trường tại điểm đến du lịch Mai Châu Hòa Bình. 18 2.5 Đánh giá hoạt động quản lý điểm du lịch Mai Châu Hòa BÌnh. 18 2.5.1 Thành tựu 18 2.5.2 Hạn Chế. 19 Tiểu kết 20 CHƯƠNG 3 .MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH MAI CHÂU HÒA BÌNH 21 3.1 Mục tiêu định hướng quan điểm phát triển điểm du lịch Mai Châu Hòa Bình đến năm 2030. 21 3.1.1 Quan điểm chỉ đạo của nhà nước. 21 3.1.2 Mục tiêu định hướng phát triển của địa phương. 22 3.2. Giải pháp nâng cao hiểu quả quản lý phát triển điểm du lịch Mai Châu Hòa Bình. 22 3.2.5. Công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và nâng cao nhận thức cộng đồng. 22 3.2.2 Tăng cường công tác quảng bá điểm du lịch Mai Châu Hòa Bình. 23 3.2.3 Thu hút đầu tư vào du lịch tại Mai châu Hòa bình 24 3.2.4 Tăng cường khai thác du lịch gắn với bảo vệ tài nguyên và môi trường bền vững. 24 Tiểu kết 24 KẾT LUẬN 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi thực hiện đề tài “Công tác quản lý điểm đến du lịch Mai Châu tỉnhHòa Bình” Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi trong thời gianqua Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu có sự không trung thực về thôngtin sử dụng trong đề tài nghiên cứu này
Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2016
Sinh viên thực hiện
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài nghiên cứa này Tôi xin chân thành cảm ơn TS
Vũ Thị Hoa – Giảng viên học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học đã tậntình chỉ dạy giúp tôi hoàn thành tốt đề tài Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến SởVăn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Hòa Bình và UBND huyện Mai Châu đã tạođiều kiện cho Tôi được tìm hiểu, thu thập thông tin, tài liệu một cách thuận lợinhất
Trong quá trình khảo sát và nghiên cưa Tôi còn gặp khá nhiều khó khănmặt khác do trình độ nghiên cứu của mình còn hạn chế nên dù cố gắng song
đề tài của tôi không tránh khỏi những hạn chế thiếu sót Vì thế tôi mong nhậnđược sự góp ý nhiệt tình từ thầy cô và các bạn để đề tài nghiên cứu của mìnhhoàn thiên hơn nữa
Bài nghiên cứu này là tất cả những gì tôi học và tiếp thu được tạiTrường Đại học Nội Vụ và nghiên Cứu thực tế để áp dụng vào thực tiễn côngviệc Tôi rất mong nhận được sự đóng góp , giúp đỡ của các thầy, cô để bàinghiên cứu của Tôi được hoàn chỉnh hơn
Một lần nữa Tôi xin trân trọng cơm ơn !
Trang 3DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
UBND-Ủy ban nhân dânGTNT-Giao thông nông thôn
Trang 4MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Lịch sử nghiên cứu 1
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2
4 Ý nghĩa của việc nghiên cứu 3
5 Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu 3
6 Phương pháp nghiên cứu 3
7 Cấu trúc đề tài 3
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH MAI CHÂU HÒA BÌNH 4
1.1 Điểm đến du lịch 4
1.1.1 Khái niệm về điểm đến du lịch 4
1.1.2 Hậu cần phục vụ khách du lịch tại một điểm đến du lịch bao gồm: 4
1.1.3 Vị trí và vai trò của điểm đến du lịch trong phát triển du lịch 4
1.2 Quản lý nhà nước về điểm du lịch 5
1.2.1 Nội dung quản lý nhà nước về du lịch 5
1.2.2 Quản lý điểm du lịch 6
1.2.3 Trách nhiệm quản lý nhà nước về du lịch 6
1.3 Phương pháp quản lý điểm du lịch hiểu quả 6
1.3.1 Phương pháp quản lý điểm đến du lịch ở nước ta 6
1.3.2 Kinh nghiệm quản lý điểm đến du lịch của một số nước 7
* Tiểu kết 8
Trang 5CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ KHU DU LỊCH
MAI CHÂU- HÒA BÌNH 9
2.1 Khái quát chung Mai Châu – Hòa Bình 9
2.1.1 Vị trí địa lý 9
2.1.2 Tiềm năng phát triển du lịch 10
2.2 Cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch 12
2.2.1 Cơ sở hạ tầng 12
2.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 12
