1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp mô phỏng tháp phân tách T1501 của phân xưởng RFCC bằng phần mềm Hysys.

85 2,4K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

Hiện nay trong bối cảnh bất ổn của giá dầu mỏ trên thế giới do sự thao túng độc quyền của các tổ chức dầu mỏ và các nước tư bản lớn thì việc nhà nước ta quyết định phát triển dự án xây dựng nhà máy lọc dầu tại Việt Nam được các luồng ý kiến khác nhau đánh giá đúng đắn. Rút kinh nghiệm từ các đợt suy thoái kinh tế thế giới do khủng hoảng dầu mỏ gây ra những năm 1973, 1980, 1988... thì quyết định này sẽ tạo ra cho nền kinh tế nước ta có sức sống bền vững, ít phụ thuộc vào sự bất ổn định của năng lượng dầu mỏ trên thế giới. Dự án nhà máy lọc dầu Dung Quất Quãng Ngãi có năng suất 6.5 triệu tấn mỗi năm đã được đưa vào dự án khả thi và dự kiến hoàn thành trong giai đoạn 2004 2008. Nguồn nguyên liệu của nhà máy là dầu thô Bạch Hổ và MIXED được phối trộn từ dầu Bạch Hổ và dầu Dubai (với tỷ lệ 5.5 triệu tấn dầu thô Bạch Hổ1 triệu tấn dầu thô Dubai). Đây là công nghệ được xem là tối ưu, trong đó cặn chưng cất khí quyển được đưa thẳng đến phân xưởng RFCC mà không cần tiền xử lý để loại bỏ lưu huỳnh, các kim loại gây ngộ độc đồng thời vẫn đảm bảo các chỉ tiêu của sản phẩm. Công nghệ cracking xúc tác phân đoạn cặn hiện nay trên thế giới được đánh giá cao là công nghệ hai tầng tái sinh xúc tác RFCC của IFP. Trong sơ đồ nhà máy lọc dầu Dung Quất Quãng Ngãi thì công nghệ RFCC đã được chọn cho phân xưởng chuyển hoá sâu sẽ bảo đảm tính linh hoạt trong sản xuất cho nhà máy. Với mục đích chú trọng tìm hiểu về phân xưởng phân tách hỗn hợp khí cracking từ quá trình RFCC phẫn xưởng RFCC trong nhà máy lọc dầu Dung Quất, đề tài của đồ án tốt nghiệp này là mô phỏng tháp phân tách T1501 của phân xưởng RFCC bằng phần mềm Hysys.

1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp là những gì đúc kết lại sau một quá trình học tập, nghiên cứu và tự tìm hiểu của sinh viên dưới sự hướng dẫn của các thầy cô. Kết thúc năm năm học trên giảng đường đại học, những gì có được ngày hôm nay không chỉ là những kiến thức về mặt chuyên môn mà còn là những kinh nghiệm sống, kinh nghiệm ứng xử trong cuộc sống do thầy cô truyền đạt, dạy bảo. Và để có những thành quả này ngoài sự nổ lực không ngừng của bản thân, trước hết tôi xin chân thành biết ơn công lao của gia đình đã tạo mọi điều kiện tốt cho tôi trong suốt thời gian học tập, cảm ơn sự dạy dỗ tận tình của các thầy cô trong ngành Công Nghệ Hóa Học Dầu Và Khí- Khoa Hóa Kỹ Thuật- Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, cảm ơn các bạn trong tập thể lớp 07H5 đã tận tình giúp đỡ trong thời gian vừa qua. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn cô Lê Thị Như Ý đã giao đề tài và tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian tôi làm đồ án tốt nghiệp này. Xin gửi thầy cô và các bạn những lời chúc tốt đẹp nhất. Sinh viên Lê Trường An 2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASTM : American Society for Testing and Materials FCC : Fluid Catalytic Cracking RFCC : Residue Fluid Catalytic Cracking HN : Heavy naphta LCO : Light Cycle Oil HCO : Heavy Cycle Oil RON : Research Octane Number IC : Index Cetane MTC : Mix Temperature Control RTD : Riser Temperature Device CCR : Carbonconradson RA : Residue Atmospherique TCC : Thermofor Catalytic Cracking VD : Vaccum Distilate PA : Pumparound PID : Proportional Integral Differential PV : Process Variable