Đồ án tốt nghiệp: TÍNH TUỔI THỌ XÚC TÁC CỦA PHÂN XƯỞNG LCOHDT”.

55 763 9
Đồ án tốt nghiệp: TÍNH TUỔI THỌ XÚC TÁC CỦA PHÂN XƯỞNG LCOHDT”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với sự phát triển của xã hội, yêu cầu về chất lượng nhiên liệu trong đó có diesel ngày càng cao. Hàm lượng các chất độc hại đối với sức khỏe con người và môi trường (aromactics, lưu huỳnh, hợp chất nitơ, olefin) trong nhiên liệu diesel được qui định trong các tiêu chuẩn chất lượng ngày càng giảm, thậm chí với một số quốc gia tiến tới sản phẩm không còn lưu huỳnh. Tuy nhiên, đa số dầu thô hiện nay đều chứa hàm lượng các tạp chất lớn (đặc biệt là lưu huỳnh) vì vậy các phân đoạn nhận được sau các quá trình chế biến để pha trộn diesel đều chứa nhiều tạp chất. Các tạp chất này cần phải được loại bỏ để sản xuất được diesel thương phẩm đáp ứng được yêu cầu của thị trường. Mục đích của quá trình xử lý LCOHDT là để loại bỏ các tạp chất có hại (hợp chất của lưu huỳnh, hợp chất của nitơ, hợp chất của ôxy) và no hóa các olefin làm cho sản phẩm có độ ổn định màu và ổn định ôxy hóa tốt hơn. Nguyên liệu sau khi được xử lý sẽ là cấu tử tốt để pha trộn được diesel chất lượng cao. Hầu hết các phản ứng trong quá trình chuyển hóa hóa học của nhà máy lọc dầu đều sử dụng chất xúc tác. Nếu như không có xúc tác các quá trình này có thể không xảy ra hoặc xảy ra nhưng trải qua thời gian rất lâu, kéo dài hàng nghìn năm, và xảy ra ở điều kiện rất khắc nghiệt (nhiệt độ, áp suất rất cao mà con người không thể can thiệp được). Từ khi xúc tác được phát hiện và ứng dụng vào trong các quá trình hóa học giúp cho các phản ứng xảy ra ở điều kiện mền hơn rất nhiều (ở nhiệt độ, áp suất thấp hơn…). Rút ngắn thời gian của phản ứng còn vài giờ thậm chí vài giây phản ứng đã xảy ra và kết thúc, tiết kiệm thời gian, các quá trình tiến hành liên tục từ đó thu được hiệu quả kinh tế cao. Từ vai trò quan trọng của xúc tác trong các quá trình hóa học mà các công trình nghiên cứu về xúc tác không ngừng tìm tòi và cải tiến xúc tác ngày càng tốt hơn, hoạt tính, độ chọn lọc cao hơn, tuổi thọ dài hơn. Sau quá trình tìm hiểu về xúc tác em đã thực hiện đề tài “TÍNH TUỔI THỌ XÚC TÁC CỦA PHÂN XƯỞNG LCOHDT”.