2.3 Thực trạng hoạt động quản lý điểm du lịch Mai Châu – Hòa Bình 14
2.3.1 Bộ máy tổ chức quản lý điểm du lịch Mai Châu – Hòa Bình 14
2.3.2 Công tác quy hoạch ở điểm du lịch Mai Châu 14
2.4 Công tác quản lý điểm đến du lịch Mai Châu Hòa Bình hiện nay 15
2.4.1.Quan điểm của chính quyền địa phương đối với sự phát triển du lịch Mai Châu Hòa Bình 15
2.4.2 Thực trạng quản lý các loại hình dịch vụ 15
2.4.4 công tác quản lý lao động tại Mai Châu 16
2.4.5 Công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và nâng cao nhận thức cộng đồng 17
2.4.6 Công tác tuyên truyền quảng bá 17
2.4.3 Quản lý về trật tự an ninh xã hội 17
2.4.4 Công tác quản lý tài nguyên môi trường tại điểm đến du lịch Mai Châu Hòa Bình 18
2.5 Đánh giá hoạt động quản lý điểm du lịch Mai Châu Hòa BÌnh 18
2.5.1 Thành tựu 18
2.5.2 Hạn Chế 19
* Tiểu kết 20
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH MAI CHÂU HÒA BÌNH 21
Trang 63.1 Mục tiêu định hướng quan điểm phát triển điểm du lịch Mai Châu Hòa
Bình đến năm 2030 21
3.1.1 Quan điểm chỉ đạo của nhà nước 21
3.1.2 Mục tiêu định hướng phát triển của địa phương 22
3.2 Giải pháp nâng cao hiểu quả quản lý phát triển điểm du lịch Mai Châu Hòa Bình 22
3.2.5 Công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và nâng cao nhận thức cộng đồng 22
3.2.2 Tăng cường công tác quảng bá điểm du lịch Mai Châu Hòa Bình 23
3.2.3 Thu hút đầu tư vào du lịch tại Mai châu Hòa bình 24
3.2.4 Tăng cường khai thác du lịch gắn với bảo vệ tài nguyên và môi trường bền vững 24
* Tiểu kết 24
KẾT LUẬN 25
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
Trang 7MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.
Hòa bình là một tỉnh giàu tiềm năng du lịch bởi sự đa dạng của tàinguyên thiên nhiên,một vùng đất dân tọc mang giá trị nhân văn đadạng,phong phú công đồng dân cư chính vì thế nơi đây đã trở thành điểm dulịch thu hút du khách khắp nơi trên đất nước Việt Nam và cả thế giới.Tuynhiên,ở nhiều điểm đến du lịch vẫn còn nghèo nàn lạc hậu và gặp phải nhiềukhó khăn trong công tác quản lý
Đến với điểm du lịch Mai Châu tỉnh Hòa Bình cách trung tâm thànhphố Hòa Bình khoảng 60km Khi đến với Mai Châu du khách sẽ được thamquan Bản Lác, bản Pom cọong đây là hai bản mang đậm nét văn hóa của cácdân tộc Mường Hòa Bình và các dân tộc khác
Trong những năm gần đây du lịch Mai Châu trở thành một điểm đến vôcùng hấp dẫn và thu hút được đông đảo khách du lịch tham quan mỗinăm.Cùng với tài nguyên thiên nhiên du lịch đa dạng bao gồm cả tài nguyênduu lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa ,điểm đến Mai Châu đangđược đầu tư mạnh mẽ để phát triển du lịch và bảo tồn nét văn hóa đang dần bịmai một.Tuy vậy du lich ở Mai Châu cũng bộc lộ ra nhiều bất cập thể hiệnqua một loạt các hoạt động tiêu cực trong việc quản lý thiếu hiệu quả ,vấn đề
về an ninh,môi trường,…
Trước thực trạng đó , chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu
“Hoạt động quản lý điểm đến du lịch Mai Châu tỉnh Hòa Bình” nhằm đánh
giá hoạt động quản lý điểm đến du lịch Mai Châu tỉnh Hòa Bình và đề ra một
số dề xuất,giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý và đạt hiệu quả caohơn
2 Lịch sử nghiên cứu
Đã có rất nhiều đề tài nghiên cứa về vấn đề quản lý điểm đến du lịch đã
có một số công trình được tuyên bố như :
Đề tài khoa học cấp bộ: Cơ sở khoa học cho việc tôt chức và quản lý hệthống các khu du lịch và đề xuất quy chế tổ chức và quản lý khai thác các khu
Trang 8du lịch ở Việt Nam” do PGS TS Vũ Tuấn Cánh thực hiện năm 2000 Với đềtài này nhóm tác giả đã xác định những luận cứ khoa học để xây dựng dựthảo về công tác quản lý các khu du lịch Đây là nguồn tài liệu vô cùng quantrọng giúp tác giả thực hiện bài nghiên cứu của mình.