SP : Set Point PIC : Pressure Indicator Controller FIC : Flow Indicator Controller GVHD: ThS. Lê Thị Như Ý SVTH: Lê Trường An 3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH Phần I GVHD: ThS. Lê Thị Như Ý SVTH: Lê Trường An 4 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ANH MỤC BẢNG BIỂU Phần I GVHD: ThS. Lê Thị Như Ý SVTH: Lê Trường An 5 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU Để phục vụ cho công nghiệp hoá - hiện đại hoá của đất nước nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hướng chuyển dần cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp là chính sang công nghiệp và dịch vụ thì ngành năng lượng đóng một vai trò quan trọng và phải đảm bảo được một nguồn năng lượng ổn định và ngày càng tăng nhanh cả về lượng lẫn chất. Hiện nay bên cạnh các nguồn cung cấp năng lượng chính từ than đá, thuỷ điện, nhiệt điện thì chúng ta còn có một nguồn tài nguyên vô cùng quí giá được xem như là “vàng đen” của tổ quốc đó là dầu mỏ. Nguồn tài nguyên này bước đầu được phát hiện tại các mỏ có trữ lượng lớn như: Đại Hùng, Bạch Hổ, Rạng Đông và cũng được xem là chưa đánh giá hết tiền năng của nguồn dầu mỏ tại vùng biển Đông rộng lớn của đất nước ta. Nhưng một điều đáng tiếc của ngành năng lượng nước nhà đó là chúng ta chỉ mới dừng lại ở giai đoạn khai thác và xuất khẩu dầu thô trong khi đó vẫn phải nhập một lượng ngày càng lớn các sản phẩm dầu mỏ thương phẩm từ nước ngoài gây thất thu một nguồn lợi ngoại tệ lớn. Hiện nay trong bối cảnh bất ổn của giá dầu mỏ trên thế giới do sự thao túng độc quyền của các tổ chức dầu mỏ và các nước tư bản lớn thì việc nhà nước ta quyết định phát triển dự án xây dựng nhà máy lọc dầu tại Việt Nam được các luồng ý kiến khác nhau đánh giá đúng đắn. Rút kinh nghiệm từ các đợt suy thoái kinh tế thế giới do khủng hoảng dầu mỏ gây ra những năm 1973, 1980, 1988 thì quyết định này sẽ tạo ra cho nền kinh tế nước ta có sức sống bền vững, ít phụ thuộc vào sự bất ổn định của năng lượng dầu mỏ trên thế giới. Dự án nhà máy lọc dầu Dung Quất - Quãng Ngãi có năng suất 6.5 triệu tấn mỗi năm đã được đưa vào dự án khả thi và dự kiến hoàn thành trong giai đoạn 2004 - 2008. Nguồn nguyên liệu của nhà máy là dầu thô Bạch Hổ và MIXED được phối trộn từ dầu Bạch Hổ và dầu Dubai (với tỷ lệ 5.5 triệu tấn dầu thô Bạch Hổ/1 triệu tấn dầu thô Dubai). Đây là công nghệ được xem là tối ưu, trong đó cặn chưng cất khí quyển được đưa thẳng đến phân xưởng RFCC mà không cần tiền xử lý để loại bỏ lưu huỳnh, các kim loại gây ngộ độc đồng thời vẫn đảm bảo các chỉ tiêu của sản phẩm. Công nghệ cracking xúc tác phân đoạn cặn hiện nay trên thế giới được đánh giá cao là công nghệ hai tầng tái sinh xúc tác RFCC của IFP. Trong sơ đồ nhà máy lọc dầu Dung Quất - Quãng Ngãi thì công nghệ RFCC đã được chọn cho phân xưởng chuyển hoá sâu sẽ bảo đảm tính linh hoạt trong sản xuất cho nhà máy. Với mục đích chú trọng tìm hiểu về phân xưởng phân tách hỗn hợp khí cracking từ quá trình RFCC phẫn xưởng RFCC trong nhà máy lọc dầu Dung Quất, đề tài của đồ án tốt nghiệp này là mô phỏng tháp phân tách T-1501 của phân xưởng RFCC bằng phần mềm Hysys. GVHD: ThS. Lê Thị Như Ý SVTH: Lê Trường An 6 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN I: TỔNG QUAN CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH RFCC 1.1 Tổng quan về công nghệ cracking dầu mỏ Trong lịch sử của ngành lọc dầu trên thế giới thì quá trình cracking dầu mỏ luôn đóng một vai trò quan trọng với hàng loạt công nghệ cracking được cải tiến liên tục bởi các công ty dầu khí hàng đầu trên thế giới như Kellog, Exxon, IFP, UOP Hình 1.1: Sự chuyển đổi nhu cầu sử dụng các sản phẩm dầu mỏ theo thời gian Theo biểu đồ trên ta thấy nhu cầu về sản phẩm nhẹ ngày càng tăng và sản phẩm nặng ngày càng giảm, do đó quá trình FCC trong nhà máy lọc dầu có ý nghĩa rất quan trọng là thực hiện quá trình chuyển hoá phần cặn nặng thành các sản phẩm nhẹ có giá trị cao hơn. Ngoài ra quá trình cracking còn dùng để cải thiện chất lượng các sản phẩm dầu mỏ để phù hợp cho những mục đích sử dụng khác nhau. Nói chung phân đoạn nhẹ và trung bình dùng để sản xuất các sản phẩm nhẹ và trung bình kể trên chỉ chiếm một nửa dầu thô, trong khi đó ngày nay con người dùng gần 4/5 dầu thô dưới dạng các sản phẩm nhẹ và trung bình và còn muốn nhiều hơn thế. Mâu thuẫn đó chủ yếu được giải quyết bằng quá trình cracking. GVHD: ThS. Lê Thị Như Ý SVTH: Lê Trường An 7 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Vào đầu thập kỉ 90, khoảng 1/3 xăng được sản xuất nhờ công nghệ cracking xúc tác, hình 1.2 và hình 1.3 cho thấy cụ thể hơn vai trò cracking trong việc sản xuất xăng. Cần nhớ là alkylat, MTBE và một phần các xăng hợp phần khác cũng được sản xuất từ các sản phẩm khí của quá trình cracking. Không phải chỉ để sản xuất xăng, cracking còn tạo thêm lượng DO, cải thiện lưu tính FO, tạo ra những hydrocacbon không no làm nguyên liệu cho công nghệ hoá dầu, như trong sơ đồ nhà máy lọc dầu Dung Quất khi đi vào hoạt động nó sẽ hoạt động theo chế độ tối đa Propylen phục vụ cho phân xưởng hoá dầu. Hình 1.2: Thành phần phối trộn % thể tích trong xăng RON 95 Hình 1.3: Thành phần phối trộn % thể tích trong xăng RON 98 Qua hai hình trên ta nhận thấy trong thành phần phối trộn của xăng thương phẩm tỷ lệ % thể tích của xăng FCC chiếm một tỷ phần lớn từ đó ta nhận thấy tầm quan trọng của quá trình FCC trong nhà máy lọc dầu. Có 3 kiểu cracking cơ bản: Cracking nhiệt, cracking xúc tác và hydrocracking. - Cracking nhiệt: Thực hiện ở nhiệt độ cao, trên 550 o C, xuất hiện ở quy mô công nghiệp lần đầu tiên vào năm 1912 đã góp phần rất quan trọng trong việc thoả mãn nhu cầu xăng cho đến đầu thập kỉ 30. Vì hiệu suất tạo xăng thấp, cho xăng chất lượng thấp, ngày nay người ta không dùng cracking nhiệt để sản xuất xăng nữa mà chỉ dùng những biến tướng của craking nhiệt như cracking hơi nước, cracking giảm độ nhớt. - Cracking xúc tác: Tiến hành ở nhiệt độ thấp hơn với sự có mặt của chất xúc tác acide được thực hiện lần đầu tiên vào năm 1936. Cracking xúc tác cho hiệu suất tạo xăng cao, xăng tạo ra có IO cao, nên cracking xúc tác là phương pháp cracking chủ yếu hiện nay. - Hydrocracking: Xảy ra trên chất xúc tác ở nhiệt độ thấp hơn với sự có mặt của một lượng lớn khí H 2 với áp suất riêng phần lớn được dùng để sản xuất xăng và DO. Hydrocracking có ưu điểm là tạo ra các sản phẩm bền hơn vì chứa rất ít các tạp chất không no, nhưng có nhược điểm là phải thực hiện ở áp suất cao cho nên phạm vi ứng dụng chưa lớn. 1.2 Sơ lược lịch sử công nghệ cracking xúc tác 1.2.1 Mục đích và nguyên liệu • Mục đích GVHD: ThS. Lê Thị Như Ý SVTH: Lê Trường An 8 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Công nghệ cracking xúc tác nhằm mục đích phân huỷ các phân đoạn nặng hoặc trung bình thành các phân đoạn nhẹ hơn, chủ yếu là xăng, gasoil, GPLa dưới tác dụng của chất xúc tác ở nhiệt độ cao. • Nguyên liệu - Nguyên liệu trung bình: chủ yếu là VD (380 ÷ 410 o C). - Nguyên liệu