Đồ Án Tốt Nghiệp i LỜI CẢM ƠN Được sự giới thiệu của nhà trường và sự đồng ý của ban lãnh đạo công ty Lọc hóa dầu Bình Sơn nhà máy lọc dầu Dung Quất, em có điều kiện được làm đồ án tốt nghiệp tại nhà máy trong thời gian 2 tháng. Đây là cơ hội cho em bổ sung những kiến thức thực tế về lĩnh vực lọc hóa dầu và những tài liệu cần thiết để phục vụ cho đề tài tốt nghiệp của mình. Em chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô Bộ môn công nghệ chế biến Dầu và Khí của Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, ban lãnh đạo nhà máy lọc Dầu Dung Quất, các anh chị nhân viên phòng kỹ thuật, phòng đào tạo và đặc biệt là các anh ở cụm phân xưởng LCO-HDT đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này cũng như quá trình thực tập tại nhà máy. Quảng Ngãi, ngày 14 tháng 05 năm 2012 SVTH: Trần Tấn Tài CBHD: Võ Thế Phong Đồ Án Tốt Nghiệp ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU VII DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT X LỜI MỞ ĐẦU XII CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT 1 1.1. TỔNG QUAN: 1 1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC NHÀ MÁY: 2 1.2.1. Sơ đồ tổ chức công ty TNHH MTV Lọc hóa dầu Bình Sơn: 2 1.2.2. Sơ đồ tổ chức cụm phân xưởng: 2 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN PHÂN XƯỞNG XỬ LÝ LCO BẰNG HYDROGEN (LCO-HDT) 5 2.1. MỤC ĐÍCH: 5 2.2. NGUYÊN LIỆU: 5 2.3. NGUỒN H2 CHO PHÂN XƯỞNG LCO-HDT: 5 2.4. SẢN PHẨM: 6 2.5. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ: 9 2.6. THUYẾT MINH SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ: 11 2.7. MÔ TẢ VỀ QUÁ TRÌNH ĐIỀU KHIỂN CHÍNH: 12 2.8. CÁC THÔNG SỐ VẬN HÀNH VÀ THIẾT BỊ CHÍNH CỦA PHÂN XƯỞNG LCO_HDT: 13 a. Thiết bị phản ứng R-2401: 13 b. Các bình tách: 15 c. Tháp chưng tách Stripper T-2401: 15 d. Tháp làm khô chân không T-2403: 16 e. Tháp hấp thụ amin T-2402: 18 18 CHƯƠNG III: TÍNH TUỔI THỌ XÚC TÁC CỦA PHÂN XƯỞNG LCO-HDT 19 3.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH: 19 3.1.1. Các loại phản ứng của quá trình: 19 a. Các phản ứng mong muốn: 19 b. Những phản ứng không mong muốn: 21 3.1.2. Xúc Tác: 22 3.1.3. Các tạp chất của xúc tác: 24 3.1.4. Tái sinh xúc tác: 25 SVTH: Trần Tấn Tài CBHD: Võ Thế Phong Đồ Án Tốt Nghiệp iii 3.1.5. Nhiệt động học của quá trình HDT: 26 3.1.6. Động học của phản ứng HDT: 29 3.2. CƠ SỞ TÍNH TUỔI THỌ XÚC TÁC CỦA PHÂN XƯỞNG LCO-HDT: 29 3.2.1. Các thông số tính toán : 29 3.2.2. Phương pháp ước tính thời gian sống của xúc tác và kết quả thu được:30 3.3. KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH: 34 3.3.1. Thông số vận hành: 34 3.3.2. Tính chất của nguyên liệu: 36 3.3.2. Sản phẩm: 39 3.4. HƯỚNG NGHIÊN CỨU ĐỂ TĂNG TUỔI THỌ XÚC TÁC: 40 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 SVTH: Trần Tấn Tài CBHD: Võ Thế Phong Đồ Án Tốt Nghiệp iv LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU VII DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT X LỜI MỞ ĐẦU XII CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT 1 1.1. TỔNG QUAN: 1 Hình 1.1. Sơ đồ tổng thể vị trí nhà máy lọc dầu Dung Quất 1 1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC NHÀ MÁY: 2 1.2.1. Sơ đồ tổ chức công ty TNHH MTV Lọc hóa dầu Bình Sơn: 2 Hình 1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty 2 1.2.2. Sơ đồ tổ chức cụm phân xưởng: 2 Hình 1.3. Sơ đồ tổ chức cụm phân xưởng 2 Hình 1.4. Sơ đồ các phân xưởng công nghệ trong nhà máy 4 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN PHÂN XƯỞNG XỬ LÝ LCO BẰNG HYDROGEN (LCO-HDT) 5 2.1. MỤC ĐÍCH: 5 2.2. NGUYÊN LIỆU: 5 2.3. NGUỒN H2 CHO PHÂN XƯỞNG LCO-HDT: 5 Bảng 2.1. Thành phần của dòng H2 bổ sung 5 2.4. SẢN PHẨM: 6 Bảng 2.2. Tính chất của sản phẩm LCO ở chế độ Max Distillate Mode 6 Bảng 2.3. Tính chất của sản phẩm LCO ở chế độ Max Gasoline Mode 7 Bảng 2.4. Tính chất của dòng Wild Naphtha 7 Bảng 2.5. Tính chất của dòng khí đã xử lý 8 2.5. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ: 9 Hình 2.1. Sơ đồ Vùng phản ứng của phân xưởng LCO-HDT 9 Hình 2.2. Sơ đồ vùng phân tách của phân xưởng LCO-HDT 10 2.6. THUYẾT MINH SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ: 11 2.7. MÔ TẢ VỀ QUÁ TRÌNH ĐIỀU KHIỂN CHÍNH: 12 2.8. CÁC THÔNG SỐ VẬN HÀNH VÀ THIẾT BỊ CHÍNH CỦA PHÂN XƯỞNG LCO_HDT: 13 a. Thiết bị phản ứng R-2401: 13 Bảng 2.6. Thông số vận hành nhiệt độ SOR và EOR 13 Bảng 2.7. Thông số vận hành áp suất SOR và EOR 14 Hình 2.3. Tháp phản ứng R-2401 14 b. Các bình tách: 15 SVTH: Trần Tấn Tài CBHD: Võ Thế Phong Đồ Án Tốt Nghiệp v Bảng 2.8. thông số vận hành nhiệt độ và áp suất 15 c. Tháp chưng tách Stripper T-2401: 15 Bảng 2.9. Thông số vận hành tháp chưng tách 15 Hình 2.4. Tháp Stripper T-2401 16 d. Tháp làm khô chân không T-2403: 16 Bảng 2.10. Thông số vận hành tháp làm kho chân không 17 Hình 2.5. Tháp làm khô T-2403 17 e. Tháp hấp thụ amin T-2402: 18 18 CHƯƠNG III: TÍNH TUỔI THỌ XÚC TÁC CỦA PHÂN XƯỞNG LCO-HDT 19 3.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH: 19 3.1.1. Các loại phản ứng của quá trình: 19 a. Các phản ứng mong muốn: 19 b. Những phản ứng không mong muốn: 21 3.1.2. Xúc Tác: 22 Bảng 3.1. Kích thước và khối lượng riêng của hạt đỡ xúc tác 22 23 Hình 3.1: Hình dạng xúc tác 23 Bảng 3.2. Nạp xúc tác vào tháp phản ứng 24 3.1.3. Các tạp chất của xúc tác: 24 3.1.4. Tái sinh xúc tác: 25 3.1.5. Nhiệt động học của quá trình HDT: 26 Bảng 3.3. Nhiệt của các phản ứng HDT 26 Hình 3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hàm lượng aromatic trong sản phẩm. 28 Bảng 3.4. Tỷ lệ các phản ứng theo nhiệt độ 28 3.1.6. Động học của phản ứng HDT: 29 3.2. CƠ SỞ TÍNH TUỔI THỌ XÚC TÁC CỦA PHÂN XƯỞNG LCO-HDT: 29 3.2.1. Các thông số tính toán : 29 3.2.2. Phương pháp ước tính thời gian sống của xúc tác và kết quả thu được:30 Hình 3.3. Đường làm việc thực tế của WABT theo Cycle life 31 Bảng 3.5. Thông số vận hành chuẩn của Axens 32 Hình 3.4. Đồ thị đường dự đoán (predict) theo Catalyst life 33 Hình 3.5. Đồ thị đường dự đoán (predict) theo thời gian (DOS) 34 3.3. KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH: 34 3.3.1. Thông số vận hành: 34 SVTH: Trần Tấn Tài CBHD: Võ Thế Phong Đồ Án Tốt Nghiệp vi Hình 3.6. LHSV trong thực tế 34 Hình 3.7. Ảnh hưởng của LHSV đến tuổi thọ xúc tác 35 Hình 3.8. Nhiệt độ WABT 36 Hình 3.9. Ảnh hưởng của WABT đến tuổi thọ xúc tác 36 3.3.2. Tính chất của nguyên liệu: 36 Hình 3.10. Hàm lượng S trong nguyên liệu 37 Hình 3.11. Ảnh hưởng của hàm lượng lưu huỳnh đến tuổi thọ xúc tác 37 Hình 3.12. Tỷ trọng của nguyên liệu 38 Hình 3.13. Ảnh hưởng của tỷ trọng đến tuổi thọ xúc tác 38 Hình 3.14. FBP của nguyên liệu 39 Hình 3.15. Ảnh hưởng của FBP đến tuổi thọ xúc tác 39 3.3.2. Sản phẩm: 39 Hình 3.16. Hàm lượng S trong sản phẩm 40 Hình 3.17. Ảnh hưởng hàm lượng