1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp: Thiết Kế Thuỷ công cụm công trình đầu mối thuỷ điện Bình Điền thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế

231 2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 231
Dung lượng 6,14 MB

Nội dung

Hiện nay ở nước ta, ngành xây dựng nói chung và xây dựng thủy lợi thủy điện nói riêng đang trên đà phát triển nhanh về cả quy mô lẫn tốc độ. Các công trình xây dựng ngày càng trở nên đa dạng hóa và hiện đại hóa. Để đáp ứng được yêu cầu trên, chúng ta cần phải có nguồn nhân lực có trình độ cao, chất lượng tốt nắm bắt được sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ . Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng là một trong những trường đại học lớn của khu vực Miền Trung và Tây Nguyên. Nhiệm vụ quan trọng nhất của nhà trường là đào tạo ra những kỹ sư có trình độ cao phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nước. Trong số các ngành đào tạo của trường thì ngành Xây dựng Thủy lợi Thủy điện là một trong những ngành đào tạo thế mạnh của trường. Trong suốt 5 năm được rèn luyện và đào tạo tại trường mỗi sinh viên chúng em ngoài việc hoàn thành các môn học, các đơn vị học trình của trường đào tạo còn có những đợt thực tập công nhân, thực tập nhận thức, đồ án môn học và cuối mỗi khóa đào tạo sinh viên phải trải qua một kỳ làm đề tài tốt nghiệp. Nhằm mục đích củng cố tất cả các kiến thức đã học trong suốt thời gian qua và tạo lòng yêu nghề trong mỗi sinh viên. Đề tài : Thiết Kế Thuỷ công cụm công trình đầu mối thuỷ điện Bình Điền thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, chuyên đề phân tích ứng suất trong thân đập là đề tài mà em được nhận làm đồ án tốt nghiệp. Qua quá trình tự tham khảo tìm hiểu đề tài và cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy cô giáo trong khoa và đặc biệt là thầy Nguyễn Trường Huy và thầy Nguyễn Hoàng Lâm đã giúp em hoàn thành đề tài này.

 Hiện nay ở nước ta, ngành xây dựng nói chung và xây dựng thủy lợi - thủy điện nói riêng đang trên đà phát triển nhanh về cả quy mô lẫn tốc độ. Các công trình xây dựng ngày càng trở nên đa dạng hóa và hiện đại hóa. Để đáp ứng được yêu cầu trên, chúng ta cần phải có nguồn nhân lực có trình độ cao, chất lượng tốt nắm bắt được sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ . Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng là một trong những trường đại học lớn của khu vực Miền Trung và Tây Nguyên. Nhiệm vụ quan trọng nhất của nhà trường là đào tạo ra những kỹ sư có trình độ cao phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa của đất nước. Trong số các ngành đào tạo của trường thì ngành Xây dựng Thủy lợi - Thủy điện là một trong những ngành đào tạo thế mạnh của trường. Trong suốt 5 năm được rèn luyện và đào tạo tại trường mỗi sinh viên chúng em ngoài việc hoàn thành các môn học, các đơn vị học trình của trường đào tạo còn có những đợt thực tập công nhân, thực tập nhận thức, đồ án môn học và cuối mỗi khóa đào tạo sinh viên phải trải qua một kỳ làm đề tài tốt nghiệp. Nhằm mục đích củng cố tất cả các kiến thức đã học trong suốt thời gian qua và tạo lòng yêu nghề trong mỗi sinh viên. Đề tài : Thiết Kế Thuỷ công cụm công