nặng: chủ yếu là RA sạch (380 +o C). - Nguyên liệu khác: + Distillate của quá trình chưng cất khí quyển (AD). + Distillate của quá trình cốc hoá, giảm nhớt. + GO của quá trình hydrocracking. + Cặn của quá trình chưng cất chân không, asphaltene. Nói chung, nguyên liệu phải chứa ít tạp chất. Tạp chất ở đây thường là: Ni, V, hợp chất của lưu huỳnh, hợp chất của nitơ Nếu hàm lượng tạp chất lớn thì phải tiến hành xử lý bằng H 2 trước khi đưa nguyên liệu vào thiết bị phản ứng. 1.2.2 Lịch sử công nghệ cracking xúc tác 1.2.2.1 Tầng xúc tác cố định Mặc dù những thử nghiệm đầu tiên về cracking xúc tác một số hydrocacbon đã được thực hiện vào cuối thế kỉ XIX nhưng phải đợi đến năm 1936 thì nhà máy cracking xúc tác đầu tiên mới được xây dựng tại Mỹ nhờ công lao của kỹ sư người Pháp Eugène Houdry. Theo quy trình của nhà máy này có 3 lò phản ứng kiểu tầng xúc tác cố định làm việc liên tục luân phiên theo chu kỳ: trong khi một lò phản ứng làm việc thì 2 lò còn lại sẽ tái sinh chất xúc tác, vì cứ sau 10 phút hoạt động , chất xúc tác phải được tái sinh trong 20 phút. Do đó công nghệ tầng xúc tác cố định bất tiện, giá thành cao. 1.2.2.2 Tầng xúc tác di động (TCC) Từ năm 1941, xuất hiện công nghệ TCC (Thermofor Catalytic Cracking). Đặc điểm cơ bản của công nghệ TCC là: - Ở trong lò phản ứng, chất xúc tác và nguyên liệu ở trạng thái hơi tiếp xúc với nhau bằng cách cùng chuyển động dần từ trên xuống dưới. - Ra khỏi đáy lò phản ứng chất xúc tác đi vào đỉnh lò tái sinh, ở đó chất xúc tác được tái sinh chủ yếu bằng việc đốt cốc bám trên bề mặt nhờ dòng không khí nóng thổi vào từ đáy lò. - Chất xúc tác được nâng lên đỉnh lò phản ứng bằng dòng khí nâng. - Chất xúc tác có dạng viên, đường kính khoảng 3 mm hoặc dạng viên trụ. Lớp chất xúc tác ở trong lò phản ứng có độ dày khoảng 4 ÷ 5 m. GVHD: ThS. Lê Thị Như Ý SVTH: Lê Trường An 9 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Hoạt động của nhà máy trong công nghệ TCC là liên tục, chất xúc tác liên tục chuyển động tạo ra một chu trình kín giữa lò phản ứng và lò tái sinh. Nhược điểm cơ bản của công nghệ TCC là tốc độ nạp nguyên liệu thấp, hiệu suất tạo xăng không cao vì các phản ứng phụ có tỉ phần lớn. Hình 1.4 : Công nghệ TCC GVHD: ThS. Lê Thị Như Ý SVTH: Lê Trường An 10 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1.2.2.3. Tầng xúc tác giả sôi • FCC Ngay từ trước đại chiến thế giới lần thứ hai, hãng Esso Research and Engineering Company (EREC) đã quan tâm đến công nghệ cracking xúc tác tầng sôi FCC (Fluid Catalytic Cracking), nhưng những thể hiện công nghiệp có tính cạnh tranh chỉ có được từ giữa thập niên 1940 trở đi nhờ thiết kế của các hãng EREC, UOP (Universal Oil Product), Kellog M.W của Mỹ. Những điểm khác nhau chủ yếu của công nghệ FCC so với công nghệ TCC là: - Chất xúc tác trong công nghệ FCC ở dạng bột mịn. - Chất xúc tác được kéo theo bằng dòng hơi hydrocacbon trong thiết bị phản ứng và được kéo theo dòng khí đốt ở thiết bị tái sinh. Chính vì vậy mà trong công nghệ FCC bột chất xúc tác bay như một chất khí, không tạo ra một lớp chất xúc tác ít chuyển động như công nghệ TCC mà tạo ra một lớp giả sôi. Phần dưới lớp chất xúc tác dày đặc hơn phần trên. - Ở một số thiết bị trong công nghệ FCC không cần dùng khí nâng để vận chuyển chất xúc tác. Ví dụ, trong thiết bị của hãng EREC kể trên, chính dòng không khí đã làm loãng chất xúc tác ở đầu cuối của ống dẫn chất xúc tác từ lò phản ứng sang lò tái sinh, nên chất xúc tác tự di chuyển được. Tương