Qua 14 tuần nghiên cứu thực hiện thiết kế, tính toán đồ án tốt nghiệp, với khối lượng công việc rất lớn mà năng lực bản thân và thời gian còn hạn hữu, bằng sự tích cực và nỗ lực hết mình
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN I KIẾN TRÚC (20%)
I SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ……….1
II ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU ĐẤT ……….1
1 ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ ……… 1
2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ………1
III NỘI DUNG VÀ QUY MÔ ĐẦU TƯ ……… 2
1 QUY MÔ ĐẦU TƯ ……… 2
2 NỘI DUNG CÔNG TRÌNH ……… 2
IV GIẢI PHÁP KIẾN TRÖC……… 3
1 GIẢI PHÁP TỔNG MẶT BẰNG ………3
2 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ MẶT BẰNG……… 4
3 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ MẶT ĐỨNG……….4
V GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KẾT CẤU……… 4
1 CÁC CĂN CỨ, TIÊU CHUẨN, QUY PHẠM VÀ VẬT LIỆU SỬ DỤNG ……4
2 GIẢI PHÁP KẾT CẤU CÔNG TRÌNH ……….……4
VI CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC……… 5
1 GIẢI PHÁP THÔNG GIÓ VÀ CHIẾU SÁNG……… 5
2 CẤP ĐIỆN………5
3 CẤP NƯỚC……….…5
4 THOÁT NƯỚC……….5
5 MẠNG LƯỚI THÔNG TIN LIÊN LẠC……… 5
6 HỆ THỐNG CHỐNG SÉT……….6
7 HỆ THỐNG PHÕNG CHÁY CHỮA CHÁY………6
8 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG……… 6
9 SÂN VƯỜN, ĐUWONGF NỘI BỘ……… 6
VII CHỈ TIÊU KỸ THUẬT……… 6
PHẦN II KẾT CẤU (50%) CHƯƠNG I TÍNH TOÁN SÀN TẦNG 2 ……….7
I SỐ LIỆU TÍNH TOÁN……….……….7
1 VẬT LIỆU……….…7
2 SƠ ĐỒ SÀN……….7
3 XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀY BẢN SÀN………7
II TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN……….…….8
1 TĨNH TẢI……… ……… 8
Trang 22 HOẠT TẢI……… 9
3 TỔNG TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÁC Ô SÀN………9
III XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG SÀN……….…… 10
1 BẢN LOẠI DẦM……… 11
2 BẢN KÊ 4 CẠNH……… 11
IV TÍNH TOÁN CỐT THÉP……… 12
CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN DẦM PHỤ ……….20
A TÍNH TOÁN DẦM PHỤ D2……….……20
I SỐ LIỆU TÍNH TOÁN……….20
1 VẬT LIỆU……….…20
2 SƠ ĐỒ DẦM……….….20
3 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC, TIẾT DIỆN DẦM………20
II XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN DẦM ……… ……….20
1 TĨNH TẢI……… 20
2 HOẠT TẢI……… 24
3 TỔNG TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN DẦM PHỤ D2……….….25
III XÁC ĐỊNG NỘI LỰC……… ….26
1 SƠ ĐỒ TẢI TRỌNG……… 26
2 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC……… …….27
3 TỔ HỢP NỘI LỰC……… 31
VI TÍNH TOÁN CỐT THÉP……… 33
1 TÍNH TOÁN CỐT DỌC CHỊU LỰC……… 33
2 TÍNH TOÁN CỐT ĐAI CHỊU CẮT……… ……37
B TÍNH TOÁN DẦM PHỤ D4………40
I SỐ LIỆU TÍNH TOÁN……… ….40
1 VẬT LIỆU……….40
2 SƠ ĐỒ DẦM……….40
3 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC, TIẾT DIỆN DẦM……… …40
II XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN DẦM ……….40
1 TĨNH TẢI……… … 40
2 HOẠT TẢI……….…… 44
3 TỔNG TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN DẦM PHỤ D2……… …….45
III XÁC ĐỊNG NỘI LỰC………46
1 SƠ ĐỒ TẢI TRỌNG……… ……… 46
2 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC……….…… 47
3 TỔ HỢP NỘI LỰC……… …… 51
VI TÍNH TOÁN CỐT THÉP……… 53
Trang 31 TÍNH TOÁN CỐT DỌC CHỊU LỰC……….53
2 TÍNH TOÁN CỐT ĐAI CHỊU CẮT……….………… 57
CHƯƠNG III TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ………60
I SỐ LIỆU TÍNH TOÁN……… …60
1 VẬT LIỆU……….60
2 MẶT BẰNG VÀ CẤU TẠO……… ……….60
II XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG VÀ TÍNH TOÁN BẢN THANG……… ……… 61
1 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG……… …61
2 TÍNH TOÁN NỘI LỰC VÀ CỐT THÉP……… 62
III XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ TÍNH TOÁN CỐT THÉP TRONG CỐN……… 64