trình đầu mối thuỷ điện Bình Điền thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, chuyên đề phân tích ứng suất trong thân đập là đề tài mà em được nhận làm đồ án tốt nghiệp. Qua quá trình tự tham khảo tìm hiểu đề tài và cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy cô giáo trong khoa và đặc biệt là thầy Nguyễn Trường Huy và thầy Nguyễn Hoàng Lâm đã giúp em hoàn thành đề tài này. Trong quá trình thực hiện đề tài vì thời gian cũng như trình độ có hạn nên trong quá trình tính toán không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quí thầy, cô trong khoa đóng góp, sữa chửa, bổ sung, giúp đở để em có thể hoàn thiện hơn trước lúc vào đời. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Trường Huy và thầy Nguyễn Hoàng Lâm người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian làm đề tài này và kính chúc thầy cùng các thầy cô giáo trong khoa Xây Dựng TL-TĐ sức khỏe và thành công.! Sinh viên thực hiện Bùi Văn Độ      !  ! Sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước đòi hỏi yêu cầu phát triển ngành năng lượng tạo tiền đề cho các ngành công nghiệp khác phát triển. Đối với khu vực Miền Trung, Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng là vùng kinh tế trọng điểm với sự xuất hiện hàng loạt các khu công nghiệp và khu chế xuất trong tương lai, do đó nhịp độ tăng trưởng của phụ tải rất lớn, việc đầu tư các dự án nguồn điện trong khu vực sẽ giúp phát triển đồng bộ với các dự án công nghiệp và tốc độ phát triển kinh tế vùng. Nhà máy thủy điện Bình Điền với công suất 44 MW, sẽ cung cấp lượng điện năng bình quân năm 181 triệu kw/h, đáp ứng một phần nhu cầu phụ tải khu vực và được đưa vào tổng sơ đồ VI trong danh mục phát triển nguồn điện cho khu vực Miền Trung. Do đặc điểm thời tiết và điều kiện địa hình trũng của tỉnh Thừa Thiên Huế, hàng năm lũ lụt gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến giao thông và sản xuất nông nghiệp, đặc biệt gây ngập úng đến thành phố Huế đe dọa trực tiếp đến an toàn của nhân dân vùng ven biển và nhất là các công trình văn hóa cố đô Huế. Sau khi Công trình hoàn thành, hồ chứa thủy điện Bình Điền đạt dung tích 423 triệu m3 đã góp phần giảm độ sâu ngập lũ chính vụ của khu vực thành phố Huế. Những năm tới, khi mà hồ Dương Hòa trên sông Tả Trạch hoàn thành, hồ thủy điện Bình Điền sẽ cùng tham gia cắt được  " hoàn toàn lũ tiểu mãn và lũ hè thu, tránh ngập lụt trong các mùa vụ nông nghiệp chính trong năm. "#$% ! Theo công văn số 981/CP-CN ngày 12/07/2004 của Thủ tướng Chính phủ cho phép đầu tư dự án nhà máy thuỷ điện Bình Điền và Quyết định số 36QĐ/BĐ/HĐQT ngày 16/07/2004 về việc phê duyệt BC NCKT dự án của Hội đồng quản trị Công ty cổ phần thuỷ điện Bình Điền, công trình thuỷ điện Bình Điền có nhiệm vụ: -Công trình có nhiệm vụ lợi dụng tổng hợp. -Nhiệm vụ chủ yếu của công trình là phát điện với công suất lắp máy 44MW,điện năng trung bình năm 181,656 triệu kWh. -Nhiệm vụ lợi dụng tổng hợp: -Cấp nước tưới cho phục vụ nông nghiệp: diện tích 11.630 ha -Chống lũ: hồ Bình Điền với dung tích phòng lũ 70 triệu m3 kết hợp với hồ Tả Trạch có nhiệm vụ làm giảm độ sâu ngập lũ chính vụ cho hạ du và thành phố Huế với tần suất P = 5÷10%, chống lũ tiểu mãn và hè thu với tần suất P= 10%. -Cấp nước sản xuất và sinh hoạt: Kết hợp với hồ Tả Trạch duy trì lưu lượng đảm bảo 1,1 m3/s. Đầu tư xây dựng công trình thuỷ điện Bình Điền, ngoài việc đảm bảo thực hiện được các nhiệm vụ theo Quyết định phê duyệt còn tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực. Hồ chứa Bình điền khi dâng nước sẽ tạo ra diện tích mặt hồ tương đối rộng, hai bên bờ cảnh quan tự nhiên rất đẹp kết hợp với các lăng tẩm bên bờ trái sông Hữu trạch sẽ tạo động lực phát triển ngành du lịch vốn đang là thế mạnh của tỉnh Thừa Thiên Huế. Với dung tích hồ 423,7 triệu m3 và diện tích mặt hồ khoảng 17 km2 sẽ là môi trường thuận lợi phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Sau khi kết thúc công trình, khu vực dự án thuỷ điện Bình Điền với các cơ sở hạ tầng, hệ thống đường giao thông phục vụ xây dựng và vận hành công trình sẽ tạo khả năng phát triển kinh tế xã hội địa phương. &'()*+(,-.,/ Tổng quan về vị trí địa lý của lưu vực nghiên cứu nằm trọn vẹn trong tỉnh Thừa Thiên Huế trên nhánh sông Hữu Trạch thuộc địa phận xã Bình Điền huyện Hương Trà cách Thành phố Huế khoảng 23 km theo hướng Tây Nam. Hướng chảy của sông Hữu Trạch là hướng Tây Nam - Đông Bắc hợp lưu với hệ thống sông Tả Trạch ở phía Đông tại ngã ba Tuần cách thành phố Huế khoảng 10 km  # tạo thành dòng chính sông Hương chảy qua thành phố Huế, hợp lưu với sông Bồ ở phía Tây cách cửa ra khoảng 8 km và đổ vào phá Tam Giang. Toàn bộ lưu vực sông Hương có diện tích khoảng 2830 km 2 .Nằm trong khoảng 16 0 00' đến16 o 40' vĩ Bắc và 107 o 15' đến 107 o 50' Kinh độ Đông. Tuyến công trình dự kiến nằm trong khoảng từ: 16 o 01'00" ÷ 16 o 20'00" vĩ độ Bắc;107 o 24'30" ÷ 107 o 35'00" kinh Đông. 01$)23456789/:3,;,%<3 !  Vùng thượng lưu và lòng hồ dự án chủ yếu nằm trong huyện Hương Trà. Ngoài tiềm năng về đa dạng sinh học, Hương Trà còn là huyện có quỹ đất tương đối lớn có thể sử dụng để trồng rừng, cây công nghiệp và cây ăn quả. Thôn Bồ Hòn thuộc xã Bình Thành nằm trong khu vực lòng hồ. Địa hình ở đây đồi núi dốc, hiểm trở và vị trí khá bất lợi về mặt giao thông, liên lạc, buôn bán thông thương hàng hóa. Giao lưu văn hóa giữa các vùng miền bị hạn chế, người dân không được tiếp xúc đầy đủ với các điều kiện sống cơ bản. Đường giao thông đi lại phần lớn là đường dân sinh, đường mòn được nhân dân tự đầu tư xây dựng hiện tại đã xuống cấp nghiêm trọng không đáp ứng được yêu cầu. Về mùa bão lũ, giao thông liên lạc gần như bị cắt đứt với thế giới bên ngoài. Hiện nay một số hộ dân đã sử dụng điện phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất bằng máy phát điện nhỏ và một trạm quang điện đã được xây dưng tại đây. Về giáo dục trình độ dân trí còn thấp, tuy có một phân hiệu của trường tiểu học gồm 10 phòng học song các lớp học tại đây không được tổ chức tốt, các lớp học ghép vẫn còn tồn tại, phương tiện giáo dục còn thiếu thốn. Đặc điểm kinh tế thôn Bồ Hòn là thuần nông mang tính tự cung tự cấp, sản xuất và trao đổi hàng hóa chưa phát triển. Do chưa có sự đa dạng về giống cây trồng vật nuôi nên sản phẩm làm ra chủ yếu là lúa, ngô, khoai, sắn,…có giá trị kinh tế thấp, ngoài ra một số loại cây lâm nghiệp đã và đang được khai thác và