S trong sản phẩm đến tuổi thọ xúc tác 40 3.4. HƯỚNG NGHIÊN CỨU ĐỂ TĂNG TUỔI THỌ XÚC TÁC: 40 Hình 3.18. Thời gian còn lại của xúc tác khi thay đổi S trong sản phẩm 41 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 SVTH: Trần Tấn Tài CBHD: Võ Thế Phong Đồ Án Tốt Nghiệp vii DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU VII DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT X LỜI MỞ ĐẦU XII CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT 1 1.1. TỔNG QUAN: 1 Hình 1.1. Sơ đồ tổng thể vị trí nhà máy lọc dầu Dung Quất 1 1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC NHÀ MÁY: 2 1.2.1. Sơ đồ tổ chức công ty TNHH MTV Lọc hóa dầu Bình Sơn: 2 Hình 1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty 2 1.2.2. Sơ đồ tổ chức cụm phân xưởng: 2 Hình 1.3. Sơ đồ tổ chức cụm phân xưởng 2 Hình 1.4. Sơ đồ các phân xưởng công nghệ trong nhà máy 4 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN PHÂN XƯỞNG XỬ LÝ LCO BẰNG HYDROGEN (LCO-HDT) 5 2.1. MỤC ĐÍCH: 5 2.2. NGUYÊN LIỆU: 5 2.3. NGUỒN H2 CHO PHÂN XƯỞNG LCO-HDT: 5 Bảng 2.1. Thành phần của dòng H2 bổ sung 5 2.4. SẢN PHẨM: 6 Bảng 2.2. Tính chất của sản phẩm LCO ở chế độ Max Distillate Mode 6 Bảng 2.3. Tính chất của sản phẩm LCO ở chế độ Max Gasoline Mode 7 Bảng 2.4. Tính chất của dòng Wild Naphtha 7 Bảng 2.5. Tính chất của dòng khí đã xử lý 8 2.5. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ: 9 Hình 2.1. Sơ đồ Vùng phản ứng của phân xưởng LCO-HDT 9 Hình 2.2. Sơ đồ vùng phân tách của phân xưởng LCO-HDT 10 2.6. THUYẾT MINH SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ: 11 2.7. MÔ TẢ VỀ QUÁ TRÌNH ĐIỀU KHIỂN CHÍNH: 12 2.8. CÁC THÔNG SỐ VẬN HÀNH VÀ THIẾT BỊ CHÍNH CỦA PHÂN XƯỞNG LCO_HDT: 13 a. Thiết bị phản ứng R-2401: 13 Bảng 2.6. Thông số vận hành nhiệt độ SOR và EOR 13 Bảng 2.7. Thông số vận hành áp suất SOR và EOR 14 Hình 2.3. Tháp phản ứng R-2401 14 SVTH: Trần Tấn Tài CBHD: Võ Thế Phong Đồ Án Tốt Nghiệp viii b. Các bình tách: 15 Bảng 2.8. thông số vận hành nhiệt độ và áp suất 15 c. Tháp chưng tách Stripper T-2401: 15 Bảng 2.9. Thông số vận hành tháp chưng tách 15 Hình 2.4. Tháp Stripper T-2401 16 d. Tháp làm khô chân không T-2403: 16 Bảng 2.10. Thông số vận hành tháp làm kho chân không 17 Hình 2.5. Tháp làm khô T-2403 17 e. Tháp hấp thụ amin T-2402: 18 18 CHƯƠNG III: TÍNH TUỔI THỌ XÚC TÁC CỦA PHÂN XƯỞNG LCO-HDT 19 3.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH: 19 3.1.1. Các loại phản ứng của quá trình: 19 a. Các phản ứng mong muốn: 19 b. Những phản ứng không mong muốn: 21 3.1.2. Xúc Tác: 22 Bảng 3.1. Kích thước và khối lượng riêng của hạt đỡ xúc tác 22 23 Hình 3.1: Hình dạng xúc tác 23 Bảng 3.2. Nạp xúc tác vào tháp phản ứng 24 3.1.3. Các tạp chất của xúc tác: 24 3.1.4. Tái sinh xúc tác: 25 3.1.5. Nhiệt động học của quá trình HDT: 26 Bảng 3.3. Nhiệt của các phản ứng HDT 26 Hình 3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hàm lượng aromatic trong sản phẩm. 28 Bảng 3.4. Tỷ lệ các phản ứng theo nhiệt độ 28 3.1.6. Động học của phản ứng HDT: 29 3.2. CƠ SỞ TÍNH TUỔI THỌ XÚC TÁC CỦA PHÂN XƯỞNG LCO-HDT: 29 3.2.1. Các thông số tính toán : 29 3.2.2. Phương pháp ước tính thời gian sống của xúc tác và kết quả thu được:30 Hình 3.3. Đường làm việc thực tế của WABT theo Cycle life 31 Bảng 3.5. Thông số vận hành chuẩn của Axens 32 Hình 3.4. Đồ thị đường dự đoán (predict) theo