1 CỐN THANG C1……… 64
2 CỐN THANG C2……… ………….65
IV XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ TÍNH TOÁN CỐT THÉP TRONG DẦM CHIẾU NGHỈ : DCN……… 66
1 XÁC ĐỊNG TẢI TRỌNG………66
2 TÍNH TOÁN CỐT THÉP……….66
V XÁC ĐỊNG NỘI LỰC VÀ TÍNH TOÁN CỐT THÉP TRONG DẦM CHIẾU TỚI : DCT……… ……67
1 XÁC ĐỊNG TẢI TRỌNG……… …67
2 TÍNH TOÁN CỐT THÉP……… …67
CHƯƠNG IV TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC L……… 69
I SỐ LIỆU TÍNH TOÁN……….……69
1 VẬT LIỆU……… …69
II XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN, VỊ TRÍ SƠ ĐỒ KHUNG……… …….69
1 KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN DẦM……… ……69
2 KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CỘT……… ……….69
3 VỊ TRÍ SƠ ĐỒ KHUNG……… 71
III XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG……….…………72
1 TĨNH TẢI……….72
2 HOẠT TẢI……….…91
3 XÁC ĐỊNH ÁP LỰC GIÓ………99
IV TÍNH TOÁN VÀ TỔ HỢP NỘI LỰC………103
1 TÍNH TOÁN NỘI LỰC………103
2 TỔ HỢP NỘI LỰC……….……103
Phụ lục A – BIỂU ĐỒ NỘI LỰC KHUNG TRỤC L……… ………….104
Phụ lục 1 – TỔ HỢP MOMEM DẦM KHUNG TRỤC L……… ………… 111
Phụ lục 2 – TỔ HỢP LỰC CẮT DẦM KHUNG TRỤC L……….………115
Trang 4Phụ lục 3 - TỔ HỢP NỘI LỰC TRONG CỘT KHUNG TRỤC L………… ……119
V TÍNH TOÁN CỐT THÉP……… …… 122
1 TÍNH TOÁN CỐT THÉP TRONG DẦM……… ……….122
Phụ lục 4 – BẢNG TÍNH THÉP DỌC DẦM KHUNG TRỤC L……… ……… 124
Phụ lục 5 – BẢNG TÍNH THÉP ĐAI DẦM KHUNG TRỤC L……….………… 130
2 TÍNH TOÁN CỐT THÉP CỘT………133
Phụ lục 6 – BẢNG TÍNH THÉP CỘT KHUNG TRỤC L……… 136
CHƯƠNG V TÍNH TOÁN MÓNG DƯỚI KHUNG TRỤC L…………144
I GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH……… 144
II ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH……….………….144
1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT……… ………… 144
2 ĐÁNH GIÁ TRẠNG THÁI CỦA CÁC LỚP ĐẤT……… ……….144
III SỐ LIỆU TÍNH TOÁN……….……146
1 MẶT BẰNG MÓNG……… ………146
2 VẬT LIỆU SỬ DỤNG……… 146
3 XÁC ĐỊNG TẢI TRUYỀN XUỐNG CHÂN CỘT……… 146
IV GIẢI PHÁP NỀN MÓNG……… ……148
V TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC……… ……… 148
1 SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO VẬT LIỆU……….……… 148
2 SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO ĐẤT NỀN……… ……….148
VI TÍNH TOÁN MÓNG DƯỚI CỘT C1……….150
1 SƠ BỘ KÍCH THƯỚC ĐÀI CỌC……….……150
2 XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CỌC TRONG ĐÀI……….……….150
3 KIỂM TRA CHIỀU SÂU CHÔN ĐÀI……….……150
4 TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CỌC THEO TTGHI……… …… 151
5 TÍNH TOÁN, KIỂM TRA CƯỜNG ĐỘ NỀN ĐẤT DƯỚI MŨI CỌC…… …….152
6 TÍNH TOÁN, KIỂM TRA ĐỘ LÖN CỦA MÓNG CỌC KHOAN NHỒI THEO TTGHII……… 154
7 TÍNH TOÁN KẾT CẤU ĐÀI CỌC………158
VII TÍNH TOÁN MÓNG DƯỚI CỘT C2 VÀ C3……….………158
1 SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG VÀ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỘT QUY ĐỔI……… ……….159
2 SƠ ĐỒ KÍCH THƯỚC ĐÀI CỌC……… 159
3 XÁC ĐỊNH SỐ CỌC TRONG ĐÀI……… ……… 160
4 KIỂM TRA CHIỀU SÂU CHÔN ĐÀI……….……160
5 TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CỌC THEO TTGHI…….…… 161
6 TÍNH TOÁN, KIỂM TRA CƯỜNG ĐỘ NỀN ĐẤT DƯỚI MŨI CỌC………….162
Trang 57 TÍNH TOÁN, KIỂM TRA ĐỘ LÖN CỦA MÓNG CỌC KHOAN NHỒI THEO
TTGHII………164
8 TÍNH TOÁN KẾT CẤU ĐÀI CỌC……….…….………166
PHẦN III THI CÔNG (30%) CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM CHUNG……… 169
I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH……… ……….169
II PHƯƠNG HƯỚNG THI CÔNG TỔNG QUÁT……….………169
1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ……… …….169
2 CÁC BƯỚC THI CÔNG……… …170
CHƯƠNG II TÍNH TOÁN, LỰA CHỌN BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG ÁN THI CÔNG PHẦN NGẦM ………170
I THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI……… …….170
1 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI………… ………171
2 CHỌN MÁY THI CÔNG CỌC……….…………171
3 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI……….……….173
II THI CÔNG ĐÀO ĐẤT HỐ MÓNG……….………190
1 BIỆN PHÁP ĐÀO ĐẤT……… … 190
2 KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẤT……….…….190
3 CHỌN MÁY THI CÔNG ĐẤT……… … 192
4 CHON MÁY THI CÔNG ĐẬP BỎ ĐẦU CỌC……….…… 193
5 VẬN CHUYỂN ĐẤT ĐẮP……… … 193
6 THIẾT KẾ TUYẾN KHI THI CÔNG ĐẤT……….……193
III THIẾT KẾ, TÍNH TOÁN CỐP PHA CHO CÁC CẤU KIỆN PHẦN NGẦM… ….194
1 CẤU TẠO VÁN KHUÔN FUVI………194
2 CẤU TẠO CỘT CHỐNG……….…… 195
3 CẤU TẠO XƯƠNG DỌC, XƯƠNG NGANG ……… 195
4 TÍNH TOÁN KHÓI LƯỢNG BÊTÔNG CỐT THÉP ĐÀI CỌC……….….195
5 TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN ĐÀI CỌC……… 195
IV BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG PHÀN NGẦM……… …… 198
1 TỔNG QUAN KHỐI LƯỢNG TỪNG CÔNG VIỆC PHẦN NGẦM………….…198
2 TỔ CHỨC CÔNG VIỆC PHẦN NGẦM CỤ THỂ……….198
CHƯƠNG III TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN PHẦN THÂN……….204
I TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN CỘT……….….204
1 CẤU TẠO……… … 204
2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG……… 204
Trang 63 TÍNH TOÁN KHOẢN CÁCH GIỮA CÁC GÔNG CỘT……… 204
II TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN SÀN……….……….205
1 CẤU TẠO……… … 205
2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG……….205
3 TÍNH TOÁN KHOẢN CÁCH GIỮA CÁC XƯƠNG NGANG………205
4 KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA XƯƠNG NGANG……….…….206
5 KHẢ NĂNG LÀM VIỆC CỦA CỘT CHỐNG……….……… ……207
III TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN DẦM……….…… 207
1 CẤU TẠO……… ….207
2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG……….….207
3 TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG CHỊU LỰC……….208
IV TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN TƯỜNG……… ……… 210
1 TÍNH TOÁN XƯƠNG DỌC………210
2 TÍNH TOÁN XƯƠNG NGANG……….….212
3 KIỂM TRA KHẢ NĂNG LÀM VIỆC CỘT CHỐNG ĐƠN……….….212
CHƯƠNG IV CHỌN CẦN TRỤC THÁP PHỤC VỤ THI CÔNG………213
I ĐẶT VẤN ĐỀ……… 213
II XÁC ĐỊNH CHIỀU CAO NÂNG CẦN TRỤC THÁP……….……213
III LẮP DỰNG VÀ NEO CẦN TRỤC THÁP VÀO CÔGN TRÌNH……… ………214
IV BỐ TRÍ CẦN TRỤC THÁP TRÊN MẶT BẰNG……….214
Trang 7Với sự đòi hỏi ngày càng cao của nguồn nhân lực thì việc dần hoàn thiện kiến thức
về lý thuyết cũng như thực hành là một điều cần thiết Đồ án tốt nghiệp là bước đầu giúp cho sinh viên tổng hợp kiến thức, kỹ năng tính toán, thiết kế, tiếp cận công việc thực tế sau 5 năm học tập trên ghế nhà trường
Qua 14 tuần nghiên cứu thực hiện thiết kế, tính toán đồ án tốt nghiệp, với khối lượng công việc rất lớn mà năng lực bản thân và thời gian còn hạn hữu, bằng sự tích cực và nỗ lực hết mình với tất cả khả năng, cộng với sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô giáo khoa Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp - Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, đặc biệt là :
Thầy giáo : GV KTS Phan Hữu Bách
Thầy giáo : GV.ThS Phan Đình Hào
Thầy giáo : GV.ThS Lê Khánh Toàn
Với khối lượng và cơ cấu được giao :
Kiến trúc : 20%, do thầy Phan Hữu Bách hướng dẫn
Kết Cấu : 50%, do thầy Phan Đình Hào là giáo viên hướng dẫn chính
Thi công : 30%, do thầy Lê Khánh Toàn hướng dẫn
Đến nay đã hoàn thành công việc được giao Do thời gian và tài liệu tham khảo còn hạn chế cùng với kiến thức còn giới hạn, lần đầu tiên tính toán và thiết kế một công trình lớn hoàn chỉnh nên không thể tránh khỏi những thiếu sót Rất mong được sự giúp
đỡ và chỉ dẫn của quý thầy cô giáo để đố án được hoàn thiện hơn
Xin được tỏ nơi đây lòng cảm ơn chân thành !