tự, sự bay hơi của nguyên liệu làm chất xúc tác chuyển động từ lò tái sinh sang lò phản ứng. - Nhờ bề mặt tiếp xúc lớn giữa chất xúc tác và nguyên liệu, tốc độ di chuyển lớn mà tốc độ nạp liệu trong công nghệ FCC cao hơn nhiều, do đó công suất của lò phản ứng lớn hơn, hiệu suất tạo xăng cao hơn. Công nghệ cracking xúc tác dùng lớp chất xúc tác cố định chưa bao giờ được sử dụng rộng rãi, công nghệ TCC tuy có nhiều nhược điểm như vẫn là một công nghệ phổ biến, vẫn còn được dùng cho đến mãi gần đây, nhưng công nghệ FCC thứ nhất chiếm ưu thế rõ rệt, đặc biệt là ở những nước có nền công nghiệp chế biến dầu phát triển. Ngay từ năm 1962, công nghệ FCC thế hệ thứ nhất đã tạo ra 4/5 sản phẩm cracking trên toàn thế giới. Ngày nay, các nhà máy lọc dầu chuyển mạnh sang việc sử dụng công nghệ FCC thế hệ thứ 2. Điểm khác biệt chủ yếu của công nghệ FCC thế hệ thứ hai so với công nghệ FCC thế hệ thứ nhất là kỹ thuật cracking trong ống nâng Riser. Trong công nghệ này, phản ứng cracking xảy ra chủ yếu trong phần dưới cùng với cấu trúc như một ống cao thẳng đứng của lò phản ứng mà không xảy ra chủ yếu trong lò phản ứng như các công nghệ khác. Phần này sẽ được trình bày trong công nghệ RFCC. GVHD: ThS. Lê Thị Như Ý SVTH: Lê Trường An [...]... An 12 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 2: PHÂN XƯỞNG RFCC NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT 2.1 Tổng quan về phân xưởng RFCC của nhà máy lọc dầu Dung Quất 2.1.1 Vị trí của phân xưởng RFCC trong nhà máy lọc dầu Dung Quất Hình 2.1: Sơ đồ công nghệ của nhà máy Đây là phân xưởng cracking xúc tác tầng sôi bằng công nghệ R2R (1 tầng phản ứng,2 tầng tái sinh) với nguyên liệu là cặn chưng cất khí quyển 2.1.2 Mục đích của quá... đảm bảo tốt việc khuếch tán nguyên liệu trên xúc tác 4.2 Phân tích nhiệm vụ đề tài Mô phỏng tháp phân tách T-1501 các sản phẩm của phân xưởng RFCC nhà máy lọc dầu Dung Quất như vậy: – Với các số liệu thu thập được từ nhà máy : • Đăc trưng của nguyên liệu • Thông số vận hành thiết bị • Chất lượng sản phẩm thu được - GVHD: ThS Lê Thị Như Ý SVTH: Lê Trường An 36 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Sử dụng phần mềm mô phỏng. .. • Stripper condenser và Bình tách cao áp • Primary absorber • Stripper • Secondary absorber • Fuel gas absorber • Debutanizer • LPG amine absorber – GVHD: ThS Lê Thị Như Ý SVTH: Lê Trường An 20 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.2 Mô tả tháp phân tách chính Hình 2.2: Sơ đồ tháp chưng cất sản phẩm phân xưởng RFCC Tháp cấu tạo gồm 30 đĩa và 5 lớp đệm phân bố theo các vùng phân tách của tháp và các pumparound để tận... Hysys nhằm mô phỏng quá trình vận hành của phân xưởng RFCC theo các số liệu thu thập được từ đó so sánh kết quả mô phỏng và thực tế, đánh giá độ chính xác mô phỏng – Một số điểm lưu ý đối với tháp T-1501: • Tháp chưng cất sẽ phân tách hỗn hợp hơi từ thiết bị phản ứng thành các sản phẩm gồm xăng nặng, LCO và dầu cặn (clarified oil) Phần hơi và lỏng ở đỉnh tháp chưng cất được xử lý tại phân xưởng thu... nhiệt từ nguồn nguyên liệu vào tháp tăng tính kinh tế, độ linh động của tháp ở các chế độ vận hành khác nhau của phân xưởng – Các dòng chính của tháp phân tách GVHD: ThS Lê Thị Như Ý SVTH: Lê Trường An 21 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP I1 I2 I3 I4 I5 I6 I7 I8 I9 I10 I11 Bảng 2.5: Danh mục các dòng vào và dòng ra của tháp T1501 Dòng Vào Dòng Ra dòng hồi lưu vào tháp O1 Dòng hơi đỉnh tháp dòng dầu rửa O2 Dòng nước... đa sản phẩm xăng, phần xăng nặng được trộn với xăng nhẹ từ phân xưởng thu hồi khí Để tối đa sản phẩm Diesel, phần xăng nặng sẽ được trộn với LCO 2.1.3 Tính chất của nguyên liệu và sản phẩm từ phân xưởng RFCC • Các đặc trưng và thành phần của nguyên liệu được trình bày trong bảng 2.1 GVHD: ThS Lê Thị Như Ý SVTH: Lê Trường An 14 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bảng 2.1: Các đặc trưng và thành phần của nguyên liệu Đơn... Ý SVTH: Lê Trường An 18 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.1.4 Các cụm công nghệ chính của phân xưởng RFCC – Cụm phản ứng tái sinh bảo quản xúc tác Sơ đồ công nghệ của cụm phản ứng-tái sinh- bảo quản xúc tác phân xưởng RFCC được trình bày ở phần phụ lục 1] Quá trình R2R là quá trình cracking xúc tác tầng sôi tích hợp hệ thống tái sinh hai tầng, hệ thống bơm nguyên liệu đặc biệt và hệ thống tách xúc tác độc quyền Quá... chua được bơm từ phần boot của D-1514 bởi bơm P-1517 A/B Một phần được quay trở lại đầu vào của thiết bị ngưng tụ E-1519, một phần được đưa tới wet gas compressor intercooler để làm nước rửa ,phần nước chua còn lại được đưa đến phân xưởng xử lý nước chua GVHD: ThS Lê Thị Như Ý SVTH: Lê Trường An 32 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 3: PHẦN MỀM HYSYS 3.1 Giới thiệu sơ lược về Hysys Hysys là sản phẩm của công ty Hyprotech... ngưng tụ Một phần slurry đã được làm nguội được quay trở lại đáy của tháp tách chính để hạ nhiệt độ đáy (dòng quench) xuống khoảng 340°C để giảm thiểu hiện tượng tạo cốc Một phần của dòng slurry này được lấy qua bộ điều khiển dòng từ đầu ra của GVHD: ThS Lê Thị Như Ý SVTH: Lê Trường An 29 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP E-1502A/B/C hoặc từ đầu ra của E-1503A/B/C, tùy vào chế độ vận hành Phần còn lại của dòng quench... ngưng tụ bằng nước làm mát E-1520A- H Hydrocarbon lỏng, nước và hơi HC được tách trong D-1514 Dòng khí off-gas từ phân xưởng CDU và NHT cũng được nạp vào D-1514 Một phần của hydrocarbon lỏng được hồi lưu trở lại tháp T-1501 bằng bơm P-1516 A/B Phần còn lại được vận chuyển bởi bơm P-1518 A/B tới tháp hấp thụ sơ cấp trong cụm thu hồi khí Hơi đỉnh tháp đi tới thùng tách (KO Drum) tại đầu hút của wet gas . đẹp nhất. Sinh viên Lê Trường An 2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASTM : American Society for Testing and Materials FCC : Fluid Catalytic Cracking RFCC : Residue Fluid Catalytic. : Process Variable SP : Set Point PIC : Pressure Indicator Controller FIC : Flow Indicator Controller GVHD: ThS. Lê Thị Như Ý SVTH: Lê Trường An 3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH Phần. Lê Trường An 12 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 2: PHÂN XƯỞNG RFCC NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT 2.1. Tổng quan về phân xưởng RFCC của nhà máy lọc dầu Dung Quất 2.1.1. Vị trí của phân xưởng RFCC trong

Ngày đăng: 03/10/2014, 21:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Sự chuyển đổi nhu cầu sử dụng các sản phẩm dầu mỏ theo thời - Đồ án tốt nghiệp mô phỏng tháp phân tách T1501 của phân xưởng RFCC bằng phần mềm Hysys.
Hình 1.1 Sự chuyển đổi nhu cầu sử dụng các sản phẩm dầu mỏ theo thời (Trang 6)
Hình 1.4 : Công nghệ TCC - Đồ án tốt nghiệp mô phỏng tháp phân tách T1501 của phân xưởng RFCC bằng phần mềm Hysys.
Hình 1.4 Công nghệ TCC (Trang 9)
Hình 1.5 : Lò tái sinh hai tầng trong công nghệ RFCC. - Đồ án tốt nghiệp mô phỏng tháp phân tách T1501 của phân xưởng RFCC bằng phần mềm Hysys.