Catalyst life 33 Hình 3.5. Đồ thị đường dự đoán (predict) theo thời gian (DOS) 34 3.3. KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH: 34 SVTH: Trần Tấn Tài CBHD: Võ Thế Phong Đồ Án Tốt Nghiệp ix 3.3.1. Thông số vận hành: 34 Hình 3.6. LHSV trong thực tế 34 Hình 3.7. Ảnh hưởng của LHSV đến tuổi thọ xúc tác 35 Hình 3.8. Nhiệt độ WABT 36 Hình 3.9. Ảnh hưởng của WABT đến tuổi thọ xúc tác 36 3.3.2. Tính chất của nguyên liệu: 36 Hình 3.10. Hàm lượng S trong nguyên liệu 37 Hình 3.11. Ảnh hưởng của hàm lượng lưu huỳnh đến tuổi thọ xúc tác 37 Hình 3.12. Tỷ trọng của nguyên liệu 38 Hình 3.13. Ảnh hưởng của tỷ trọng đến tuổi thọ xúc tác 38 Hình 3.14. FBP của nguyên liệu 39 Hình 3.15. Ảnh hưởng của FBP đến tuổi thọ xúc tác 39 3.3.2. Sản phẩm: 39 Hình 3.16. Hàm lượng S trong sản phẩm 40 Hình 3.17. Ảnh hưởng hàm lượng S trong sản phẩm đến tuổi thọ xúc tác 40 3.4. HƯỚNG NGHIÊN CỨU ĐỂ TĂNG TUỔI THỌ XÚC TÁC: 40 Hình 3.18. Thời gian còn lại của xúc tác khi thay đổi S trong sản phẩm 41 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 SVTH: Trần Tấn Tài CBHD: Võ Thế Phong Đồ Án Tốt Nghiệp x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ARU Amine Recovery Unit CCR Continuous Catalytic Reformer CDU Crude Distillation Unit CNU Cautics Neutralization Unit BPSD Barrel Per Stream Day LCO Light Cycle Oil FO Fuel Oil ISOM Isomerization KTU Kerosene Treater Unit LPG Liquefied Petroleum Gas LTU LPG Treater Unit NHT Naptha Hydrotreater NMLD Nhà máy Lọc dầu NTU RFCC Naphtha Treating Unit PFD Process Flow Diagram PRU Propylene Recovery Unit RFCC Residue Fluid Catalytic Cracking Unit SPM Single Point Mooring SRU Sulfur Recovery Unit SWS Sour Water Stripping SOR Start of Run EOR End of Run LHSV Liquid Hourly Space Velocity SVTH: Trần Tấn Tài CBHD: Võ Thế Phong [...]... nhẹ • Cụm phân xưởng 1B bao gồm các phân xưởng sau: - Phân xưởng 011 (CDU) chưng cất dầu thô - Phân xưởng 014 (KTU) xử lý Kerosene • Cụm phân xưởng 2 bao gồm các phân xưởng sau: - Phân xưởng 015 (RFCC) Cracking xúc tác tầng sôi cặn chưng cất khí quyển - Phân xưởng 016 (LTU) xử lý LPG - Phân xưởng 017 (NTU) xử lý Naphtha của phân xưởng RFCC - Phân xưởng 021 (PRU) tách Propylene • Cụm phân xưởng 3A bao... Cụm phân xưởng phụ trợ nguội bao gồm các phân xưởng sau : - Phân xưởng 031 hệ thống cấp nước - Phân xưởng 033 cung cấp nước làm mát - Phân xưởng 034 hệ thống lấy nước biển - Phân xưởng 035 cung cấp khí điều khiển và khí công nghệ - Phân xưởng 036 sản xuất khí Nitơ - Phân xưởng 039 cung cấp kiềm - Phân xưởng 100 (RO) lọc nước Reserve Osmosis • Cụm phân xưởng P1 Offsite bao gồm các phân xưởng sau: - Phân. .. bao gồm các phân xưởng sau: - Phân xưởng 018 (SWS) xử lý nước chua - Phân xưởng 019 (ARU) tái sinh Amine - Phân xưởng 020 (CNU) trung hòa kiềm thải - Phân xưởng 022 (SRU) thu hồi lưu huỳnh - Phân xưởng 024 (LCO-HDT) xử lý LCO bằng H2 - Phân xưởng 058 (ETP) xử lý nước thải • Cụm phân xưởng phụ trợ nóng bao gồm các phân xưởng sau : - Phân xưởng 032 hệ thống hơi nước và nước ngưng - Phân xưởng 040 nhà... máy: 1.2.1 Sơ đồ tổ chức công ty TNHH MTV Lọc hóa dầu Bình Sơn: Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty 1.2.2 Sơ đồ tổ chức cụm phân xưởng: Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức cụm phân xưởng SVTH: Trần Tấn Tài CBHD: Võ Thế Phong 3 • Cụm phân xưởng 1A bao gồm các phân xưởng sau: - Phân xưởng 