Đà Nẵng, ngày tháng năm 2007
Trang 8
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG
Trang 9I SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ
Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, với việc xóa bỏ chế độ bao cấp, trong
đó có việc xóa bỏ chế độ phân phối nhà ở Cùng với sự phát triển chung của xã hội, nhu cầu về nhà ở ngày càng trở nên bức xúc do quỹ nhà ở hiện nay không đáp ứng được nhu cầu ở Việc phát triển quỹ nhà ở đã trở thành một việc rất cần thiết và cấp bách không chỉ ở từng bộ, từng ngành mà lan rộng ra toàn dân với địa bàn toàn quốc Để giải quyết vấn đề nhà ở, đòi hỏi nhà nước có sự đầu tư rất lớn, trong khi phải ưu tiên tập trung mọi nguồn lực phát triển ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước Vì vậy việc huy động vốn tự
có của doanh nghiệp, cơ quan và cá nhân xây dựng nhà ở là một huớng đi đúng đắn, nhằm phát triển quỹ nhà ở, giải quyết vấn đề cấp bách nhu cầu nhà ở hiện nay, góp phần đẩy nhanh quá trình đô thị hóa theo định hướng quy hoạch của Thành Phố Huế
Tuy nhiên về chất lượng nhà ở hiện trạng do các công trình nhà ở được xây dựng trong thời gian vừa qua chưa đáp ứng yêu cầu sử dụng về không gian ở và chất lượng công trình đã kém lại còn xuống cấp nhanh do sử dụng kỹ thuật không đồng bộ và quá tải Với nguyên nhân chính như trên dẫn tới phần lớn các khu nhà ở chung cư trên địa bàn Thành Phố có chất lượng chưa đáp ứng được yêu cầu sử dụng ngày càng cao của nhân dân, ít nhiều đã ảnh hưởng đến tốc độ phát triển chung của Thành Phố
Vì vậy đối với khu dân cư tại số 108 Bà Triệu việc đầu tư xây dựng nhà ở chung
cư cao tầng sẽ đáp ứng đúng quy hoạch chi tiết đã được phê duyệt, đóng góp một phần quỹ nhà ở cho Thành Phố để giảm bớt khó khăn về nhà ở cho cán bộ công nhân viên và nhân dân Thành Phố, đồng thời hoàn thiện cảnh quan kiến trúc của khu vực và khu dân
cư tại trung tâm Thành Phố
Quan trọng hơn nữa, việc đầu tư xây dựng nhà ở tại số 108 Bà Triệu là chung cư
có chất lượng xây dựng công trình cao, có không gian sử dụng cho cụm dân cư khá hoàn chỉnh sẽ là công trình đi đầu trong chiến lược phát triển nhà ở cao tầng tại Thành Phố Huế
Với lý do và mục đích chính đã trình bày thì việc đầu tư xây dựng nhà ở chung cư cao tầng tại số 108 Bà Triệu - Huế là một việc hết sức đúng đắn, hết sức cần thiết và cấp bách
II ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU ĐẤT
1 Đặc điểm vị trí
Công trình được xây dựng trên lô đất thuộc khu quy hoạch mới Nằm trong quần thể khu chung cư mới Phía bắc và phía tây giáp với hai công trình chung cư khác, phía nam và phía đông giáp với đường quy hoạch thuận tiện cho việc giao thông đi lại
2 Điều kiện tự nhiên
a Địa hình
Khu đất đã được san lấp bằng phẳng, cốt tự nhiên –0,45m, chiều dày lớp đất lấp 1,2 m Cao trình mặt đất nền đã được kiểm tra kỹ lưỡng sao cho phù hợp với quy hoạch chung của khu vực và thành phố
Trang 10công trình được chia làm 5 lớp và một lớp đất lấp phía trên gồm cát lấp màu xám nâu pha lẫn gạch vụn dày 0,3 m
* Lớp 2 phân bố từ độ sâu 0,5m cho đến độ sâu 4,5m là lớp đất á cát, có khả năng mang tải tốt, dung trọng 1 , 98 T/m3, độ ẩm W = 25%, góc nội ma sát 0
Mực nước dưới đất: Mực nước ngầm ở độ sâu –5,1m so với cos thiên nhiên (Tức
là cos –2,3 m so với cos +0,00 của công trình)
c Khí tượng thủy văn
Nhiệt độ trung bình là 23C, nhiệt độ cao nhất 40,9C, thấp nhất 8,3C
Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, lượng mưa trung bình 1670 mm/ năm
Mùa hè gió chủ đạo hướng Đông Nam, mùa đông gió Đông Bắc
Độ ẩm cao nhất là tháng giêng 84%
Nắng chiếu trung bình hàng năm 1640 h/ năm
Mùa mưa bão từ tháng 7-8, cấp gió từ 8-10 có lúc 12
III NỘI DUNG VÀ QUY MÔ ĐẦU TƯ
1 Quy mô đầu tư
Khu đất xây dựng công trình có diện tích 27800 m2
, bao gồm các hạng mục : chung cư Vỹ Dạ, chung cư khác, khu chung cư dự kiến, khuôn viên cây xanh, khu thể thao, nhà bảo vệ, trạm điện, trạm nước Trong đó hạng mục đang thiết kế xây dựng là chung cư Vỹ Dạ, công trình gồm 10 tầng, bao gồm các khu :
Khu để xe
Khu KIOT, siêu thị, nhà trẻ, các khu dịch vụ như quán ăn, bưu điện, internet