trồng mới như: nứa 55 ha, keo 24 ha (có 20 ha keo được trồng mới chưa có khả năng thu hoạch), nhưng mực độ hiệu quả không cao. Các khu trồng cây lâm nghiệp được trồng trên các vùng đồi núi dốc nên hiệu quả kinh tế rất thấp. Nông dân sử dụng kỹ thuật canh tác cổ truyền lạc hậu dẫn đến năng suất cây trồng, vật nuôi thấp, phụ thuộc chủ yếu vào thiên nhiên. Mặt khác trong sản xuất còn gặp nhiều khó khăn đặc biệt là dịch bệnh, do thiếu kỹ thuật nuôi trồng nên  $ dịch bệnh thường xuyên xảy ra. Vì vậy thu nhập không ổn định, phần lớn dân cư phải sinh sống bằng trợ cấp xã hội  Địa điểm thực hiện dự án nằm ở phía thượng lưu của trung tâm thành phố thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. Nơi này có tiềm năng du lịch rất lớn và những kiến trúc về cung đình, lăng tẩm đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới cùng với những canh quan được thiên nhiên ưu đãi. Tuy nhiên, khu vực dự án lại lại thuộc khu vực có lượng mưa lớn, cường độ mưa tập trung, địa hình dốc, lớp phủ thực vật bị cạn kiệt nên khả năng điều tiết dòng chảy kém dẫn đến thường xuyên xuất hiện các hiện tượng thời tiết đặc biệt như lũ lụt, ngập úng,…Các hiện tượng này càng rõ nét hơn khi có tác động khai thác và sử dụng không hợp lý của con người như phá rừng đầu nguồn, phát rừng làm nương rẫy… Vùng hạ lưu hồ thường xuyên bị ngập úng do địa hình thấp, trũng cộng với tác động của lũ tiểu mãn gây ảnh hưởng đáng kể đến sãn xuất nông nghiệp. Hàng năm hành ngàn ha lúa, hoa màu và khu nuôi tôm mất trắng do lũ lụt gây ra Lũ lụt không chỉ gây ngập úng nội đồng, thiệt hại mùa màng, nhà cửa mà còn làm hư hại di tích Huế - một di sản văn hóa thế giới. Hiện nay, diễn biến thời tiết ngày càng phức tạp, mặt khác diện tích rừng phòng hộ đầu nguồn ngày càng bị thu hẹp do sự khai thác bừa bãi không hợp lý của con người dẫn đến môi trường tự nhiên bị hủy hoại nghiêm trọng. Vì vậy, việc xây dựng các hồ chứa có tác động tích cực như hồ chứa Bình Điền có ý nghĩa quan trọng trong việc giảm thiểu những yếu tố khắc nghiệt của thiên nhiên, đồng thời góp phần bảo vệ các di sản văn hóa của dân tộc. =!,$>?9   F= 331km F= 717km 2 TH 10 2 2 2 11 24 16 17 18 19 20 21 22 26 25 23 15 2 2 2 2 2 2 2 TÐBÐ F= 9 km 908 THOSON TÐHÐ TÐAL AL 909 SONG BO F= 707 km 910 911 F=201 km IR5 IR6 IR4 IR7 END1 END2 IR8 GV 14 QT F= 60 km 906 IR3 IR2 KNGANG 907 F= 16.8 km F= 56 km 905 13 12 904 F= 204 km 902 F= 83 km TATRACH IR1 NÐ F= 515 km 903 901 S.Huu Trach S.Ta Trach %&'() *+, /-0 12 +%  !"#$% Vấn đề tài liệu nghiên cứu trên lưu vực có nhiều hạn chế, tại Bình Điền có ít tài liệu dòng chảy (thời gian quan trắc ngắn) và mưa có nhiều năm bị gián đoạn nên việc thu thập các tài liệu của các lưu vực lân cận như Huế, Thượng Nhật, A Lưới là vô cùng quan trọng.  3  Trạm thuỷ văn Bình Điền đo Q, H từ 1979 ÷ 1985 (7 năm). Chất lượng tài liệu dòng chảy tại Bình Điền là tài liệu của trạm thuỷ văn dùng riêng quan trắc lưu lượng. Tài liệu mưa ngày trạm Bình Điền: 1978 - 1987; 1991 - 2003.  - Tài liệu về lưu lượng bình quân ngày: - Trạm Thượng Nhật: 1981 ÷ 2003. - Tài liệu trích lũ Thượng Nhật: 1981 ÷ 2003. - Trạm Dương Hoà: 1986 ÷ 1987. - Tài liệu về mực nước: - Trạm Thượng Nhật: 1979 ÷ 1990; 1996 ÷ 2003. - Trạm Kim Long: 1977 ÷ 2002. - Tài liệu mưa bình quân ngày: - Trạm A Lưới: 1977 ÷ 2003. - Trạm Thượng Nhật: 1979 ÷ 2002. - Trạm Kim Long: 1977 ÷ 2000. - Tài liệu bốc hơi: - Trạm A Lưới: 1977 ÷ 2003. - Trạm Huế: 1977 ÷ 2003. - Trạm Nam Đông: 1977 ÷ 2003. - Tài liệu nhiệt độ, độ ẩm, gió: Trạm đặc trưng có tài liệu dài nhất là trạm Huế: 1977 ÷ 2003. Từ tài liệu hiện có về khí tượng và thuỷ văn, có thể nhận thấy đây là trường hợp tại lưu vực nghiên cứu thiếu tài liệu quan trắc. Các đặc trưng thuỷ văn được tính toán theo lưu vực tương tự.  !"#$% Kết quả tính toán các đặc trưng lưu vực và thống kê dòng chảy năm của các tuyến Bình Điền được ghi ở bảng sau:  4 5 66 Các đặc trưng hình thái lưu vực tính đến tuyến công trình. Đặc trưng Ký hiệu Đơn vị Giá trị Diện tích lưu vực F km2 515 Chiều dài Sông chính L Km 47 Độ rộng trung bình lưu vực B Km 10.9 Độ dốc lòng Sông chính Js %o 2.02 Độ cao bình quân lưu vực H bqlv M 326 Độ dốc lưu vực J lv % 29 Mật độ lưới Sông D km/km 2 0.65 5 66 Hình thái sông ngòi lưu vực sông Hương. Vị trí cửa ra lưu vực Sông F(Km 2 ) L (Km) D (Km/Km 2 ) B(Km) Is%o Trạm thuỷ văn Thượng Nhật Tả Trạch 198,7 18,8 0,64 10,05 12,9 Trạm thuỷ văn Dương Hoà Tả Trạch 686 57,0 12,2 Đập Tả Trạch Tả Trạch 717 60,0 0,95 13,23 12,0 Trạm thuỷ văn Bình Điền Hữu Trạch 570 51,8 0,67 9,9 2,34 Trạm thuỷ văn Cổ Bi Sông Bồ 720 64,0 0,50 10,7 11,0 Trạm thuỷ văn Hồ Truồi Truồi 75,3 11,6 27,0 Khu giữa Tả Trạch Tả Trạch 92,5 14,5 0,16 Vị trí cửa ra lưu vực Sông F(Km 2 ) L (Km) D (Km/Km 2 ) B(Km) Is%o   [...]... vùng đồng bằng do tuyến công trình cách trạm khí tượng Huế (khoảng 7 ÷ 8 km theo đường chim bay) Mặt khác ,Huế là trạm khí tượng đại biểu trong khu vực có chuỗi quan trắc gió dài Do đó, tốc độ gió lớn nhất theo các hướng ứng với các tần suất thiết kế được tính toán sử dụng tài liệu quan trắc tại trạm khí tượng Huế Kết quả tính toán được trình bày trong bảng sau: Bảng 1.7 Tốc độ gió lớn nhất thiết kế. .. kết quả Các kết quả tính theo các phương pháp có sai lệch nhau Phương pháp 2 (tính theo công thức của Xôkôlôpxki) phụ thuộc rất nhiều vào các hệ số kinh nghiệm và việc tính mưa thiết kế Phương pháp 3 chỉ có thể dùng để tham khảo Phương pháp 1 là phương pháp có bổ sung được trị số lũ lịch sử năm 1999 Mặtkhác, trong trường hợp lưu vực nghiên cứu có ít tài liệu quan trắc, công trình thuỷ điện Bình Điền. .. gây lũ tiểu mãn vào khoảng tháng IV ÷ VI Bảng 1.5 Lượng mưa một ngày lớn nhất Trạm Huế Bình Điền A Lưới Thượng Nhật X1max (mm) 977,6 564,4 758,1 479,6 Thời gian xuất hiện 2/XI/1999 10/X/1981 3/XII/1999 30/X/1983 Mùa khô bắt đầu từ tháng I năm sau và kết thúc vào tháng VIII Tổng lượng mưa mùa khô chỉ chiếm từ (20 ÷ 30)% tổng lượng mưa năm Tháng I và tháng VIII là hai tháng chuyển tiếp giữa mùa mưa... các tháng mùa mưa từ tháng XI đến tháng XII với độ ẩm tương đối trung bình tháng là 89 ÷ 91% Thời kỳ khô nhất là tháng VI, VII với độ ẩm khoảng 76 ÷ 79% - trùng với thời kỳ có nhiệt độ cao nhất trong năm và là thời kỳ hoạt động của gió mùa Tây Nam Điều này làm tăng mức độ hạn hán trong vùng Độ ẩm tương đối trung bình các tháng tại các trạm thể hiện ở bảng 1.4 Bảng 1.4 Độ ẩm tương đối trung bình tháng... cơ học của