012 (NHT) xử lý Naphtha bằng Hydro - Phân xưởng 013 (CCR) Reforming xúc tác liên tục - Phân xưởng 023 (ISOM) đồng phân hóa Naphtha... Tổng Xúc tác 85 61299 6680 3.1.3 Các tạp chất của xúc tác: Có ba loại tạp chất được xem xét: Các chất ức chế hoạt tính xúc tác, các chất độc tạm thời và vĩnh viễn Các chất ức chế hoạt tính xúc tác: Đó là những chất mà nó cạnh tranh với các chất phản ứng trên bề mặt hoạt tính của chất xúc tác kết quả là làm giảm bề mặt hoạt tính của chất xúc tác Những chất này hấp phụ một cách bền vững trên xúc tác kim... sau: - Phân xưởng 038 hệ thống dầu nhiên liệu - Phân xưởng 051 hệ thống bể chứa trung gian - Phân xưởng 054 phối trộn sản phẩm - Phân xưởng 055 bể chứa Flushing Oil - Phân xưởng 056 bể chứa dầu thải - Phân xưởng 060 bể chứa dầu thô - Phân xưởng 082 (SPM) phao rót dầu không bến một điểm neo • Cụm suất sản phẩm (P3 - Jetty) bao gồm các phân xưởng sau: - Phân xưởng 052 bể chứa sản phẩm - Phân xưởng 053... nguồn nguyên liệu ban đầu, những phân tử lớn bị hấp thụ trên tâm axít của xúc tác, bị ngưng tụ và xảy ra quá trình polymer hóa trên chất xúc tác hình thành cốc Sự lắng đọng cốc là nguyên nhân chính của sự mất hoạt tính chất xúc tác 3.1.2 Xúc Tác: - Hai loại xúc tác được dùng trong phân xưởng LCO-HDT là HR-945 và HR448 do AXENS sản xuất - Thành phần và cấu trúc của xúc tác  Gồm 2 phần: pha hoạt động... các quá trình hóa học mà các công trình nghiên cứu về xúc tác không ngừng tìm tòi và cải tiến xúc tác ngày càng tốt hơn, hoạt tính, độ chọn lọc cao hơn, tuổi thọ dài hơn Sau quá trình tìm hiểu về xúc tác em đã thực hiện đề tài “TÍNH TUỔI THỌ XÚC TÁC CỦA PHÂN XƯỞNG LCO-HDT” Tuy nhiên, do hạn hẹp về thời gian cũng như kiến thức nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót Mong các thầy cô đóng góp ý... 100.0 100.0 100.0 100 0 Khối lượng phân tử 12.8 13.7 13.4 14.4 12.0 13.3 Thành phần % vol SVTH: Trần Tấn Tài 12.6 12.3 CBHD: Võ Thế Phong 9 2.5 Sơ đồ công nghệ: Hình 2.1 Sơ đồ Vùng phản ứng của phân xưởng LCO-HDT SVTH: Trần Tấn Tài CBHD: Võ Thế Phong 10 Hình 2.2 Sơ đồ vùng phân tách của phân xưởng LCO-HDT SVTH: Trần Tấn Tài CBHD: Võ Thế Phong 11 2.6 Thuyết minh sơ đồ công nghệ:  Cụm phản ứng: Nguyên... là xử lý toàn bộ LCO của phân xưởng RFCC, để làm nguyện liệu phối trộn Diezel  Max Gasoline Mode Khi RFCC vận hành ở chế độ cho sản phẩm xăng là lớn nhất, sản phẩm LCO sẽ ít hơn, do đó dòng nguyên liệu vào phân xưởng LCO-HDT phải được bổ sung thêm dòng LGO và HGO từ CDU, để đảm bảo công suất vận hành của phân xưởng 2.3 Nguồn H2 cho phân xưởng LCO-HDT: Nguồn H2 được lấy từ phân xưởng CCR có thành phần . 2 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN PHÂN XƯỞNG XỬ LÝ LCO BẰNG HYDROGEN (LCO-HDT) 5 2.1. MỤC ĐÍCH: 5 2.2. NGUYÊN LIỆU: 5 2.3. NGUỒN H2 CHO PHÂN XƯỞNG LCO-HDT: 5 2.4. SẢN PHẨM: 6 2.5. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ: . 4 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN PHÂN XƯỞNG XỬ LÝ LCO BẰNG HYDROGEN (LCO-HDT) 5 2.1. MỤC ĐÍCH: 5 2.2. NGUYÊN LIỆU: 5 2.3. NGUỒN H2 CHO PHÂN XƯỞNG LCO-HDT: 5 Bảng 2.1. Thành phần của dòng H2 bổ sung 5 . 8 2.5. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ: 9 Hình 2.1. Sơ đồ Vùng phản ứng của phân xưởng LCO-HDT 9 Hình 2.2. Sơ đồ vùng phân tách của phân xưởng LCO-HDT 10 2.6. THUYẾT MINH SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ: 11 2.7. MÔ TẢ VỀ QUÁ