Luận văn Thạc sĩ Du lịch học của học viên Bùi Thị Thanh Huyền đãthực hiện năm 2011: “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạtđộng tại điểm đến du lịch Hương sơn, Mỹ Đức, Hà Nội” với công trìnhnghiên cứa này , tác giả đã hệ thống được các vấn đề liên quan tới quản lýđiểm đến du lịch , đánh giá thực trạng hoạt động du lịch điển đến và bước đều
đề xuất một số giải pháp về quản lý điểm đến du lịch
Vấn đề nghiên cứa của học viên Bùi Thi Thanh Huyền khá gần với đềtài mà tôi lựa chọn.Do vậy đây sẽ là nguồn tài liệu vô cùng quan trọng trongquá trình làm bài nghiên cứa khoa học Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu củahọc viên là Mai Châu Hòa Bình, phạm vi nghiên cứa khác nhau chắc chắnthực trạng và giải pháp sẽ không thể giống nhau
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục tiêu nghiên cứu
Thông qua việc nghiên cứu về công tác quản lý điểm đến du lịch, đưa
ra những đề xuất và giải pháp cho công tác quản lý điểm đến du lịch MaiChâu phát triển tương xứng với tiềm năng của vùng
- Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa những vấn đề về mặt lý luận và nhận tức trong công tácquản lý du lịch làm cơ sở đưa ra giải pháp cho công tác quản lý điểm đến dulịch Mai Châu
Làm rõ thực trạng khai thác du lịch ,khách du lịch đến Mai Châu vàcông tác quản lý ở đấy
Đưa ra phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lýđiểm du lịch Mai Châu
Trang 94 Ý nghĩa của việc nghiên cứu
- Về mặt lý luận: Đề tài góp phần góp phần phát triển lý thuyết tronglĩnh vực quản lý điểm đến du lịch Mai Châu , Hòa Bình
- Về mặt thực tiễn: Giúp cho du lịch Mai Châu có những định hướngtrong qua trình quản lý và phát triển điểm đến du lịch của mình
5 Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu quá trình quản lý điểm đến du lịch MaiChâu
- Phạm vi nghiên cứu
Về mặt nội dung: Công tác quản lý du lịch và giải pháp hoàn thiệncông tác quản lý điểm đến du lịch Mai Châu tỉnh Hòa Bình
Về không gian: Các điểm tham quan du lịch trong huyện Mai Châu
6 Phương pháp nghiên cứu
Trong bài nghiên cứu tôi đã sử dụng những phương pháp như : Nghiêncứu tài liệu, phỏng vấn, quan sát, lịch sử kết hợp với phương pháp logic, giámđịnh tư liệu, xử lý các tài liệu, phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu để đạtđược những mục tiêu và thực hiện những nhiệm vụ mà bài nghiên cứu đã đặtra
7 Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được chia thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý điểm đến du lịch Mai Châu tỉnh Hòa Bình.
Chương 2:Thực trạng quản lý điểm đến du lịch Mai Châu tỉnh Hòa Bình.
chương 3:Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý điểm đến du lịch Mai Châu Tỉnh Hòa Bình.
Trang 10CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH
MAI CHÂU HÒA BÌNH.