Hình 1.5 Lò tái sinh hai tầng trong công nghệ RFCC (Trang 11)
Hình 2.1: Sơ đồ công nghệ của nhà máy - Đồ án tốt nghiệp mô phỏng tháp phân tách T1501 của phân xưởng RFCC bằng phần mềm Hysys.
Hình 2.1 Sơ đồ công nghệ của nhà máy (Trang 12)
Bảng 2.1: Các đặc trưng và thành phần của nguyên liệu - Đồ án tốt nghiệp mô phỏng tháp phân tách T1501 của phân xưởng RFCC bằng phần mềm Hysys.
Bảng 2.1 Các đặc trưng và thành phần của nguyên liệu (Trang 14)
Bảng 2.2: Tính chất các sản phẩm từ phân xưởng RFCC - Đồ án tốt nghiệp mô phỏng tháp phân tách T1501 của phân xưởng RFCC bằng phần mềm Hysys.
Bảng 2.2 Tính chất các sản phẩm từ phân xưởng RFCC (Trang 15)
Bảng 2.3: Tính chất các sản phẩm từ phân xưởng RFCC - Đồ án tốt nghiệp mô phỏng tháp phân tách T1501 của phân xưởng RFCC bằng phần mềm Hysys.
Bảng 2.3 Tính chất các sản phẩm từ phân xưởng RFCC (Trang 16)
Hình 2.2: Sơ đồ tháp chưng cất sản phẩm phân xưởng RFCC - Đồ án tốt nghiệp mô phỏng tháp phân tách T1501 của phân xưởng RFCC bằng phần mềm Hysys.
Hình 2.2 Sơ đồ tháp chưng cất sản phẩm phân xưởng RFCC (Trang 20)
Bảng 2.6:Các thông số nhiệt độ vận hành và vật liệu các vùng tách tháp - Đồ án tốt nghiệp mô phỏng tháp phân tách T1501 của phân xưởng RFCC bằng phần mềm Hysys.
Bảng 2.6 Các thông số nhiệt độ vận hành và vật liệu các vùng tách tháp (Trang 21)
Bảng 2.7: Đặc trưng các vùng đĩa của tháp T1501 - Đồ án tốt nghiệp mô phỏng tháp phân tách T1501 của phân xưởng RFCC bằng phần mềm Hysys.
Bảng 2.7 Đặc trưng các vùng đĩa của tháp T1501 (Trang 22)
Hình 4.1  Sơ đồ công nghệ R2R của hãng IFP– Total và Stone & Webster - Đồ án tốt nghiệp mô phỏng tháp phân tách T1501 của phân xưởng RFCC bằng phần mềm Hysys.
i ̀nh 4.1 Sơ đồ công nghệ R2R của hãng IFP– Total và Stone & Webster (Trang 35)
Bảng 1.5 Các thông số vận hành các Pumparound LCO - Đồ án tốt nghiệp mô phỏng tháp phân tách T1501 của phân xưởng RFCC bằng phần mềm Hysys.
Bảng 1.5 Các thông số vận hành các Pumparound LCO (Trang 39)
Bảng 1.9 Các thông số vận hành tháp Stripper HN - Đồ án tốt nghiệp mô phỏng tháp phân tách T1501 của phân xưởng RFCC bằng phần mềm Hysys.
Bảng 1.9 Các thông số vận hành tháp Stripper HN (Trang 41)
Hình 1.1 Mô hình tiến hành mô phỏng bằng Hysys tháp T-1501 - Đồ án tốt nghiệp mô phỏng tháp phân tách T1501 của phân xưởng RFCC bằng phần mềm Hysys.
Hình 1.1 Mô hình tiến hành mô phỏng bằng Hysys tháp T-1501 (Trang 46)
Hình 2.2 Đồ thị quan hệ hiệu suất sử dụng đĩa trung bình với giá trị độ  nhớt trung bình của nguyên liệu tháp chưng cất(trích từ G.L.Kaes,  Practical Guide to Steady Modeling of Petroleum Process,2000,page 66). - Đồ án tốt nghiệp mô phỏng tháp phân tách T1501 của phân xưởng RFCC bằng phần mềm Hysys.
Hình 2.2 Đồ thị quan hệ hiệu suất sử dụng đĩa trung bình với giá trị độ nhớt trung bình của nguyên liệu tháp chưng cất(trích từ G.L.Kaes, Practical Guide to Steady Modeling of Petroleum Process,2000,page 66) (Trang 48)
Bảng 2.2 So sánh điều kiện vận hành tháp T-1501 mô phỏng với giá trị thực - Đồ án tốt nghiệp mô phỏng tháp phân tách T1501 của phân xưởng RFCC bằng phần mềm Hysys.