Thang máy chở người, chở hàng và thoát hiểm
Đường ống thu gom rác
Tầng 1 là khu dịch vụ, phòng kỹ thuật bao gồm phòng máy phát dự trữ, phòng kỹ thuật điện, nước, phòng bảo vệ, khu để xe, nhà trẻ, siêu thị, quán ăn, quán cafe, bưu điện, internet Các tầng còn lại mỗi tầng có 13 căn hộ được chia ra các loại A, B, C, D,
E, F cụ thể từng tầng như sau
2.Nội dung công trình :
Trang 11Tầng 1
Kho hàng siêu thị 48,24 Các phòng kỹ thuật 110,82
Tầng điển
hình
Loại căng hộ Phòng khách
Phòng bếp Phòng ngủ Phòng WC Diện tích căn hộ ( m2
)
Tầng 2 đền
tầng 10
Hành lang - - - 3235
Sảnh - - - 1800
Cầu thang - - - 504
Mái - - - 1572
IV GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
1 Giải pháp tổng mặt bằng
Công trình là một khối nhà đặt cách ly với 2 khối nhà bên cạnh, được tổ hợp theo dạng hình chữ L, ở khoảng trống là khuôn viên cây xanh, khu thể thao nhằm đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí của người dân
Công trình tiếp giáp với 2 mặt đường, mặt đứng chính quay về hướng Nam phục
vụ tốt nhất cho hoạt động ở của người dân
Các khối được xây dãn cách nhau tạo điều kiện giao thông thuận tiện giữa các khối đồng thời tạo sự thông thoáng cho khoảng không gian sau các khối nhà
Trang 122 Giải pháp thiết kế mặt bằng
Sảnh đón, phòng nhân viên, phòng kỹ thuật, khu để xe, nhà trẻ, siêu thị, quán ăn, quán cafe, bưu điện, internet, các Kiot được bố trí ở tầng trệt Các căn hộ được bố trí ở các tầng trên, các phòng kỹ thuật, khu kiot, các căn hộ đều được bố trí khu vệ sinh riêng
Cầu thang: Gồm 1 cầu thang bộ, 2 thang máy được thiết kế phù hợp với tiều chuẩn
đề ra, 2 cầu thang thoát hiểm đặt ở hai đầu công trình, đồng thời ở mỗi tầng đều có hai khoang thu rác đặt ở hai đầu công trình và 1 khoang thu rác đặt ở giũa Đồng thời sử dụng giải pháp hành lang giữa rộng 3,3m đảm bảo phục vụ đủ nhu cầu và sự tiện nghi
đi lại của người sử dụng trong các căn hộ
3 Giải pháp thiết kế mặt đứng
Công trình có chiều cao 36,6 m tính từ mặt đất Gồm 10 tầng, 1 tầng trệt và 9 tầng lầu, kích thước 2 phương của công trình là 60,32m và 47,7m, tầng trệt cao 4,2 m, các tầng trên cao 3,6 m
Khu sảnh đón ở tầng trệt được bố trí lệch cotte giảm sự đơn điệu tạo sự chuyển tiếp giữa khu vực giao thông dọc nhà và khu để xe Cột được đắp tròn D= 700 tạo sự vững chắc
Các gờ tường, các đường chỉ ngang tại vị trí thành sênô, cũng như chia tỉ lệ ô cửa
đi, cửa sổ, cửa chính một cách hợp lý hài hòa đã tạo nên vẻ linh hoạt, sinh động, giảm
sự nhàm chán, phần mái che được lợp mái tôn
Công trình có 2 bể nước được đặt trên tầng mái, máy bơm sẽ đưa nước lên 2 bể này Nước từ 2 bể này sẽ được dùng để phục vụ sinh hoạt của các căn hộ và cung cấp trong trường hợp xảy ra hỏa hoạn
V.GIẢI PHÁP KỸ KẾT CẤU
1 Các căn cứ, tiêu chuẩn, quy phạm và vật liệu sử dụng
- Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu BTCT TCVN 5574/1991
- Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình TCXD 47/78
- Tiêu chuẩn thiết kế điện 20 TCN 11-86 và 20 TCN 95-83
- Tiểu chuẩn cấp thoát nước TCVN 20-TCN 51-81, TCVN 4513-88, TCVN
4519-88
- Tiêu chuẩn phòng cháy, chữa cháy TCVN 2622-1995 và TC PCCC 1995
Căn cứ các tiêu chuẩn quy phạm áp dụng, các giải pháp kỹ thuật công trình có các thông số chính như sau :
+ Cấp công trình : Loại công trình cấp I
+ Cấp chống cháy :Cấp I
+ Các loại vật liệu sử dụng trong công trình :
Bêtông sản xuất tại nhà máy Mác 300
Cốt thép liên doanh sản xuất tai Việt Nam Ra = 2800 kG/cm2
Các vật liệu khác sản xuất tại Việt Nam có công nghệ và tiêu chuẩn cao
2 Giải pháp kết cấu công trình
Trên cơ sở mặt bằng, mặt đứng công trình, chiều cao các tầng được tính toán bố trí phù hợp với không gian sử dụng Căn cứ vào quy mô sử dụng, tài liệu địa chất khí tượng thủy văn khu vực, giải pháp cho phương án kết cấu chính của công trình là khung BTCT chịu lực đổ toàn khối Bêtông khung, cấp độ bền B25, đá 1x2
Trang 13Kết hợp với vách bêtông cốt thép làm vách cầu thang máy, vách cầu thang bộ, tạo thành lõi cứng cho công trình, với chiều cao của công trình là 10 tầng và kết quả khảo sát địa chất trên ta chọn phương án móng dùng cọc khoan nhồi BTCT cấp đọ bền B25, tiết diện 800,1000,1200mm, độ sâu trung bình dự kiến 40 m