1.1 Điểm đến du lịch
1.1.1 Khái niệm về điểm đến du lịch
Quan niệm về điểm đến du lịch (Tourism Destination)
Theo Luật Du lịch « Điểm đến du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấpdẫn, phục vụ nhu cầu tham quan của khách du lịch »
Điểm đến du lịch đóng vai trò quan trọng và quyết định đến sự pháttriển du lịch của một đất nước, một địa phương
Trong thực tế phát triển du lịch, người ta thường chia điểm đến du lịchthành
những cấp độ sau:
+ Điểm đến du lịch mang tính chất khu vực
+ Điểm đến du lịch mang tính phạm vi quốc gia
+ Điểm đến du lịch mang tính địa phương
1.1.2 Hậu cần phục vụ khách du lịch tại một điểm đến du lịch bao gồm:
+ Cơ sở hạ tầng đón tiếp khách
+ Các loại phương tiện vận chuyển khách du lịch
+ Các loại cơ sở lưu trú du lich
+ Các loại cơ sở phục vụ ăn, uống
+ Các loại cơ sở tham quan, giải trí
Trang 11như các vị trí điểm du lịch nằm trong phạm vi quốc gia Việt Nam là điểm đến
du lịch nội địa Vị trí điểm đến du lịch nằm ngoài quốc gia của điểm suấtphát, cho chúng ta loại hình, hình thức du lịch là đi quốc tế (như các điểmđến là Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia, singapor )
Vai trò:
Vai trò của điểm đến du lịch: Điểm đến du lịch đóng vai trò rất lớntrong việc tạo ra sản phẩm du lịch; tạo ra các giá trị khai thác du lịch, dịchchuyển kinh tế, vật chất, tinh thần và nguồn lao động cho nơi có điểm đến; tạo
ra giá trị hưởng thụ và ý nghĩa cho du khách sử dụng chuyến đi
1.2 Quản lý nhà nước về điểm du lịch.
1.2.1 Nội dung quản lý nhà nước về du lịch
Theo Điều 10 Luật Du lịch số 44/2005/QH11 quản lý nhà nước về dulịch gồm các nội dung sau:
Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch vàchính sách phát triển du lịch
- Xây dựng ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật,tiêu chuẩn định mức kinh tế - kỹ thuật trong hoạt động du lịch
- Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và thông tin về du lịch Tổchức, quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; nghiên cứu; ứngdụng khoa học và công nghệ
-Tổ chức điều tra, đánh giá tài nguyên du lịch để xây dựng quy hoạchphát triển du lịch, xác định khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị dulịch
- Tổ chức thực hiện hợp tác quốc tế về du lịch; hoạt động xúc tiến dulịch ở trong nước và nước ngoài
- Quy định tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về du lịch sự phối hợp củacác cơ quan nà nước trong việc quản lý nhà nước về du lịch
- Cấp, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận về hoạt động du lịch
- Kiểm tra, thanh tra, giải quygiải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý viphạm pháp luật về du lịch
Trang 121.2.2 Quản lý điểm du lịch
Theo Điều 29 Luật Du lịch số 44/2005/QH11 quy định quản lý điểm
du lịch phải đảm bảo các nội dung sau:
- Bảo vệ, phát triển tài nguyên du lịch; bảo đảm vệ sinh môi trường;
- Tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch đến tham quan;
- Bảo đảm sự tham gia của cộng đồng dân cư vào các hoạt động dulịch;
- Giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội; bảo đảm an toàn cho khách dulịch
1.2.3 Trách nhiệm quản lý nhà nước về du lịch
Theo Điều 11 Luật Du lịch số 44/2005/QH11 quy định trách nhiệmquản lý nhà nước về du lịch gồm:
Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về du lịch
Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương chiuụ trách nhiệmtrước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về du lịch chủ trì, phối hợp vớicác cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quản lý nhà nước về du lịch
Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình vàtheo sự phân công của Chính phủ có trách nhiệm phối hợp với cơ quan quản
lý nhà nước về du lịch ở trung ương trong việc thực hiện quản lý nhà nước về
du lịch
Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong phạm vinhiệm vụ, quyền hạn của mình và theo sự phân cấp của Chính phủ có tráchnhiệm thực hiện quản lý nhà nước về du lịch tại địa phương; cụ thể hoá chiếnlược, quy hoạch, kế hoạch, cơ chế, chính sách phát triển du lịch phù hợp vớithực tế tại địa phương và có biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xãhội, vệ sinh môi trường tại khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch Đô thị dulịch
1.3 Phương pháp quản lý điểm du lịch hiểu quả.
1.3.1 Phương pháp quản lý điểm đến du lịch ở nước ta
Theo Điều 29 Luật Du lịch số 44/2005/QH11 quy định quản lý điểm
Trang 13du lịch phải đảm bảo các nội dung sau:
- Bảo vệ, phát triển tài nguyên du lịch; bảo đảm vệ sinh môi trường;
- Tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch đến tham quan;
- Bảo đảm sự tham gia của cộng đồng dân cư vào các hoạt động dulịch;
- Giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội; bảo đảm an toàn cho khách