Bảng 2.2 So sánh điều kiện vận hành tháp T-1501 mô phỏng với giá trị thực (Trang 49)
Bảng II.2.10 So sánh đường cong chưng cất D-86 phân đoạn xăng nặng so - Đồ án tốt nghiệp mô phỏng tháp phân tách T1501 của phân xưởng RFCC bằng phần mềm Hysys.
ng II.2.10 So sánh đường cong chưng cất D-86 phân đoạn xăng nặng so (Trang 52)
Bảng 2.11 So sánh thành phần cấu tử phân đoạn LCO so với thực tế Cấu tử Mô phỏng (%mol) Thực tế (%mol) Chênh lệch - Đồ án tốt nghiệp mô phỏng tháp phân tách T1501 của phân xưởng RFCC bằng phần mềm Hysys.
Bảng 2.11 So sánh thành phần cấu tử phân đoạn LCO so với thực tế Cấu tử Mô phỏng (%mol) Thực tế (%mol) Chênh lệch (Trang 53)
Bảng 2.14 So sánh đường cong chưng cất D-86 phân đoạn HCO so với thực - Đồ án tốt nghiệp mô phỏng tháp phân tách T1501 của phân xưởng RFCC bằng phần mềm Hysys.
Bảng 2.14 So sánh đường cong chưng cất D-86 phân đoạn HCO so với thực (Trang 56)
Bảng 2.19 Tính chất dòng LCO thu được - Đồ án tốt nghiệp mô phỏng tháp phân tách T1501 của phân xưởng RFCC bằng phần mềm Hysys.
Bảng 2.19 Tính chất dòng LCO thu được (Trang 60)
Hình 2.7 Biểu đồ quan hệ giữa hàm lượng lưu huỳnh trong nguyên liệu  của quá trình FCC với hàm lượng lưu huỳnh trong các phân đoạn sản - Đồ án tốt nghiệp mô phỏng tháp phân tách T1501 của phân xưởng RFCC bằng phần mềm Hysys.
Hình 2.7 Biểu đồ quan hệ giữa hàm lượng lưu huỳnh trong nguyên liệu của quá trình FCC với hàm lượng lưu huỳnh trong các phân đoạn sản (Trang 61)
Hình 3.1 Thiết bị điều khiển lưu lượng FIC-Wetgas o Dòng LCO được điều khiển lưu lượng thông qua giá trị lưu - Đồ án tốt nghiệp mô phỏng tháp phân tách T1501 của phân xưởng RFCC bằng phần mềm Hysys.
Hình 3.1 Thiết bị điều khiển lưu lượng FIC-Wetgas o Dòng LCO được điều khiển lưu lượng thông qua giá trị lưu (Trang 73)
Hình 3.3 Thiết bị điều khiển lưu lượng FIC-HCO - Đồ án tốt nghiệp mô phỏng tháp phân tách T1501 của phân xưởng RFCC bằng phần mềm Hysys.
Hình 3.3 Thiết bị điều khiển lưu lượng FIC-HCO (Trang 75)
Hình 3.6 Thiết bị điều khiển áp suất PIC-Cond - Đồ án tốt nghiệp mô phỏng tháp phân tách T1501 của phân xưởng RFCC bằng phần mềm Hysys.
Hình 3.6 Thiết bị điều khiển áp suất PIC-Cond (Trang 78)
Hình 3.7 Mô hình mô phỏng động tháp T-1501 – Các thông số vận hành tháp chính T-1501 trong chế độ động của - Đồ án tốt nghiệp mô phỏng tháp phân tách T1501 của phân xưởng RFCC bằng phần mềm Hysys.
Hình 3.7 Mô hình mô phỏng động tháp T-1501 – Các thông số vận hành tháp chính T-1501 trong chế độ động của (Trang 79)
Hình 3.10 Biểu đồ lưu lượng các dòng sản phẩm của tháp T-1501 trong - Đồ án tốt nghiệp mô phỏng tháp phân tách T1501 của phân xưởng RFCC bằng phần mềm Hysys.
Hình 3.10 Biểu đồ lưu lượng các dòng sản phẩm của tháp T-1501 trong (Trang 80)
Hình 3.9 Biểu đồ áp suất vận hành của tháp T-1501 trong quá trình mô - Đồ án tốt nghiệp mô phỏng tháp phân tách T1501 của phân xưởng RFCC bằng phần mềm Hysys.
Hình 3.9 Biểu đồ áp suất vận hành của tháp T-1501 trong quá trình mô (Trang 80)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w