Hệ thống tường bao che và vách ngăn phân chia bên trong chủ yếu là các vật liệu như gạch, kính đáp ứng được vấn đề giảm tải cho công trình và tăng hiệu quả sử dụng Tường bên trong và ngoài đều được trát phủ bằng vữa ximăng và bả Matít lăn sơn Khu
vệ sinh lát gạch chống trượt, cầu thang BTCT mài Granitô
VI CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC
1 Giải pháp thông gió và chiếu sáng
Công trình nằm độc lập, mặt trước của công trình bố trí kính Tất cả các căn hộ đều trổ cửa chính ra hành lang giao thông và đều được bố trí ban công, cửa sổ đảm bảo điều kiện thông gió, chiếu sáng Đối với giải pháp thông gió nhân tạo sử dụng điều hoà không khí phục vụ cho tong căn hộ nếu có nhu cầu
Việc chiếu sáng nhân tạo được thực hiện bằng cách lắp đặt hệ thống đèn điện ở tất
cả các phòng
2 Cấp điện
Lấy từ lưới điện khu vực, dây dẫn thiết bị loại tốt lắp đặt an toàn mỹ quan Khi thiết kế cần phải tính riêng kênh dùng cho chiếu sáng thông gió với kênh cung cấp cho thiết bị máy móc Phải có máy phát điện dự phòng cung cấp điện khi có sự cố
3 Cấp nước
Lấy từ mạng cấp nước khu vực và bố trí một bể nước ngầm, 2 bể nước ở tầng mái
Hệ thống đường ống nằm trong hộp kĩ thuật thoát nước
4 Thoát nước
* Nước mưa :
Thoát nước mưa trên mái bằng ống nhựa F100 xuống hố ga số lượng ống bố trí sao cho phù hợp với yêu cầu Thoát nước sinh hoạt, nước thải hầm vệ sinh được xử lý qua bể tự hoại sau đó thoát vào hệ thống thoát nước chung của khu vực Nước mặt được thoát ra đường ống rãnh có đúc đanh đậy lên trên
* Nước thải sinh hoạt :
Cần phải phân tách các loại nước thải bị nhiễm bẩn và loại nước thải không bị nhiễm bẩn để giảm lượng nước thải cần được xử lý Ta có thể phân nước thải làm 3 loại: nước mưa (là loại nước không bị nhiễm bẩn), nước thải từ máy điều hòa nhịêt độ, nước làm sạch cho các máy lạnh Nước thải từ các nhà vệ sinh là loại nước nhiễm bẩn cần được xử lý trước khi cho vào mạng lưới cống thành phố
5 Mạng lưới thông tin liên lạc
Sử dụng hệ thống thông tin liên lạc hữu tuyến bằng dây dẫn vào các phòng và từng căn hộ
- Hệ thống truyền hình cáp bao gồm :
+ Hệ thống ăngten
+ Hệ thống thiết bị trung tâm
+Hệ thống mạng truyền dẫn và phân phối tín hiệu
- Hệ thống điện thoại bao gồm :
+ Mạng cáp dẫn từ hộp kỹ thuật đến các hộp cáp
Trang 14+ Mạng cáp dẫn từ hộp cáp tới các thuê bao
6 Hệ thống chống sét
Xác suất bị sét đánh của nhà cao tầng tăng lên theo căn bậc hai của chiều cao nhà nên cần có hệ thống chống sét đối với công trình Thiết bị chống sét trên mái nhà được nối với dây dẫn có thể lợi dụng thép trong bêtông để làm dây dẫn xuống dưới
7 Hệ thống phòng cháy chữa cháy
a Hệ thống báo cháy
Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng hai thiết bị Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện được cháy phòng quản lý, bảo vệ nhận tín hiệu thì kiểm soát và khống chế hỏa hoạn
b Hệ thống cứu hỏa
Trong thiết kế cần phải có giải pháp đồng bộ PCCC bao gồm: lối thoát người, lối vào người và phương tiện chữa cháy, thiết bị chữa cháy, xử lý vật liệu khó cháy, tổ chức hội PCCC chuyên nghiệp, thường xuyên được đào tạo và huấn luyện
* Thang bộ: Bố trí cửa vào lồng thang bộ thoát hiểm nhằm ngăn ngừa khói xâm nhập Trong lồng thang bộ bố trí điện chiếu sáng tự động, hệ thống thông gió lực cũng được thiết kế để hút gió ra khỏi buồng thang máy chống ngạt Dùng hệ thống nối đất chống sét gồm: Cọc thép bọc đồng tiếp đất, phụ kiện đầu nối được bố trí theo hệ thống nối đất gồm nhiều điện cực có tác dụng phân tán năng lượng sét xuống đất an toàn và nhanh chóng
9 Sân vườn, đường nội bộ
Đường nội bộ gồm đường ôtô và đường đi lại cho người Sân được lót đanh Bêtông, bố trí cây xanh nhằm tạo thẩm mỹ và sự trong lành cho môi trường
VIII CHỈ TIÊU KỸ THUẬT
Chỉ tiêu kỹ thuật thể hiện thông qua hệ số khai thác mặt bằng
75,016018
Trang 15ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG
Trang 16S3 S17 S16
S20 S28 S28 S27 S31
S15 S16 S11' S17
S34 S35 S34
S25 S5' S14' S13
S18 S5
S29 S29
S29 S29
S29
S29
S29
4500 3300 9000
4500 3300