du lịch
1.3.2 Kinh nghiệm quản lý điểm đến du lịch của một số nước.
Kinh nghiệm xây dựng và quản lý điểm đến du lịch của Bungari Đầu những năm 60, Bungari xây dựng đất nước xã hội chủ nghĩa với
mô hình nông - công nghiệp Sản phẩm nông nghiệp của nước này không chỉ
đủ nuôi 8 triệu dân, xuất khẩu sang các nước trong khối cộng đồng kinh tếchung (SEV), mà còn thừa sản phẩm Chính vì vậy, họ đã xác định phải pháttriển du lịch quốc tế để thực hiện “xuất khẩu tại chỗ” các sản phẩm nôngnghiệp Họ đã quy hoạch và xây dựng 5 khu du lịch lớn, trong đó có 3 khu dulịch ở vùng biển và 2 khu du lịch ở vùng núi Đặc điểm của những khu du lịchnày là có một diện tích lớn (trên 1.000 ha), xa nơi dân cư, nhưng điều kiện về
hạ tầng cơ sở kỹ thuật rất hoàn chỉnh Trong các khu này có đầy đủ các cơ sởdịch vụ phục vụ khách Về thu hút khách nước ngoài đến các khu du lịch này,ngoài việc họ có các đại diện du lịch tại các nước có nguồn khách lớn như:Đức, Anh, Pháp v.v, thì việc khách muốn nghỉ tại các khu du lịch này rất dễdàng Chúng ta có thể hình dung những khu du lịch này là những nơi chứakhách lớn (hồi đó dân số của Bungari là 8 triệu người, nhưng số lượng khách
du lịch quốc tế đến hàng năm cũng gần 8 triệu lượt người)
Kinh nghiệm xây dựng và quản lý điểm đến du lịch của Indonexia Trong những năm 70-80 của thế kỷ trước, Inđônêxia đã có chủ trươngphát triển du lịch quốc tế tại hòn đảo Bali để làm điểm nhấn cho sự phát triển
du lịch của cả nước Họ đã nhờ Tổ chức du lịch quốc tế (WTO), quy hoạchhòn đảo này thành một trung tâm du lịch, trung tâm hội nghị quốc tế lớnkhông chỉ của khu vực mà cả thế giới., Chính phủ đã quyết định miễn thị thực
Trang 14cho công dân của 40 nước đến du lịch và nghỉ dưỡng tại Bali và nơi đây đãthực sự trở thành một nơi chứa khách lớn của Inđônêxia Hàng năm, Bali đãđón tiếp và phục vụ trên 2 triệu khách du lịch quốc tế, đồng thời Bali là niềm
tự hào về du lịch của người dân Inđônêxia
* Tiểu kết
Ở chương 1, tôi đã trình bày hai vấn đề lớn đó là cơ sở lý luận về côngtác quản lý điểm đến và tổng quan về các mô hình quản lý điểm đến du lịchcủa các nước trên thế giới trong đó có khái niệm như: Khái niệm điểm đến dulịch,hậu cần phục vụ của điểm du lịch, vị trí vai trò, nội dung quản lý nhànước về công tác quản lý điểm đến du lịch và quan điểm của các nước vềcông tác quản lý phát triển du lịch để phần nào giúp người đọc có thể hiểuđược khái quát về công tác quản lý điểm đến du lịch Mai Châu tỉnh Hòa Bình
- nơi mà tôi thực hiện đề tài nghiên cứu
Trang 15CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ ĐIỂM DU LỊCH
MAI CHÂU- HÒA BÌNH 2.1 Khái quát chung Mai Châu – Hòa Bình.