khối đá Do đó để chọn giá trị tính toán các chỉ tiêu cơ học của khối đá đã tham khảo TCVN 4253-86 và kết quả thí nghiệm địa cơ học hiện trường của đất đá tại các công trình Sê San 3, Cửa Đạt, đồng thời tham khảo ý kiến của chuyên gia trong và nước ngoài, đề nghị giá trị tính toán các chỉ tiêu cơ học của khối đá tại công trình thủy điện Bình Điền được nêu trong Bảng 1 1.8.2 Tính chất cơ lý... mưa bắt đầu từ tháng VIII và kết thúc gần cuối tháng XII Lượng mưa tập trung cao nhất từ tháng X đến tháng XI hàng năm, vào những tháng này thường xảy ra lũ lớn, tháng có lượng mưa lớn nhất năm thường là tháng X Lượng mưa ngày lớn nhất trong lưu vực dao động trong khoảng từ 100 ÷ 300 mm Tuy nhiên cũng có những điểm đo được lượng mưa ngày lớn đột biến mà điển hình là lượng mưa ngày tại Huế tháng XI năm... toán lưu lượng đỉnh lũ thiết kế 2.3.2.1 Cơ sở tài liệu để tính toán Dựa vào tài liệu thực đo trạm thuỷ văn Bình Điền, trạm Thượng Nhật và tài liệu điều tra lũ lịch sử tại khu vực trạm (theo Báo cáo Quy hoạch Thuỷ lực sông Hương) Tài liệu lũ trạm Bình Điền từ năm 1979 ÷ 1985, tài liệu lũ trạm Thượng Nhật từ năm 1981 ÷ 2003 Tài liệu lũ và mưa lũ trong vùng 2.3.2.2 Các phương pháp tính đỉnh lũ thiết. .. liệu trên lưu vực nghiên cứu SVTH : Bùi Văn Độ - 07X2A 28 Trang Trạm thuỷ văn Bình Điền đo Q ngày, tài liệu trích lũ Bình Điền các năm 1979 ÷ 1985 (7 năm) Chất lượng tài liệu dòng chảy tại Bình Điền là tài liệu của trạm thuỷ văn dùng riêng quan trắc lưu lượng Bảng 2.1.Thống kê các trận lũ lớn nhất tại lưu vực Thường Nhật và Bình Điền NĂM QmaxTN QmaxBĐ 1979 1323.00 1980 1837.50 1981 844 1806.00 1982... cũng thay đổi theo mùa: Mùa nóng từ tháng V đến tháng VIII, nhiệt độ cao nhất xuất hiện vào tháng VI, VII Nhiệt độ cao nhất trung bình nhiều năm là 41,3oC Tháng lạnh nhất là tháng XII và tháng I hàng năm, nhiệt độ thấp nhất trung bình nhiều năm là 10,2 oC Dao động của nhiệt độ trong năm không lớn, vào khoảng 9 ÷ 10 oC Chế độ nhiệt thay đổi theo hai mùa gió: Từ tháng XII ÷ III năm sau thời tiết chịu... trong vùng 2.3.2.2 Các phương pháp tính đỉnh lũ thiết kế Trong giai đoạn NCKT chúng tôi đã sử dụng các phương pháp tính toán dòng chảy lũ thiết kế sau: - Xác định tần suất lũ thiết kế (Qmaxp) theo phương pháp thống kê lưu lượng lớn nhất - Phương pháp chuyển hoá các đặc trưng thống kê từ trạm tương tự Thượng Nhật về Bình Điền - Phương pháp tính theo công thức kinh nghiệm "Cường độ giới hạn" - Phương pháp . XII Nam Đông 20 , 3 20 ,8 23 ,3 26 ,0 27 ,3 27 ,8 27 ,7 27 ,4 26 ,1 24 ,2 22, 3 20 ,2 A Lưới 16, 8 18,3 20 ,7 22 ,7 24 ,0 24 ,8 24 ,8 24 ,6 23 ,0 21 ,5 19,4 17,3 Huế 20 , 1 20 ,6 23 ,1 26 ,0 27 ,9 29 ,1 29 ,2 28,8 27 ,0 25 ,1 22 ,9 20 ,5 &'.+/%,,- Độ. 331km F= 717km 2 TH 10 2 2 2 11 24 16 17 18 19 20 21 22 26 25 23 15 2 2 2 2 2 2 2 TÐBÐ F= 9 km 908 THOSON TÐHÐ TÐAL AL 909 SONG BO F= 707 km 910 911 F =20 1 km IR5 IR6 IR4 IR7 END1 END2 IR8 GV 14 QT F=. Tốc độ gió lớn nhất thiết kế theo các hướng (Đơn vị: m/s). P% Hướng Vô hướng N NE E SE S SW W NW 2% 22 ,7 16,8 20 ,1 16,7 22 ,1 24 ,7 24 ,8 21 ,0 27 ,5 4% 20 ,1 15,5 17,5 15,0 18,7 21 ,5 21 ,0 19,0 26 ,7 5%

Ngày đăng: 08/11/2014, 10:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w