4000 3600 3600 3200
S2' S11 S15 S11'
S19 S32
S3 S12 S12 S16 S17 S12 S20
S31
S7 S8
S4 S9 S13 S21
S6 S10 S14' S22'
S26 S36
S5
S18 S13'
S14
S15 S19
S12 S15 S16 S11' S17
S8 S8
S8 S8
S13
S14' S9
S10 S13
S14' S13
S14' S13'
S14 S5'
S18
J M
L I
G
E D C
1
2 3 4
4000 3200
D
40
9 , 0
= 0,081 (m) Với : D = 0,8 ÷ 1,4 : Phụ thuộc tải trọng
Trang 17γ : trọng lượng riêng của vật liệu ( TCXDVN 356- 2005)
δ : chiều dày lớp vật liệu đó
n : hệ số vượt tải ( TCXDVN 356- 2005)
b Tải trọng do tường ngăn
Trọng lượng tường ngăn truyền xuống ô sàn được xem là chia điều cho ô sàn đó, dựa vào kiến trúc nhận thấy các ô sàn sau có xây tường 100 trực tiếp lên ô sàn : S2’, S5’, S11’, S13’, S14’, S22’, S28’
Trang 183021 = 206 (KG/ m2)
* Tương tự khi tính toán các ô sàn khác :
S5’ gt= 203 (KG/ m2
) S11’ gt= 206 (KG/ m2)
S13’ gt= 203(KG/ m2
) S14’ gt= 246 (KG/ m2
) S22’ gt= 166 (KG/ m2)
Trang 19III XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG SÀN
Nội lực trong sàn được xác định theo sơ đồ đàn hồi
người ta phân ra 2 loại bản sàn sau :
Trang 20Cắt dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn và xem như 1 dầm
Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm :
q = (p + g) 1m (KG/m) Tùy liên kết cạnh bản mà cĩ 3 sơ đồ tính đối với dầm :
) 2
) 2
min
M = - ql 1 8
max
M = 9ql 12128
l1 1
2 min
M = - ql12
q
max
M = ql 1224
M = - ql
2 1
1 Dùng M để tính Dùng M để tínhI
Dùng M ' để tínhII
Dùng M để tính2
Dùng M để tínhII
Trang 212 1
- Chọn chiều dày lớp bảo vệ : a = 1,5 (cm)
Chiều cao làm việc thực ho= hb- a = 9 - 1,5 = 7,5 (cm)
- Xác định :
αm =
o
b b h R
M
( điều kiện αm ≤ αR = 0,427 ) nếu αm > αR thì tăng chiều dày hb rồi tính toán lại
δ = 0,5( 1 + 12m )
AS TT =
o
s h R
M
2
)
- Chọn thép AS CH ≥ AS TT thỏa điều kiện cấu tạo, thuận tiện cho thi công
- Kiểm tra điều kiện : µ =
o
S CH
h b
A
. 100 ≥ µmin = 0,10 % Trong sàn hợp lý nhất khi µ = 0,3 0,9 %
Thông thường a = 70 200 đối với thép chịu lực (hb < 15 cm ) Cốt thép trong
bản
được đặt thành lưới
- Kết quả tính toán nội lực và thép trong sàn lập thành bảng
- Bố trí thép sàn , xem bản vẽ KC 01/06
Trang 29Vậy chọn kích thước tiết diện dầm cho toàn bộ các nhịp hb = 600300
II XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN DẦM
Tải trọng tác dụng lên dầm bao gồm :
- Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm và lớp vữa trát : q0 (KG/m)
- Tải trọng do trọng lượng tường và cửa trên dầm : qt
c (KG/m)
- Tải trọng do sàn truyền vào : qs (KG/m)
- Tải trọng do dầm phụ khác truyền vào : qd p (KG/m) được chuyển về thành lực tập trung P (KG)
Trang 30qtr = n.tr. ( b + 2h - 2hb) = 1,2.1800.0,015.(0,3 + 2.0,6 – 2.0,09) = 42,8 KG/m Vậy : TLBT dầm q0 = qb t + qtr = 420,8 + 42,8 = 463,6 KG/m
b Tải trọng do tường và cửa xây trên dầm
Đối với tường đặc : quan niệm chỉ có phần tường giới hạn trong phạm vi 600 là truyền lực lên dầm , còn lại tạo thành lực tập trung xuống nút cột Vậy tải trọng tường truyền xuống dầm có thể là dạng hình thang hoặc tam giác, tùy thuộc vào mối tương quan giũa chiều cao tường và nhịp dầm Sau đó dùng công thức chuyển đổi từ hình thang, tam giác thành tải trọng phân bố đều
60.2
.8
* TH 3 : khi tường có mở lỗ cửa xem như gần đúng tải trọng tác dụng lên dầm là toàn
bộ trọng lượng tường + cửa phân bố đều trưên dầm :
qt
c=
d
l G
c c t
t S n g S g
nc= 1,3 : hệ số vượt tải đối với cửa
Sc : diện tích cửa nhịp đang xét
* Đối với dầm đang xét thuộc TH3 Ta lập bảng để tính toán :
Trang 31c Tải trọng do sàn truyền vào Tùy thuộc kích thước ô sàn mà tải trọng tác dụng lên
dầm theo diện chịu tải hình thang hoặc tam giác hoặc chữ nhật Sau đó xem gần đúng theo diện
chịu tải đó phân bố đều lên dầm : qs KG/m
5 l1g
2 2
Trọng lượng tường gt.St (Kg)
Trọng lượng cửa nc.gc.Sc (Kg)
Nhịp Diện tích toàn
nhịp (m2) Diện tích ô cửa (m2) Diện tích
tường xây St (m2)
L I
K
2 3
4000 3200
4200 3000 3200
4000 3600
3600
4200 3000
S7 S8
S8 S8
Trang 32Tải trọng do sàn truyền vào dầm D2 :
d Tải trọng do dầm phụ khác truyền vào :
Bao gồm các dầm : DPK1, DPK2, DPK3, DPK4
Kích thước tiết diện các dầm phụ khác này : 200x400
- Trọng lượng bản thân dầm :
) 2 2 (
).
- Tải trọng do tường xây trên dầm : loại tường 100
+ Diện tích cửa đi : Sc = 1,0 x 2,2 = 2,2 m2
+ Diện tích tường xây : St = 5,0 x 3,2 – 2,2 = 13,8 m2
+ Trọng lượng tính toán 1m2
tường loại 100 :
tr tr tr g g g
t s n g s g
→ Xem tổng trọng lượng tường và cửa phân bố đều trên dầm :
5 , 663 0
, 5
3 ,
β = l1/2l2
Trang 33* Vậy khi tải trọng do dầm phụ khác truyền vào dầm phụ D2 tạo thành lực tập trung P
( 0
1
d s t c
l q q q
( 0
2
d s t c
l q q q
( 0
3
d s t c
l q q q
( 0
4
d s t c
l q q q
T.Trọng tường + cửa (KG/m)
T.Trọng sàn qs ( Kg/m)
Tổng tải phân bố q (KG/m)
Lực tập trung P (KG/m)
* Hoạt tải do các ô sàn truyền vào dầm D2
* Hoạt tải do dầm phụ khác truyền vào dầm D2
* Sơ đồ truyền trải tương tự tĩnh tải
Diện truyền tải chữ nhật qs (KG/m)
Trang 34b Do dầm phụ khác truyền vào dầm D2 : Hoạt tải các ô sàn truyền lên dầm phụ
khác , sau đó dầm phụ khác truyền lên dầm phụ D2 tạo thành lực tập trung
Trang 35III XÁC ĐỊNH NỘI LỰC :
1 Sơ Đồ Tải Trọng :
a Tĩnh tải : Đơn Vị ( T-m )
b Hoạt tải : Đơn Vị ( T-m )
- Do hoạt tải có tính chất bất kỳ nên cần tổ hợp để tính toán xác định giá trị nguy hiểm nhất của nội lực do hoạt tải gây ra
- Hoạt tải được chia ra 4 trường hợp, mỗi trường hợp tải trọng chỉ tác dụng lên 1 nhịp
- Dùng phương pháp H.Cross để xác định nội lực tĩnh tải
4200 3000
3600 3600
4200 3000
3600 3600
4200 3000
3600 3600
4200 3000
3600 3600
4200 3000
3600 3600
0,82 1,67 0,91
HT4
Trang 36- Sử dụng phần mềm Sap200 để xác định nội lực hoạt tải
2 Xác Định Nội Lực
a Xác định nội lực bằng phương pháp H.Cross cho trường hợp tĩnh tải :
- Độ cứng đơn vị quy ước của thanh :
EJ EJ
l
EJ
2,7.4
3
l
EE
2,
7
EJ EJ
l
EE
2,
7
EJ EJ
l
EJ
2,7.4
3
4
Chú ý rằng : Tùy theo điều kiện liên kết tại đầu thanh đối diện X, mà các độ cứng đơn
vị quy ước R AX, hệ số truyền XA, hệ số phân phối AX sẽ có trị số khác nhau :
R : độ cứng đơn vị quy ước của thanh AX
R: tổng độ cứng đơn vị quy ướ của thanh quy tụ tại nút
1389,01042,0(
.1042,0
R
R
IL IK
IK IK
5714,0)
1042,01389,0(
.1389,0
R
R
IK IL
IL IK
Kiểm tra : 0,4286 + 0,5714 = 1,000 + Tại nút L :
5000,0)
1389,01389,0(
.1389,
R
R
LM LI
LI LI
Trang 371389,01389,0(
.1389,0
R
R
LI LM
LM LM
Kiểm tra : 0,5000 + 0,5000 = 1,000 + Tại nút M :
5714,0)
1042,01389,0(
.1389,
R
R
MJ ML
ML ML
4286,0)
1389,01042,0(
.1042,0
R
R
ML MJ
MJ MJ
Kiểm tra : 0,5714 + 0,4286 = 1,000
- Xác định momen nút cứng M* tại các đầu thanh do tải trọng gây ra ( Sử dụng bảng
tra kết hợp quy ước dấu của phương pháp H.Cross )
IL
95 , 13
LM
70 , 14
MJ
00 , 0
2,48 4,58
2,35
Trang 38Lập bảng : Phđn phối momen : Đơn vị T-m
số 0.000 0.429 0.571 0.500 0.500 0.571 0.429 0.000
M nút
cứng 0.000
23.120 15.070
13.95 14.700
14.70 21.370 0.000
12.22 12.222
18.65 18.654 0.000
Trang 39-LỰC CẮT 8.623
-14.428 12.300
9.749 10.214
11.98 13.344 -8.70
Sơ đồ nội lực : cho truờng hợp tĩnh tãi, đơn vị T m
b Xác định nội lực cho các trường hợp hoạt tải bằng phần mềm Sap200
- Hoạt tải 1 : Đơn vị T-m
- Hoạt tải 2 : Đơn vị T-m
4200 3000
3600 3600
4200 3000
3600 3600
3600 3600
4200 3000
3600 3600
4200 3000
3600 3600
4200 3000
3600 3600
Momen M
Trang 40- Hoạt tải 3 : Đơn vị T-m
- Hoạt tải 4 : Đơn vị T-m
- Đối với momen trong dầm tổ hợp tại 3 tiết diện : gối, giữa nhịp, gối
- Đối với lực cắt trong dầm tổ hợp tại 4 tiết diện : gối, 1/4l, 3/4l, gối
4200 3000
3600 3600
7200 7200
7200 7200
7200 7200
7200 7200
7200 7200