2.1.1 Vị trí địa lý
Mai Châu trước kia được gọi là Mường Mai, được hình thành vàokhoảng thế kỷ XIII Thời nhà Trần, Mường Mai thuộc lộ Đà Giang, trấn GiaHưng, xứ Hưng Hoá Dưới triều Nguyễn, Mai Châu gồm tổng Thanh Mai vàtổng Bạch Mai
Kể từ thời Pháp thuộc, châu Mai Châu thuộc phủ Chợ Bờ, tỉnh MườngHoà Bình Tháng 10-1890, châu Mai Châu và châu Đà Bắc được hợp làmmột, gọi là Mai Đà Sau một thời gian tồn tại, châu Mai Đà lại tách thành hai
và được giữ nguyên đến năm 1941 thì Mai Châu và Đà Bắc lại tái hợp nhấtthành châu Mai Đà
Sau khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, xuất phát từyêu cầu thực tiễn của cách mạng, ngày 21-9-1956, Thủ tướng Chính phủ kýnghị định chia huyện Mai Đà thành hai huyện: Mai Châu và Đà Bắc
Năm 1957, theo Quyết định của Liên khu III, huyện Mai Châu vốn gồm
5 xã: Mai Thượng, Tân Mai, Mai Hạ, Bao La và Pù Bin được chia thành 21
xã Đến nay, địa giới hành chính huyện Mai Châu ổn định với 23 đơn vị hànhchính gồm 22 xã Cun Pheo, Piềng Vế, Bao La, Xăm Khoè, Mai Hịch, VạnMai, Mai Hạ, Tân Mai, Chiềng Châu, Nà Phòn, Nà Mèo, Tòng Đậu, ĐồngBảng, Phúc Sạn, Tân Sơn, Noong Luông, Ba Khan, Thung Khe, Pù Bin, HangKia, Pà Cò, Tân Dân và thị trấn Mai Châu
Mai Châu là một huyện vùng cao, nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Hoà Bình,
có toạ độ địa lý 20o24’ - 20o45’ vĩ bắc và 104o31’ - 105o16’ kinh đông; phíaĐông giáp huyện Đà Bắc và huyện Tân Lạc, phía Tây và phía Nam giáphuyện Quan Hóa của tỉnh Thanh Hóa, phía Bắc giáp huyện Vân Hồ của tỉnhSơn La
Trang 16Theo số liệu thống kê năm 2015, huyện Mai Châu có tổng diện tích tựnhiên là 57.127,98 ha; dân số 54.537 người.
Địa hình Mai Châu khá phức tạp, bị chia cắt nhiều bởi hệ thống khe,suối và núi cao Theo đặc điểm địa hình, có thể chia thành hai vùng rõ rệt:
- Vùng thấp phân bố dọc theo suối Xia, suối Mùn và quốc lộ 15, có
diện tích gần 2.000 ha, địa hình tương đối bằng phẳng, đất đai màu mỡ
- Vùng cao giống như một vành đai bao quanh huyện, gồm 8 xã
với tổng diện tích trên 400 km2, có nhiều dãy núi, địa hình cao và hiểmtrở Độ cao trung bình so với mực nước biển khoảng 800 - 900m, điểmcao nhất là 1.536m (thuộc địa phận xã Pà Cò), điểm thấp nhất là 220m(thị trấn Mai Châu) Độ dốc trung bình từ 30 đến 35o.Nhìn tổng thể, địahình Mai Châu thấp dần theo chiều từ Tây Bắc xuống Đông Nam
2.1.2 Tiềm năng phát triển du lịch
Mai châu là một huyên nằm ở phía Tây của tỉnh Hòa Bình PhíaNam của huyện giáp với tỉnh Thanh Hóa, phia Đông giáp huyện TânLạc, Phía Bắc giáp huyện Đà Bắc, phía Tây giáp với huyện Vân Hồ củatỉnh Sơn La.Huyện Mai Châu chủ yếu là đồi núi và thung lũng.Huyện
có một Thị trấn nằm gọn trong thung lũng Mai Châu được gọi là thị trấnMai Châu, nói đến Mai Châu nhiều người biết đến như một điểm làng
du lịch nổi tiếng Nằm sâu trong thị trấn Mai Châu, Bản Lác và bảnpom cọong là hai điểm du lịch cộng đồng nổi tiếng nhất tỉnh Hòa Bìnhnói chung và Mai Châu Nói riêng
- Khí hậu của Mai Châu Là một huyện nằm trong thung lũng nên quanhnăm Mai Châu có khí hậu mát mẻ, không khí trong lành, độ ẩm vừa phải.Được thiên nhiên ưu đãi, Mai Châu còn giữ được những khu rừng xung quanhnên khí hậu ở đây thường thấp hơn những nơi khác cùng tỉnh Nhiệt độ trungbình của Mai Châu khoảng 19 – 25 độ Đây là nhiệt độ vừa phải và thích hợpcho khách du lịch
- Thắng cảnh Mai Châu