Ngày đăng: 08/11/2014, 10:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT

    • 1.1. Tổng quan:

      • Hình 1.1. Sơ đồ tổng thể vị trí nhà máy lọc dầu Dung Quất.

      • 1.2. Cơ cấu tổ chức nhà máy:

        • 1.2.1. Sơ đồ tổ chức công ty TNHH MTV Lọc hóa dầu Bình Sơn:

          • Hình 1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty.

          • 1.2.2. Sơ đồ tổ chức cụm phân xưởng:

            • Hình 1.3. Sơ đồ tổ chức cụm phân xưởng.

            • Hình 1.4. Sơ đồ các phân xưởng công nghệ trong nhà máy.

            • CHƯƠNG II: TỔNG QUAN PHÂN XƯỞNG XỬ LÝ LCO BẰNG HYDROGEN (LCO-HDT)

              • 2.1. Mục đích:

              • 2.2. Nguyên liệu:

              • 2.3. Nguồn H2 cho phân xưởng LCO-HDT:

                • Bảng 2.1. Thành phần của dòng H2 bổ sung.

                • 2.4. Sản phẩm:

                  • Bảng 2.2. Tính chất của sản phẩm LCO ở chế độ Max Distillate Mode.

                  • Bảng 2.3. Tính chất của sản phẩm LCO ở chế độ Max Gasoline Mode.

                  • Bảng 2.4. Tính chất của dòng Wild Naphtha.

                  • Bảng 2.5. Tính chất của dòng khí đã xử lý.

                  • 2.5. Sơ đồ công nghệ:

                    • Hình 2.1. Sơ đồ Vùng phản ứng của phân xưởng LCO-HDT.

                    • Hình 2.2. Sơ đồ vùng phân tách của phân xưởng LCO-HDT.

                    • 2.6. Thuyết minh sơ đồ công nghệ:

                    • 2.7. Mô tả về quá trình điều khiển chính:

                    • 2.8. Các thông số vận hành và thiết bị chính của phân xưởng LCO_HDT:

                      • a. Thiết bị phản ứng R-2401:

                        • Bảng 2.6. Thông số vận hành nhiệt độ SOR và EOR.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan